Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
529,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA……………………
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài
Một sốbiệnphápChủ
yếu nhằmnângcao
hiệu quảkinhdoanhở
Công tyTNHHThái
Dương
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền
sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinhdoanh mới cho các doanh
nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ cho các doanh
nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc
nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi
hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng
cách hoạt động kinhdoanh có hiệu quả.
Hiệu quảkinhdoanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền
kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệuquảkinhdoanh chính là
quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra
và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì? sản
xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề
nâng caohiệuquảkinhdoanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong
quá trình hoạt động kinhdoanh hiện nay. Việc nângcaohiệuquảkinhdoanh đang
là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là một
vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi
các doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh
doanh của mình.
Vì vậy, trong quá trình thực tập ởCôngtyTNHHThái Dương, với những kiến
thức đã tích luỹ được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn
Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một sốbiệnphápChủyếunhằm
nâng caohiệuquảkinhdoanhởCôngtyTNHHTháiDương " làm đề tài nghiên
cứu của mình.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này em
chỉ đi vào thực trạng nângcaohiệuquảkinhdoanhởCôngty và đưa ra một số giải
pháp, kiến nghị để nângcaohiệuquảkinh doanh.
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2
Chương I: Lý luận chung về hiệuquảkinhdoanh của côngtyTNHHThái
Dương.
Chương II Thực trạng hiệuquảkinhdoanhởCôngtyTNHHThái Dương.
Chương III: Một sốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảkinhdoanhởCôngty
TNHH Thái Dương.
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo –
Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó.
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆUQUẢKINHDOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ VỀ VIỆC NÂNGCAOHIỆUQUẢKINHDOANHỞ
CÔNG TY.
1. Khái niệm về việc nângcaohiệuquảkinhdoanh
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
3
Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu
quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
- Hiệuquảkinhdoanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trị
sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình sản
xuất kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệuquả và mục tiêu kinh doanh.
- Hiệuquảkinhdoanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các
chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên mức độ biến động
theo thời gian.
- Hiệuquảkinhdoanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Đây là
biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệuquảkinh tế.
- Hiệuquảkinhdoanh được xác định bởi tỷsố giữa kết quả đạt được với chi
phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm này
được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinhdoanh áp dụng và tính hiệuquảkinh tế của
các quá trình sản xuất kinh doanh.
- Từ các khái niệm về hiệuquảkinhdoanh trên ta có thể đưa ra một số khái
niệm ngắn gọn như sau: hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác)
nhằm đạt được mục tiêu kinhdoanh mà doanh nghiệp đã đề ra.
2. Vai trò của việc nângcaohiệuquảkinh doanh.
Vai trò của việc nângcaohiệuquảkinhdoanh là nângcaonăng suất lao động
xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật
thiết của vấn đề hiệuquảkinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng
chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra
yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được
mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại,
phát huy năng lực, hiệunăng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Để hiểu rõ về vai trò của việc nângcaohiệuquảkinh doanh, ta cũng cần phân
biệt giữa hai khái niệm hiệuquả và kết quả của hoạt động kinh doanh. Kết quả hoạt
động kinhdoanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh
doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
4
nghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệuquảkinh doanh, người ta sử dụng cả
hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệuquảkinh doanh.
Vì vậy, yêu cầu của việc nângcaohiệuquảkinhdoanh là phải đạt kết quả tối
đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định
hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu
theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng
thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt
nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực
hiện hoạt động kinhdoanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế
toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính
như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinhdoanh lựa chọn phương án kinhdoanh tốt
nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệuquảcao hơn.
3. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp.
Hiệu quảkinhdoanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị
thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệuquảkinhdoanh
không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà
quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biệnpháp thích hợp trên cả hai
phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinhdoanhnhằmnângcaohiệu quả. Với
tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệuquả không chỉ
được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu
vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng
từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh
nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nângcaohiệuquảkinhdoanh còn là sự biểu hiện của việc lựa
chọn phương án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sản
xuất kinhdoanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. Để đạt được
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn
có. Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệuquả nhất lại là một
bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng
việc nângcaohiệuquảkinhdoanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
5
trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản
trị.
Ngoài những chức năng trên của hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp, nó
còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường.
Thứ nhất, nângcaohiệuquảkinhdoanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự
có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệuquảkinhdoanh lại là nhân tố trực
tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và
phát triển một cách vững chắc. Do vậy, việc nângcaohiệuquảkinhdoanh là một
đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế
thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong
điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình
sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các
doanh nghiệp phải nângcaohiệuquảkinh doanh. Như vậy, hiệuquảkinhdoanh là
hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra
hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời
tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều
phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi
trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái
sản xuất trong nền kinh tế. Như vậy chúng ta buộc phải nângcaohiệuquả sản xuất
kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinhdoanh
như là một nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất
giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng.
Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng
của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở
rộng theo đúng quy luật phát triển.
Thứ hai, nângcaohiệuquảkinhdoanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và
tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
6
phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị
trường là chấp nhận sự cạnh tranh. Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc
này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá
cả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. mục tiêu của doanh nghiệp là phát
triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng
có thể là cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu
là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh
trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt,
giá cả hợp lý. Mặt khác hiệuquả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành,
tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng được cải thiện nâng
cao
Thứ ba, việc nângcaohiệuquảkinhdoanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự
thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinhdoanh trên thị trường.
Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không
ngừng nângcaohiệuquảkinhdoanh của mình. Chính sự nângcaohiệuquảkinh
doanh là con đườngnângcao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi
doanh nghiệp.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẶT HÀNG LÂM SẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢ
KINH DOANH CỦA CÔNGTYTNHHTHÁI DƯƠNG
1. Đặc điểm về sản phẩm
Là một côngty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản, trước hết sản
phẩm của côngty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của côngty sản xuất ra sẽ cung
cấp cho các các thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Tuỳ theo tính chất và
đặc điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu côngty sẽ có những kế
hoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện.
Để thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói chung cần một quy trình công
nghệ như sau:
Các khâu liên quan và máy móc sử dụng
1. Thiết kế mẫu mã.
2. Máy cưa vòng
3. Máy cưa mâm
Sản phẩm A
4. Máy tiện
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
7
5. Máy bào
6. Máy khoan
7. Máy đánh bóng
8. Máy khảm, chạm
9. Máy sơn.
10.KCS (kiểm tra loại bỏ sản phẩm hư hỏng).
11. Nhập kho thành phẩm
Tuy nhiên, các loại sản phẩm đó được phân chia theo từng cấp tuỳ theo yêu
cầu của khách hàng (sản phẩm chất lượng cao hay thấp).
Trong nền kinh tế ngày nay, do sự tác động của nền kinh tế thị trường cùng
với sự hội nhập kinh tế đang diễn ra từng ngày, từng giờ, các sản phẩm nhập ngoại
có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đi đôi với chất lượng của sản phẩm cạnh tranh rất
mạnh với các loại sản phẩm trong nước, làm cho nhu cầu về hình thức mẫu mã sản
phẩm, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp cũng được đẩy lên rất cao, đòi hỏi
doanh nghiệp sản xuất mặt hàng lâm sản như côngtyTNHHTháiDương thường
xuyên phải tiếp cận những công nghệ, máy móc mới cũng như thiết kế những kiểu
dáng mẫu mã của các sản phẩm đi đôi với chất lượng của sản phẩm để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng. Việc doanh thu của loại hình sản xuất này mang
lại lợi nhuận rất cao nên nó ảnh hưởng tích cực đến hiệuquả sản xuất kinhdoanh
của doanh nghiệp.
- Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất nhiều chi phí
bảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinhdoanh và tăng hiệuquảkinhdoanh cho
doanh nghiệp.
- Một đặc điểm nữa về sản phẩm là được sản xuất theo nhu cầu thị trường và
đơn đặt hàng của khách hàng, đặc điểm này có thuận lợi là không có nhiều hàng tồn
kho ứ đọng hay thất thoát vốn, nhưng cũng chính đặc điểm này làm cho doanh
nghiệp không chủ động được nhiều trong việc sản xuất kinhdoanh để nângcaohiệu
quả cũng như tiết kiệm được nguyên vật liệu.
2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗi công ty,
doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn trong quá trình đầu tư máy móc thiết
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
8
bị, cũng như nguyên vật liệu để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của dây chuyền
sản xuất cũng như tiếp cận với những công nghệ mới để nângcao chất lượng, hiệu
quả cho sản phẩm của mình. Đó là yếu tố mang tính tất yếu cho sự sống còn của
mỗi doanh nghiệp sản xuất. Hiện nay, côngtyTNHHTháiDương có hệ thống cơ
sở vật chất kỹ thuật như sau: Thống kê hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
Đơn vị: 1000đ
Các chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại
Hệ thống văn phòng làm việc 750.000
550.000
Hệ thống xưởng sản xuất
Hệ thống kho bãi
1.200.000
850.000
Phương tiện vận tải 1.500.000
1.000.000
Máy móc thiết bị 3.500.000
2.500.000
Trong đó hệ thống máy móc thiết bị của côngty như sau:
Các loại máy móc
thiết bị
Số
lượng
Công suất
(kw/h)
Năm sử dụng
Quốc gia
cung cấp
Máy thiết kế (máy vi
tính)
7 2 1998 Sigapore
Máy cưa vòng 4 95 1996 Việt Nam
Máy cưa mâm 9 70 1986 Nga
Máy tiện 20 50 1996 Trung Quốc
Máy bào 20 45 1998 Đài Loan
Máy đánh bóng 15 40 1996 Đài Loan
Máy chạm, khảm 28 35 1991 Trung Quốc
Máy sơn 12 35 1991 Nhật
Máy khoan 16 45 1996 Đài Loan
(Theo nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 12/2005)
Ảnh hưởng của cơ sở vật chất kỹ thuật đến hiệuquả sản xuất kinh doanh.
Như trên đã trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ sở vật chất
của côngty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều hệ thống đã khấu hao và
các hệ thống đầu tư mới chưa có nhiều. Điều này đã gây nhiều bất lợi cho côngty
trong việc nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật
thấp kém, thứ nhất ảnh hưởng đến việc phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Hệ
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
9
thống văn phòng làm việc xuống cấp, không đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho hoạt
động quản lý của công ty. Sự sắp xếp giữa các phòng ban chưa tạo nên điều kiện
thuận lợi cho việc trao đổi thông tin và thành một tổng thể thống nhất nên không tạo
ra được một bầu không khí, một môi trường làm việc thoải mái khuyến khích người
lao động làm việc hăng say hơn. Hệ thống kho tàng các phân xưởng đã xuống cấp
rất nhiều, thậm chí những nơi không còn đủ điều kiện đảm bảo cho việc sản xuất
kinh doanh. Sự xuống cấp này đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và an
toàn lao động, người lao động chưa yên tâm thoải mái làm việc và không đảm bảo
cho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và hàng hoá. Mặc dù côngty đã có nhiều
biện pháp để khắc phục giảm bớt những khó khăn về cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của sản xuất kinh doanh. Phương tiện vận tải dùng để vận
chuyển hàng hoá có số lượng hạn chế đôi khi chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển
hàng hoá của công ty. Nó gây ảnh hưởng trì trệ, không kịp thời và ảnh hưởng đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ảnh hưởng thứ hai của cơ sở vật chất hạ tầng như hiện nay của côngty ngày
càng lỗi thời, lạc hậu đã không có sức hấp dấn với đối tác, đặc biệt là với ngân hàng
cho vay. Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến hiệuquả sản xuất kinhdoanhởcông
ty.
Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty, ngoài những máy móc mới
đầu tư gần đây còn đại đa số máy móc đã quá cũ cộng với sự phát triển một cách
nhanh chóng của ngành công nghệ hiện nay , đã làm cho hiệuquả trong quá trình
sản xuất chưa đạt hiệuquả cao, dẫn đến hiệuqủa làm ra sản phẩm kém chất lượng,
năng suất lao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, làm chi phí sản xuất kinh
doanh cao gây giảm hiệuquả sản xuất kinh doanh.
3. Đặc điểm về lao động.
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinhdoanh
do đó côngty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệuquả
cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao
động, nhưng do tính chất công việc của côngty là ít ổn định, có thời gian khối
[...]... của côngty đều nhằm mở rộng quy mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, đồng thời côngty cũng đặt ra vấn đề hiệuquảkinhdoanh và nâng caohiệuquảkinhdoanh lên hàng đầu Thực tế trong côngty thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mục tiêu mở rộng kinh doanh, mà mục tiêu nâng caohiệuquảkinhdoanh vẫn còn là một bài toán khó đang được lãnh đạo của côngty quan tâm và sẽ tim ra giải pháp. .. phân tích Số vòng quay của vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lưu động quay được một vòng Thời gian này càng ngắn thì hiệuquả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HIỆUQUẢKINHDOANH CỦA CÔNGTYTNHHTHÁIDƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYTNHHTHÁIDƯƠNG 1 Quá trình hình thành côngtyTNHHTháiDươngCôngtyTNHHTháiDương được... vì ở thị trường này đã có những doanh nghiệp sản xuất có chất lượng và công suất cao hơn, đó là một đối thủ cạnh tranh lớn kìm hãm côngty trong việc mở rộng thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến việc nângcaohiệuquả sản xuất kinhdoanh của côngty II HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢKINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sản xuất kinhdoanh Khi xem xét hiệuquảkinh doanh. .. kinhdoanh còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng về hiệuquảkinhdoanhởcông ty, ta thấy rằng thời gian quacôngty luôn đạt được kết quảcao về tổng doanh thu, tổng lợi nhuận thu nhập bình quân và khoản nộp ngân sách nhà nước của công ty, nhưng côngty vẫn chưa thực hiện được việc nângcaohiệuquả sản xuất kinhdoanh của mình Nguyên nhân của việc chưa thực hiện được việc nângcaohiệuquả sản xuất kinh. .. Trụ sở của côngty đặt tại 35 đường Phan Chu Trinh thành phố Vinh tỉnh Nghệ An - Giấy phép ĐKKD số 048226 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư - Tỉnh Nghệ An cấp Tiền thân côngtyTNHHTháiDương là một côngty chuyên khai thái và chế biến lâm sản Tất cả mọi hoạt động của côngty đều dưới sự chỉ đạo của chủsở hữu CôngtyTNHHTháiDương được thành lập với nguồn vốn của: Ông Thái Lương Trí: Giám đốc Côngty Đến... xuất nhằmnângcao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của côngtyCôngty có số lượng công nhân kỹ thuật bậc cao tương đối lớn, đó là những công nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những công nhân bậc thầy cho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợi cho công tynângcaohiệuquả sử dụng lao động Nhưng mặt khác sốcông nhân bậc cao này cũng có những bất ổn cho công. .. học công nghệ hầu như không có thì việc lập kế hoạch, đầu tư mua sắm 26 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp trang thiết bị của côngty gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng các loại công nghệ này có thể kém hiệuquảCôngty sẽ phải mất một khoản chi phí tương đối lớn cho các nhà tư vấn trong vấn đề này III THỰC TRẠNG HIỆU QUẢKINHDOANH CỦA CÔNGTY TNHH THÁIDƯƠNG 1 Thực trạng hiệuquả sản xuất kinhdoanh của công ty. .. điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Từ khi được thành lập và trải qua nhiều khó khăn, côngtyTNHHTháiDương đã đạt được những thành công nhất định, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế non trẻ nước ta nói chung và nângcao đời sống cán bộ công nhân viên trong côngty nói riêng Trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, côngtyTNHHTháiDương luôn luôn đặt ra cho chính... khi côngty không đủ việc làm Côngty chưa có những biệnpháp để tạo ra nhiều cơ hội kinh doanhnhằmnângcaohiệuquả sản xuất kinhdoanh và tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động, đào tạo và tuyển dụng thêm công nhân để có được đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao - Công nghệ chưa được đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, là không có sự ứng dụng khoa học, công. .. và uy tín của côngty về chất lượng sản phẩm, phương thức sản xuất kinhdoanh là một điều kiện hết sức thuận lợi cho côngty tiếp tục đa dạng hoá về sản phẩm của mình, mở rộng thị trường tiêu thụ để nângcaohiệuquả sản xuất kinhdoanh Về quan hệ giao dịch của công ty, côngty có mối quan hệ mật thiết với các cơ sở cung cấp nguyên vật liệu trong nước và các nguồn hàng từ nước ngoài Côngty đã đạt được . luận chung về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái
Dương.
Chương II Thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương.
Chương III: Một số. đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp Chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " làm đề tài nghiên
cứu của mình.