Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
72,37 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPCHỦYẾUNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢCÔNGTÁCQUẢNLÝTHUTHUẾTNDNĐỐIVỚICÁCDNNNTẠICỤCTHUẾNAM ĐỊNH. 3.1 Những định hướng chung trong côngtácquảnlýthuthuế TNDN. - Phát huy tối đa vai trò của thuếTNDN trong việc khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất, cơ cấu lại và nângcaohiệuquả hoạt động của nền kinh tế. Thực tế mấy năm qua, luật thuếTNDN bước đầu đã có những tác động tích cực trong việc thúc đẩy hoạt đọng đầu tư phát triển sản xuất, định hướng đầu tư, sắp xếp lại cơ cấu kinh tế hợp lý theo ngành và theo địa bàn… tuy nhiên thực trạng côngtácquảnlýthuthuếTNDN trong thời gian qua cũng thể hiện mộtsố điều bất cập(như đã nêu ở chương 2 chuyên đề này). Vì vậy, yêu cầu dặt ra là phải có những biện pháp hữu hiệu để phát huy tối đa vai trò quan trọng của thuếTNDNđốivới nền kinh tế nước ta trong gia đoạn mới. - Bao quát nguồn thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời sốthuế cho NSNN. Xuất phát từ thực tế còn tồn tại những đơn vị nộp thuếquá ít sovới khả năngthu nhập của họ nhất là cácDNNN còn tồn tại đơn vị có tính dây dưa, nộp thuế chậm còn nợ đọng quá nhiều…do đó cần có những biện pháp thích hợp để đảm bảo thu đủ, thu đúng kịp thời sốthuếTNDN cho NSNN. Đây là mục tiêu đặt ra đốivớicác chính sách thuế trong hệ thống thuế Việt Nam nói chung và luật thuếTNDN nói chung. Để thực hiện tốt mục tiêu này, trước hết cần hiểu thế nào là thu đúng, thu đủ, kịp thời. Thu đúng có thể hiểu là việc tính sốthuế phải nộp đốivới từng đơn vị phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật( xác định dúng thu nhập chịu thuế của đơn vị, áp dụng đúng mức thuế suất, xác địnhđối tựợng thuộc diện miễn giảm và tính đúng sốthuế được miễn giảm…) Có thu đúng thì mới đảm bảo sự công bằng giũa cácđối tượng nộp thuế, đối tượng nộp thuế có thu nhập chịu thuế càng lớn thì phải nộp thuế nhiều và ngược lại. Thu đủ, kịp thời có thể hiểu là cơ quanthuế phải đôn đốc đơn vị thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào kho bạc nhà nước một cách đầy đủ, theo đúng hạn quy định. Để thực hiện tốt việc thu đúng, thu đủ kịp thời có rất nhiều biện pháp trong đó có biện pháp cưỡng chế là biện pháp chỉ là bất đắc dĩ đốivới cơ quan hành thu. Phương pháp tối ưu vẫn là làm sao giáo dục, tuyên truyền, nângcao ý thức chấp hành luật thuế của đối tượng nộp thuế, để từ đó có thể thu đúng, thu đủ kịp thời sốthuế cho NSNN. - Định hướng doanh nghiệp tự kê khai, tự nộp thuế đây là một bước đột phá trong chiến lược cải cách thuế nói chung cũng như loại thuếTNDN nói riêng khác hẳn với phương thức quảnlý đã áp dụng, cơ chế: doanh nghiệp tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế là phương thức quảnlý dựa trên sự tuân thủ, tự nguyện chấp hành luật của người nộp thuế. Căn cứ vào quy định của luật thuế, cơ sở kinh doanh tự kê khai, tự xác định nghĩa vụ thuế của mình và tự nộp thuế vào NSNN thông qua kho bạc. Đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính xác và thời hạn kê khai nộp thuế của mình. Trong cơ chế này, cơ sở kinh doanh nộp tờ khai và nộp thuế cùng một lúc mà chua cần có sự can thiệp của cán bộ thuế, tờ khai thuế được gửi trực tiếp hoặc bằng đường bưu điện đến cơ quan thuế. Tiền thuế cùng với giấy nộp tiền được nộp trực tiếp( hoặc thông qua ngân hàng) vào kho bạc nhà nước, sau đó sẽ được ngân hàng và kho bạc xác nhận và chuyển đến cơ quanthuế để theo dõi tình hình nộp thuế. Tất cả thủ tục trên đều do người nộp thuế tự thực hiện, chưa có sự kiểm tra giám sát của cơ quan thuế. Các trường hợp sai sót về số liệu kê khai(do cơ quanthuế phát hiện, do cơ sở kinh doanh phát hiện) sẽ được kê khai điều chỉnh vào tơ khai của tháng phát hiện sai sót. Việc quyết toán thuế sẽ được thực hiện tại tờ khai thuế của tháng cuối năm. Như vậy, cơ quanthuế sẽ giảm được một khối lượng thời gian rất lớn trong việc kiểm tra tờ khai, tính thuế và phát hành thông báo nộp thuế, đồng thời cơ sở sản xuất kinh doanh cũng giảm được thời gian chờ cơ quanthuế kiểm tra chấp nhận quyết toán thuế trước khi thông báo nộp thuế. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam khi trình độ quảnlý còn hạn chế, phương tiện quảnlý còn thủ công, nhận thức về vai trò, trách nhiệm đốivới nhà nước của cán bộ thuế cũng như của người nộp thuế còn thấp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thuế còn rất kém… thì việc thí điểm cho du chỉ trong phạm vi hẹp, cũng là một vấn đề khó khăn đốivới ngành thuế; đòi hỏi phải có sự chuẩn bị một cách kỹ lưỡng. Bởi lẽ, thực hiện cơ chế cơ sở kinh doanh tự kê khai tự nộp thuế cần có sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực côngtác thuế, từ cải cách chính sách, tạo hành lang pháplý và ban hành các chế tài đủ mạnh cho việc thực hiện. Muốn thực hiện được phương thức quảnlý này, cần phải có các điều kiện sau: Thứ nhất; người nộp thuế phải hiểu và biết xác định nghĩa vụ của mình theo luật định. Muốn vậy, người nộp thuế phải nhận được đầy đủ các thông tin một cách rõ ràng, chính xác về chính sách thuế, về cácthủ tục cần phải thực hiên khi tiến hành sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đốivới nhà nước. Đồng thời, người nộp thuế phải luôn luôn được thông báo và cập nhật những thay đổi trong chính sách thuế và được tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận với cán bộ thuế để được hỗ trợ và giải đáp thắc mắc trong quá trình thực hiện. Thứ hai; quy trình quảnlýthuế phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện. Cơ quanthuế cần hướng dẫn việc thực hiện một cách rõ ràng. Các văn bản hướng dẫn phải được cung cấp một cách miễn phí và sẵn có ở các địa điểm thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình. Thứ ba; cơ quanthuế phải chương trình thanh tra hiệu quả. Côngtác thanh tra, kiểm tra phải được tăng cường dựa trên cơ sở của việc xây dựng các tiêu thức phân loại đối tượng nộp thuế theo mức độ tuân thủ luật thuế và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tài chính của doanh nghiệp, cũng như cải tiến lựa chọn các hình thức, phương pháp bố chí nguồn lực phù hợp cho côngtác thanh tra. Phải có hệ thống chế tài sử phạt mạnh và nghiêm minh, công bằng. Đồng thời, phảI xây dung quy trìng khiếu nại rõ ràng nhăm bảo vệ quyền lợi của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh. Thứ tư; phải có hệ thống xử lý thông tin và quảnlýthuế hiện đại dựa trên cơ sở áp dụng công nghệ tin học tiên tiến, nângcaohiệuquảcôngtácquản lý. Như vậy, để thực hiện quy trình tự kê khai, tự nộp thuế có hiệuquả cơ quanthuế phải tăng cường tập chung đầu tư về cả phương diện con người và phương diện quảnlý để giải quyết hai khâu cơ bản, đó là côngtác phục vụ, hỗ trợ người nộp thuế và côngtác thanh tra kiểm tra thuế. Khi hai khâu được thực hiện tốt thì nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của người nộp thuế sẽ đượcc nâng lên, từ đó giảm được các hành vi vi phạm pháp luật thuế kể cả chưa hiểu biết về luật thuế cũng như cố tình vi phạm. Nhờ đó mà khâu quảnlýthuthuếcác trường hợp vi phạm cũng đơn giản hơn, việc xử lý vi phạm sẽ có hiệuquả hơn, nângcaohiệu lực của cơ quan thuế. 3.2 Các biệ phápchủyếunhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảnlýthuthuếTNDNđốivớicácDNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định. 3.2.1 Tăng cường quảnlýđối tượng nộp thuế trên cơ sở thực hiện tốt những nhiêm vụ sau: - Thực hiện côngtác lưu trữ hồ sơ doanh nghiệp trên hệ thống máy vi tính. Theo quy định hiện nay, phòng quảnlýthu có nhiệm vụ tạo lập và quảnlý hồ sơcác doanh nghiệp bao gồm cáctài liệu: đăng ký thuế, thông báo thuế, các hồ sơ và quyết định hoàn thuế, miễn giảm thuế, quyết toán thuế, các biên bản kiểm tra, quyết định xư lý kiểm tra, các quyết định xử phạt hành chính thuế, lệnh thu, cáctài kiệu khác có liên quan đến doanh nghiệp( báo cáotài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh) thời gian lưu hồ sơ là suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Hồ sơ chỉ được huỷ bỏ sau 10 năm, kể từ khi doanh nghiệp có quyết định gải thể, phá sản. Với quy định như vậy, khối lượng hồ sơ doanh nghiệp mà phòng quảnlýthu phải lưu trữ là rất lớn, tăng nhanh quacác năm. Điều đó không chỉ gây khó khăn cho việc bảo quản hồ sơ mà còn gây phức tạp, chậm chạp mỗi khi cần tra cứu. Đề nghị bổ xung cho phòng quảnlýthu từ 2-3 cán bộ chuyên làm côngtácthutài liệu thuôc hồ sơ doanh nghiệp vào lưu trữ trên máy vi tính. Khi làm được như vậy, thay vì quảnlýmột khối lượng hồ sơ khổng lồ, mỗi cán bộ thuế chỉ cần quảnlý trên máy vi tính, trong đó có đủ thông tin về đơn vị. Tất nhiên, hồ sơ gốc vẫn được bảo quản nhưng được bảo quảntại kho hồ sơ của toàn cụcthuếchứ không để ở mỗi phòng. - Lập sổ và ghi chép theo dõi tổng hợp đối tượng nộp thuế. Mỗi cán bộ thuế nên có mộtsổ theo dõi riêng, trong đó ghi chép đầy đủ số lượng đối tượng nộp thuế mà mình được phân côngquản lý, những nét nổi bật về đặc điểm, tính chât tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, những thông tin liên quan đến đơn vị mà cán bộ thuếthu thập được từ đài, ti vi, báo trí hoặc bạn hàng của đối tượng quản lý. Trên cơ sở đó, có thể áp dụng những cách thức quảnlý doanh nghiệp nộp thuếmột cách chặt chẽ, phù hợp và có hiệuquả hơn. - Phân loại cácđối tượng vi phạm trong quá trình thực hiện nộp thuế. Trong quá trình quảnlýđối tượng kê khai nộp thuế, cần phân loại cácđối tượng vi phạm để có cách thức xử lý phù hợp, cụ thể là: +Đối tượng nộp thuế chậm nộp tờ khai do sự thiếu trách nhiệm của cán bộ tài chính kế toán ở đơn vị. Cán bộ cần đôn đốc, nhắc nhở đơn vị nộp tờ khai cho đúng thời hạn, trường hợp đã nhắc nhở thúc dục nhiều lần mà đối tượng nộp thuế vẫn không nộp tờ khai, thì cần phải ấn định ngay sốthuế tam nộp cho đơn vị, để đơn vị có ý thức hơn trong các lần kê khai lần sau. +Đối với hiện tượng kê khai lỗ, dẫn đến sốthuế tạm nộp hàng quý bằng không. Một mặt cán bộ thuế cần đẩy mạnh tuyên truyền cho đối tượng nộp thuếhiểutác dụng của việc tạm nộp thuếđốivới cơ quantài chính của đơn vị và côngtácquảnlý của cơ quan thuế. Mặt khác, cán bộ thuế phải yêu cầu đơn vị giải trình số liệu kê khai có hợp lý không. Nếu phát hiện đối tượng nộp thuế cố tình kê khai sai để không phải nộp hoặc giảm sốthuếTNDN phải nộp hàng quý, thì phải nghiêm khắc cảnh báo đơn vị đó. Trong trường hợp sai phạm nặng, sai phạm lập đi lập lại, cần áp dụng hình thức xử phạt hành chính để lần sau đơn vị có ý thức hơn. - Thực hiện nâng cấp hệ thống máy tính với chương trình ứng dụng quảnlýthuế để hỗ trợ tốt hơn trong quảnlý mã số, thông tin danh bạ của đối tượng nộp thuế, xử lý tờ khai, tính thuế, tính phạt nộp chậm, phát hành thông báo thuế theo dõisố nợ, sốthu nộp, lập báo cáo, lưu trữ số liệu. Cho đến nay công nghệ thông tin đang mang lại nhiều lợi ích lớn lao cho đất nước, và no mang lại lợi ích cũng không nhỏ trong quản lý( quảnlýđối tượng nộp thuế) .Trên thực tế toàn ngành thuế đã được trang bị 402 mang máy tính cục bộ với 728 máy chủ và 11.169 máy tính, cùng hàng ngàn thiết bị xử lý. Số cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại tổng cục và cáccụcthuế gồm 568 người, hơn 850 người kiêm nghệm côngtác tin học và 1000 cán bộ chuyên nhập dữ liệu tạicác chi cục. Đến nay toàn ngành có 20.000 cán bộ biết và sử dụng thành thạo các thiết bị tin học. Ngành thuế đã cập nhật và lưu giữ thông tin của 1,7 triệu đối tượng nộp thuế. Qua đây ta thấy công nghệ thông tin có vai trò như thế nào trong việc quảnlý thuế, vì vậy chúng ta phải không ngừng nâng cấp hệ thống máy tính ngày càng hiện đại để tạo điều kiên thuận lợi cho việc quảnlýthuthuế cũng như quảnlýcácđối tượng nôp thuế. 3.2.2 Tăng cường quảnlý doanh thu và chi phí hợp lý. - Tăng cường nắm bắt thông tin về hoạt động kinh doanh của đơn vị. Để quảnlý chặt chẽ, đầy đủ các khoản doanh thu và chi phí của đối tượng nộp thuế cán bộ thuế phải thường xuyên nắm bắt được thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ, tình hình lỗ lãi .đồng thời, cán bộ thuế cũng phải năm bắt được tình hình thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ theo quy định của nhà nước, cũng như việc chấp hành các chế độ chính sách khác của Nhà nước. Những thông tin trên có thể lấy từ các báo cáotài chính, quyết toán thuế, báo cáo tổng kết khác…do đơn vị cung cấp cho cơ quan thuế. Tuy nhiên cán bộ thuế tuyệt đôi không chỉ dựa vào thông tin một chiều mà thu nhận thông tin về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác: báo đài, tạp chí chuyên ngành kinh doanh của đơn vị, cơ quanchủquan của doanh nghiệp, các bạn hàng của doanh nghiệp. - Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, thúc đẩy côngtác kế toán, quảnlý sử dụng hoá đơn, chứng từ ở các doanh nghiệp đi vào nề nếp, đúng chế độ. Để có căn cứ chính xác, đầy đủ cho việc tính thuế, thu nộp thuế, đảm bảo chính sách thuế được thực hiện nghiêm chỉnh, công bằng, cán bộ thuế phải thường xuyên đôn đốc, hướng dân đối tượng nộp thuế thực hiện tốt pháp lệnh kế toán thống kê và tuân thủ đúng chế độ quản lý, sử dụng chứng từ, hoá đơn…cụ thể là: +Kiểm tra, tác động để doanh nghiệp khi mua bán phải xuất hoá đơn đầy đủ và đúng quy định. +Hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp ghi chép sổ sách kế toán, đôn đốc lập báo cáo quyêt toán kịp thời đúng chế độ. - Phân loại các trường hợp kê khai sai và có biện pháp xử lý phù hơp. +Đối với trường hợp kê khai sai bắt nguồn tư hạch toán sai vì không năm vững chính sách chế độ: cán bộ thuế cần phổ biến, hướng dẫn đơn vị sửa sai kịp thời. Đề nghị đơn vị lưu tâm và nghiên cứu kỹ các văn bản pháp luật để thực hiện cho đúng. Nếu cần, có thể tổ chức lớp tập huấn riêng cho đơn vị này. +Đối với trường hợp kê khai do cán bộ tài chinh của đơn vị có trình độ hạn chế, làm việc không cẩn thận, thiếu trách nhiệm: cơ quanthuế cần nhắc nhở cán bộ đó hoặc có thể đề xuất lên lãnh đạo đơn vị để có biện pháp xử lý kịp thời, thích ứng( cử đi học tập bồi dưỡng nângcao trình độ, thay thế cán bộ khác có năng lực phù hợp yêu cầu công việc…). +Đối với trường hợp kê khai sai có chủ ý(khai tăng chi phí,giảm doanh thu) nhằm trốn thuế: cán bộ thuế cần nghiêm khắc cảnh cáo, yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủpháp luật thuế hiện hành. Nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục cố tình làm sai quy định, cần áp dụng hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế bởi vì đánh vào lợi ích kinh tế chính là biện pháp hữu hiệu nhât để giáo dục ý thức cho các doanh nghiệp. 3.2.3 Tăng cường quảnlýthu nộp thuế TNDN. - Thúc đẩy đối tượng nộp thuế thực hiện tốt côngtác quyết toán theo từng quý. Theo quy định hiện nay, hàng quý các đơn vị có nghĩa vụ tạm nộp thuếTNDN vào NSNN. Tuy nhiên, vì phải dự tính ngay từ đầu nămtài chính nên sốthuế tạn nộp đó nhiều khi không sát với kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị đó. Đến khi quyết toán năm, có những đơn vị có sốthuế tạm nộp chỉ bằng một phần nhỏ sốthuế thực phải nộp. Lại có những đơn vị vì làm ăn thua lỗ, sốthuếTNDN bằng 0, nhưng đã tạm nộp nên sẽ được hoàn lại thuế. Do đó cần thúc đẩy đơn vị thực hiện tốt côngtác quyết toán theo từng quý để cơ quanthuế có được số liệu chính xác về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong từng kỳ, từ đó có cơ sở điều chỉnh sốthuế và ra thông báo thuế bổ sung cho sát vớisốthuế thực phải nộp. - Có biện pháp linh hoạt để xử lýcácđối tượng dây dưa chậm nộp thuế. + Đốivớicácđối tượng nộp thuế có số nợ đọng lớn do bất khả kháng, tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn: cán bộ thuế có thể xem xét để báo cáo cấp trên về tình trạng thực tế của đơn vị, đề xuất với cấp trên các phương án như: khoanh nợ, miễn giảm thuế…nhằm giúp đơn vị tháo gỡ những khó khăn trước mắt, tạm thời giảm bớt sự căng thẳng về tài chính cho đơn vị. + Đốivớicác đơn vị có đủ khả năngtàI chính nhưng cố tình dây dưa, nợ đọng tiền thuếnhằm chiếm dụng vốn NSNN: cơ quanthuế cần nghiêm khắc lập lệnh thu, xử phạt hành chính theo quy định, tránh tình trạng tái diễn ảnh hưởng đến sốthu nộp vào NSNN. 3.2.4 Nângcao chất lượng côngtác thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế TNDN. Trong điều kiện kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, côngtác thanh tra, kiểm tra nhằm loại bỏ những thủ đoạn gian lận là một viêc hết sức quan trọng. - Đẩy mạnh sự phối hợp, trao đổi thông tin về côngtác thanh tra kiểm tra giũa phòng quảnlýthu và phòng thanh tra. Hiện nay, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra mà phòng quảnlýthu đảm nhận là: kiểm tra báo cáo quyết toán thuếtạicác đơn vị do phòng quản lý, còn nhiệm vụ của phòng thanh tra là: tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký kê khai nộp thuế và chế độ mở sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn của doanh nghiệp; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của đối tượng nộp thuế; thanh tra kiểm tra cácđối tượng được xét miễn giảm thuế. Tuy nhiên, trong quá trình lập kế hoạch và tiến hành kiểm tra quyết toán thuếtại cơ sở, phòng quảnlýthu không nên hoạt động độc lập mà cần có sự phối hợp chặt chẽ với phòng thanh tra. Những thông tin do phòng thanh tra cung cấp sẽ giúp cho phòng quảnlýthu xác địnhđối tượng nộp thuế nào có biểu hiện tiêu cực, chấp hành không tốt luật thuếTNDN để từ đó lên danh sách, lập kế hoạch và tiến hành kiểm tra các đơn vị này trước. Hơn nữa, kiểm tra quyết toán thuế là hình thức kiểm tra định kỳ nên cácđối tượng nộp thuế thường có tư tưởng đối chuẩn bị đối phó trước, dẫn đến kết quả kiểm tra đôi khi thiếu chính xác. Vì vậy, phòng quảnlýthu cần sử dụng những kết quả kiểm tra đột xuất mà phòng thanh tra tiến hành vớiđối tượng nộp thuế, để đảm bảo hiệuquả cho côngtác kiểm tra quyết toán thuế. - Đẩy mạnh tiến độ kiểm tra quyết toán thuếtại phòng. Muốn đẩy nhanh tiến độ kiểm tra quyết toán thuếtại phòng, trước hết các cán bộ thuế cần tăng cường đôn đốc, nhắc nhở doanh nghiệp nộp báo cáo quyết toán đúng hạn. Doanh nghiệp có nộp báo cáo quyết toán sớm thì cán bộ thuế mới tiến hành kiểm tra báo cáo sớm được. Đốivới những đơn vị đã nhắc nhở mà vẫn nộp muộn, cần nghiêm khắc xử lý để lần sau đơn vị có ý thức hơn. Cũng nên đưa số đơn vị nộp thuế muộn vào danh sách nghi vấn để sau này khi xuống kiểm tra đơn vị sẽ tìm hiểu cụ thể xem hành vi nộp thuế muộn của đơn vị có phải là một cách trì hoãn thời gian để chế biến số liệu cho hộ thức không. Bên cạnh việc nhắc nhở đối tượng nộp thuế nộp quyết toán thuế đúng hạn, phòng cũng nên xây dung một kế hoạch kiểm tra cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng cán bộ cụ thể về số lượng báo cáo quyết toán phải kiểm tra cũng như thời hạn hoàn thành bước kiểm tra đầu tiên. Theo đề xuất của bản thân, bước kiểm tra tại phòng đốivớicác báo cáo dúng hạn nên hoàn thành ngay trong quý một để bước vào quý hai có thể tiến hành bước tiếp theo là kiểm tra tại đơn vị. Nói chung, côngtác kiểm tra quyết toán thuếtại đơn vị được càn sớm càng tốt vì sẽ phát hiện, ngăn chặn đượ hiện tượng đơn vị chiếm dụng vốn ngân sách nhà nước quá lâu( đơn vị có sốthuế nợ đọng lớn, đơn vị nộp thuế ít hơn sốthuế phải nộp…). - Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm pháp luật thuế phát hiện qua kiểm tra: qua kiểm tra quyết toán thuế hàng năm, đoàn kiểm tra đã phát hiện rất nhiều trường hợp sai phạm ở các đơn vị. Trong những sai phạm đó, có sai phạm xuất phát từ trình độ hạch toán kế toán yếu kém, sự hiểu biết về pháp luật thuế của đơn vị, nhưng cũng có nhiều sai phạm xuất phát từ sự cố ý của doanh nghiệp. Song đốivới đa sốcác trường hợp, cơ quanthuế đều áp dụng hình thức nhăc nhở là chủ yếu. Cần nhận thấy là có số ít đối tượng nộp thuế có sai phạm bị cảnh cáo, xử lý phạt, lập lệnh thu…không đòng nghĩa với việc cácđối tượng nộp thuế có ý thức chấp hành pháp luật cao mà phản ánh một thực tế là cơ quanthuế chưa thực sự nghiêm khắc trong xử lýcác trường hợp vi phạm. Tất nhiên, nhắc nhở cũng là biện pháp giáo dục ý thức cho đối tượng nộp thuế khá hiệu quả, song có nhiều trường hợp vi phạm không nên sử dụng biện pháp này. Để nângcaohiệuquả của côngtác kiểm tra quyết toán thuế, đề nghị cơ quanthuế nên mạnh dạn hơn nữa trong việc áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm minh đốivớicácđối tượng nộp thuế không tuân thủpháp luật thuế. Có làm như vậy thì mới kết hợp được phương châm “đức trị”( tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần tự giác của đối tượng nộp thuế) gắn với phương châm “pháp trị”(xử lý nghiêm minh, đúng người đúng tội) từng bước đưa việc chấp hành pháp luật thuế vào nề nếp, kỷ cương, nângcaohiệuquả của côngtácquảnlýthu thuế. 3.2.5 Từng bước hiện đại hoá côngtácquảnlýthuthuế TNDN. Trong thời gian qua, côngtácthuthuế nói chung và côngtácthuthuếTNDN ở cụcthuếNamĐịnh đã có nhiều tiến bộ, nhiều cải cách căn bản, năm sau sốthu vượt sovớinăm trước, song vẫn còn những vấn đề cần khắc phục. Đặc biệt là chúng ta vẫn chưa hiện đại hoá được côngtácquảnlýthu thuế, chưa đưa hệ thống máy vi tính vào sử dụng rộng rãi trong tất cả các bộ phận, các khâu của quy trình: tính thuế, kiểm tra, thanh tra…còn thủ công, phụ thuộc vào chủquan của cán bộ thuế. Vì vậy để thực hiện tốt côngtácquảnlýthuthuế nói chung và quảnlýthuthuếTNDN nói riêng, ngành thuêNamĐịnh phải từng bước vi tính hoá côngtácquảnlýthuthuế theo phương châm hiện đại, thiết thực, hiệuquả vững chắc. Cần mạnh dạn ứng dụng tin học vào các khâu như quảnlý mã sốđối tượng nộp thuế, tính thuế, theo dõi tình hình nợ đọng thuế, tính phạt tiền thuế…cần nối mạng máy tính trong nội bộ cục thuế, với tổng cục và với những cụcthuế khác trên khắp cả nước để luôn cập nhật được thông tin một cách nhanh nhất, chinh xác nhât trong nội bộ ngành thuế trong nước và cả thông tin về nganh thuế của các nước phát trển trên thế giới. 3.2.6 Cung cấp dịch vụ cho đối tượng nộp thuế. Việc chuyển sang cơ chế đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự tính và tự nộp thuế phải gắn lion với việc thực hiện cung cấp dịch vụ cho đối tượng nộp thuếnhằm giúp họ có thể hiểu và thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình mà thể hiện cụ thể nhất là [...]... đúng sốthu phải nộp Do vậy để thực hiện tốt côngtácquảnlýthu nói chung và quảnlýthuTNDN nói riêng thì CụcthuNamĐịnh cần phải tổ chức khâu cung cấp dịch vụ thu cho đối tượng nộp thu Cung cấp dịch vụ thu phải bao gồm các nội dung sau: hướng dẫn giảI thích về luật thu ( đặc biệt là cách kê khai thu TNDN) giải đáp những thắc mắc của đối tượng nộp thu xung quanh việc thực hiện luật thu ,... hệ thống được mộtsố vấn đề có tính lý luận về thuTNDN - Trên cơ sởlý luận, chuyên đề đã đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lýthuTNDNđốivớicác DNNN, và đã khẳng định được những kết quảthu được của phòng quảnlý DN số1 -Cục thuNamĐịnh đồng thời cũng chỉ ra được những bất cập, tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện để nângcao vai trò của thuTNDN - Dựa trên cơ sởlý luận và thực... không gian làm việc cho phòng quảnlý Doanh nghiệp số1 là mộtyêu cầu cấp bách Để thực hiện được yêu cầu này, CụcthuNamĐịnh rất cần nhận được sự tài trợ, tạo điều kiện từ bộ tài chính, từ tổng Cụcthu , cũng như các cấp chính quyền tỉnh NamĐịnh 3.3 Mộtsố kiến nghị Để thực hiện mộtsôgiảipháp nâng caohiệuquảcôngtác quản lýthuthuếTNDN như trên, em xin đề xuất mộtsố kiến nghị cụ thể như sau:... hoàn thiện để nângcao vai trò của thuTNDN - Dựa trên cơ sởlý luận và thực tiễn, chuyên đề đã đưa ra được mộtsốgiảipháp đồng bộ xuất phát từ nội dung quảnlýthu TNDN, nhằmnângcao chất lượng hoạt động của CụcthuNamĐịnh trong việc thực hiện tốt công tác quản lýthuthuếTNDNđốivớicácDNNNQua chuyên đề này em hy vọng rằng những vấn đề trình bày trong bài chuyên đề này có thể đáp ứng phần... hành chính thu nói chung và thuTNDN nói riêng là chính sách thu phải đảm bảo công bằng và hiệu quả, phải rõ ràng đơn giản, cơ cấu thu suất hợp lý không tạo thành gánh nặngthu cho đối tượng nộp thu , và dễ quản lý, từ đó tạo tâm lý thoải mái cho các doanh nghiệp luôn sẵn sàng nộp thu đầy đủ Mặc dù đã qua ba lần sửa đổi và ban hành lại, nhin chung thì luật thuTNDN đã được sửa đổi tương đối nhiều,... chẽ các ngành, các khu vực kinh tế, và các đoàn thể xã hội… KẾT LUẬN Công tác quản lýthuthuế từ trước đến nay luôn là mộtcôngtác chứa đựng rất nhiều khó khăn, phức tạp, vì nó liên quan đến lợi ích giữa cácchủ thể trong xã hội Đặc biệt đốivới luật thuTNDN nó liên quan đến chủ thể trong xã hội là những doanh nghiệp, mà lợi ích của chủ thể này gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội Thì côngtác quản. .. côngtácquảnlýthuTNDN lại khó khăn hơn gấp bội Tuy vậy, trong những nămqua công tác quản lýthuthuếTNDNtạiCụcthuNamĐịnh đã thu được nhiều kết quả khả quan Kết quả này bắt nguồn từ nhiều nhân tố: trước hết là sự quan tâm chỉ đạo sât sao của Chính phủ, của Bộ tài chính, tổng cụcthu , của thành uỷ, hội đồng nhân dân,UBND tỉnh Nam Định, cùng sự phối hợp hỗ trợ tích cực của các ban ngành... pháp luật thuTNDN cho phù hợp vớiyêu cầu của thời kỳ kinh tế mới Hệ thống văn bản pháp luật thuTNDN hiện nay vẫn còn tồn tạimộtsố bất cập, nhiều khi gây trở ngại cho quá trình quảnlýthuthuế Vì vậy, trong thời gian tới cần phải tiếp tục hoàn thiện, hệ thống hoá các văn bản pháp luật thuTNDN để phát huy tối đa vai trò của sắc thu này trong đời sống kinh tế xã hội Tiền đề cơ bản cho cải cách... hành luật thu của các doanh nghiệp NgoàI ra một nhân tố quan trọng nữa là sự lỗ lực phấn đấu không ngừng của các cán bộ công chức ngành thu đê hoàn thành nhiệm vụ được giao Bên cạnh những thành quả đã đạt được ,công tácquảnlýthuthuếTNDN còn tồn tạimộtsố hạn chế cần sớm khắc phục Trong phạm vi của một chuyên đề tốt nghiệp này em đa đề cập đên mộtsố vấn đê đáng lưu ý sau - Phân tích, luận giải và... bộ thu trong côngtác vận đồng quần chúng nhằm đảm bảo hiệuquả về thực thi nhiệm vụ, đảm bảo công khai dân chủ trong mối quan hệ tiếp xúc với mọi tầng lớp nhân dân.ư -Tổ chức các lớp học vi tính và ngoại ngữ để cung cấp cho cán bộ thu những hành trang cần thiết trong quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế 3.3.3 Kết hợp vớicác cơ quan chính quyền ở địa phương trong quảnlýthuThu là nguồn thuchủ . MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DNNN TẠI CỤC THU NAM ĐỊNH. 3.1 Những định hướng. pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định. 3.2.1 Tăng cường quản lý đối tượng nộp thu