Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
510,56 KB
Nội dung
………… o0o………… Luận văn ThựctrạnghoạtđộngvàmộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhởCôngtyThiếtbịđođiệnHàNội LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác phải tiến hành hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh sao cho có hiệu quả. Do vậy, tìm ra các biệnpháp để nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là vấn đề đang được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm chú trọng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Là mộtdoanh nghiệp sảnxuất trực thuộc Bộ Công nghiệp, CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước. Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường, đòi hỏi những nhà quản lý luôn phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, nângcao chất lượng vàhạ giá thành sản phẩm. Nắm được vấn đề này, Ban lãnh đạo Côngty đã có những biệnpháp quản lý chặt chẽ các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và các chi phí khác để nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của Công ty. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểuthựctrạngsảnxuấtkinhdoanh tại CôngtyThiếtbịđođiệnHà Nội, em đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc quản lý đối với quá trình sảnxuấtkinhdoanh của Công ty. Do đã được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của Phó Giáo sư_Tiến sĩ Phạm Quang Huấn và các cô chú trong Côngty em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Một sốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhởCôngtyThiếtbịđođiệnHà Nội”. Luận văn này gồm ba nội dung chính sau : Chương I: Cơ sở lý luận về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Chương II: Thựctrạnghoạtđộngvàhiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội Chương III: Mộtsố giải phápvà kiến nghị nhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tại CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH I. Lý luận chung về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 1. Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhHiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn ) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sảnxuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Nếu ký hiệu: H – Hiệuquảkinhdoanh K – Kết quả đạt được C – Hao phí nguồn lực gắn với kết quảđó Thì ta có côngthức sau để mô tả hiệuquảkinhdoanh K H = C Như vậy hiệuquảkinhdoanh là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 2. Bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là nângcaonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệuquảkinh tế. Để đạt được mục tiêu kinhdoanh các doanh nghiệp phải chú trọng và phát huy tối đa năng lực, hiệunăng của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí. Tuy vậy, để hiểu rõ bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cần phân biệt hai khái niệm Hiệuquảvà Kết quảsảnxuấtkinh doanh. Kết quả là phạm trù sảnxuất phản ánh những cái thu được sau một khoảng thời gian sảnxuấtkinhdoanh được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật (tấn, tạ, Kg ) và đơn vị giá trị (đồng, triệu đồng ). Kết quả còn phản ánh qui mô hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Hiệuquả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất hay phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh. Việc xác định hiệuquảkinhdoanh cũng rất phức tạp bởi kết quảkinhdoanhvà hao phí nguồn LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 3 lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều rất khó xác định một cách chính xác. Yêu cầu của việc nângcaohiệuquảkinhdoanh là phải đạt Lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu. II. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 1. Các nhân tố bên ngoài Hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Các đại lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra chịu tác động rất nhiều nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau. Dođó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquảkinhdoanh của các doanh nghiệp. Các nhân tố bên ngoài bao gồm: Môi trường khu vực và quốc tế: Môi trường kinh tế cũng như chính trị trong khu vực và trên thế giới ổn định là cơ sở, tiền đề thuận lợi giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của mình đạt hiệuquả cao. Môi trường kinh tế quốc dân bao gồm môi trường chính trị, pháp luật và môi trường kinh tế, môi trường văn hoá xã hội, điều kiện tự nhiên và cơ sởhạ tầng, trình độ Khoa học kĩ thuật công nghệ. Đây là các nhân tố vô cùng quan trọng tác động trực tiếp tới hoạtđộngkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp Môi trường ngành: Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh, môi trường ngành là nhân tố góp phần ảnh hưởng không nhỏ tới hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, nó bao gồm các doanh nghiệp trong ngành, khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp khác, các sản phẩm thay thế, người cung ứng và khách hàng. Trong đó khách hàng là vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. 2. Các nhân tố bên trong Bao gồm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, đặc tính về sản phẩm, công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác đảm bảo Nguyên vật liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình Tài chính, Lao động, Tiền lương và Môi trường làm việc. Đặc tính về Sản phẩm: Ngoài chất lượng của sản phẩm những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu là LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 4 những yếu tố cạnh tranh không thể thiếu được. Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần lớn vào việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp. Công tác tổ chức Tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sảnxuấtkinh doanh. Doanh nghiệp sảnxuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quan trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc độsảnxuấtvà nhịp độ cung ứng Nguyên vật liệu. Công tác đảm bảo Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất. Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của Nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng Nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở vật chất kĩ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạtđộngkinhdoanhvà thể hiện bộ mặt kinhdoanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, bến bãi Tình hình Tài chính: Tình hình Tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp. Khả năng Tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ độngsảnxuấtkinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Lao độngvà Tiền lương: lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Dođó nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sảnxuấtkinh doanh. Bên canh đó tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phần cấu thành lên chi phí sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tới tâm lý của người lao động trong doanh nghiệp. LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 5 Môi trường làm việc: Bao gồm môi trường văn hoá và môi trường thông tin, hai yếu tố này cũng trực tiếp ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong doanh nghiệp. III. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 1. Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp . Để đánh giá Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp của toàn doanh nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu Doanh thu mộtđồng chi phí trên cho biết với mộtđồng Chi phí bỏ ra, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồngDoanh thu. Doanh thu trên Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ mộtđồng chi phí = Tổng chi phí sảnxuấtvà tiêu thụ trong kỳ Chỉ tiêu Doanh thu trên mộtđồng vốn kinhdoanh phản ánh mộtđồng Vốn kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồngDoanh thu. Doanh thu trên mộtDoanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ đồng vốn kinhdoanh = Vốn kinhdoanh bình quân trong kỳ Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí cho biết bỏ ra mộtđồng Chi phí đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận. Doanh lợi theo Lợi nhuận sau thuế trong kỳ chi phí = Tổng chi phí sảnxuấtvà tiêu thụ trong kỳ Chỉ tiêu Doanh lợi theo vốn kinhdoanh cho biết mộtđồng vốn kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận. Doanh lợi theo Lợi nhuận sau thuế trong kỳ vốn kinhdoanh = Vốn kinhdoanh bình quân trong kỳ Chỉ tiêu Doanh lợi doanh thu thuần phản ánh mộtđồngDoanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận. Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Doanh l ợi Doanh thu thuần = Doanh thu tiêu thụ thuần 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng lao động Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệuquả sử dụng lao động góp phần nângcaohiệuquả chung của toàn doanh nghiệp. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng lao động trong mỗi doanh nghiệp sẽ mang lại hiệuquảcao hay thấp. Hầu hết doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường đều phải sử dụng lao động, nhưng việc sử dụng lao độngđó sẽ mang lại hiệuquả ra sao thì ta cần đánh giá thông quamộtsố chỉ tiêu sau: LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 6 Chỉ tiêu năng suất lao động cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinhdoanh sẽ có khả năngđóng góp sức mình vào sảnxuất để thu lại được bao nhiêu giá trị sản lượng cho doanh nghiệp. Giá trị sảnxuấtNăng suất lao động = Tổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu sức sảnxuất của lao động cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinhdoanh làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Doanh thu tiêu thụ sảnxuất trong kỳ Sức sảnxuất của lao động = Tổng số lao động bình quân trong kỳ 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) Để đánh giá hiệuquả sử dụng TSCĐ, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu như : Sức sản suất của TSCĐ (Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong một kỳ), Sức sinh lợi của TSCĐ và Suất hao phí từ TSCĐ. Chỉ tiêu Sức sảnxuất của TSCĐ phản ánh mộtđồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồngDoanh thu thuần. Tổng sốDoanh thu thuần Sức sảnxuất của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu sức sinh lợi TSCĐ cho biết mộtđồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần (hay lãi gộp). Lợi nhuận trong kỳ Sức sinh lợi của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu Suất hao phí từ TSCĐ cho thấy để có mộtđồngDoanh thu thuần hay Lợi nhuận thuần phải hao phí bao nhiêu đồng Nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí từ TSCĐ = Doanh thu thuần(hay lợi nhuận thuần) 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng Tài sản lưu động (TSLĐ) Nhằm đánh giá hiệuquả sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu: Vòng quay TSLĐ trong kỳ, Hiệuquả sử dụng TSLĐ trong kỳ và Mức đảm nhiệm TSLĐ. Vòng quay TSLĐ trong kỳ (hay hiệu suất sử dụng TSLĐ) cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐ cao. Vòng quay TSLĐ Doanh thu thuần trong kỳ Trong kỳ = TSLĐ bình quân trong kỳ LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 7 Hiệuquả sử dụng TSLĐ phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ. Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị Lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế Hi ệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ = TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ Mức đảm nhiệm TSLĐ cho biết để đạt dược mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị TSLĐ. Chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ hiệuquảkinh tế cao. TSLĐ bình quân trong kỳ Mức đảm nhiệm TSLĐ = Doanh thu thuần 5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảKinh tế - Xã hội. 5.1. Nộp ngân sách Mọi Doanh nghiệp khi tiến hành hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh thì phải có nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế Doanh thu, thuế đất, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất nhập khẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để đầu tư cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân. 5.2. Việc làm Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèo, tình trạng yếu kém về kỹ thuật sảnxuấtvà nạn thất nghiệp còn phổ biến. Để tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao độngvà nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra những biệnphápnângcaohoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. 5.3. Thu nhập Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệuquả để góp phần nângcao mức sống của người lao động. Xét trên phương diệnkinh tế, việc nângcao mức sống của người dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 8 6. Các biệnphápnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Để đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, người ta thường so sánh kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào trong mộtquá trình. Do vậy, muốn nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về chi phí đầu vào của quá trình sảnxuấtvà làm sao phải giảm chi phí đầu vào xuống mức thấp nhất có thể. Có như vậy thì quá trình sảnxuấtkinhdoanh mới đạt hiệuquả cao. Chi phí đầu vào của quá trình sảnxuấtkinh doanh, thường bao gồm: Chi phí sản suất , chi phí lưu thông sản phẩm và các chi phí Bán hàng ,quản lý doanh nghiệp. Chi phí sản suất là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được mục tiêu kinh doanh. Do vậy, có thể nói chi phí sảnxuất là các chi phí của mộtdoanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản suất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí ,tính toán được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sảnxuấtvà toàn doanh nghiệp. Cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại chi phí sảnxuất có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm. Từ đó ta có thể xem xét để giảm chi phí ở từng loại, góp phần hạ giá thành sản phẩm sảnxuất ra. Trong quá trình sảnxuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm đối với mộtdoanh nghiệp là hết sức quan trọng. Để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm , doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là chi phí lưu thông sản phẩm bao gồm chi phí trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm (như : chi phí đóng gói, bao bì, vận chuyển,….) và chi phí marketinh (như chi phí điều tra nghiên cứu thị trường, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành,…). Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là bộ phận cấu thành nên chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp . Việc phân loại chi phí một cách rõ ràng kết hợp với việc giảm các loại chi phí một cách hợp lý sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, nângcao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó góp phần nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp . LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc 9 CHƯƠNG II THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGVÀHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH CỦA CÔNGTYTHIẾTBỊĐOĐIỆNHÀNỘI I. Giới thiệu chung về CôngtyThiếtbịđođiện 1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của CôngtyThiếtbịđođiện Tên gọi: CôngtyThiếtbịđođiện Tên giao dịch quốc tế: EMIC ( Electric Measuring Intrument Company) Địa chỉ: Số 10 Trần Nguyên Hãn, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, HàNộiCôngtyThiếtbịĐođiện được thành lập ngày 1/4 /1983 theo quyết định số 317 /CK - CB ngày 24/12 /1982 của Bộ cơ khí luyện kim tách ra từ một phân xưởng của nhà máy chế tạo biến thế cũ. Côngty là mộtdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng CôngtyThiếtbị kỹ thuật điện, Bộ Công nghiệp. Ngày 1/6/1994, Thực hiện quyết định số 173 QĐ / TCBĐT của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng, tên mới của nhà máy là CôngtyThiếtbịđo điện, tên giao dịch quốc tế là EMIC. Côngty là mộtdoanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về Tài chính và có tư cách pháp nhân, trực thuộc Tổng CôngtyThiếtbị kỹ thuật điện Bộ Công Nghiệp. Ngành nghề kinhdoanh chính của Côngty là sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại Thiếtbịđovà đếm điện. Cho tới nay, Côngty đã đạt được nhiều thành công rực rỡ. Không những đứng vững trước khó khăn do cơ chế thị trường, mà còn tận dụng được những lợi thế của nó để phát triển. Côngty đã trở thành một trong số những Côngty dẫn đầu trong ngành chế tạo Thiếtbịđiệnở Việt Nam và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao với quy mô năm sau cao hơn năm trước. 2. Chức năng nhiệm vụ của CôngtyQua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội đã luôn phấn đấu, đầu tư mở rộng sản xuất, không ngừng nângcao chất lượng sản phẩm. Để có thể đứng vững trong nền kinh tế đang có nhiều biếnđộngvà cạnh tranh gay gắt hiện nay, Ban lãnh đạo Côngty đã đề ra những chức năngvà nhiệm vụ chính sau: [...]... Mộtsố giải phápvà kiến nghị nhằm nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tại CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội II Những thuận lợi và khó khăn của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội 3 Những thuận lợi 4 Những khó khăn III Một sốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội 1 Giảm chi phí 2 Tăng Doanh thu 3 Nângcaohiệuquả sử dụng vốn 4 Nângcaonăng suất lao động. .. ThiếtbịđođiệnHàNội Giới thiệu chung về CôngtyThiếtbịđođiện 1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của CôngtyThiếtbịđođiện 2 Chức năng nhiệm vụ của Côngty 3 Đặc điểm về hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của Côngty II Phân tích, đánh giá thựctrạnghiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội 1.Tình hình sảnxuấtkinhdoanh của Côngty 2 Phân tích hiệuqủakinh doanh. .. phục vụ ở thị trường nước ngoài là rất khó khăn I Một sốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội Căn cứ vào kết quả phân tích thựctrạng tình hình sảnxuấtkinhdoanhở trên và những tồn tại của Côngty trong thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu đảm bảo vànângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong thời gian tới, theo em Côngty nên có mộtsốbiệnpháp giải... Phân tích, đánh giá thựctrạnghiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội 1 Tình hình sảnxuấtkinhdoanh của CôngtyHiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh là thước đo để đánh giá đúng năng lực trình dộ của mộtdoanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có năngđộng nhạy bén vàhoạtđộng có hiệuquả hay không được thể hiện qua những chỉ tiêu về hoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp đó 16 Lª... sở lý luận về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh IV Lý luận chung về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 3 Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 4 Bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh V Các Nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 1 Các nhân tố bên ngoài 2 Các nhân tố bên trong VI Hệ thống các chỉ tiêu về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 2 Hiệu quả. .. HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH TẠI CÔNGTYTHIẾTBỊĐOĐIỆNHÀNỘI I Những thuận lợi và khó khăn của CôngtyThiếtbịđođiệnHàNội 1 Những thuận lợi Là mộtdoanh nghiệp nhà nước vì vậy Côngty có thuận lợi hơn trong vấn đề vay vốn để tái mở rộng sảnxuất Là Côngty độc quyền sảnxuấtmộtsố mặt hàng về điện: các Thiếtbịđovà đếm điện trong hơn mười năm quamột phần là do cơ chế, chính sách nhà nước... quảkinhdoanh tổng hợp 3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng lao động 4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) 5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng Tài sản lưu động (TSLĐ) 6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảKinh tế - Xã hội 7 Các biện pháp nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Chương II: Thựctrạnghoạtđộngvàhiệuquảsản suất kinhdoanh của Côngty Thiết. .. giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của côngtyThiếtbịđođiện ta xem xét hiệuquả trong việc sử dụng lao động trong công ty, sử dụng các nguồn vốn kinhdoanh như thế nào và sử dụng mộtsố các chỉ tiêu khác để đánh giá hiệuquảkinh tế tổng hợp 2.1- Hiệuquảkinh tế tổng hợp HiệuquảKinh tế tổng hợp là một hệ thống chỉ tiêu chung phản ánh về tình hình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, bao gồm Doanh. .. KẾT LUẬNCôngtyThiếtbịđođiệnHàNội là mộtdoanh nghiệp nhà nước sảnxuất các loại Thiếtbịđiện Tuy gặp khó khăn trong mấy năm gần đây, nhưng hiện nay, do đổi mới cách quản lý, sảnxuấtkinhdoanhCôngty đã đứng vững trên thị trường và đang trên đà phát triển Cùng với sự phát triển chung của Công ty, công tác quản lý sảnxuấtvàkinhdoanh ngày càng được hoàn thiện hơn phù hợp với yêu cầu quản... cầu quản lý vàsảnxuấtkinhdoanh của Côngty trong nền kinh tế thị trường hiện nay Qua những kiến thức được học ở trường, kết hợp với kinh nghiệm tiếp thu được trong quá trình thực tập tại Công ty, em nhận thấy việc hoàn thiện công tác quản lý trong sảnxuấtkinhdoanh có thể sẽ là công cụ hữu ích giúp Côngty nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhmột cách khoa học và hợp lý hơn, giúp Côngty có thể . I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương II: Thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội Chương III: Một số giải pháp và kiến. ………… o0o………… Luận văn Thực trạng hoạt động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª. nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội . Luận văn này gồm ba nội dung