1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên Đại học Đà Nẵng

38 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ LỰA CHỌN BÀI TẬP THỂ DỤC AEROBIC NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: T2018 – ĐN01 - 05 Chủ nhiệm đề tài: ThS PHẠM THỊ PHƢỢNG Đơn vị: CƠ QUAN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐHĐN ĐÀ NẴNG, 11/2019 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH * Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : Ths Nguyễn Thị Thúy Hằng - Đơn vị: Khoa GDTC - ĐHĐN Ths Trần Thị Vi Vân - Đơn vị: Khoa GDTC - ĐHĐN * Các đơn vị phối hợp : Khoa Giáo dục Thể Chất – ĐHĐN Các trƣờng thành viên thuộc ĐHĐN Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ - ĐHĐN MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƢƠNG T NG QUAN C C VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1 Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất trường học cấp 1.2 Giới thiệu khái quát môn thể dục Aerobic 1.3 Một số đặc điểm thể tập luyện môn thể dục Aerobic 1.3.1 Hệ thần kinh 1.3.2 Đối với hệ tim mạch 1.3.3 Hệ vận động 1.3.4 Hệ tiêu hóa 1.3.5 Tâm lý 1.4 Phương pháp tổ chức giảng dạy thể dục Aerobic nguyên tắc xếp tập nhóm 1.4.1 Phương pháp tổ chức giảng dạy thể dục Aerobic: 1.4.2 Nguyên tắc xếp tập nhóm 1.5 Phát triển tố chất thể lực môn thể dục Aerobic 1.5.1 Đối với sức mạnh 1.5.2 Sức nhanh 1.5.3 Đối với khả mềm dẻo 1.5.4 Đối với khả phối hợp vận động 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 - 22 1.6.1 Đặc điểm tâm lý 1.6.2 Đặc điểm sinh lý CHƢƠNG PHƢƠNG PH P VÀ T CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác giảng dạy mơn thể dục Aerobic tình hình thể lực nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 3.1.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 3.1.2 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn học thể dục Aerobic nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 3.1.3 Đánh giá thực trạng thể lực nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 11 3.2 Lựa chọn ứng dụng tập thể dục aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 12 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 13 3.2.2 Lựa chọn tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 13 3.2.3 Ứng dụng tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục thể chất trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Bảng 3.3 Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Đà Nẵng Bảng 3.4 Bảng phân phối chương trình giảng dạy mơn học thể dục Aerobic nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Bảng 3.5 Thống kê tập thường sử dụng trình giảng dạy, giáo dục tố chất thể lực môn thể dục Aerobic cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 10 Bảng 3.6 Thực trạng thể lực nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 11 Bảng 3.7 Kết vấn lựa chọn tập Aerobic phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng (n=20) 16 Bảng 3.8 Tiến trình thực nghiệm ứng dụng tập Aerobic phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường 19 Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng 19 Bảng 3.9 So sánh trình độ thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng thời điểm trước thực nghiệm 21 Bảng 3.10 So sánh kết kiểm tra trình độ thể lực nhóm 22 thực nghiệm đối chứng sau 01 học nghiệm 22 Bảng 3.11 So sánh nhịp độ tăng trưởng trình độ thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm sau 01 học nghiệm 22 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành phần đối tượng vấn 15 Biểu đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng trình độ thể lực 23 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU THƢỜNG DỤNG TRONG ĐỀ TÀI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT CĐ CSVC ĐC ĐH ĐHĐN ĐHNN GDTC HLV HSSV KĐ LVĐ PP TB TDTT TN TT TTTH VĐV XHCN đt CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ Giáo dục Đào tạo Cao đẳng Cơ sở vật chất Đối chứng Đại học Đại học Đà Nẵng Đại học Ngoại ngữ Giáo dục thể chất Huấn luyện viên Học sinh sinh viên Không đạt Lượng vận động Phương pháp Trung bình Thể dục thể thao Thực nghiệm Thứ tự Thể thao trường học Vận động viên Xã hội chủ nghĩa Động tác STT CHỮ VIẾT TẮT % cm kg m s sl CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Tỉ lệ phần trăm Centimet Kilôgam Mét Giây Số lần Bảng 3.5 Thống kê tập thường sử dụng trình giảng dạy, giáo dục tố chất thể lực môn thể dục Aerobic cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Bài tập TT * Bài tập động lực( gồm động tác chống đẩy Nằm sấp chống đẩy ( lần x nhịp)/ động tác Nằm ngửa, đánh cắt kéo chân trước ( lần x nhịp)/ động tác Ke bụng thang gióng ( lần x nhịp)/ động tác * Bài tập tĩnh lực Ke chân L ( lần x nhịp)/ động tác Chuối vai ( lần x nhịp)/ động tác Ke chống nghiêng ( lần x nhịp)/ động tác * Bài tập bật nhảy quay Bật tách chân ngang dọc ( lần x nhịp)/ động tác Bật quay nhảy, đá cắt kéo chân ( lần x nhịp)/ động tác Bật quay 180 độ thảng chân ( lần x nhịp)/ động tác * Bài tập thăng bằng, mềm dẻo: 10 Thằng ngang ( lần x nhịp)/ động tác 11 Xoạc + gập thân ( lần x nhịp) 12 Ép dọc, ép ngang ( lần x nhịp)/ động tác * Nhóm bước phát triển chung: 13 Bước diễu hành ( lần x nhịp) 14 Bước Jack ( lần x nhịp) 15 Bước Lunge ( lần x nhịp) 16 Bước chạy ( lần x nhịp) 17 Bước nâng gối ( lần x nhịp) 18 Bước cách quãng, tách chụm ngang ( lần x nhịp) 19 Bước đá cao ( lần x nhịp) * Nhóm quỳ ngồi nằm: 20 Ngồi đá chân trước, ngang ( lần x nhịp)/ động tác 21 Đá trước kết hợp gập bụng ( lần x nhịp)/ động tác 22 Nằm ngửa đá chân kết hợp với tay trước ( lần x nhịp)/ động tác 10 Qua kết điều tra thu bảng 3.5, thấy số lượng tập mà giáo viên sử dụng q trình giảng dạy đơn điệu Chưa có tập kết hợp bước tay vai, thiếu tập chuyển tiếp tư 3.1.3 Đánh giá thực trạng thể lực nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Để đánh giá thực trạng thể lực nữ sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ thể lực 253 sinh viên Khoa Nhật –Hàn - Thái, có 85 sinh viên năm thứ nhất; 88 sinh viên năm thứ 80 sinh viên năm thứ Kết cụ thể trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Thực trạng thể lực nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn / Đối tƣợng Lực bóp Nằm ngửa tay gập bụng thuận (KG) (lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy Chạy thoi x tùy sức 10m (giây) phút (m) Nữ sinh viên năm thứ (n=85) Tốt Số lượng 18 17 18 16 17 16 % 21.18 20.00 21.18 18.82 20.00 18.82 Đạt Số lượng 51 50 52 51 53 55 % 60.00 58.82 61.18 60.00 62.35 64.71 Số lượng 16 18 15 18 15 14 % 18.82 21.18 17.65 21.18 17.65 16.47 Không đạt Nữ sinh viên năm thứ hai (n=88) Tốt Số lượng 17 18 18 17 19 16 % 19.32 20.45 20.45 19.32 21.59 18.18 11 Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn / Đối tƣợng Đạt Khơng đạt Lực bóp Nằm ngửa tay gập bụng thuận (lần/30 (KG) giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy Chạy thoi x tùy sức 10m phút (giây) (m) Số lượng 52 51 53 54 52 53 % 59.09 57.95 60.23 61.36 59.09 60.23 Số lượng 19 19 17 17 17 19 % 21.59 21.59 19.32 19.32 19.32 21.59 Nữ sinh viên năm thứ ba(n=80) Tốt Số lượng 18 16 15 17 15 16 % 22.50 20.00 18.75 21.25 18.75 20.00 Đạt Số lượng 47 48 50 48 47 48 % 58.75 60.00 62.50 60.00 58.75 60.00 Số lượng 15 16 15 15 18 16 % 18.75 20.00 18.75 18.75 22.50 20.00 Không đạt Qua bảng 3.6 cho thấy: Nữ sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN không đạt tiêu chuẩn RLTT nội dung kiểm tra chiếm tỷ lệ lớn năm thứ nhất, năm thứ hai năm thứ 3, chưa đáp ứng yêu cầu RLTT mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa sinh viên Đại học, cao đẳng, đặc biệt số đạt tiêu chuẩn RLTT có xu hướng giảm dần với năm học 3.2 Lựa chọn ứng dụng tập thể dục aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trƣờng Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 12 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Để lựa chọn tập thể dục Aerobic phù hợp nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN, có hiệu cao đối tượng nghiên cứu, trước hết đề tài tiến hành xác định nguyên tắc lựa chọn tập - Nguyên tắc 1: Các tập lựa chọn phải có tính định hướng phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN cách rõ rệt - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn tập phải đảm bảo tính khả thi, có nghĩa tập thực đối tượng điều kiện tập luyện trường ĐHNN-ĐHĐN - Nguyên tắc 3: Các tập lựa chọn phải đảm bảo tính hợp lý, nghĩa nội dung, hình thức, khối lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tiễn giảng dạy môn Aerobic trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng - Nguyên tắc 4: Các tập phải có tính hiệu quả, nghĩa tập phải nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng - Nguyên tắc 5: Các tập phải có tính đa dạng, tạo hứng thú tập luyện cho sinh viên - Nguyên tắc 6: Các tập phải có tính tiếp cận với xu hướng sử dụng biện pháp phương pháp huấn luyện thể lực đại 3.2.2 Lựa chọn tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 13 Căn vào nguyên tắc phần 3.2.1, đề tài lựa chọn tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng sau: Nhóm động lực (nhóm động tác chống đẩy) - Nằm sấp chống đẩy (2 lần x nhịp) - Ke bụng thang gióng (2 lần x nhịp) Nhóm tĩnh lực (nhóm động tác chống ke) - chân tách rộng, ke thẳng chân (2 lần x nhịp) - Chống nghiêng (2 lần x nhịp) - Xoạc dọc (2 lần x nhịp) - Xoạc ngang (2 lần x nhịp) Nhóm bật nhảy, quay - Bật quay 1800, rút gối (1 lần x nhịp)/ đt - Bật đá chân trước (1 lần x nhịp)/ đt - Bật tách chân trước sau (1 lần x nhịp)/ đt - Bật tách chân ngang (1 lần x nhịp)/ đt - Bật quay 360 thẳng chân (1 lần x nhịp)/ đt - Quay 360 chân (1 lần x nhịp)/ đt Nhóm thăng bằng: - Thăng sau (1 lần x nhịp)/ đt Nhóm động tác di chuyển, chạy - Di chuyển ngang đội hình (4 lần x nhịp) - Di chuyển dọc đội hình (4 lần x nhịp) - Di chuyển chéo đội hình (4 lần x nhịp) Nhóm động tác đá lăng - Bật nhảy đá lăng chân trước (3 lần x nhịp)/ đt - Bật nhảy đá lăng chân ngang (3 lần x nhịp)/ đt - Bật nhảy phối hợp đá lăng chân trước ngang (3 lần x nhịp)/ đt 14 Nhóm động tác kéo căng - Ép dọc - Ép ngang - Ép sâu Nhóm động tác dẻo - Uốn cầu sau - Xoạc + gập thân Nhóm động tác phối hợp - Phối hợp tay - Phối hợp chân (5 lần x nhịp)/ đt (5 lần x nhịp)/ đt (5 lần x nhịp)/ đt - Phối hợp toàn thân (5 lần x nhịp)/ đt (2 lần x nhịp)/ đt (2 lần x nhịp)/ đt (5 lần x nhịp)/ đt (5 lần x nhịp)/ đt Trên sở tập lựa chọn qua tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm vấn trực tiếp, đề tài tiến hành vấn phiếu hỏi đến giáo viên, huấn luyện viên cán chun mơn có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, huấn luyện môn Aerobic Số phiếu phát 23, thu 20 có 12 HLV giảng viên chiếm 60.00%; 02 trọng tài chiếm 10.00%; 03 chuyên gia chiếm 15.00%, 03 cán quản lý chiếm 15.00% Tỷ lệ thành phần đối tượng vấn trình bày biểu đồ 3.1 15% 10% 60% 15% Giảng viên - HLV Chuyên gia Trọng tài Cán quản lý Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành phần đối tượng vấn 15 Đề tài lựa chọn tập có ý kiến tán thành từ 70% tổng ý kiến trả lời để phát triển thể lực cho nữ sinh trường ĐHNNĐHĐN Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết vấn lựa chọn tập Aerobic phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng (n=20) TT Nhóm tập Nhóm Tán thành Khơng tán thành mi % mi % 16 80.00 20.00 Bài tập Nằm sấp chống đẩy (2 lần x nhịp) động lực Ke bụng thang gióng (2 lần x nhịp) 13 65.00 35.00 Nhóm chân tách rộng, ke thẳng chân (2 lần x tĩnh lực nhịp) 17 85.00 15.00 Chống nghiêng (2 lần x nhịp) 17 85.00 15.00 Xoạc dọc (2 lần x nhịp) 12 60.00 40.00 Xoạc ngang (2 lần x nhịp) 13 65.00 35.00 16 80.00 20.00 Nhóm Bật quay 180 , rút gối (1 lần x nhịp)/ bật nhảy, đt quay Bật đá chân trước (1 lần x nhịp)/ đt 18 90.00 10.00 Bật tách chân trước sau (1 lần x nhịp)/ đt 17 85.00 15.00 10 Bật tách chân ngang (1 lần x nhịp)/ đt 18 90.00 10.00 11 Bật quay 3600 thẳng chân (1 lần x nhịp)/ đt 17 85.00 15.00 12 Quay 3600 chân (1 lần x nhịp)/ đt 17 85.00 15.00 18 90.00 10.00 Di chuyển ngang đội hình (4 lần x nhịp) 18 90.00 10.00 Di chuyển dọc đội hình (4 lần x nhịp) 18 90.00 10.00 18 90.00 10.00 13 14 15 16 Nhóm thăng Nhóm động tác di chuyển, chạy Thăng sau (1 lần x nhịp)/ đt Di chuyển chéo đội hình (4 lần x 16 TT Tán thành Không tán thành mi % mi % Bật nhảy đá lăng chân trước (3 lần x nhịp)/ đt 17 85.00 15.00 Bật nhảy đá lăng chân ngang (3 lần x nhịp)/ đt 16 80.00 20.00 Bật nhảy phối hợp đá lăng chân trước ngang (3 lần x nhịp)/ đt 17 85.00 15.00 Nhóm Ép dọc (5 lần x nhịp)/ đt động Ép ngang (5 lần x nhịp)/ đt tác kéo Ép sâu (5 lần x nhịp)/ đt căng 15 75.00 25.00 16 80.00 20.00 16 80.00 20.00 Nhóm Uốn cầu sau (2 lần x nhịp)/ đt động Xoạc + gập thân (2 lần x nhịp)/ đt tác dẻo 18 90.00 10.00 17 85.00 15.00 Nhóm Phối hợp tay (5 lần x nhịp)/ đt động Phối hợp chân (5 lần x nhịp)/ đt tác phối Phối hợp toàn thân (5 lần x nhịp)/ đt hợp 16 80.00 20.00 17 85.00 15.00 16 80.00 20.00 Nhóm tập Bài tập nhịp) 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nhóm động tác đá lăng Qua bảng 3.7 cho thấy: Theo nguyên tắc vấn đặt ra, chọn tập từ 70% ý kiến tán thành trở lên để nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN, đề tài chọn 24 tập 3.2.3 Ứng dụng tập thể dục Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng 3.2.3.1 Tổ chức thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song 17 Thời gian thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành thời gian năm học từ 08/2019 đến tháng 11/2019: với 30 tiết học khóa 120 tiết học ngoại khóa Đối tượng thực nghiệm đề tài gồm 100 em nữ sinh khóa 2018 -2022 (N18) trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng chia thành 02 nhóm phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên: - Nhóm thực nghiệm gồm 50 sinh viên thuộc lớp1 Nhóm thực nghiệm tập luyện theo hệ thống tập Aerobic lựa chọn xây dựng đề tài - Nhóm đối chứng gồm 50 sinh viên thuộc lớp Nhóm đối chứng tập luyện theo tập cũ Nội dung thực nghiệm tập thể dục Aerobic phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng mà đề tài lựa chọn Địa điểm thực nghiệm: Trường ĐHNN-ĐHĐN Thực nghiệm tiến hành tháng năm học: gồm 30 tiết học nội khóa; tuần học 02 tiết 120 tiết học ngoại khóa chia tháng năm học Tiến trình thực nghiệm: Sau phân nhóm, xây dựng tiến trình thực nghiệm đề tài tiến hành thực nghiệm lúc nhóm thực nghiệm đối chứng với số giáo án tiến độ tuân thủ phân bổ chương trình giảng dạy mơn GDTC trường ĐHNN-ĐHĐN Căn nội dung trên, đề tài xây dựng tiến trình thực nghiệm cho sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Kết trình bày bảng 3.8 18 Bảng 3.8 Tiến trình thực nghiệm ứng dụng tập Aerobic phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng TT Giáo án Bài tập Học phần 1 Nằm sấp chống đẩy (2 lần x nhịp) 10 11 12 13 14 15 x x x x x x x x 2 chân tách rộng, ke thẳng chân (2 lần x nhịp) x x x x Chống nghiêng (2 lần x nhịp) Bật quay 1800, rút gối (1 lần x nhịp)/ đt Bật đá chân trước lần x nhịp)/ đt Bật tách chân trước sau (1 lần x nhịp)/ đt x x x x Bật tách chân ngang (1 lần x nhịp)/ đt x x x x Bật quay 3600 thẳng chân (1 lần x nhịp)/ đt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Quay 360 chân (1 lần x nhịp)/ đt x x x x x x x x 10 Thăng sau (1 lần x nhịp)/ đt x x x x x x x x 11 Di chuyển ngang đội hình (4 lần x nhịp) x x x x x x x x 12 Di chuyển dọc đội hình (4 lần x nhịp) x x x x x 13 Di chuyển chéo đội hình (4 lần x nhịp) x x x x x 14 Bật nhảy đá lăng chân trước (3 lần x nhịp)/ đt x x x x 15 Bật nhảy đá lăng chân ngang (3 lần x nhịp)/ đt x x x x 16 Bật nhảy phối hợp đá lăng chân trước ngang (3 lần x nhịp)/ đt x x x x 17 Ép dọc (5 lần x nhịp)/ đt x x x x 19 x TT Giáo án Bài tập Học phần 1 10 11 12 13 14 15 x x x x x 18 Ép ngang (5 lần x nhịp)/ đt 19 Ép sâu (5 lần x nhịp)/ đt 20 Uốn cầu sau (2 lần x nhịp)/ đt 21 Xoạc + gập thân (2 lần x nhịp)/ đt 22 Phối hợp tay (5 lần x nhịp)/ đt x x x x 23 Phối hợp chân (5 lần x nhịp)/ đt x x x x 24 Phối hợp toàn thân (5 lần x nhịp)/ đt x x x x x x x x x x x x x x x x x 20 x x x x x 3.2.3.2 Đánh giá hiệu tập thể dục Aerobic phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Đà Nẵng Thời điểm tháng năm 2019, trước tiến hành thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng 06 test Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 So sánh trình độ thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng thời điểm trước thực nghiệm Thơng số tốn thống kê ̅ A ±  ̅ B ±  Test (nhóm ĐC) (nhóm TN) Lực bóp tay thuận (KG) 27.12±2.23 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi x 10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) 873.27±56.27 TT ttính P 27.09±2.18 1.56 >0.05 15.68±1.07 15.63±1.09 1.35 >0.05 155.23±10.25 155.28±10.03 1.67 >0.05 6.72±0.41 6.75±0.44 1.89 >0.05 12.98±1.03 13.02±1.10 1.45 >0.05 875.29±54.87 1.67 >0.05 Qua bảng 3.9 cho thấy: Trước thực nghiệm 06 test nhóm thực nghiệm đối chứng thu ttính < tbảng ngưỡng xác suất P > 0,05, có nghĩa khác biệt kết kiểm tra trình độ thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P> 0,05 hay nói cách khác, trước thực nghiệm, trình độ thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sau 01 học nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm 06 test trước thực nghiệm, sau tính nhịp tăng trưởng so sánh số trung bình quan sát sở kết lập Test Kết trình bày bảng 3.10 3.11 21 Bảng 3.10 So sánh kết kiểm tra trình độ thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng sau 01 học nghiệm Thơng số tốn thống kê ̅ A ±  ̅ B ±  Test (nhóm ĐC) (nhóm TN) Lực bóp tay thuận (KG) 27.85±2.35 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 16.01±1.41 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi x 10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) TT ttính P 27.96±2.29 2.41

Ngày đăng: 16/06/2020, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w