1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường cao đẳng Tuyên Quang

105 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 10,58 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường cao đẳng tuyên quang Giáo dục là một trong những bộ phận quan trọng góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển toàn diện con người. Ở Việt Nam giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu rất được các cơ quan ban ngành đoàn thể dành sự quan tâm đặc biệt. Trong nhiều năm trở lại đây Bộ Giáo dục và Đào tạo thường xuyên thực hiện việc chỉ đạo và trực tiếp tiến hành việc cải tiến nội dung, chương trình giáo dục ở các cấp học phổ thông nói chung và Đại học, Cao đẳng nói riêng. Đặc biệt ở hệ Đại học và Cao đẳng đã thành lập những hội đồng đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo của các trường. Đây là một bước ngoặt lớn để từng trường có thể tự xem xét và đánh giá thực trạng công tác giảng dạy làm cơ sở đổi mới, cải tiến chương trình, phương pháp, nội dung cho phù hợp với nền giáo dục hiện đại, trên cơ sở đó nâng cao tầm vóc thể trạng con người Việt Nam trong tương lai.Hơn nữa sức khỏe từ lâu đã được xem như là một điều quý giá của con người vì thế mới có câu : “Sức khỏe là vàng”. Có sức khỏe tức là khi khỏe mạnh chúng ta muốn làm rất nhiều điều nhưng khi bệnh chúng ta chỉ muốn duy nhất một điều đó là mau khỏi bệnh. Như vậy, có một sức khỏe tốt thì gần như là có được tất cả bởi lẽ phải cộng rất nhiều thứ vào thì mới bằng sức khỏe. Chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta đã quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục thể chất nhằm chăm lo sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân nhất là lực lượng lao động, những người trực tiếp làm ra của cải vật chất để cải biến xã hội là một việc làm tất yếu trong chiến lược phát triển đất nước.Phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân đã được các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể thực hiện từ rất sớm. Trên cơ sở có được sức khỏe tốt sẽ giúp tạo nên một đội ngũ lao động dồi dào đủ tiêu chuẩn về trí tuệ lẫn thể lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Do đó công tác giáo dục thể chất tại các trường Đại học, Cao đẳng đã có được những sự chuyển biến tích cực chính nhờ những quan tâm đó. Mặc dù vậy nhưng trình độ phát triển thể lực của sinh viên các trường Đại học Cao đẳng chưa đồng đều, ngay cả trong các khoa của các trường cũng có sự chênh lệch đáng kể. Trường Cao đẳng Tuyên Quang cũng không nằm ngoài ngoại lệ. Là một trường Cao đẳng đa ngành mới được nâng cấp trên cơ sở trường Cao Đẳng Sư Phạm Tuyên Quang cũ, một trong những trường chủ lực trong đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học, mầm non, do đó sinh viên theo học chủ yếu là các ngành sư phạm nên hầu hết đều là nữ vì vậy so với mặt bằng chung của các trường Đại học – Cao Đẳng trong khu vực thì thể lực của sinh viên nói chung và nữ sinh viên trường Cao đẳng Tuyên Quang có phần thấp hơn.Xuất phát từ tiễn trên, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc cải thiện thể lực cho nữ sinh viên của trường cũng như là góp phần vào việc giáo dục con người phát triển toàn diện để cho những thế hệ sinh viên ra trường đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về thể lực cũng như trí tuệ mà xã hội hiện đại đang cần. Những yêu cầu từ lý luận cũng như thực tiễn nêu trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao dẳng Tuyên Quang”2. Lịch sử nghiên cứuGiáo dục thể chất có nhiệm vụ phát hiện những tài năng thể thao trong trường học và thông báo đến các tổ chức có trách nhiệm để kịp thời bồi dưỡng nhân tài đó.Chính vì vai trò quan trọng không thể thiếu được của GDTC nên việc nghiên cứu, vận dụng, ứng dụng các biện pháp, giải pháp, phương tiện, phương pháp GDTC vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nguồn nhân lực đã được nhiều tác giả quan tâm và được thể hiện qua các công trình nghiên cứu: Lưu Quang Hiệp (1991):Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, chức năng và trình độ thể lực của học sinh các trường nghề Việt Nam. PGS.TS Trịnh Trung Hiếu, GS Dương Nghiệp Chí, Huỳnh Trọng Khải (1995): “Tìm hiểu động thái phát triển thể hình và thể lực của học sinh nữ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh”. Lê Thanh Thủy (1998): Nghiên cứu hiệu quả sử dụng bài tập thể dục nhịp điệu đến sự phát triển thể hình và sức bền của nữ sinh viên trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. Phạm Thu Thái (1999): Biện pháp có hiệu quả nhằm phát triển thể chất cho nữ sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp I – Bộ Công Nghiệp. Trần Nguyên Đán (1998): Nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu thể lực cho nữ sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW. Nguyễn Thành Cao (2008): Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên có sức khỏe yếu của trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan. Ngoài các công trình nghiên cứu nêu trên, còn có nhiều bài viết liên quan đến đề tài được đăng trên các bài báo khoa học của tạp chí khoa học TDTT, thông tin khoa học của Viện Khoa học TDTT. Như chúng ta thấy, phụ nữ nói chung và phụ nữ trong độ tuổi lao động luôn chiếm một tỉ lệ cao trong dân số (khoảng 45 – 50%) và đây cũng có thể nói là một lực lượng hùng hậu trong tổng nguồn nhân lực của đất nước. Vì thế, Đảng và Nhà nước ta luôn có những chủ trương, chính sách đặc biệt quan tâm đến nguồn lao động nữ như thăm hỏi, động viên, chăm sóc sức khỏe, đề bạt vào những vị trí lãnh đạo quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Con người nói chung và phụ nữ nói riêng luôn tiềm ẩn bên trong mình những khả năng vô tận. Với bộ não chỉ nặng khoảng 1400 gram nhưng những gì chứa đựng bên trong đó khiến cho con người có khả năng nhận thức, chiếm lĩnh được toàn bộ thế giới và cả vũ trụ rộng lớn. Chỉ cần hai tế bào thần kinh kết hợp với nhau tạo ra một đường dây liên hệ tạm thời thì con người đã có thể thực hiện được một hoạt động vận động cũng như nhận thức và con số của sự kết hợp giữa 2 trong tổng số tất cả tế bào thần kinh là lớn hơn số lượng ngôi sao trên bầu trời. Trong suốt cuộc đời, con người chỉ mới sử dụng 5 – 7% năng lực thực sự có thể của não bộ. Vì thế con người hoàn toàn có khả năng nhận thức và làm chủ thế giới này, quan trọng là con người có được kích thích và khai phá tiềm năng đó hay không. Công tác GDTC là một trong những mặt quan trọng giúp con người khai phá tiềm năng tiềm ẩn đó. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới thì việc làm quan trọng là chuẩn bị cho lực lượng lao động một hành trang thể lực đầy đủ để thực hiện thành công những chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Điều này một lần nữa cho thấy vai trò không thể thiếu được trong đời sống và cả trong phát triển đất nước trong từng giai đoạn cụ thể.3. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu của luận vănThông qua kết quả đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất, cũng như thực trạng thể lực của nữ sinh viên trường Cao đẳng Tuyên Quang, đề tài tiến hành lựa chọn và ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của nhà trường, đồng thời đáp ứng được nhu cầu người học góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trường hiện nay.3.2 Đối tượng nghiên cứuBài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non năm thứ nhất khóa 20132016 Trường Cao đẳng Tuyên Quang.3.3 Phạm vi nghiên cứuĐề tài sẽ được tiến hành nghiên cứu tại Khoa GDTC trường Đại học sư phạm Hà Nội và trường Cao đẳng Tuyên Quang.Số lượng mẫu nghiên cứu được chia làm 3 nhóm chính bao gồm:Nhóm chuyên gia phỏng vấn: Số lượng 25 người. Đây là nhóm đối tượng khảo sát về thực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ nhất khóa 20132016 trường Cao đẳng Tuyên Quang, đồng thời khảo sát các bài tập đề tài lựa chọn, hội thảo về nội dung bài tập nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu.Nhóm thực nghiệm: Là nhóm đối tượng được tiến hành khảo sát thực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ nhất khóa 20132016 trường Cao đẳng Tuyên Quang (46 sinh viên).Nhóm đối chứng: Đây sẽ là đối tượng tham gia vào quá trình thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu quả bài tập nâng cao thể lực mà quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn (49 sinh viên).4. Luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giảQuan điểm của Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến công tác giáo dục thể chất coi giáo dục thể chất là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa đó là phương tiện giáo dục, giáo dưỡng bồi dưỡng thế hệ trẻ để phát triển đất nước.Công tác giáo dục thể chất ở các trường Cao đẳng, đại học đã được quan tâm và coi đó là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra của nhà trường.Qua quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu của các tác giả, các tài liệu có liên quan đến đánh giá và nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên đề tài nhận thấy các đề tài, tác giả chủ yếu tậ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LỤC HƯNG QUỐC

NGHI£N CøU øNG DôNG BµI TËP N¢NG CAO THÓ LôC CHO N÷ SINH VI£N KHOA MÇM NON KHãA HäC 2013-2016 TR¦êNG CAO §¼NG TUY£N QUANG

Chuyên ngành: Giáo dục thể chất

Mã số: 60140103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Vũ Đức Thu

HÀ NỘI, NĂM 2014

Trang 2

Lời cảm ơn

Với tất cả sự chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến BGH trưởng Đạihọc Sư phạm Hà Nội, phòng sau đại học đã tổ chức và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho chúng tôi - học viên khóa cao học 22 - hoàn thành tốt khóahọc này Đồng gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô, những người

đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và công sức để truyền thụ những kiến thức

bổ ích về GDTC, TDTT làm tiền đề quan trọng cho những nghiên cứu trongluận văn

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Đức Thu,người Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tất cả cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi những người luôn bên tôi,động viên, hỗ trợ tôi tất cả về vật chất lẫn tinh thần Xin cảm ơn BGH, trungtâm TDTT cùng thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên trường Caođẳng Tuyên Quang đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Học viên cao học

Lục Hưng Quốc

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

B ng 3.1 So sánh trình đ th l c c a n sinh viên khoa m m non ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ộ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ủa nữ sinh viên khoa mầm non ữ sinh viên khoa mầm non ầm non

khóa h c 2013 – 2016 tr ọc 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ng Cao đ ng Tuyên Quang v i n ẳng Tuyên Quang với nữ ới nữ ữ sinh viên khoa mầm non thanh niên Vi t Nam ệt Nam 37

B ng 3.2: K t qu ph ng v n sinh viên (n= 150) ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ết quả phỏng vấn sinh viên (n= 150) ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ỏng vấn sinh viên (n= 150) ấn sinh viên (n= 150) 39

B ng 3.3: Th c tr ng đ i ngũ gi ng viên TDTT tr ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ộ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ng Cao đ ng Tuyên ẳng Tuyên Quang với nữ

Quang . 42

B ng 3.4: Th c tr ng sân bãi d ng c ph c v gi ng d y và t p ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ập

luy n TDTT c a tr ệt Nam ủa nữ sinh viên khoa mầm non ường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ng Cao đ ng Tuyên Quang ẳng Tuyên Quang với nữ 43

B ng 3.5 H th ng các bài t p nâng cao TL cho n sinh viên ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ập ữ sinh viên khoa mầm non 51

B ng 3.6 H th ng các bài t p áp d ng th c nghi m ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ập ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam 52

B ng 3.7 K t qu ph ng v n giáo viên v vai trò quan tr ng c a ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ết quả phỏng vấn sinh viên (n= 150) ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ỏng vấn sinh viên (n= 150) ấn sinh viên (n= 150) ề vai trò quan trọng của ọc 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ủa nữ sinh viên khoa mầm non

phát tri n th l c và ph ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp nâng cao th l c cho ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non

n sinh viên (n=20) ữ sinh viên khoa mầm non . 54

B ng 3.8: So sánh th c tr ng th l c chung tr ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ưới nữ c th c nghi m c a ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ủa nữ sinh viên khoa mầm non

hai nhóm th c nghi m và nhóm đ i ch ng ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng 61

B ng 3.9: So sánh th c tr ng th l c c a hai nhóm đ i ch ng và ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ủa nữ sinh viên khoa mầm non ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng.

th c nghi m sau th c nghi m ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam 63

B ng 3.10 So sánh n ảng 3.1 So sánh trình độ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non h p tăng tr ịp tăng trưởng các test thể lực của ưởng các test thể lực của ng các test th l c c a ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ủa nữ sinh viên khoa mầm non hai nhóm

th c nghi m ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam và đ i ch ng ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng. 66

Trang 5

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Bi u đ 3.1 Vai trò quan tr ng c a phát tri n TL cho n sinh viên ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ọc 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ủa nữ sinh viên khoa mầm non ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ữ sinh viên khoa mầm non

54

Bi u đ 3.2 Hình th c t p luy n cho n sinh viên ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ứng ập ệt Nam ữ sinh viên khoa mầm non 55

Bi u đ 3.3 Ph ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp luy n t p cho n sinh viên ệt Nam ập ữ sinh viên khoa mầm non 56

Bi u đ 3.4: So sánh thành tích trung bình c a hai nhóm th c ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ủa nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non nghi m và đ i ch ng tr ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng ưới nữ c th c nghi m ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam 62

Bi u đ 3.5: So sánh thành tích trung bình c a hai nhóm th c ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ủa nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non nghi m và đ i ch ng tr ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng ưới nữ c th c nghi m ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam 63

Bi u đ 3.6: So sánh thành tích trung bình c a hai nhóm th c ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ủa nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non nghi m và đ i ch ng sau th c nghi m ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam 64

Bi u đ 3.7: So sánh thành tích trung bình c a hai nhóm th c ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ủa nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non nghi m và đ i ch ng sau th c nghi m ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ứng ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam 65

Bi u đ 3.8: Nh p đ tăng tr ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ồ 3.1 Vai trò quan trọng của phát triển TL cho nữ sinh viên ịp tăng trưởng các test thể lực của ộ thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ưởng các test thể lực của ng c a hai nhóm th c nghi m và đ i ủa nữ sinh viên khoa mầm non ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ch ng ứng sau th c nghi m ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam . 70

Trang 6

MỤC LỤC

PH N M Đ UẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do ch n đ tàiọn đề tài ề tài 1

2 L ch s nghiên c uịch sử nghiên cứu ử nghiên cứu ứu 3

3 M c đích nghiên c u c a lu n văn, đ i tục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứu ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu ượng, phạm vi nghiên cứung, ph m vi nghiên c uạm vi nghiên cứu ứu 5 4 Lu n đi m c b n và đóng góp m i c a tác giận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ơ bản và đóng góp mới của tác giả ản và đóng góp mới của tác giả ới của tác giả ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ản và đóng góp mới của tác giả 6

5 Phươ bản và đóng góp mới của tác giảng pháp nghiên c uứu 7

N I DUNGỘI DUNG 12

Chươ bản và đóng góp mới của tác giảng 1: T NG QUAN CÁC V N Đ NGHIÊN C UỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ề NGHIÊN CỨU ỨU 12

1.1 Quan đi m c a Đ ng và Nhà nểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ản và đóng góp mới của tác giả ưới của tác giảc v giáo d c th ch t cho h cề tài ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ất cho học ọn đề tài sinh sinh viên 12

1.2 M c đích – Nhi m v GDTC trong trục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ường Đại học – Cao đẳngng Đ i h c – Cao đ ngạm vi nghiên cứu ọn đề tài ẳng 16

1.2.1 M c đích c a GDTC và th thao trong tr ục đích của GDTC và thể thao trong trường học ủa GDTC và thể thao trong trường học ể thao trong trường học ường học ng h c ọc 16

1.2.2 Nhi m v c a giáo d c th ch t trong tr ệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học ục đích của GDTC và thể thao trong trường học ủa GDTC và thể thao trong trường học ục đích của GDTC và thể thao trong trường học ể thao trong trường học ất trong trường học ường học ng h c ọc 18

1.2.2.1 Nhi m v c a ngệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ường Đại học – Cao đẳng ạm vi nghiên cứu 19i d y 1.2.2.2 Nhi m v c a ngệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ường Đại học – Cao đẳng ọn đề tài 19i h c 1.2.2.3 Nhi m v b o v và nâng cao s c kh eệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ản và đóng góp mới của tác giả ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ứu ỏe 20

1.2.2.4 Nhi m v giáo dệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ưỡng 20ng 1.2.3 Th c ti n công tác GDTC trong các trực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ường Đại học – Cao đẳngng ĐH – CĐ 20

1.3 Đ c đi m tâm sinh lý l a tu i 18 – 22ặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ứu ổi 18 – 22 21

1.3.1 Đ c đi m tâm lý ặc điểm tâm lý ể thao trong trường học 21

Trang 7

1.3.2 Đ c đi m sinh lýặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả 23

1.3.3.1.S c nhanhứu 26

1.3.3.2.S c m nhứu ạm vi nghiên cứu 27

1.3.3.3 S c b nứu ề tài 28

1.3.3.4 M m d oề tài ẻo 28

1.3.3.5 Năng l c ph i h p v n đ ngực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ối tượng, phạm vi nghiên cứu ợng, phạm vi nghiên cứu ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ộng 29

Trang 8

1.4 Khái quát tình hình kinh t , chính tr , giáo d c, xã h i c a t nh Tuyênế, chính trị, giáo dục, xã hội của tỉnh Tuyên ịch sử nghiên cứu ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ộng ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ỉnh TuyênQuang 29

CHƯƠNG 2:NG 2: TH C TR NG CÔNG TÁC GIÁO D C TH CH T VÀ TH CỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC Ể CHẤT VÀ THỰC ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC

TR NG TH L C C A N SINH VIÊN KHOA M M NON NĂM THẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC Ể CHẤT VÀ THỰC ỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ỦA NỮ SINH VIÊN KHOA MẦM NON NĂM THỨ Ữ SINH VIÊN KHOA MẦM NON NĂM THỨ ẦN MỞ ĐẦU ỨU

NH T KHÓA 2013-2016 TRẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANGNG CAO Đ NG TUYÊN QUANGẲNG TUYÊN QUANG 332.1 Th c tr ng v chực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ạm vi nghiên cứu ề tài ươ bản và đóng góp mới của tác giảng trình môn h c giáo d c th ch t cho sinh viênọn đề tài ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ất cho học

trường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng Tuyên Quang.ẳng 332.2 Th c tr ng th l c c a n sinh viên khoa m m non khóa h c 2013 –ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – ầm non khóa học 2013 – ọn đề tài

2016 trường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng Tuyên Quangẳng 372.2.1 L a ch n các test đánh giá th l c chung cho n sinh viên khóaực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ọn đề tài ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 –

h c 2013 - 2016ọn đề tài 38

2.2.2 Th c tr ng th l c c a n sinh viên khoa m m non năm th ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ể thao trong trường học ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ủa GDTC và thể thao trong trường học ữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ầm non năm thứ ứ

nh t khóa h c 2013 – 2016 tr ất trong trường học ọc ường học ng Cao đ ng Tuyên Quang ẳng Tuyên Quang 382.3 Th c tr ng v nhu c u t p luy n nâng cao th l c c a n sinh viênực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ạm vi nghiên cứu ề tài ầm non khóa học 2013 – ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 –khoa m m non trầm non khóa học 2013 – ường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng Tuyên Quang.ẳng 422.4 Th c tr ng v các y u t và các đi u ki n đ m b o cho công tác nângực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ạm vi nghiên cứu ề tài ế, chính trị, giáo dục, xã hội của tỉnh Tuyên ối tượng, phạm vi nghiên cứu ề tài ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ản và đóng góp mới của tác giả ản và đóng góp mới của tác giảcao th l c cho n sinh viên khoa m m non Trểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – ầm non khóa học 2013 – ường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng TuyênẳngQuang 44

2.4.1 Ph ương pháp tổ chức quá trình giảng dạy ng pháp t ch c quá trình gi ng d y ổ chức quá trình giảng dạy ứ ảng dạy ạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ 44

2.4.2 Th c tr ng đ i ngũ giáo viên môn h c GDTCực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ạm vi nghiên cứu ộng ọn đề tài 45

2.4.3 Th c tr ng đi u ki n c s v t ch t, sân bãi d ng c TDTT ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ều kiện cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ TDTT ệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học ơng pháp tổ chức quá trình giảng dạy ở vật chất, sân bãi dụng cụ TDTT ật chất, sân bãi dụng cụ TDTT ất trong trường học ục đích của GDTC và thể thao trong trường học ục đích của GDTC và thể thao trong trường học 46

CHƯƠNG 2:NG 3: NGHIÊN C U L A CH N BÀI T P VÀ ĐÁNH GIÁ HI U QUỨU ỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ỌN BÀI TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỆU QUẢ ẢBÀI T P NÂNG CAO TH L C CHO N SINH VIÊN KHOA N M NONẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Ể CHẤT VÀ THỰC ỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ỨU ẦN MỞ ĐẦUNĂM TH NH T KHÓA 2013-2016 TRỨU ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANGNG CAO Đ NGẲNG TUYÊN QUANG TUYÊN QUANG 483.1 L a ch n h th ng bài t p nâng cao th l c cho n sinh viên khoaực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ọn đề tài ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ối tượng, phạm vi nghiên cứu ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 –

m m non khóa h c 2013- 2016 trầm non khóa học 2013 – ọn đề tài ường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng Tuyên Quangẳng 48

Trang 9

3.1.1 H th ng hóa các bài t p nâng cao th l c cho n sinh viên ệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học ống hóa các bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên ật chất, sân bãi dụng cụ TDTT ể thao trong trường học ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ữ sinh viên khoa mầm non năm thứ 48

3.1.2 L a ch n h th ng bài t p nâng cao th l c cho n sinh viên ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ọc ệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học ống hóa các bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên ật chất, sân bãi dụng cụ TDTT ể thao trong trường học ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ữ sinh viên khoa mầm non năm thứ khoa m m non khóa h c 2013 – 2016 tr ầm non năm thứ ọc ường học ng Cao đ ng Tuyên Quang ẳng Tuyên Quang 533.2 L a ch n hình th c t ch c và phực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ọn đề tài ứu ổi 18 – 22 ứu ươ bản và đóng góp mới của tác giảng pháp t p luy n cho n sinhận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 –viên khoa m m non khóa h c 2013 – 2016 trầm non khóa học 2013 – ọn đề tài ường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng TuyênẳngQuang 563.3 Xây d ng và tri n khai k ho ch t p luy n nâng cao th l c cho n sinhực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ế, chính trị, giáo dục, xã hội của tỉnh Tuyên ạm vi nghiên cứu ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 –viên khoa m m non khóa h c 2013 – 2016 trầm non khóa học 2013 – ọn đề tài ường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng TuyênẳngQuang 593.4 Đánh giá hi u qu vi c ng d ng bài t p nâng cao th l c cho n sinhệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ản và đóng góp mới của tác giả ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ứu ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 –viên khoa m m non khóa h c 2013 – 2016 trầm non khóa học 2013 – ọn đề tài ường Đại học – Cao đẳngng Cao đ ng TuyênẳngQuang 63

3.4.1 So sánh th c tr ng th l c chung ban đ u c a hai nhóm th c ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ể thao trong trường học ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ầm non năm thứ ủa GDTC và thể thao trong trường học ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ nghi m (nhóm I) và nhóm đ i ch ng (nhóm II) tr ệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học ống hóa các bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên ứ ước thực nghiệm c th c nghi m ực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ ệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học 63

3.4.2 So sánh th c tr ng th l c c a hai nhóm th c nghi m và đ iực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ối tượng, phạm vi nghiên cứu

ch ng sau th c nghi mứu ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng 663.4.3 So sánh s tăng trực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ưởng ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứngng hai nhóm th c nghi m và đ i ch ngởng ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ối tượng, phạm vi nghiên cứu ứusau th i gian th c nghi mờng Đại học – Cao đẳng ực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng 68

K T LU NẾT LUẬN ẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 75DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ỆU QUẢ Ả 78

PH L C ỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC ỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do ch n đ tài ọn đề tài ề tài

Trong thời kì đất nước đang vươn mình đổi mới theo hướng côngnghiệp hóa – hiện đại hóa để hòa nhập vào dòng chảy mạnh mẽ của kinh tếthế giới thì việc phát triển kinh tế nước nhà và ứng dụng những thành tựu củacuộc cách mạng khoa học công nghệ là hết sức cần thiết Chính vì lý do đó,con người trong xã hội hiện đại một mặt được thụ hưởng thành tựu của khoahọc tiến bộ, mặt khác cũng phải chịu nhiều áp lực từ nhiều phía và những áplực đó có những tác động bất lợi đến hoạt động trí tuệ, thể chất lẫn tinh thầncủa người lao động, nhất là những người lao động có tri thức cao Con ngườicần phải có sự phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn thể chất để có thể chiếmlĩnh được tri thức từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên hội nhập với nềnkinh tế khu vực và quốc tế Chính vì con người là nhân tố trung tâm quyếtđịnh toàn bộ sự thành công trong sự nghiệp của một quốc gia nên vấn đề quantâm và phát triển con người nhất là lực lượng lao động có tay nghề cao luônđược các quốc gia đặc biệt chú trọng

Giáo dục là một trong những bộ phận quan trọng góp phần không nhỏvào quá trình phát triển toàn diện con người Ở Việt Nam giáo dục được xem

là quốc sách hàng đầu rất được các cơ quan ban ngành đoàn thể dành sự quantâm đặc biệt Trong nhiều năm trở lại đây Bộ Giáo dục và Đào tạo thườngxuyên thực hiện việc chỉ đạo và trực tiếp tiến hành việc cải tiến nội dung,chương trình giáo dục ở các cấp học phổ thông nói chung và Đại học, Caođẳng nói riêng Đặc biệt ở hệ Đại học và Cao đẳng đã thành lập những hộiđồng đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo của các trường Đây là một bướcngoặt lớn để từng trường có thể tự xem xét và đánh giá thực trạng công tácgiảng dạy làm cơ sở đổi mới, cải tiến chương trình, phương pháp, nội dungcho phù hợp với nền giáo dục hiện đại, trên cơ sở đó nâng cao tầm vóc thểtrạng con người Việt Nam trong tương lai

Hơn nữa sức khỏe từ lâu đã được xem như là một điều quý giá của conngười vì thế mới có câu : “Sức khỏe là vàng” Có sức khỏe tức là khi khỏemạnh chúng ta muốn làm rất nhiều điều nhưng khi bệnh chúng ta chỉ muốnduy nhất một điều đó là mau khỏi bệnh Như vậy, có một sức khỏe tốt thì gầnnhư là có được tất cả bởi lẽ phải cộng rất nhiều thứ vào thì mới bằng sức

Trang 11

khỏe Chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta đã quan tâm đúng mức đến côngtác giáo dục thể chất nhằm chăm lo sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân nhất

là lực lượng lao động, những người trực tiếp làm ra của cải vật chất để cảibiến xã hội là một việc làm tất yếu trong chiến lược phát triển đất nước

Phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân đãđược các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể thực hiện từ rất sớm Trên

cơ sở có được sức khỏe tốt sẽ giúp tạo nên một đội ngũ lao động dồi dào đủtiêu chuẩn về trí tuệ lẫn thể lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc trong tình hình mới Do đó công tác giáo dục thể chất tại các trường Đạihọc, Cao đẳng đã có được những sự chuyển biến tích cực chính nhờ nhữngquan tâm đó Mặc dù vậy nhưng trình độ phát triển thể lực của sinh viên cáctrường Đại học - Cao đẳng chưa đồng đều, ngay cả trong các khoa của cáctrường cũng có sự chênh lệch đáng kể Trường Cao đẳng Tuyên Quang cũngkhông nằm ngoài ngoại lệ Là một trường Cao đẳng đa ngành mới được nângcấp trên cơ sở trường Cao Đẳng Sư Phạm Tuyên Quang cũ, một trong nhữngtrường chủ lực trong đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học, mầm non, do đó sinhviên theo học chủ yếu là các ngành sư phạm nên hầu hết đều là nữ vì vậy sovới mặt bằng chung của các trường Đại học – Cao Đẳng trong khu vực thì thểlực của sinh viên nói chung và nữ sinh viên trường Cao đẳng Tuyên Quang cóphần thấp hơn

Xuất phát từ tiễn trên, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bécủa mình vào việc cải thiện thể lực cho nữ sinh viên của trường cũng như làgóp phần vào việc giáo dục con người phát triển toàn diện để cho những thế

hệ sinh viên ra trường đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về thể lực cũng như trítuệ mà xã hội hiện đại đang cần Những yêu cầu từ lý luận cũng như thực tiễn

nêu trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao dẳng Tuyên Quang”

2 L ch s nghiên c u ịch sử nghiên cứu ử nghiên cứu ứu

Giáo dục thể chất có nhiệm vụ phát hiện những tài năng thể thao trongtrường học và thông báo đến các tổ chức có trách nhiệm để kịp thời bồi dưỡngnhân tài đó

Chính vì vai trò quan trọng không thể thiếu được của GDTC nên việcnghiên cứu, vận dụng, ứng dụng các biện pháp, giải pháp, phương tiện,

Trang 12

phương pháp GDTC vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nguồn nhânlực đã được nhiều tác giả quan tâm và được thể hiện qua các công trình

nghiên cứu: Lưu Quang Hiệp (1991):Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, chức năng và trình độ thể lực của học sinh các trường nghề Việt Nam PGS.TS Trịnh Trung Hiếu, GS Dương Nghiệp Chí, Huỳnh Trọng Khải (1995): “Tìm hiểu động thái phát triển thể hình và thể lực của học sinh nữ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh” Lê Thanh Thủy (1998): Nghiên cứu hiệu quả sử dụng bài tập thể dục nhịp điệu đến sự phát triển thể hình và sức bền của nữ sinh viên trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Phạm Thu Thái (1999): Biện pháp

có hiệu quả nhằm phát triển thể chất cho nữ sinh viên trường Cao đẳng Kinh

tế Kỹ thuật công nghiệp I – Bộ Công Nghiệp Trần Nguyên Đán (1998): Nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu thể lực cho nữ sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW Nguyễn Thành Cao (2008): Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên có sức khỏe yếu của trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan Ngoài các công trình nghiên cứu nêu trên, còn có nhiều

bài viết liên quan đến đề tài được đăng trên các bài báo khoa học của tạp chíkhoa học TDTT, thông tin khoa học của Viện Khoa học TDTT Như chúng tathấy, phụ nữ nói chung và phụ nữ trong độ tuổi lao động luôn chiếm một tỉ lệcao trong dân số (khoảng 45 – 50%) và đây cũng có thể nói là một lực lượnghùng hậu trong tổng nguồn nhân lực của đất nước Vì thế, Đảng và Nhà nước

ta luôn có những chủ trương, chính sách đặc biệt quan tâm đến nguồn laođộng nữ như thăm hỏi, động viên, chăm sóc sức khỏe, đề bạt vào những vị trílãnh đạo quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Con người nói chung và phụ nữ nói riêng luôn tiềm ẩn bên trong mìnhnhững khả năng vô tận Với bộ não chỉ nặng khoảng 1400 gram nhưng những

gì chứa đựng bên trong đó khiến cho con người có khả năng nhận thức, chiếmlĩnh được toàn bộ thế giới và cả vũ trụ rộng lớn Chỉ cần hai tế bào thần kinhkết hợp với nhau tạo ra một đường dây liên hệ tạm thời thì con người đã cóthể thực hiện được một hoạt động vận động cũng như nhận thức và con số của

sự kết hợp giữa 2 trong tổng số tất cả tế bào thần kinh là lớn hơn số lượngngôi sao trên bầu trời Trong suốt cuộc đời, con người chỉ mới sử dụng 5 –7% năng lực thực sự có thể của não bộ Vì thế con người hoàn toàn có khảnăng nhận thức và làm chủ thế giới này, quan trọng là con người có được kíchthích và khai phá tiềm năng đó hay không Công tác GDTC là một trongnhững mặt quan trọng giúp con người khai phá tiềm năng tiềm ẩn đó Trong

Trang 13

giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới thì việc làm quan trọng là chuẩn bị cho lựclượng lao động một hành trang thể lực đầy đủ để thực hiện thành công nhữngchiến lược phát triển kinh tế của đất nước Điều này một lần nữa cho thấy vaitrò không thể thiếu được trong đời sống và cả trong phát triển đất nước trongtừng giai đoạn cụ thể.

3 M c đích nghiên c u c a lu n văn, đ i t ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứu ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu ượng, phạm vi nghiên cứu ng, ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu

3.1 M c đích nghiên c u c a lu n văn ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ứng ủa nữ sinh viên khoa mầm non ập

Thông qua kết quả đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất, cũngnhư thực trạng thể lực của nữ sinh viên trường Cao đẳng Tuyên Quang, đề tàitiến hành lựa chọn và ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho đối tượng nghiêncứu phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của nhà trường, đồng thời đáp ứngđược nhu cầu người học góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục vàđào tạo của nhà trường hiện nay

3.2 Đ i t ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứng.

Bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non năm thứ nhấtkhóa 2013-2016 Trường Cao đẳng Tuyên Quang

3.3 Ph m vi nghiên c u ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường ứng.

Đề tài sẽ được tiến hành nghiên cứu tại Khoa GDTC - trường Đại học

sư phạm Hà Nội và trường Cao đẳng Tuyên Quang

Số lượng mẫu nghiên cứu được chia làm 3 nhóm chính bao gồm:

Nhóm chuyên gia phỏng vấn: Số lượng 25 người Đây là nhóm đối

tượng khảo sát về thực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứnhất khóa 2013-2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang, đồng thời khảo sát cácbài tập đề tài lựa chọn, hội thảo về nội dung bài tập nâng cao thể lực cho đốitượng nghiên cứu

Nhóm thực nghiệm: Là nhóm đối tượng được tiến hành khảo sát thực

trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ nhất khóa 2013-2016trường Cao đẳng Tuyên Quang (46 sinh viên)

Nhóm đối chứng: Đây sẽ là đối tượng tham gia vào quá trình thực

nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu quả bài tập nâng cao thể lực mà quátrình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn (49 sinh viên)

Trang 14

4 Lu n đi m c b n và đóng góp m i c a tác gi ận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ơ bản và đóng góp mới của tác giả ản và đóng góp mới của tác giả ới của tác giả ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ản và đóng góp mới của tác giả

Quan điểm của Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến công tác giáo dụcthể chất coi giáo dục thể chất là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thốnggiáo dục xã hội chủ nghĩa đó là phương tiện giáo dục, giáo dưỡng bồi dưỡngthế hệ trẻ để phát triển đất nước

Công tác giáo dục thể chất ở các trường Cao đẳng, đại học đã được quantâm và coi đó là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình đào tạonhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra của nhà trường

Qua quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu của các tác giả, các tàiliệu có liên quan đến đánh giá và nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên đềtài nhận thấy các đề tài, tác giả chủ yếu tập chung nghiên cứu trên đối tượng

là học sinh, sinh viên ở những tỉnh thành phố lớn mà chưa có tác giả nàonghiên cứu về nâng cao thể lực cho đối tượng là sinh viên khu vực trung bắcđặc biệt là sinh viên nữ chuyên ngành cao đẳng sư phạm mầm non chưa có đềtài và tác giả nào đề cập đến việc nâng cao thể lực cho nữ sinh viên chuyênnghành sư phạm mầm non từ đó đề tài mạnh dạn nghiên cứu: lựa chọn và ứngdụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên chuyên ngành sư phạm mầmnon khóa học 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang

Về mặt khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tiến hành đánh giá

được thực trạng thể lực của nữ sinh viên khoa mầm non năm thứ nhất khóa2013-2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang Đồng thời lựa chọn và xây dựngđược bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên nhà trường từng bước gópphần nâng cao hiệu quả công tác GDTC trong điều kiện thực tiễn hiện nay

Về mặt xã hội: Đánh giá được mặt bằng chung về thể lực của nữ sinh

viên khoa mầm non trường Cao đẳng Tuyên Quang, từ đó tiến hành bổ xungbài tập góp phần nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non trường Caođẳng Tuyên Quang

5 Ph ươ bản và đóng góp mới của tác giả ng pháp nghiên c u ứu

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu, đềtài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

Trang 15

5.1 Ph ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp t ng h p và phân tích tài li u ổng hợp và phân tích tài liệu ợng nghiên cứu ệt Nam

Được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu nhằm tổng hợp các tàiliệu, tư liệu, hệ thống kiến thức liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành cơ

sở lý luận, xây dựng giả định khoa học, xác định nhiệm vụ nghiên cứu và bànlụân kết quả trong quá trình thực hiện luận văn

5.2 Ph ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp ph ng v n ỏng vấn sinh viên (n= 150) ấn sinh viên (n= 150)

Bằng phương pháp phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếu phỏng vấnkhảo sát trực tiếp những vấn đề có liên quan đến đề tài, nhằm xác định hệthống các chỉ tiêu đánh giá thể lực và hệ thống bài tập nhằm nâng cao thể lựccho nữ sinh viên

5.3 Ph ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp ki m tra s ph m ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ư ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn và tiến hành kiểm tra

06 nội dung đánh giá thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013– 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang: Chạy 30m XPC (s); Bật xa tại chỗ(cm); Lực bóp tay thuận (kg); Chạy con thoi 4x10m (s); Chạy 5 phút tùy sức(m); Dẻo gập thân (cm)

Đây là các test sư phạm được lựa chọn thông qua phỏng vấn và đã được

sử dụng trong công trình nghiên cứu thể chất người VN của viện khoa họcTDTT, kèm theo quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinhviên (Ban hành kèm theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo) có độ tin cậy, tính thông báo, trongviệc phản ánh, đánh giá thể lực cho sinh viên

5.3.1 Bật xa tại chỗ (cm)

- Mục đích : kiểm tra sức mạnh tốc độ của nhóm cơ chân

- Dụng cụ kiểm tra: thước dây, trang cào cát, hố cát (cát cào phẳngngang bằng với vị trí bật nhảy )

Trang 16

Cách tiến hành: Người được đo hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay thảlõng Sau đó hơi khụy gối, hai tay đưa ra sau để tạo đà, tiếp đó bật nhảy vềtrước đồng thời hai tay vung lên cao, rồi hai chân rơi xuống mặt đất (khôngngã hoặc chống tay về phía sau) Mỗi sinh viên thực hiện 3 lần, lấy thành tích

ở lần cao nhất Kết quả được tính bằng cm Đó là khoảng cách từ mũi châncái lúc đứng chuẩn bị cho đến gót chân gần nhất khi bật xa kết thúc Dụng cụ

đo bằng thước dây Trung Quốc với độ chính xác đến 1/10cm

5.3.2 Chạy 30m xuất phát cao

- Mục đích: kiểm tra sức nhanh

- Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ bấm giây hiệu casio loại 10 lap, súng phátlệnh

- Phương pháp kiểm tra: sinh viên xuất phát ở tư thế cao từ vạch xuấtphát theo khẩu lệnh của người phát lệnh Thành tích ghi nhận từ tín hiệu xuấtphát bắt đầu đến khi hoàn thành cự ly

5.3.4 Dẻo gập thân:

- Mục đích: Nhằm đánh giá độ dẻo của cột sống

- Dụng cụ: Bục hình hộp có gắn thướt dài 50cm có chia độ ở hai phía,thước có con trượt để ghi thành tích

- Cách tiến hành: Đối tượng kiểm tra đứng chân đất trên bục, hai bànchân song song, gối thẳng, người từ từ cúi xuống dung ngón tay cố gắng đẩy

Trang 17

con trượt sâu xuống dưới Khi đã cúi người hết mức, con trượt dừng ở đâu thì

đó là kết quả của độ dẻo thân mình Khi con trượt vượt qua mặt phẳng củabục thì kết quả đó là dương (+) tương ứng với độ dẻo tốt, nếu không vượt quamặt phẳng bục thì đó là kết quả âm (-) tương ứng với độ dẻo kém Mỗi ngườithực hiện hai lần tính lần cao nhất

5.3.5.Chạy con thoi 4x10m (giây)

- Mục đích: Nhằm đánh giá khả năng phối hợp vận động

- Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, thướt dây 10m, cờ đánh dấu

- Cách tiến hành: Người được kiểm tra thực hiện theo hiệu lệnh vào chỗ

và xuất phát của người chỉ huy, khi một chân chạm vạch giới hạn lập tức quayngười lại chạy về vạch xuất phát, cứ như thế thực hiện đến khi nào hết quãngđường Người kiểm tra đứng ở hai vị trí phải hô to cho người thực hiện biết sốlần thực hiện của mình Kết quả sẽ được ghi nhận ở lần chạy cuối cùng, tổngcộng 2 vòng với 03 lần quay

5.3.6 Chạy 5 phút tùy sức

- Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền chung (sức bền ưa khí)

- Dụng cụ: Đồng hồ bấm giờ, bục xuất phát, đường chạy rộng ít nhất 2m,dài tối thiểu 50m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, có khoảng trống ít nhất 1m

để quay vòng Trên đường chạy đánh dấu từng đoạn 1 - 10m để xác định phần

lẽ quãng đường sau khi hết thời gian

- Cách tiến hành: Khi có lệnh chạy, đối tượng được điều tra chạy trong ôchạy, hết đoạn đường 50m thì vòng bên trái qua vật chuẩn và chạy lặp lạitrong thời gian 5 phút Người chạy cần có sự phân phối sức đều trong suốt cự

ly, nếu mệt có thể đi bộ đến hết thời gian Mỗi người kiểm tra có một số đeo ởngực và tay cầm tích – kê có số tương ứng Khi có lệnh dung chạy cấm tích –

kê của mình xuống chân tiếp đất để đánh dấu phần lẻ quãng đường chạy Sau

đó người chạy có thể chạy chậm lại hoặc đi bộ thả lỏng

5.4 Ph ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp th c nghi m s ph m ực của nữ sinh viên khoa mầm non ệt Nam ư ạng đội ngũ giảng viên TDTT trường

Phương pháp thực nghiệm sư phạm được tiến hành theo phương pháp tựthực nghiệm so sánh song song đơn trong đó gồm 2 nhóm là: nhóm thựcnghiệm gồm 46 nữ sinh viên lớp Cao đẳng mầm non D K7 khoa Mầm nonnăm thứ nhất khóa học 2013 - 2016 và nhóm đối chứng gồm 49 nữ sinh viên

Trang 18

lớp Cao đẳng mầm non E K7 khoa Mầm non năm thứ nhất khóa học 2013

-2016 của trường Cao đẳng Tuyên Quang

5.5 Ph ương pháp nâng cao thể lực cho ng pháp toán h c th ng kê ọc 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ống các bài tập nâng cao TL cho nữ sinh viên

Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu thu thập được trong quá trìnhnghiên cứu Trong luận văn đã sử dụng các tham số và các thuật toán sau:

1

1 n

i i

1

n i i

n i i

d n t

- di là hiệu số giữa các cặp giá trị di = XAi - XBi

- dlà giá trị trung bình của di

1

i i

- n là số cặp giá trị

Trang 19

Đánh giá mức độ tăng tiến (W%) (S.Brody)

) (

5 0

) (

100

2 1

1 2

X X x

X X x W

Trang 20

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Giáo dục phát triển thể chất trong các trường Đại học - Cao đẳng vàTrung cấp chuyên nghiệp là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệpgiáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta đối với thế hệ trẻ Nó là bộ phận

vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, củng cố Quốcphòng – An ninh Giáo dục thể chất trong giai đoạn đất nước đang tiến hànhCông nghiệp hóa – Hiện đại hóa được Đảng ta xem như là quốc sách hàngđầu nhằm tạo dựng một thế hệ có đủ đức, đủ tài, đủ sức khỏe để đảm đương

sứ mệnh và trọng trách vô cùng quan trọng trong tình hình mới Như vậy,GDTC được đặt ra như một tất yếu khách quan trong giáo dục toàn diện vớinhững yêu cầu mới mang tính cấp bách về mặt sức khỏe, năng lực hoạt động,khả năng thích ứng cao độ với cường độ làm việc cao cũng như sự chịu đựngbền bỉ, dẻo dai trước những áp lực hết sức nặng nề của nền kinh tế đất nướctrong giai đoạn hội nhập thế giới

1.1 Quan đi m c a Đ ng và Nhà n ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ản và đóng góp mới của tác giả ưới của tác giả c v giáo d c th ch t cho h c ề tài ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ất cho học ọn đề tài sinh sinh viên

Quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người đã bắt buộc conngười phải đương đầu với biết bao thử thách của thiên nhiên khắc nghiệt đểsinh tồn Quá trình đó đã làm nảy sinh những hình thức, những hoạt động thểchất đơn giản như: chạy, nhảy, leo trèo, cầm, nắm, ném…Trong thời kì sơkhai của buổi đầu hình thành, những điều kiện hoạt động thô sơ này trở nên

vô cùng quan trọng và thiết yếu Khi xã hội dần phát triển, con người đã từngbước sáng tạo ra công cụ lao động làm cho hoạt động sản xuất được tăngcường thì các hoạt động GDTC đã trở thành nhiệm vụ chung và không thểthiếu của toàn xã hội Và có thể nói rằng GDTC là một trong những hìnhthức ý thức xã hội được hình thành sớm nhất của xã hội loài người Họcthuyết Mac- Lênin ra đời đã cho thấy được vai trò quan trọng không thể thiếu

Trang 21

được của GDTC trong quá trình phát triển con người toàn diện ấy: “Nền giáo dục trong xã hội tương lai, khi mà tất cả trẻ em đã qua độ tuổi nào đó, lao động sản xuất sẽ được kết hợp với thể dục và trí dục, không chỉ với tư cách là một phương pháp tăng sức sản xuất của xã hội mà còn với tư cách là phương pháp duy nhất để tạo ra những con người phát triển toàn diện”[1].

Khi Quốc gia và Nhà nước ra đời thì việc xây dựng một đạo quân hùnghậu để bảo vệ và phát triển đất nước là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ViệtNam là một quốc gia nhỏ nhưng phải thường xuyên đương đầu với các quốcgia hùng mạnh để bảo vệ dãy đất thiêng liêng hình chữ S, do đó nhiệm vụ pháttriển thể chất, rèn luyện thân thể thường xuyên được các vị Vua chúa, Tướnglĩnh quan tâm rất nghiêm túc Có lẽ vì thế mà đất nước ta đã có những trậnchiến hết sức vẻ vang trong suốt chiều dài lịch sử đầy vinh quang nhưng cũnglắm đắng cay đó Sau này, khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nướcViệt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, dù còn non trẻ nhưng lại đứng trước mộttình thế vô cùng khó khăn và nguy hiểm như: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoạixâm, kể cả bọn phản động chống phá cách mạng trong và ngoài nước…tất cả

đã làm cho sức khỏe nhân dân giảm sút hết sức nghiêm trọng Trước tình thếkhó khăn như vậy Đảng, nhà nước và Bác Hồ đã kịp thời có những chủ trươnghết sức phù hợp dìu dắt nhà nước non trẻ đặt những bước đi vững chắc đầu tiêntrên con đường cách mạng đầy gian khó đó, từng bước đẩy lùi những khó khăn,trở ngại: diệt giặc đói, xóa giặc dốt, thoát khỏi giặc ngoại xâm, tiêu diệt bọnphản động Ngày 31/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh 14 thành lập

Nha TDTT thuộc bộ thanh niên với nhiệm vụ: “Liên lạc mật thiết với bộ y tế và

bộ giáo dục để nghiên cứu phương pháp và thực hành thể dục trong toàn quốc nhằm tăng cường sức khỏe quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam”.

Tiếp theo đó, để tăng cường và mở rộng các hoạt động TDTT và chỉ đạocông tác GDTC cho thế hệ trẻ Ngày 27/03/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đãban hành sắc lệnh số 32 thành lập Nha thanh niên và thể dục thuộc Bộ Giáo

Trang 22

dục và Đào tạo (GD - ĐT) Đồng thời Bác cũng viết lời kêu gọi toàn dân tập

thể dục: “ Luyện tập thể dục bồi bổ sức khỏe là bổn phận của người dân yêu nước…dân cường thì nước thịnh, tôi mong đồng bào ta ai cũng tập, tự tôi ngày nào cũng tập.” [19]

Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng đào tạo bồi dưỡngcon người phát triển toàn diện vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệpcách mạng làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Trong đó GDTC trường học là mặt quan trọng nhằm đào tạo bồidưỡng thế hệ tương lai của đất nước, cung cấp nguồn nhân lực cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc, đồng thời cũng là nguồn cung cấp tài năng cho nền thể thao đất nước

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ III (1960) nêu rõ: “…Con người là vốn quý nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa Bảo vệ và bồi dưỡng sức khỏe con người là nghĩa vụ và mục tiêu cao quý của các ngành Y tế và Thể dục thể thao dưới chế độ ta.” [31].

Trong thư gửi Hội nghị Cán bộ thể dục thể thao toàn miền Bắc

31/03/1960 Bác dạy: “Muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt thì cần có sức khỏe Muốn có sức khỏe thì nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao Vì vậy, chúng ta nên phát triển phong trào thể dục thể thao cho rộng khắp” Bác không quên căn dặn cán bộ người làm công tác TDTT: “Cán bộ thể dục thể thao phải học tập chính trị, nghiên cứu nghiệp vụ và hăng hái công tác nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân” Người cũng không quên khẳng định lại vị trí quan trọng của TDTT trong xã hội đó là “một trong những công tác cách mạng khác”.

Trong giai đoạn tiếp sau, ý tưởng về giáo dục toàn diện và thể dục toàndân qua “ thư gửi các cháu Thiếu nhi Việt Nam nhân dịp tết trung thu15/08/1945” và “lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 23

vẫn còn giữ nguyên giá trị và được thường xuyên đưa vào nghị quyết của các

kì đại hội

Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIItrình trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, sau khi đánh giángắn gọn sự tiến triển khá tốt của phong trào thể thao đã có định hướng “…

phát triển thể thao sâu rộng trong cả nước trước hết là tầng lớp thanh thiếu niên, tạo chuyển biến tích cực về chất lượng và hiệu quả giáo dục thể chất trong trường học…” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng khẳng định:

“…Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, là vốn quý

để tạo ra tài sản, trí tuệ và vật chất xã hội, chăm lo cho con người về thể chất

là trách nhiệm của toàn xã hội, các cấp, các ngành, các đoàn thể…”

Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 tại

điều 41 quy định: “Nhà nước thống nhất sự nghiệp quản lý TDTT, quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong nhà trường, khuyến khích và giúp đỡ phát triển các tổ chức tự nguyện của nhân dân, tạo điều kiện cần thiết và không ngừng mở rộng các hoạt động TDTT quần chúng, chú trọng hoạt động TDTT chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao” [18] Luật giáo dục

nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được Ủy ban thường vụ Quốc

hội thông qua tháng 09/2000 cũng nói rõ: “GDTC là một bộ phận quan trọng

để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa…” [26].

Luật thể dục thể thao 2006 cũng đã nêu cụ thể về công tác giáo dục thể

chất trong nhà trường như: giảng dạy theo đúng nội dung chương trình; thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao; tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo an toàn cho người tập…[27].

Trang 24

Như vậy, quan điểm của các cấp ủy Đảng, các Sở, ban ngành đoàn thể vàcác cơ quan hữu quan từ xưa đến nay đều có cơ sở dựa trên những quan điểmđược xây dựng từ trước đó của Đảng và Bác Hồ Xuyên suốt trong quá trìnhđấu tranh cách mạng qua các thời kì thì nhân tố trung tâm, nhân tố quan trọng,nhân tố quyết định nhất bao giờ cũng là nhân tố con người Nền kinh tế của đấtnước ta đang phát triển nhanh, theo hướng toàn diện và xu thế hội nhập quốc tếđặt nước ta trước những thời cơ, thách thức chưa từng có trước đây Chính vìthế, vai trò của con người lại trở nên vô cùng quan trọng vì quy luật kinh tế làmạnh được yếu thua mà con người là một phần không thể thiếu trong sức mạnhcủa nền kinh tế quốc gia Vì thế, công tác giáo dục phải được đặt biệt coi trọngtrong đó không thể tách rời giáo dục thể chất, một mặt nâng cao tầm vóc, thểtrạng con người mặt khác nâng cao vị thế của Việt Nam qua việc không ngừngphát triển phong trào thể dục thể thao rộng khắp cũng như nâng cao thành tíchthể thao nước nhà nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng.

1.2 M c đích – Nhi m v GDTC trong tr ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ường Đại học – Cao đẳng ng Đ i h c – Cao đ ng ạm vi nghiên cứu ọn đề tài ẳng

1.2.1 M c đích c a GDTC và th thao trong tr ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ủa nữ sinh viên khoa mầm non ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ng h c ọc 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ

Bằng việc xác định rõ bản chất GDTC, nhận thức sâu sắc về tầm quantrọng của việc GDTC đối với vận mệnh đất nước Đảng cộng sản Việt Namluôn chú trọng đến việc tăng cường và mở rộng các hoạt động TDTT và đặcbiệt là GDTC cho thanh thiếu niên Ngay từ khi đặt chân về nước thành lập mặttrận Việt Minh chuẩn bị tổng khởi nghĩa cướp chính quyền Bác Hồ xem đây làvấn đề cần đặc biệt quan tâm Trong mười chính sách của mặt trận Việt minh

có một điều khoảng ghi rõ “ Nhi đồng được chính phủ săn sóc đặc biệt về thể dục và trí dục”.

Chương trình GDTC học đường đã được Đảng ta chính thức đưa vào

Nghị quyết Trung ương VII khóa III năm 1961“ Bắt đầu đưa việc dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập của các trường phổ thông,chuyên nghiệp và Đại học” Kể từ thời điểm đó đến 1975 số lượng

Trang 25

trường học (bao gồm Tiểu học – Trung học – Đại học) trong cả nước đã cóchương trình GDTC nội khóa, ngoại khóa đi vào nề nếp chiếm tỷ lệ khá cao.Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, công tác GDTC trong trường học được

Đảng ta hết sức chú trọng “ Quy định chế độ giáo dục thể chất trong trường học là bắt buộc ”[32] Ngày 24/03/1994 Ban Bí Thư Trung ương Đảng ra chỉ thị 36/CT-TW nêu rõ: “ phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tài góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách đạo đức lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ” Chỉ thị này đồng thời cũng yêu cầu việc

“Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học” nhằm giải quyết

vấn đề cơ sở vật chất, phục vụ công tác GDTC tiêu biểu mạnh mẽ Ngày

24/04/1996 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 274/TTG “về việc sử dụng đất đai dành cho xây dựng các công trình Thể dục Thể thao”.

Mục tiêu nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là những quan điểm vềGDTC, Thể thao trường học phải góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo ra mộtđội ngũ cán bộ làm công tác khoa học – kỹ thuật, quản lý kinh tế - văn hóa xãhội, tạo ra một thế hệ, một lực lượng lao động với cơ thể phát triển hài hòa,cân đối, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của chuyên môn nghề nghiệp và thậm chí

có thể tiếp cận với nền kinh tế tri thức đang phát triển mạnh ở một nền kinh tếvận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như nước tahiện nay Do đó, bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nướcthì một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước là phải xây dựng thế

hệ trẻ nước ta trở thành những con người có đủ bản lĩnh,phẩm chất đạo đức

và năng lực để đảm đương xuất sắc sứ mạng lịch sử của mình, kế thừa và pháthuy những thành tựu, truyền thống vẻ vang của dân tộc để đưa đất nước taphát triển, hội nhập với cộng đồng quốc tế, vươn lên “sánh vai với các cườngquốc năm châu” như Bác Hồ đã dạy

1.2.2 Nhi m v c a giáo d c th ch t trong tr ệt Nam ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ủa nữ sinh viên khoa mầm non ụng cụ phục vụ giảng dạy và tập ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non ấn sinh viên (n= 150) ường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ ng h c ọc 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang với nữ

GDTC là bộ phận góp phần giáo dục toàn diện cho xã hội, rèn luyện tinhthần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lànhmạnh, tinh thần tự giác trong rèn luyện thân thể, lao động sản xuất và cả trongchiến đấu bảo vệ Tổ quốc

Trang 26

GDTC cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về nội dung

và phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động cần thiết, kỹ thuật cơ bảnmột số môn thể thao lựa chọn thích hợp Từ đó, giúp các em có khả năng sửdụng các phương tiện để tự tập luyện nhằm rèn luyện thân thể và cũng có thểtuyên truyền các hoạt động TDTT rộng khắp trong cộng đồng

Góp phần duy trì, củng cố và nâng cao trình độ thể lực cũng như sứckhỏe của sinh viên Giúp cơ thể các em phát triển hài hòa, cân đối và đạtnhững tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo yêu cầu

Như chúng ta đã biết GDTC xuất hiện cùng với xã hội do đó các hoạtđộng GDTC phải tuân thủ những quy luật của xã hội Xã hội phát triển càngcao thì hoạt động GDTC càng được nâng lên GDTC là một quá trình sưphạm với đầy đủ tính chất và đặc điểm của nó, bao gồm hai mặt chuyên biệt:

- Dạy và học vận động (thông qua các động tác): là sự truyền thụ và tiếpthu có hệ thống những cách thức điều khiển hợp lý sự vận động của conngười, qua đó sẽ hình thành những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết

và những tri thức có liên quan

1.2.2.1 Nhiệm vụ của người dạy

- Giảng dạy nôn GDTC theo dúng chương trình.

- Tổ chức hoạt dộng thể thao ngoại khóa, phát hiện và bồi dưỡng năngkhiếu thể thao

- Tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện các quy định đảm bảo antoàn cho người học

- Được hưởng chế độ phụ cấp đặc thù theo quy định của Thủ TướngChính phủ

1.2.2.2 Nhiệm vụ của người học

- Thực hiện nhiệm vụ học tập môn học GDTC

- Được tham gia hoạt động thể thao theo sở thích

- Được tuyển chọn vào các trường năng khiếu thể thao

- Được sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụGDTC và thể thao trong nhà trường

- Tác động có chủ đích đến sự phát triển theo định hướng, các tố chất thểlực nhằm nâng cao khả năng vận động của con người

Trang 27

Việc giảng dạy GDTC trong trường học là một hoạt động mang tínhnhân văn, góp phần phát triển con người hài hòa về nọi mặt, đáp ứng yêu cầu

CNH - HĐH đất nước Công tác GDTC đã nêu rõ: “ Giáo dục thể chất là bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức”.

Giáo dục thể chất trong trường học là một bộ phận quan trọng trong sựnghiệp TDTT và GD&ĐT Nó dược tiến hành song song với sự phát triểnhình thái con người Luôn phải có sự phù hợp với đặc điểm về giải phẫu –tâm sinh lý – giới tính Căn cứ vào nhiệm vụ chung của hệ thống GDTC,nhiệm vụ GDTC trong trường học được cụ thể hóa như sau:

1.2.2.3 Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khỏe

- Thúc đẩy sự phát triển hài hòa của cơ thể, nâng cao các khả năng chứcphận của cơ thể , tăng cường quá trinh trao đổi chất trong cơ thể, rèn luyện hệthần kinh vững chắc

- Phát triển hợp lý các tố chất thể lực (TCTL)

- Nâng cao khả năng chịu đựng, tăng sức đề kháng của cơ thể đối vớinhững ảnh hưởng bất lợi của môi trường bên ngoài và phòng chống bệnh tật

1.2.2.4 Nhiệm vụ giáo dưỡng

- Trang bị cho học sinh những tri thức thể thao, kỹ năng, kỹ xảo vận động

- Cung cấp tri thức và rèn luyện thói quen, nếp sống văn hóa, văn minhlành mạnh, trong sáng

- Phát triển sự hứng thú và nhu cầu, thói quen tự tập luyện

- Trang bị tri thức về chuyên môn thể thao

1.2.3 Thực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ

Sau lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh cả nước

đã dấy lên phong trào “Khỏe vì nước”, “khỏe để kháng chiến và kiến quốc”,trong giai đoạn này cần phải khỏe để có thể thực hiện được nhiệm vụ quantrọng đó là bảo vệ đất nước vì vậy nhiệm vụ GDTC trong thời kì đầu Cách

mạng đã trở thành một trong những nội dung thi đua yêu nước: “Các trường học thi đua về giáo dục trí lực, đức dục, thể dục, tăng gia sản xuất, dân vận”.

Về sau GDTC trường học được chính thức đưa vào nghị quyết đại hội

Đảng: “Bắt đầu đưa việc dạy thể dục và một số môn thể thao vào chương

Trang 28

trình học tập của các trường Phổ thông Chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học”.

Từ đó hàng loạt trường từ tiểu học đến Đại học có chương trình giảng dạy thểdục cả nội khóa lẫn ngoại khóa một cách có nền nếp

Bộ Giáo dục – Đào tạo đã ban hành quy chế về công tác GDTC khẳngđịnh GDTC là một bộ phận hữu cơ trong mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằmgiúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú vềtinh thần, trong sáng về đạo đức Để thực hiện có hiệu quả công tác này Vụ Đạihọc và sau Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thường xuyên phối hợpvới hội TDTT Đại học và Chuyên nghiệp Việt Nam tiến hành công tác kiểm trađôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy GDTC, TDTT, áp dụng đầy đủ và

có chất lượng những nội dung, chương trình nội khóa lẫn ngoại khóa nhằm tạo

ra một sân chơi bổ ích cho các em sau những giờ học tập căng thẳng qua đó rènluyện để có được sức khỏe tốt hơn Ngoài ra GDTC còn mang lại nhiều hiệuquả tích cực khác như: nâng cao năng lực hoạt động, học tập, lao động gópphần hình thành và hoàn thiện những phẩm chất tâm lý tốt, ý thức tổ chức kỷluật, tinh thần tập thề…Với những ý nghĩa thiết thực đó, GDTC một lần nữakhẳng định vai trò không thể thay thế được trong giáo dục toàn diện mà Đảng

và Nhà nước đã xác định

1.3 Đ c đi m tâm sinh lý l a tu i 18 – 22 ặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ứu ổi 18 – 22

1.3.1 Đ c đi m tâm lý ặc điểm tâm lý ể lực của nữ sinh viên khoa mầm non

Các công trình nghiên cứu khoa học và thực tiễn đã cho thấy rằng tâm lýcon người có những biểu hiện rất phong phú, đa dạng, là cơ chế quan trọngđiều khiển các hành vi hoạt động của con người nói chung và trong lĩnh vựchoạt động TDTT nói riêng Cùng với các nhân tố khác về thể lực, kĩ chiếnthuật thì tâm lý là bộ phận hợp không thể thiếu của cái gọi là năng lực thểthao, là cơ sở đề đạt thành tích cao trong các cuộc thi đấu Các chức năng tâm

lý phát triển tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm của các môn thể thao và trình

độ tập luyện của mỗi người tập Đặc điểm tâm lý của một con người bị chiphối bởi nhiều yếu tố, nó phụ thuộc vào môi trường sinh ra lớn lên, môitrường giáo dục, môi trường thường tiếp xúc trong cuộc sống Lứa tuổi sinhviên là giai đoạn cơ thể bước vào giai đoạn giữa sau của quá trình dậy thì, cơthể đang dần hoàn thiện toàn bộ, hệ thống các cơ quan chức năng cũng như tâm

lý đã gần như người trưởng thành Trong giai đoạn bước vào thời kì trưởngthành thì các em đã bắt đầu làm chủ suy nghĩ và hành động của mình, đôi khi

Trang 29

đưa ra những quyết định táo bạo có pha chút liều lĩnh trong đó Vì thế ở giaiđoạn này diễn biến tâm lý của các em diễn ra hết sức phức tạp và không đồngđều với những biểu hiện chủ yếu ở các mặt sau:

- Về sự tập trung chú ý : Khả năng tập trung chú ý được coi là một thành

phần quan trọng của trí tuệ, một trong những phẩm chất của trí thông minh vàkhả năng nhận thức Ở lứa tuổi 18 – 22 thì khả năng tập tung chú ý có chủđịnh đã hình thành, sự tập trung chú ý của các em tùy thuộc vào tính chất hoạtđộng của đối tượng, mức độ hứng thú với từng đối tượng cụ thể đó Do đómức độ chú ý và khả năng di chuyển chú ý từ thao tác này đến thao tác khác,

từ hoạt động này đến hoạt động khác chậm hơn so với tuổi dậy thì Tuy nhiêncác em lại có sự nỗ lực ý chí cao sau khi đã chú ý có chủ định Trong giaiđoạn diễn biến của sự phát triển tâm lý như thế thì trong quá trình giảng dạy,huấn luyện phát triển các tố chất thì cần phải chú ý đến điều này để đưa ranhững bài tập thích hợp nhằm mục đích kích phát tiềm năng và phát huy tối

đa hứng thú của các em nhằm mang về hiệu quả trong công tác giáo dục

- Về trí nhớ : Ở lứa tuổi này trí nhớ đã có sự thay đổi, đã mang những yếu

tố của sự điều chỉnh có tổ chức Các sự kiện trong thực tế sinh động đã đượctổng hợp lại một cách có hệ thống, có sự phân tích đánh giá, có sự so sánh đốichiếu Nhưng hạn chế của các em trong giai đoạn này là bảo thủ vì hạn hẹptrong định hướng về nhận thức, vì vậy giáo viên cần phân tích và giảng giảithật kĩ về kỹ thuật cũng như phải đưa ra những nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể đểhướng cho các em hồi tưởng và ghi nhớ chính xác những kiến thức đã đượcthu nhận

- Về tư duy, nhận thức : Các phương pháp tư duy trừu tượng có logic đã

giúp các em có thể đi sâu vào việc nhận thức các mối quan hệ có tính quy luậtcủa tự nhiên và xã hội, từ đó đánh giá sự việc một cách chính xác và tích lũythêm một trình độ cao hơn về chất của quá trình nhận thức thế giới Trong quá

Trang 30

trình học tập động tác các em vừa có thể đánh giá được mức độ hoàn thiệnđộng tác của mình vừa có thể đánh giá được bạn cũng như là các đối thủ.Trong quá trình dậy thì, các em đã hình thành được những phẩm chất tâm

lý quan trọng như tâm tư, tình cảm, sự nỗ lực ý chí…và đến giai đoạn sinh viênthì đã có được những nền tảng quan trọng để trở thành người trưởng thành Lúcnày, tâm lý các em vẫn chưa ổn định, trong tâm tư, tình cảm,nhận thức nhiềukhi có những mâu thuẫn vì thế rất cần có sự động viên, giáo dục, sửa chữa, uốnnắn đúng đắn, thường xuyên và có chiều sâu của giáo viên cũng như các bậcphụ huynh

Quá trình phát dục của các em trong giai đoạn này đã tương đối ổn định,

cơ bắp đã phát triển cân đối, các hoạt động dần thuần thục và trở nên khéoléo, cẩn thận hơn nhiều, các em đã có được nền tảng cơ bản của người trưởngthành, chính vì lẽ đó chúng ta có thể kích phát và khơi dậy tiềm năng sẵn cóbên trong các em cả về thể chất lẫn tâm hồn, giúp các em giải quyết nhữngmâu thuẫn nội tại, tạo dựng và phát triển những nét tốt đẹp về thể chất, đạođức, trí tuệ, nhân cách…

1.3.2 Đ c đi m sinh lý ặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả

Những chức năng về sinh lý là rất quan trọng trong quá trình giảng dạyGDTC Lứa tuổi sinh viên đã bước vào giai đoạn nửa cuối của thời kì dậy thìnên cơ thể đã dần hoàn thiện, những biến đổi về mặt sinh lý có phần chậm lại

và đi vào giai đoạn ổn định

- Hệ tuần hoàn : Chức năng hoạt động, điều tiết các tổ chức của cơ tim

được vững vàng và đi vào ổn định, sự co bóp của cơ tim mạnh nhưng hoạtđộng trong thời gian dài , căng thẳng cũng nhanh mệt mỏi nhất là đối với sinhviên nữ Tần số nhịp tim giảm dần theo lứa tuổi Ở trẻ sơ sinh tần số nhịp tim

ở vào khoảng 135 – 140 lần/phút, ở tuổi 14 – 16 tuổi tần số này là 70 – 78tuổi, đối với người nam trưởng thành thì tần số nhịp tim trung bình là 75.7 ±

Trang 31

4.4 lần/phút, người nữ trưởng thành là 77.5±8.93 lần/phút Huyết áp tâm thucủa nam là 117.5 mmHg, của nữ là 110.2 mmHg Giá trị trung bình dung tíchsống của nam khoảng 4124ml, của nữ khoảng 2871ml.

- Hệ hô hấp : Cấu tạo phổi của các em đã dần hoàn chỉnh, cơ hô hấp

mạnh, số lượng phế nang nhiều, sự điều tiết của hệ thần kinh với cơ quan hôhấp đã có sự phối hợp nhịp nhàng, dung tích sống đạt 3 – 3.5 lít Ở những emthường xuyên tập luyện thể thao thì dung tích sống, thông khí phổi cao hơncác em không tập luyện hoặc ít tập luyện, khả năng hấp thụ oxy tối đa cũngtăng và cao hơn lứa tuổi trước đó Những bài tập áp dụng trong quá trìnhgiảng dạy cũng cần quan tâm đến hệ hô hấp, cần có sự kết hợp với cách thởđúng Các bài tập cũng cần chú trọng đến việc phát triển và hoàn thiện hệthống cơ hô hấp, hoàn thiện lồng ngực theo 3 chiều: trên – dưới, trước – sau,phải – trái nhằm đáp ứng yêu cầu lượng vận động

- Hệ thần kinh : Trí tuệ của các em trong giai đoạn này đã phát triển cao

hơn, đã có nhiều hơn sự kết hợp của các đường dây liên hệ tạm thời Kiếnthức đã được mở mang trên rất nhiều khía cạnh, ước mơ và khát vọng giànhkết quả cao trong học tập cũng như trong các hoạt động phong trào đã đượccác em khơi dậy rất cao

- Hệ sinh dục : Cơ quan sinh dục hoàn thiện, các tuyến nội tiết hoàn chỉnh

đặt dấu chấm thông báo kết thúc quá trình hình thành và phát triển Giai đoạnnày cần giáo dục cho các em thói quen sinh hoạt, học tập, vệ sinh, tập luyện,quan hệ khác giới… đúng cách, an toàn nhằm bảo vệ sự khỏe mạnh của giốngnòi sau này Đặc biệt, người giáo viên cần chú ý đến chu kì kinh nguyệt củacác nữ sinh viên để đưa ra bài tập và LVĐ thích hợp

- Hệ vận động : có liên quan mật thiết với đặc điểm hình thái cơ thể của

sinh viên đặc biệt là một số chỉ tiêu về chiều cao, cân nặng nó không chỉ phảnánh mức độ phát dục của cơ thể mà còn thống nhất với các chỉ tiêu khác của cơ

Trang 32

thể như: cơ bắp, thể tích buồng tim, dung tích sống… Các chỉ số này đều tăngtheo sự phát triển của cơ thể Ở giai đoạn này nếu kết hợp giữa tập luyện, dinhdưỡng và nghỉ ngơi hợp lý thì các chỉ tiêu phát triển hệ vận động sẽ còn tiếpdiễn tới 25 tuổi.

1.3.3 Đặc điểm sự phát triển các tố chất thể lực lứa tuổi 18-22

Thể lực là năng lực hoạt động của cơ thể, là một yếu tố quan trọng giúpcho con người có khả năng thực hiện và duy trì hoạt động trong một thời giannhất định Thể lực gắn liền với sự phát triển thể chất và trình độ tập luyện

“Thể chất bao gồm thể hình, khả năng chức năng, khả năng thích ứng, đó là chất lượng cơ thể con người với những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái, chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống quyết định” [29].

Theo PGS.TS Nguyễn Toán, TS Phạm Danh Tốn trong giáo trình “Lý

luận và phương pháp TDTT” thì: “Bài tập thể chất là những hoạt động vận động chuyên biệt do con người sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích để giải quyết những nhiệm vụ GDTC đáp ứng yêu cầu phát triển thể chất và tinh thần của con người” Do đó, ứng với những hoạt động, nhu cầu phát triển

khác nhau mà con người có thể đưa ra những bài tập tương thích để nâng caothể lực nhằm đạt được mục đích ban đầu đề ra Trong cuộc sống, sinh hoạthàng ngày cũng như trong lao động sản xuất, con người có rất nhiều hoạtđộng khác nhau nhưng con người chỉ có 5 tố chất thể lực giúp họ thực hiện tất

cả các hoạt động đó Ở lứa tuổi sinh viên việc phát triển các tố chất này là hếtsức cần thiết, đó là bước chuẩn bị quan trọn giúp các em làm việc hiệu quảsau khi tốt nghiệp ra trường Các tố chất thể lực đó là:

1.3.3.1.Sức nhanh

Sức nhanh (tốc độ) là khả năng thực hiện động tác trong khoảng thờigian ngắn nhất Sức nhanh phát triển chậm dần theo lứa tuổi vì sức nhanh phụ

Trang 33

thuộc rất lớn vào mức độ linh hoạt của các quá trình thần kinh, tốc độ co cơ

và tỉ lệ của các sợi cơ nhanh trong bó sợi cơ (phụ thuộc rất lớn vào di truyền).Đặc điểm này theo khoa học và sinh lý học hiện đại nghiên cứu thì nó phụthuộc vào đặc diểm tâm sinh lý – giải phẩu của cơ thể người tập

Ở lứa tuổi sinh viên, cả nam lẫn nữ đều đạt thành tích cao nhất về sức

nhanh tốc độ Tốc độ là một tố chất vận động được đặc trưng bởi thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động, tần số động tác, tốc độ động tác đơn lẻ

[23], [29] Tốc độ có sự biến đổi rõ rệt trong quá trình phát triển của cơ thểnhưng có giới hạn do đặc điểm di truyền của mỗi cá nhân

Thời gian phản ứng phát triển không đồng đều có giai đoạn nhanh cógiai đoạn chậm, từ nhỏ đến 11 tuổi thì thời gian phản ứng giảm khá nhanh,

cơ thể linh hoạt và phản ứng chính xác đối với các kích thích phản ứng từbên ngoài, nhưng sau đó lại giảm chậm điều này tùy thuộc vào việc tậpluyện của mỗi người Tốc độ của các động tác đơn lẻ biến đổi rõ rệt, ở 14 –

16 tuổi đã gần xấp xỉ người lớn, tuổi 17 – 18 có phần hơi giảm xuống và đến

20 – 30 lại tăng Việc tập luyện thường xuyên và hợp lý sẽ làm cho các phảnứng đơn lẻ phát triển tốt hơn

Các loại sức nhanh đơn giản thường có liên quan mật thiết với kết quảcủa sức nhanh phức tạp Thời gian của một phản ứng, động tác đơn lẻ càngcao thì tốc độ thực hiện các hoạt động phức tạp sẽ càng cao Vì thế để pháttriển tố chất nhanh thì cần phải chú ý đến 3 yếu tố: thời gian phản ứng (phản

xạ với kích thích), thời gian của các động tác đơn lẻ và tần số động tác

Ở tuổi này độ nhạy về tốc độ phản ứng khá tốt, nhưng tốc độ của cácđộng tác cục bộ lại chậm Với nguyên nhân đó cần có những bài tập kíchthích hệ thần kinh hoạt động nhạy bén hơn, linh hoạt hơn, chuyển đổi mộtcách nhanh chóng giữa hưng phấn và ức chế, tăng cường sự phối hợp giữacác sợi cơ và các cơ Trong giảng dạy để đạt được các tiêu chí trên thì có

Trang 34

thể sử dụng các bài tập tần số cao, trọng tải nhỏ, các bài tập kích thích sựtập trung chú ý…

1.3.3.2.Sức mạnh

Sức mạnh là khả năng khắc phục lực cản bằng nỗ lực cơ bắp, do vậy sứcmạnh phụ thuộc rất lớn vào tổ chức xương, cơ và dây chằng tức là phụ thuộcvào bộ máy vận động Khối lượng cơ tăng lên đáng kể từ 4 – 20 tuổi tăng 7 –

8 lần, sức mạnh của các nhóm cơ khác nhau tăng 9 – 14 lần

Sức mạnh sau giai đoạn dậy thì phát triển cũng tương đối lớn nhưngkhông đều nhau ở các nhóm cơ khác nhau, nhóm cơ duỗi thân mình, đùi, cơ

co bàn chân phát triển mạnh trong khi đó các nhóm cơ duỗi bàn tay, cẳng tay,

cổ tay phát triển yếu hơn Sức mạnh phát triển nhanh ở lứa tuổi 13 – 17 vàchậm lại ở lứa tuổi 18 – 22

Dưới góc độ sinh lý thì các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển quátrình co cơ và phối hợp giữa các sợi cơ với nhau nhưng trong thực tế thì sứcmạnh cơ của con người có được là do co cơ tích cực, tức là co cơ có sự thamgia của ý thức Chính vì lý do này mà trong quá trình giáo dục phát triển tốchất sức mạnh cần phải song song kết hợp với việc giáo dục phẩm chất ý chí,tác động mạnh mẽ vào ý thức của các em để có được sức mạnh tối đa trongtập luyện Để có thể phát lực lớn thì hệ thần kinh phải gây hưng phấn cùnglúc nhiều noron vận động, tạo ra sự phối hợp giữa các sợi cơ và giữa cácnhóm cơ với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ phát huy tối đa sứcmạnh Các yếu tố thần kinh được hoàn chỉnh dần, nhất là sự phối hợp giữacác nhóm cơ Sức mạnh chủ động tối đa được tăng lên đáng kể nhờ các yếu tốnói trên, đặc biệt là các đơn vị vận động nhanh, chứa các sợi cơ nhanh nhóm

II có khả năng phì đại lớn, rất cần tập trung phát triển trong giai đoạn cơ thểđang dần hoàn thiện để có được sự hài hòa, cân đối các bộ phận Để làm đượcđiều này, cần sử dụng các bài tập với trọng tải lớn và gây hưng phấn mạnh

Trang 35

các đơn vị vận động nhanh có ngưỡng hung phấn thấp (trọng tải không đượcnhỏ hơn 70% sức mạnh tích cực tối đa.

1.3.3.3 Sức bền

Sức bền là khả năng duy trì hoạt động trong khoảng thời gian dài Sức bềntùy thuộc vào tỉ lệ các sợi cơ chậm nhóm I trong bó sợi cơ Cơ chậm và VO2max

có mối liên quan mật thiết với nhau, cơ chậm càng nhiều thì ngưỡng VO2max

cũng càng cao Hoạt động giáo dục thể chất trong trường học chủ yếu sử dụngnội dung bài tập chạy cự ly trung bình 800 – 1500 – 3000m nên tỉ lệ các sợi cơnhanh IIB vẫn được giữ ở mức cao Tập luyện sức bền có thể làm phát triển cácsợi cơ nhanh nhóm IIA Đối với lứa tuổi sau dậy thì, muốn phát huy hết khảnăng cần có sự kết hợp các bài tập nâng cao khả năng ưa khí và hoạt động của

cơ thể, bên cạnh đó các bài tập cũng phải có sự phối hợp tối ưu giữa các chứcnăng dinh dưỡng và vận động Trong giai đoạn sinh viên ý thức tập luyện thểdục thể thao, rèn luyện thân thể chưa cao do đó việc tập luyện sức bền được các

em xem như là một “cực hình” Chính vì vậy, người giáo viên là nhân tố giữvai trò quan trọng trong giáo dục phát triển sức bền cho các em

Trang 36

trọng phát triển tố chất mềm dẻo ở một số khớp chủ yếu thường hoạt độngnhư: khớp cổ, khớp vai, khớp khuỷu tay, cổ tay, khớp hông, khớp gối và khớp

cổ chân Quan trọng hơn hết người giáo viên cần định hướng cho người tậpchủ động hơn trong những bài tập để duy trì và tăng cường tính linh hoạt của

hệ thống điều khiển từ hệ thần kinh trung ương có cấu tạo gần như hoànchỉnh Khả năng phối hợp nhiều hay ít, đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vàođặc điểm hoạt động cụ thể, chuyên biệt của từng môn thể thao và yêu cầu nàytrong giáo dục phát triển thể chất trong trường học không cao như huấn luyệnchuyên sâu, đào tạo vận động viên

1.4 Khái quát tình hình kinh t , chính tr , giáo d c, xã h i c a t nh ế, chính trị, giáo dục, xã hội của tỉnh ịch sử nghiên cứu ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ội của tỉnh ủa luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ỉnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, là trung tâm của lưu vực sông

Lô, sông Gâm có tọa độ địa lý từ 21030’ đến 22040’ vĩ độ Bắc và 104053’đến 105040’ kinh độ Đông cách thủ đô Hà Nội 165km về phía Bắc

Địa hình của tỉnh Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãynúi cao và sông suối, đặc biệt ở phía Bắc tỉnh Phía Nam tỉnh có địa hình thấpdần, ít bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi thấp và thung lũng chạy dọc theo cáccon sông So với các tỉnh vùng núi phía Bắc thì Tuyên Quang có độ cao trung

Trang 37

bình không lớn, với những đỉnh núi cao như Chạm Chu cao 1.587m, PhiaPuông cao 1880m Gồm ba dạng địa hình chính:

Dạng địa hình núi cao: Là vùng núi cao nằm ở phía Bắc tỉnh, chiếm trên50% diện tích toàn tỉnh, độ dốc trung bình từ 200 – 250 , có độ cao trung bìnhkhoảng 660m,

Dạng địa hình vùng núi thấp: Đồi núi chiếm 70% diện tích Độ cao trung

bình dưới 500m, thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thường nhỏ hơn 25 0

Dạng địa hình đồi trung du: Vùng đồi trung du nằm ở phần giữa tỉnh, códiện tích nhỏ, chiếm khoảng 9% diện tích toàn tỉnh, vùng này có những cánhđồng tương đối rộng, bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

Theo số liệu thống kế năm đến hết năm 2010 dân số trung bình toàn tỉnh

là 730.690 người, mật độ dân số bình quân là 124 người/km2, dân cư phân bốkhông đồng đều, mật độ cao nhất là Thành phố Tuyên Quang 764 người/km2,thấp nhất là huyện Na Hang 41 người/km2

Về giáo dục tại tỉnh Tuyên Quang đã hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáodục mầm non cho trẻ 5 tuổi; duy trì kết quả phổ cập các cấp học, chất lượnggiáo dục đào tạo tiếp tục có chuyển biến Hoàn thành các nhiệm vụ năm học2012-2013, 100% trẻ 5 tuổi ra lớp, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; tỷ lệ học sinhtốt nghiệp THPT đạt 94,8%, tỷ lệ huy động trẻ đi mẫu giáo đạt 100%, trong

đó tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo 100%; tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vàolớp 1 đạt 100% Duy trì, củng cố và giữ vững thành quả phổ cập giáo dục tiểuhọc và THCS Hoàn thành việc kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục mầmnon cho trẻ em 5 tuổi ở tất các các xã, phường, thị trấn; chuẩn bị các điều kiệncần thiết để Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra công nhận tỉnh Tuyên Quangđạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi

Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục

Cấp THCS: Hạnh kiểm Tốt đạt 60,43%, Khá 32,35%, Trung bình6,97%; Yếu còn 0,25% ; Học lực Giỏi đạt 7,04%, Học lực Khá 35,99%;Trung bình: 53,05%; Yếu: 3,86% và Kém còn 0,06%

Trang 38

Cấp THPT: Hạnh kiểm Tốt đạt 63,72%, Khá 26,91%, Trung bình 8,33%;Yếu còn 1,03% ; Học lực Giỏi đạt 2,02%, Học lực Khá 25,16%; Trung bình:58,06%; Yếu: 14,71% và Kém còn 0,06% (Kết quả chi tiết theo biểu đính kèm) Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dụcTHCS Tính đến tháng 12/2012, có 138/141 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dụctiểu học đúng độ tuổi mức độ 1, đạt tỷ lệ 97,87%; trong đó, 01 xã đạt chuẩnphổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2, đạt tỷ lệ 0,71%; 141/141 xã,phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, đạt tỷ lệ 100%; 7/7huyện, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1,phổ cập giáo dục THCS; tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độtuổi mức độ 1, phổ cập giáo dục THCS

Dân số trong độ tuổi lao động 404.213 người chiếm 55% tổng dân số Sốlao động đang làm việc trong các ngành kinh tế khu vực nhà nước là 34.424người chiếm 4,7% dân số toàn tỉnh

Nguồn lao động của Tuyên Quang có thế mạnh là trẻ, có trình độ vănhoá cấp II và cấp III chiếm trên 50% Trong những năm qua, tỉnh TuyênQuang đã quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vớichăm lo cho con người Chương trình dạy nghề, giải quyết việc làm gắn với

lao động xuất khẩu được thực hiện hiệu quả Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên

26% Với nguồn lao động dồi dào như vậy sẽ tạo điều kiện cho Tuyên Quangphát triển được một nền kinh tế nhiều thành phần và thu hút được các dự ánđầu tư từ đó thúc đẩy kinh tế ngày càng phát triển

Tuyên Quang với 7 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố TuyênQuang, huyện Yên Sơn, huyện Sơn Dương, huyện Hàm Yên, huyện ChiêmHóa, huyện Nà Hang, huyện Lâm Bình đã tạo thành một thế trận liên hoàn.Các đơn vị hành chính này kết hợp chặt chẽ với nhau bằng hệ thống giao

Trang 39

thông thông suốt đã góp phần quan trọng đưa kinh tế của tỉnh vươn ra hộinhập với các vùng kinh tế lân cận khác và trở thành một trong những vùngkinh tế trọng điểm của khu vực phía Bắc.

Lực lượng lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế Ở thành phố Tuyên Quang lao động nữchiếm tỉ lệ cao Ngoài ra lực lượng nằm trong độ tuổi lao động thì nữ cũngchiếm tỉ lệ lớn Vì thế vấn đề quan tâm đến sức khỏe cũng như thể lực cho lựclượng này là hết sức cần thiết Do đó việc chuẩn bị thể lực cho sinh viên nữtrong một trường có đa số là nữ như trường Cao đẳng Tuyên Quang một lầnnữa cho thấy vai trò thiết yếu của mình

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN KHOA MẦM NON NĂM THỨ NHẤT KHÓA 2013-2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG

2.1 Th c tr ng v ch ực trạng về chương trình môn học giáo dục thể chất cho sinh ạm vi nghiên cứu ề tài ươ bản và đóng góp mới của tác giả ng trình môn h c giáo d c th ch t cho sinh ọn đề tài ục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả ất cho học viên tr ường Đại học – Cao đẳng ng Cao đ ng Tuyên Quang ẳng

Bộ môn GDTC thực hiện chương trình GDTC do Bộ Giáo dục - Đào tạoban hành theo Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo Với nội dung chương trình gồm 2 phần: Phần cơ bản vàphần tự chọn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Tên học phần: Giáo dục thể chất Mã học phần: C1 32 001

2 Số đơn vị học trình: 3 (1; 2)

3 Ngành: Sư phạm; Trình độ đào tạo: Cao đẳng; Hệ: Chính quy

4 Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Giáo dục thể chất

5 Mô tả vắn tắt học phần

- Học phần trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về giáodục thể chất, kiến thức, kỹ năng, cách thức luyện tập các môn thể dục thể thao

cơ bản nhằm tăng cường thể chất, nâng cao sức khỏe cho người tập luyện

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã tốt nghiệp trung học phổ thông vàđang học ngành cao đẳng sư phạm Các học phần giáo dục thể chất nhằmcủng cố và nâng cao sức khoẻ, năng lực vận động, giáo dục ý thức, đạo đứccho sinh viên, là cơ sở để học tập các môn học khác

Ngày đăng: 16/09/2015, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w