1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội.doc

34 563 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gaygắt Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trờng, muốn sảnphẩm của mình có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của các doanh nghiệpkhác thì không còn cách nào khác phải tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh sao cho có hiệu quả Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang đợc rất nhiều các doanh nghiệp quantâm chú trọng

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanhnghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn Là một doanh nghiệp sản xuất trựcthuộc Bộ Công nghiệp, Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội cũng gặp phải sựcạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nớc.Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trờng, đòi hỏi những nhà quản lý luôn phải th-ờng xuyên cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.Nắm đợc vấn đề này, Ban lãnh đạo Công ty đã có những biện pháp quản lýchặt chẽ các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và các chi phí khác để nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh tạiCông ty Thiết bị đo điện Hà Nội, em đã nhận thấy đợc tầm quan trọng củaviệc quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Do đã đợc sự

hớng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của Phó Giáo s_Tiến sĩ Phạm Quang Huấnvà các cô chú trong Công ty em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu

và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đođiện Hà Nội”

Luận văn này gồm ba nội dung chính sau :

 Chơng I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

 Chơng II: Thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội

 Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh tại Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội

1

Trang 2

Chơng I

Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

I.Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tậptrung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai tháccác nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn ) và trình độ chi phí các nguồn lựcđó trong quá trình tái sản xuất để đạt đợc các mục tiêu kinh doanh

Nếu ký hiệu: H – Hiệu quả kinh doanh K – Kết quả đạt đợc

C – Hao phí nguồn lực gắn với kết quả đóThì ta có công thức sau để mô tả hiệu quả kinh doanh

KH =

C

Nh vậy hiệu quả kinh doanh là thớc đo ngày càng trở nên quan trọngcủa sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiệnmục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanhnghiệp phải chú trọng và phát huy tối đa năng lực, hiệu năng của các yếu tốsản xuất, tiết kiệm mọi chi phí Tuy vậy, để hiểu rõ bản chất của hiệu quảsản xuất kinh doanh cần phân biệt hai khái niệm Hiệu quả và Kết quả sảnxuất kinh doanh

Kết quả là phạm trù sản xuất phản ánh những cái thu đợc sau một

khoảng thời gian sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật(tấn, tạ, Kg ) và đơn vị giá trị (đồng, triệu đồng ) Kết quả còn phản ánhqui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất

hay phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh Việc xác định hiệuquả kinh doanh cũng rất phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồnlực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều rất khó xác định một cách chínhxác

Trang 3

Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt Lợi nhuậntối đa với chi phí tối thiểu

II.Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

1 Các nhân tố bên ngoài

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa kếtquả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó, nó phản ánh trình độ lợidụng các nguồn lực đầu vào để đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp Các đạilợng kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra chịu tác động rất nhiều nhân tố khácnhau với các mức độ khác nhau Do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài bao gồm:

Môi trờng khu vực và quốc tế: Môi trờng kinh tế cũng nh chính trị

trong khu vực và trên thế giới ổn định là cơ sở, tiền đề thuận lợi giúp cácdoanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạthiệu quả cao

Môi trờng kinh tế quốc dân bao gồm môi trờng chính trị, pháp luật và

môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá xã hội, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạtầng, trình độ Khoa học kĩ thuật công nghệ Đây là các nhân tố vô cùngquan trọng tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp

Môi trờng ngành: Trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, trong hầu

hết các lĩnh vực kinh doanh, môi trờng ngành là nhân tố góp phần ảnh hởngkhông nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó bao gồm các doanh nghiệptrong ngành, khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp khác, các sảnphẩm thay thế, ngời cung ứng và khách hàng Trong đó khách hàng là vấn đềvô cùng quan trọng và đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý

2 Các nhân tố bên trong

Bao gồm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, đặc tính về sản phẩm, côngtác tiêu thụ sản phẩm, công tác đảm bảo Nguyên vật liệu, cơ sở vật chất kỹthuật, tình hình Tài chính, Lao động, Tiền lơng và Môi trờng làm việc

Đặc tính về Sản phẩm: Ngoài chất lợng của sản phẩm những đặc tính

mang hình thức bên ngoài của sản phẩm nh mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu lànhững yếu tố cạnh tranh không thể thiếu đợc Các đặc tính của sản phẩm lànhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, gópphần lớn vào việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở

3

Trang 4

cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hởng rất lớn tớihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Công tác tổ chức Tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâukhác của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩmcó tiêu thụ đợc hay không mới là điều quan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ sảnphẩm quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứng Nguyên vật liệu

Công tác đảm bảo Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là một trong

những yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc đối với các doanh nghiệp sảnxuất Số lợng, chủng loại, cơ cấu, chất lợng, giá cả của Nguyên vật liệu vàtính đồng bộ của việc cung ứng Nguyên vật liệu ảnh hởng tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở vật chất kĩ thuật là yếu tố vật chất hữu

hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản củadoanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinhdoanh và thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà x-ởng, kho tàng, bến bãi

Tình hình Tài chính: Tình hình Tài chính của doanh nghiệp tác động

rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Khả năng Tài chính củadoanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp, tới khả năngchủ động sản xuất kinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp, ảnh hởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủđộng khai thác sử dụng tối u các nguồn lực đầu vào

Lao động và Tiền lơng: lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan

trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinhdoanh Bên canh đó tiền lơng và thu nhập của ngời lao động cũng ảnh hởngtrực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lơng là một bộphần cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thờinó còn tác động tới tâm lý của ngời lao động trong doanh nghiệp

Môi trờng làm việc: Bao gồm môi trờng văn hoá và môi trờng thông

tin, hai yếu tố này cũng trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp

III.Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Trang 5

1 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Để đánh giá Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của toàn doanhnghiệp ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Doanh thu một đồng chi phí trên cho biết với một đồng Chi phí bỏ ra, doanh nghiệp tạora đợc mấy đồng Doanh thu

Doanh thu trên

= Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳmột đồng chi phí Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳChỉ tiêu Doanh thu trên một đồng vốn kinh doanh phản ánh một đồng Vốn kinh doanh đem lại baonhiêu đồng Doanh thu.

Doanh lợi theo

= Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

chi phí Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu Doanh lợi theo vốn kinh doanh cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêuđồng Lợi nhuận.

Doanh lợi theo

= Lợi nhuận sau thuế trong kỳvốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu Doanh lợi doanh thu thuần phản ánh một đồng Doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồngLợi nhuận.

Doanh lợi

Doanh thu thuần =

Lợi nhuận sau thuế trong kỳDoanh thu tiêu thụ thuần

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng laođộng góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp Chỉ tiêuđánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong mỗi doanh nghiệp sẽ mang lạihiệu quả cao hay thấp Hầu hết doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờngđều phải sử dụng lao động, nhng việc sử dụng lao động đó sẽ mang lại hiệuquả ra sao thì ta cần đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu năng suất lao động cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinh doanhsẽ có khả năng đóng góp sức mình vào sản xuất để thu lại đợc bao nhiêu giá trị sản lợng cho doanhnghiệp.

Năng suất lao động

= Giá trị sản xuất

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

5

Trang 6

Chỉ tiêu sức sản xuất của lao động cho biết bình quân một lao động

trong một kỳ kinh doanh làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Sức sản xuất của

lao động =

Doanh thu tiêu thụ sản xuất trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ)

Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêunh : Sức sản suất của TSCĐ (Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong một kỳ), Sứcsinh lợi của TSCĐ và Suất hao phí từ TSCĐ.

Chỉ tiêu Sức sản xuất của TSCĐ phản ánh một đồng nguyên giá bình

quân TSCĐ đem lại mấy đồng Doanh thu thuần.Sức sản xuất của

Tổng số Doanh thu thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu sức sinh lợi TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá bình quân

TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần (hay lãi gộp).Sức sinh lợi của

Lợi nhuận trong kỳNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu Suất hao phí từ TSCĐ cho thấy để có một đồng Doanh thu

thuần hay Lợi nhuận thuần phải hao phí bao nhiêu đồng Nguyên giá TSCĐ Suất hao phí từ

Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần(hay lợi nhuận thuần)

4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản lu động (TSLĐ)

Nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp, ngời ta ờng sử dụng các chỉ tiêu: Vòng quay TSLĐ trong kỳ, Hiệu quả sử dụngTSLĐ trong kỳ và Mức đảm nhiệm TSLĐ.

th-Vòng quay TSLĐ trong kỳ (hay hiệu suất sử dụng TSLĐ) cho biết mỗi

đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần, chỉtiêu này càng lớn càng chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐ cao.

Vòng quay TSLĐ

= Doanh thu thuần trong kỳTrong kỳ TSLĐ bình quân trong kỳ

Hiệu quả sử dụng TSLĐ phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ Nó cho

biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị Lợi nhuận sauthuế.

Hiệu quả sử dụngTSLĐ trong kỳ =

Lợi nhuận sau thuế

TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Trang 7

Mức đảm nhiệm TSLĐ cho biết để đạt dợc mỗi đơn vị doanh thu, doanh

nghiệp phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị TSLĐ Chỉ tiêu này càngthấp càng chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao.

Mức đảm nhiệm

TSLĐ bình quân trong kỳDoanh thu thuần

5.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Kinh tế - Xã hội 5.1.Nộp ngân sách

Mọi Doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phảicó nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuếDoanh thu, thuế đất, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất nhậpkhẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt nhà nớc sẽ sử dụng những khoản thu này đểđầu t cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất,góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân

5.2.Việc làm

Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, hầu hết là các nớc nghèo,tình trạng yếu kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Đểtạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra những biệnpháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạocông ăn việc làm cho ngời lao động

5.3.Thu nhập

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanhnghiệp phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của ngời laođộng Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngời dân đợcthể hiện qua các chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầungời, gia tăng đầu t xã hội, mức tăng trởng phúc lợi xã hội

7

Trang 8

6 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngời ta thờng so sánh kếtquả đầu ra so với chi phí đầu vào trong một quá trình Do vậy, muốn nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về chiphí đầu vào của quá trình sản xuất và làm sao phải giảm chi phí đầu vàoxuống mức thấp nhất có thể Có nh vậy thì quá trình sản xuất kinh doanhmới đạt hiệu quả cao.

Chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, thờng bao gồm: Chiphí sản suất , chi phí lu thông sản phẩm và các chi phí Bán hàng ,quản lýdoanh nghiệp Chi phí sản suất là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểđạt đợc mục tiêu kinh doanh Do vậy, có thể nói chi phí sản xuất là các chiphí của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vậtchất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản suất sản phẩm trongmột thời kỳ nhất định Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện cácđịnh mức chi phí ,tính toán đợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sảnxuất và toàn doanh nghiệp Cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất.Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra và phân tích quátrình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm Từ đó ta có thểxem xét để giảm chi phí ở từng loại, góp phần hạ giá thành sản phẩm sảnxuất ra.

Trong quá trình sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng, việc tiêu thụsản phẩm đối với một doanh nghiệp là hết sức quan trọng Để thực hiện việctiêu thụ sản phẩm , doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó làchi phí lu thông sản phẩm bao gồm chi phí trực tiếp đến việc tiêu thụ sảnphẩm (nh : chi phí đóng gói, bao bì, vận chuyển,….) và chi phí marketinh.) và chi phí marketinh(nh chi phí điều tra nghiên cứu thị trờng, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phíbảo hành,….) và chi phí marketinh) Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệpcũng là bộ phận cấu thành nên chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp

Việc phân loại chi phí một cách rõ ràng kết hợp với việc giảm các loạichi phí một cách hợp lý sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tínhcạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Từ đó góp phần nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chơng II

Trang 9

Thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinhDoanh của Công ty Thiết bị đo điện Hà NộiI.Giới thiệu chung về Công ty Thiết bị đo điện

1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thiết bị đođiện

Tên gọi: Công ty Thiết bị đo điện

Tên giao dịch quốc tế: EMIC ( Electric Measuring Intrument Company)Địa chỉ: Số 10 Trần Nguyên Hãn, Phờng Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà

Nội

Công ty Thiết bị Đo điện đợc thành lập ngày 1/4 /1983 theo quyết địnhsố 317 /CK - CB ngày 24/12 /1982 của Bộ cơ khí luyện kim tách ra từ mộtphân xởng của nhà máy chế tạo biến thế cũ Công ty là một doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện, Bộ Công nghiệp

Ngày 1/6/1994, Thực hiện quyết định số 173 QĐ / TCBĐT của Bộ trởngBộ Công nghiệp nặng, tên mới của nhà máy là Công ty Thiết bị đo điện, têngiao dịch quốc tế là EMIC Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toánkinh tế độc lập, tự chủ về Tài chính và có t cách pháp nhân, trực thuộc TổngCông ty Thiết bị kỹ thuật điện Bộ Công Nghiệp Ngành nghề kinh doanhchính của Công ty là sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại Thiết bị đo và đếmđiện

Cho tới nay, Công ty đã đạt đợc nhiều thành công rực rỡ Không nhữngđứng vững trớc khó khăn do cơ chế thị trờng, mà còn tận dụng đợc nhữnglợi thế của nó để phát triển Công ty đã trở thành một trong số những Côngty dẫn đầu trong ngành chế tạo Thiết bị điện ở Việt Nam và luôn hoàn thànhvợt mức kế hoạch đợc giao với quy mô năm sau cao hơn năm trớc

2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Công ty Thiết bị đo điện HàNội đã luôn phấn đấu, đầu t mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm Để có thể đứng vững trong nền kinh tế đang có nhiều biếnđộng và cạnh tranh gay gắt hiện nay, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra nhữngchức năng và nhiệm vụ chính sau:

 Xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu và nhiệm vụsản xuất kinh doanh

 Thực hiện chế độ hạch toán độc lập

9

Trang 10

 Chấp hành đúng các chính sách, chế độ của nhà nớc Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân viên trẻ có năng lực

 Nghiên cứu, áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, lập quyhoạch và tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng

3 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

3 1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty

Cơ cấu sản phẩm của Công ty Thiết bị đo điện khá đa dạng và phức tạp(Bao gồm công tơ một pha, công tơ ba pha, máy biến dòng hạ thế và đồng hồvôn Ampe ) Tuy nhiên các sản phẩm này đều có quy trình gia công tơngđối giống nhau Quy trình công nghệ của Công ty có thể khái quát theo sơđồ sau :

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của Công ty Thiết bị đo điện

- Phân xởng 5: Là phân xởng lắp ráp 2 chuyên lắp ráp các sản phẩm côngtơ 3 pha, các loại đồng hồ vôn - ampe

- Phân xởng 6: Là phân xởng sản xuất phụ chuyên sản xuất các loại dụngcụ phục vụ cho các phân xởng sản xuất khác, sửa chữa các hệ thốngThiết bị cho toàn Công ty

Về đặc điểm dây chuyền công nghệ: Toàn bộ dây chuyền sản xuất của

Công ty đợc chuyển giao công nghệ bởi landis (thụy sỹ) từ A Tới Z các máymóc Thiết bị sản xuất và các Thiết bị kiểm tra có cấp chính xác cao với hệthống mới nhất của thụy sỹ, Đức, Nhật Các Thiết bị cần bổ xung, thay thế,

Vậtt

Lắp giáp cụm chi tiết

Lắp giáp bộ phận cuối cùng

Hiệu chuẩn kỹ thuậtSản

xuất chi tiết

Bao gói nhập kho

Trang 11

sửa chữa Công ty sẽ có quyền mua và có quyền lựa chọn Sản lợng củaEMIC khi mới đợc chuyển giao công nghệ với mức sản xuất là 750 000 sảnphẩm năm Sau khi nghiên cứu tìm tòi, nâng cấp và bổ xung máy móc trangThiết bị cho đến năm 2001 sản phẩm của Công ty sản xuất ra đạt 1.600.000sản phẩm năm

3 2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị đo điện

3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Là doanh nghiệp nhà nớc, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công tyThiết bị đo điện đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến: mối quan hệ giữa cấptrên và cấp dới quy định theo tuyến (quan hệ dọc) và quán triệt nguyên tắcmột thủ trởng

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị đo điện

Trang 12

3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Giám đốc: là ngời có quyền hành cao nhất, có trách nhiệm tổ chức

hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty theo điều lệ doanh nghiệpđợc Hội đồng Tổng Công ty phê duyệt Trực tiếp ký nhận vốn, tài sản củaTổng Công ty giao cho (kể cả đất đai và các nguồn lực khác) để quản lý, sửdụng vào mục đích sản xuất kinh doanh Duyệt chiến lợc phát triển, kếhoạch dài hạn và hàng năm của Công ty, phơng án đầu t, liên doanh, đề án tổchức quản lý của Công ty trình Tổng Công ty và cơ quan nhà nớc có thẩmquyền phê duyệt Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty với Tổng Công ty và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền

Phó giám đốc: Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và điều hành sản

xuất để thực hiện kế hoạch đề ra Soạn thảo và kiểm tra các hợp đồng kinh tếđảm bảo quyền lợi của Công ty và thực hiện đúng tiến độ của các hợp đồngđã ký Giải quyết mọi công việc khi đợc giám đốc ủy quyền

Phòng tổ chức :Sắp xếp bố trí lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật trong

Công ty, phối hợp với phòng lao động bố trí lực lợng công nhân sản xuất

Phòng kế hoạch: Xây dựng chỉ đạo và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh

doanh của Công ty Viết báo cáo hoàn thành kế hoạch 6 tháng, cả năm theoyêu cầu của giám đốc đồng thời kiểm tra việc lu trữ hồ sơ chất lợng, tạo điềukiện để đánh giá nội bộ đơn vị mình

Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm(sản phẩm mới), cải tiến

sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, xây dựng và thực hiện các bớc côngnghệ, thiết kế chế tạo và gá lắp, dụng cụ khuôn mẫu Cấp cho phòng kếhoạch, kế toán thống kê, vật t những định mức tiêu hao Nguyên vật liệu vềtình hình sử dụng Thiết bị máy móc

Phòng quản lý chất lợng sản phẩm: Kiểm tra chất lợng các bán thành

phẩm, từ khâu đầu tiên cho tới khâu cuối cùng nhiên Nguyên vật liệu Quảnlý hệ thống mẫu chuẩn, quản lý các dụng cụ đo kiểm, đảm bảo thống nhấtcác đơn vị đo lờng trong toàn Công ty, tìm tòi các phơng pháp và phơng tiệnkiểm tra mới Tham gia giải quyết những khiếu nại của khách hàng về chất l-ợng sản phẩm và tổ chức thực hiện kiểm định nhà nớc

Phòng vật t: Triển khai các hợp đồng vật t lấy về Công ty, đảm bảo số

lợng, chất lợng và tiến độ Phục vụ kịp thời các loại vật t cho nhu cầu sảnxuất của Công ty, không để vật t ứ đọng

Phòng tài vụ: Xây dựng các kế hoạch Tài chính, giá cả cho các yêu cầu

sản xuất, quản lý tài sản cố định và lu động Tổ chức và sử dụng các nguồn

Trang 13

vốn có hiệu quả Tổ chức thực hiện và hớng dẫn việc ghi chép ban đầu, mởsổ sách hạch toán kế toán và thống kê tổng hợp Thanh toán và hạch toán kịpthời, đầy đủ, đúng hạn mỗi khoản thu, chi Tài chính, xuất nhập vật t, sảnphẩm đợc biểu hiện bằng tiền

Phòng lao động: Xây dựng kế hoạch qũy lơng đợc cấp trên phê duyệt.

Xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, đơn giá trả lơng, các phơngpháp trả lơng, quản lý, tổ chức thực hiện và phân tích hiệu quả kinh tế củacác định mức đó Xây dựng kế hoạch lao động hàng năm Duy trì và kiểmtra việc chấp hành nội quy, quy chế và kỷ luật lao động

Phòng Bảo Vệ: Tổ chức xây dựng và bảo vệ các kế hoạch về bảo vệ trật

tự trị an và tài sản xã hội chủ nghĩa, Xây dựng hoàn thiện nội quy và quy chếtrong công tác bảo vệ trong Công ty

Phòng hành chính: Tổ chức thực hiện công tác quản trị các công trình

công cộng và tài sản ngoài sản xuất nh: Nhà cửa, đất đai, môi trờng và cácphơng tiện sản xuất khác, bố trí nhà ở cho cán bộ công nhân viên theo chủtrơng của hội đồng phân phối nhà ở Công ty và có biện pháp cao nhất trongviệc sử dụng các công trình và tổ chức thực hiện trong Công ty các chínhsách của nhà nớc

3 3 Đặc điểm về Nguyên vật liệu và Sản phẩm của Công ty

3.3.1 Đặc điểm Nguyên vật liệu

Chủng loại vật t của Công ty hiện lên tới 1600 loại khác nhau nh: dâyđiện từ, tôn silic, điốt, điện trở, vòng bi Mà thị trờng trong nớc thì cha đápứng đợc yêu cầu chất lợng, bởi vậy Công ty phải nhập khẩu phần lớnNguyên vật liệu(80%) thông qua các Công ty ủy thác xuất nhập khẩu.Nguyên vật liệu này lại chiếm một tỷ trọng lớn trong kết cấu sản phẩm Mộtsố loại nguyên vật liêu mà trong nớc có thể đáp ứng đợc nh: Kim loạiđen( các loại thép silic Nga, Nhật các loại thép hợp kim) và kim loại màu;Một số loại công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế; Một số linh kiện nh namchâm, chân kính; Dây điện từ các loại nhập từ nhật

3.3.2 Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm của Công ty Thiết bị đo điện có đặc điểm phức tạp, bao gồmnhiều loại chi tiết( gần 200 loại chi tiết cho các sản phẩm) nh: Công tơ điện1pha, 3 pha cơ hoặc điện tử, biến dòng và biến áp trung thế, biến dòng hạthế, đồng hồ vôn ampe; Lới trung thế Tu, Ti các cấp dòng khác nhau, cầuchì tự rơi; Các sản phẩm hạ thế 400kv trở xuống, trung thế từ 60kv trởxuống, Cao thế 110kv-200kv

13

Trang 14

3 4 Đặc điểm lao động trong Công ty

Đứng trớc tình hình toàn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp không ngừngtuyển thêm nhiều lao động có trình độ kỹ thuật (một phần để thay thế số cánbộ cũ, công nhân viên đến tuổi về hu và chiến lợc phát triển kinh doanh củadoanh nghiệp) Còn đối với đội ngũ công nhân trẻ nòng cốt của Công ty đợcCông ty tạo điều kiện cho họ đợc đào tạo trong và ngoài nớc Số còn lại đợcđào tạo ở trong nớc để thích ứng xu hớng hiện đại hóa hiện nay

Biểu 1 : Cơ cấu Lao động trong Công ty Thiết bị đo điện

Đơn vị : ngời

Năm Chỉ tiêu

200120022003So sánh 2002/2001So sánh 2003/2002Số ngời%Số ngời%1.Tổng số LĐ 810825850151,85253,032.Cơ cấu LĐ

+LĐ gián tiếp12012513554,17108,00+LĐ trực tiếp690700715101,45152,143.Trình độ

+Đại học9810011022,041010+Trung học3003001500155,00+Công nhân412425425133,1500

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh , cho nên lao động trực tiếptrong Công ty thờng chiếm một tỷ lệ lớn, tới 84,8% trong tổng số lao động.Số lao động trong Công ty có trình độ đại học hầu hết giữ vị trí quan trọngtrong Công ty Tuy số lợng lao động có trình độ đại học không nhiều, nhngcũng đủ đáp ứng nhu cầu quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

III.5 Đặc điểm về thị trờng

Tất cả sản phẩm của EMIC chủ yếu đợc các ngành điện sử dụng (có 7ngành điện trong cả nớc) Giá của sản phẩm của Công ty rẻ hơn so với sảnphẩm cùng loại nhập ngoại, mặt khác chất lợng sản phẩm lại tốt và các dịchvụ sau bán hàng chu đáo, do đó sản phẩm của Công ty đã đợc chấp nhận.75% khối lợng sản phẩm của Công ty đợc bán trực tiếp cho các ngành điện,20% bán trên thị trờng tự do, còn lại 5% dành cho công tác xuất khẩu Ngoàira EMIC còn mở rộng thêm một số thị trờng mới nh: Bangladet, Lào (52.000 công tơ/1 năm), Campuchia, Myanma

3 6 Đặc điểm về Tài chính

Trang 15

Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanhtrong bất kỳ doanh nghiệp nào Nó là một trong những yếu tố cơ bản tạo nênhình thái cơ sở vật chất của sản phẩm hàng hóa hay là yếu tố tạo nên kết quảcủa các hàng hóa dịch vụ

Để thấy rõ về tình hình tài chính của công ty, ta xem xét bảng số liệu vềcơ cấu Vốn và Nguồn vốn của Công ty Thiết bị đo điện sau:

Biểu 2: Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty Thiết bị đo điện

Đơn vị : nghìn đồng

NămChỉ tiêu

Số tiền%Số tiền%Số tiền%Số tiền%I.Cơ cấu vốn

1.Vốn cố định23.686.0657323.988.57773,327.442.1117429.412.42074,342.Vốn lu động8.732.876278.732.87626,79.632.8762610.150.76025,66II.Cơ cấu NV

1.Nợ phải trả16.750.89551,6716.430.15350,2116.870.98445,517.153.28043,362.NVCSH15.668.04648,3316.291.30049,7920.204.00354,522.409.90056,64III.Tổng NV32.418.94110032.721.45310037.074.98710039.563.180100

Thông qua biểu 2 ta thấy, vốn cố định trong công ty thờng chiếm một tỷlệ rất cao 73%- 74% Trong khi đó nguồn vốn, là một doanh nghiệp sảnxuất, nên phải đầu t máy móc Thiết bị vào sản xuất, tuy nhiên nguồn Vốn luđộng lại chiếm một tỷ lệ nh vậy là cha hợp Điều này cho thấy, nó có thể ảnhhởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do đó, công ty cần phảicó giải pháp nhằm nâng cao tỷ trọng Vốn lu động trong tổng nguồn vốn.

Thông qua 4 năm từ 2000-2003, nhìn chung Nợ phải trả của công ty vẫnluôn chiếm một tỷ lệ lớn, thờng là 45%- 50% trong tổng nguồn vốn Điềunày nó sẽ ảnh hởng tới chi phí sản xuất của công ty, từ đó làm ảnh hởng tớilợi nhuận của công ty Trong 4 năm liên tiếp từ 2000- 2003, thì d có năm2000 nhìn chung tình hình tài chính là tốt hơn cả Nguồn vốn từ 32,7 tỷ năm2001 tăng lên tới 37 tỷ trong năm 2002, tăng 13,3% tỷ trọng Nguồn vốn chủsở hữu cũng tăng mạnh từ 49,79% năm 2001 lên 54,5% năm 2002 Điều đócũng đồng nghĩa với việc tỷ trọng nợ phải trả giảm.

II Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty Thiết bị đo điện Hà Nội

15

Trang 16

1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thớc đo để đánh giá đúngnăng lực trình dộ của một doanh nghiệp Một doanh nghiệp có năng độngnhạy bén và hoạt động có hiệu quả hay không đợc thể hiện qua những chỉtiêu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó

Trang 17

BiÓu 3 : KÕt qu¶ tiªu thô s¶n phÈm cña C«ng ty ThiÕt bÞ ®o ®iÖn Hµ Néi

17

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị đo điện - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội.doc
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị đo điện (Trang 12)
Đứng trớc tình hình toàn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp không ngừng tuyển thêm nhiều lao động có trình độ kỹ thuật (một phần để thay thế số cán  bộ cũ, công nhân viên đến tuổi về hu và chiến lợc phát triển kinh doanh của  doanh nghiệp) - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội.doc
ng trớc tình hình toàn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp không ngừng tuyển thêm nhiều lao động có trình độ kỹ thuật (một phần để thay thế số cán bộ cũ, công nhân viên đến tuổi về hu và chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp) (Trang 15)
Để thấy rõ về tình hình tài chính của công ty, ta xem xét bảng số liệu về cơ cấu Vốn và Nguồn vốn của Công ty Thiết bị đo điện sau: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội.doc
th ấy rõ về tình hình tài chính của công ty, ta xem xét bảng số liệu về cơ cấu Vốn và Nguồn vốn của Công ty Thiết bị đo điện sau: (Trang 16)
Qua biểu 3 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc tăng đều qua các năm. Công ty luôn giữ vững khối lợng tiêu thụ sản phẩm cũ và liên  tục đa ra thị trờng các loại sản phẩm mới có tính năng phù hợp hơn để chiếm  lĩnh thị trờng mới - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội.doc
ua biểu 3 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc tăng đều qua các năm. Công ty luôn giữ vững khối lợng tiêu thụ sản phẩm cũ và liên tục đa ra thị trờng các loại sản phẩm mới có tính năng phù hợp hơn để chiếm lĩnh thị trờng mới (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w