Biện phỏp thứ hai: Lồng ghộp cỏc bài tập thể lực trong giờ học GDTC

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất k54 khoa ngữ văn trường đại học tây bắc (Trang 87 - 117)

9. Kế hoạch nghiờn cứu và tổ chức nghiờn cứu

3.3.1.2.Biện phỏp thứ hai: Lồng ghộp cỏc bài tập thể lực trong giờ học GDTC

a, Mục đớch của biện phỏp

- Làm cho tớnh chất, nội dung của giờ học trở nờn đa dạng và phong phỳ.

- Tăng hiệu quả tỏc động của hỡnh thức vận động đối với cơ thể và khả năng chức phận của người vận động.

- Nõng cao năng lực đầu tư và tớnh trỏch nhiệm của GV đối với chất lượng giờ học.

- Mở rộng phạm vi vận động của giờ học, kớch thớch sự chuẩn bị thể lực của SV để đỏp ứng yờu cầu của giờ học.

- Hạn chế sự đơn điệu, phiến diện của giờ học, đặc biệt là giờ học kỹ thuật mụn thể thao.

b, Nội dung của biện phỏp

- Tăng cường hỡnh thức vận dụng và hỡnh thỏi kỹ thuật bài tõp thể lực phự hợp với nhiệm vụ vận động của giờ học.

- Xen kẽ chuyển trạng thỏi hỡnh thức của giờ học, giảm thiểu sự đơn điệu và nhàm chỏn.

- Thay đổi điều kiện thực hiện bài tập kớch thớch sự tập trung chỳ ý của sinh viờn đối với giờ học.

- Phỏt triển loại hỡnh bài tập thể lực trờn nền tảng bài tập kỹ thuật.

- Tạo ra nhu cầu đỏp ứng loại hỡnh thể lực phự hợp với đặc điểm hỡnh thức của mụn thể thao được sử dụng làm nội dung mụn học.

c, Tổ chức triển khai biện phỏp

- Tăng cường hỡnh thức, tốc độ, độ phức tạp của bài tập hướng tới sự hoàn thiện kỹ thuật, hướng tới sự phỏt triển thể lực thụng qua tăng lượng vận động của bài tập.

- Sử dụng hợp lý thời gian cuối buổi tập để kết hợp trang bị cho SV cỏc dạng bài tập thể lực chuyờn biệt, cỏc bài tập thể lực mang hỡnh thỏi bài tập kỹ thuật.

- Xen kẽ sử dụng cỏc bài tập kỹ thuật dưới dạng trũ chơi hoặc hỡnh thức thi đấu nhằm tăng mức độ tỏc dụng của bài tập đối với khả năng chức phận đặc biệt là đối với cỏc mụn thể thao hoặc nội dung cú lượng vận động thấp.

3.3.1.3 Biện phỏp thứ 3: Tổ chức cỏc buổi tập luyện ngoại khúa theo hỡnh thức tự tập và tập luyện cú hƣớng dẫn của GV.

a, Mục đớch của biện phỏp

- Tăng hiệu quả GDTC nội khúa.

- Tạo ra sự tào diện về GDTC trường học.

- Hỡnh thành nhu cầu và thúi quen tớch cực vận động.

b,Nội dung của biện phỏp

- Đa dạng húa loại hỡnh hoạt động TDTT.

- Hướng tới tổ chức và thu hỳt SV tham gia cỏc mụn thể thao ưa thớch, phự hợp với khả năng.

- Phỏt huy vai trũ tổ chức và quan tõm đến phong trào thể thao quần chỳng của sinh viờn.

c, Tổ chức thực hiện

- Xõy dựng cõu lạc bộ TDTT.

- Thành lập đội tuyển thể thao của cỏc lớp và của trường.

3.3.1.4 Biện phỏp thứ 4: Định kỳ kiểm tra thể lực cho sinh viờn

a, mục đớch của biện phỏp

- Kớch thớch sự tăng trưởng về nhu cầu vận động của sinh viờn. - Thể chế húa nhiệm vụ rốn luyện thõn thể của sinh viờn.

- Cung cấpkhoa học để đổi mới cụng tỏc GDTC.

- Cụng tỏc KTĐG được coi là một khõu quan trọng và khụng thể thiếu được. KTĐG kết quả học tập của người học là quỏ trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ kết quả nắm tri thức cơ bản, rốn luyện kĩ năng và kĩ ảo phự hợp với yờu cầu, mục đớch dạy học đề ra. Thực tiễn đó chứng minh rằng muốn hoàn thiện và nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh dạy học khụng nờn bỏ qua khõu KTĐG.

- KTĐG đỳng đắn thành tớch học tập của người học cú tỏc dụng định hướng và kớch thớch họ học tập nhằm đạt được mục đớch giỏo dục của nhà trường - KTĐG chất lượng dạy học là một trong những khõu cơ bản của quỏ trỡnh dạy học, thụng qua KTĐG mới cú điều kiện để khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo, đỏnh giỏ được hết cụng lao của giỏo viờn và người học; mặt khỏc bản thõn cụng tỏc KTĐG là cơ sở để thực hiện cụng tỏc chỉ đạo hoạt động giỏo dục theo yờu cầu của nguyờn lớ và phương chõm giỏo dục.

b, Nội dung và Biện phỏp tổ chức thực hiện

- Sử dụng cỏc test được bộ GD và ĐT qui định để đỏnh giỏ thể lực của SV

- So sỏnh và đỏnh giỏ thể lực của sinh viờn theo tiờu chuẩn rốn luyện thõn thể.

c, Tổ chức thực hiện

- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra đỏnh giỏ thể lực.

- Xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ, ột duyệt việc cấp chứng chỉ mụn học GDTC trờn cơ sở sinh viờn hoàn thành tiờu chuẩn rốn luyện thõn thể.

3.3.2. Bƣớc đầu đỏnh giỏ tớnh khả thi và tớnh thực tiễn của biện phỏp đƣợc lựa chọn

Trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc và căn cứ vào cỏc nguyờn tắc lựa chọn biện phỏp đó trỡnh bày ở phần 3.1, đề tài xõy dựng phiếu phỏng vấn và phỏng vấn 200 người thuộc 3 đối tượng: Cỏn bộ lónh đạo, giỏo viờn TDTT và sinh viờn với 15 cõu hỏi (phụ lục kốm theo) kết quả thu được qua phỏng vấn đại trà chọn ra 5 nhúm biện phỏp đú là: Tăng mật độ vận động của giờ học GDTC; Lồng ghộp cỏc bài tập thể lực trong giờ học GDTC; Tổ chức cỏc buổi tập luyện ngoại khúa theo hỡnh thức tự tập và tập luyện cú hướng dẫn của GV; Định kỳ kiểm tra thể lực cho sinh viờn; Cải tiến cụng tỏc tuyển sinh, giảm số lượng tuyển sinh hàng năm.

Sau khi chọn giả định được 5 nhúm biện phỏp trờn đề tài tiến hành phỏng vấn lần 2, tập trung vào cỏn bộ quản lý cỏn bộ khoa học và cỏc chuyờn gia trong và ngoài trường tổng số 32 người, 12 người cú trỡnh độ thạc sĩ: chiếm 35,63% và 20 người cú trỡnh độ cử nhõn chiếm 59,37%. Nội dung phỏng vấn là: “Xin Thầy cụ đỏnh giỏ mức độ cần thiết của biện phỏp nhằm nõng cao thể lực cho nữ sinh viờn năm thứ nhất K54 khoa Ngữ văn và chất lượng cụng tỏc GDTC trường Đại học Tõy Bắc”. Mục đớch phỏng vấn lần này nhằm chọn những biện phỏp cú tớnh khả thi cao, phự hợp với điều kiện thực trạng và xu thế phỏt triển của nhà trường.

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến của cỏn bộ giảng viờn về cỏc biện phỏp nhằm nõng cao thể lực cho nữ sinh viờn năm thứ nhất K54 khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Tõy Bắc (n=32) TT Nội dung phỏng vấn Kết quả phỏng vấn Đồng ý Tỷ lệ (%) Khụng đồng ý Tỷ lệ (%) 1 Tăng mật độ vận động của giờ học GDTC 27 84.37 5 15.62 2 Lồng ghộp cỏc bài tập thể lực trong giờ học GDTC 31 96.88 1 3.12 3 Tổ chức cỏc buổi tập luyện ngoại khúa theo hỡnh thức tự tập và tập luyện cú hướng dẫn của GV

29 90.63 3 9.37

4 . Định kỳ kiểm tra thể lực

cho sinh viờn 24 75 8 25.00

5 Cải tiến cụng tỏc tuyển sinh, giảm số lượng tuyển sinh hàng năm.

5 15.62 27 84.37

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy cú 4/5 nhúm biện phỏp đạt từ 75% tỏn thành trở lờn được ỏc định là đồng ý. Riờng nhúm biện phỏp là giảm số lượng tuyển sinh hàng năm và tăng cường giỏo viờn TDTT nhằm giảm tải số giờ chớnh khoỏ và CSVC vốn đang “quỏ tải” lại khụng được chấp nhận. Nguyờn nhõn do nhu cầu phổ cập giỏo dục trong xó hội khụng ngừng tăng cao và chỉ tiờu biờn chế giỏo viờn TDTT hàng năm của cỏc trường cú hạn.

Sau khi thu được kết quả phỏng vấn núi trờn đề tài đó tiến hành thực nghiệm đỏnh giỏ hiệu quả cỏc biện phỏp

3.4. Tổ chức thực nghiệm và đỏnh giỏ hiệu quả cỏc biện phỏp

Sau khi lựa chọn được 4 trong 5 biện phỏp núi trờn, đề tài đó tiến hành thực nghiệm trờn 100 sinh viờn K54 chia thành hai nhúm: 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng bằng nhau về mọi điều kiện về trỡnh độ, lứa tuổi, giới tớnh.

* Nhúm thực nghiệm được chọn ngẫu nhiờn 50 sinh viờn nữ thuộc K54 Đại học Ngữ văn A nhúm thực nghiệm ngoài việc học tập theo chương trỡnh mụn học GDTC của nhà trường cũn được ứng dụng 4 biện phỏp lựa chọn của đề tài.

- Giờ học GDTC của nhúm thực nghiệm đƣợc tổ chức nhƣ sau: + Phần chuẩn bị: Chủ yếu tăng dần lượng vận động ở cỏc bài tập bổ trợ, khởi động chung cỏc cơ, khớp, ộp căng, ộp dẻo, sau phần khởi động chung cú thể tăng cường cỏc động tỏc bổ trợ như: Chạy bước nhỏ, chạy nõng cao đựi, chạy đạp sau, chạy nhanh mỗi động tỏc thực hiện 2 lần theo đội hỡnh nước chảy, cú thể tổ chức cỏc trũ chơi vận động phự hợp với nội dung của giờ học nhằm tạo khụng khớ tập luyện sụi động.

+ Phần cơ bản : Sắp xếp nội dung tập luyện một cỏch hợp lý, mỗi buổi học (thường cú 2 tiết), nờn cú 2 đến 3 nội dung sau đú luõn chuyển giữa cỏc nội dung một cỏch hợp lý, ỏp dụng cỏc phương phỏp cỏc hỡnh thức như: Dũng chảy, phõn nhúm, phõn nhúm soay vũng, cuối phần cơ bản cú thể tăng cường cỏc bài tập thể lực như: Bật cúc, nằm ngửa gập bụng, chạy bền quanh trường khoảng 800m.

+ Phần kết thỳc: Tổ chức cỏc trũ chơi và thi đấu giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm, cỏc đội trong lớp nhằm kớch thớch sinh viờn vận động, tạo khụng ký hào hứng thi đua, Hồi tĩnh thả lỏng bằng cỏc bài tập thả lỏng, GV nhận xột, giao nhiệm vụ tập luyện ở nhà cú kiểm tra sư phạm, quan sỏt đỏnh giỏ ở cỏc buổi tập tiếp theo.

- Tổ chức cỏc buổi tập luyện ngoại khúa cú sự hƣớng dẫn của GV theo lịch 1 buổi/tuần đƣợc thực hiện nhƣ sau:

+ Phần khởi động: Thực hiện như trong giờ học chớnh khúa

+ Phần cơ bản: ễn tập lại cỏc nội dung đó học trong giờ học chớnh khúa, GV tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ cỏc nội dung đó học, SV tự kiểm tra và đỏnh giỏ cú sự giỏm sỏt của GV, bồi dưỡng cỏn sự mụn học, tổ chức thi đấu.

* Nhúm đối chứng là số sinh cũn lại 50 nữ sinh viờn thuộc K54 Đại học Ngữ văn B. Nhúm đối chứng học tập bỡnh thường theo chương trỡnh của GDTC của Nhà trường.

Trước thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển thể chất của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng bằng cỏc test xỏc định trong chương 3 của đề tài.

Kết quả kiểm tra được trỡnh bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra thể lực hai nhúm thực nghiệm và đối chứng trƣớc thực nghiệm ( n = 100) TT Test/ Đối tƣợng Nhúm đối chứng Nhúm thực nghiệm Sự khỏc biệt thống kờ x  x  Nữ (n = 50) (n = 50) t tớnh P 1 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) 17.7 1.77 17.6 1.75 0,284 > 0,05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 160 13.9 159 13.88 0,356 > 0,05 3 Chạy 30m XPC (s) 6.55 0.37 6.57 0.38 0,263 > 0,05 4 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12.84 1.26 12.86 1.25 0,632 > 0,05 5 Chạy tuỳ sức 5 phỳt (m) 886 87.9 887 88.1 0,537 > 0,05

Phõn tớch kết quả bảng 3.2 cho thấy: Thụng qua cỏc test kiểm tra tất cả cỏc chỉ số thu được giữa hai nhúm thực nghiệm và đối chứng khụng cú sự khỏc biệt thống kờ, thể hiện ttớnh đều nhỏ hơn tbảng (1,960) ở ngưỡng P > 0,05. Điều này chứng tỏ rằng, thể lực của cả hai nhúm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm được ỏc định là tương đương nhau.

Sau 5 thỏng (từ thỏng 09 năm 2013 đến thỏng 02 năm 2014) ỏp dụng cỏc biện phỏp đó được lựa chọn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu sau quỏ trỡnh thực nghiệm ở cả 2 nhúm. Kết quả được trỡnh bày trờn bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra thể lực giữa hai nhúm thực nghiệm và đối chứng sau 5 thỏng thực nghiệm (n = 50).

TT Test Nhúm đối chứng Nhúm thực nghiệm Sự khỏc biệt thống kờ x  x  (n = 50) (n = 50) ttớnh P 1 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) 18.1 1.79 18.9 1.82 2,216 ≤ 0,05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 162 13.91 169 13.94 2,376 ≤ 0,05 3 Chạy 30m XPC (s) 6.4 0.36 6.27 0.31 2,108 ≤ 0,05 4 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12.67 1.21 12.50 1.17 3.035 ≤ 0,05 5 Chạy tuỳ sức 5 phỳt (m) 923 89.5 981 89.3 3.768 ≤ 0,05 Phõn tớch kế quả cho thấy: Sau 5 thỏng ỏp dụng cỏc biện phỏp đó được lựa chọn, thể lực của nhúm thực nghiệm đó cú sự khỏc biệt rừ rệt so với nhúm đối chứng thể hiện ở ttớnh > tbảng ở ngưỡng P <0,05.

Kết quả trờn cú thể thấy được thể lực của nhúm thực nghiệm so với nhúm đối chứng sau 5 thỏng ỏp dụng cỏc biện phỏp đó lựa chọn cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ. Từ kết quả này cho thấy hiệu quả của cỏc biện phỏp đó được lựa chọn. Để thấy được sự tăng trưởng, đề tài tiến hành so sỏnh trỡnh tự sau thực nghiệm của cả hai nhúm. Kết quả được trỡnh bày trờn bảng 3.4.

Bảng 3.4. Mức độ tăng trƣởng thể chất sau thực nghiệm

của sinh viờn nhúm thực nghiệm và đối chứng sau 5 thỏng thực nghiệm

TT Test Đối tƣợng Nhúm đối chứng (n =50) Nhúm thực nghiệm (n = 50) Trƣớc TN Sau TN W% Trƣớc TN Sau TN W% x  x  x  x  1 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) Nữ 17.7 1.77 18.1 1.79 2.23 17.6 1.75 18.9 1.82 7.12 2 Bật xa tại chỗ (cm) 160 13.9 162 13.91 1.24 159 13.88 169 13.94 6.09 3 Chạy 30m XPC (s) 6.55 0.37 6.4 0.36 -2.31 6.57 0.38 6.27 0.31 -4.67 4 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12.84 1.26 12.67 1.21 -1.33 12.86 1.25 12.50 1.17 -2.83 5 Chạy tuỳ sức 5 phỳt (m) 886 87.9 923 89.5 4.09 887 88.1 981 89.3 10.06

Từ kết quả của bảng 3.4 cho thấy thể lực của nhúm thực nghiệm ở cỏc test kiểm tra tăng lờn rất mạnh so với trước thực nghiệm thể hiện sự khỏc biệt thống kờ cú ý nghĩa ở ngưỡng P <0,05. Mức tăng của nhúm thực nghiệm so với nhúm đối chứng được thể hiện mạnh ở giỏ trị trung bỡnh và độ tin cậy thống kờ.

Thể lực của nhúm đối chứng trước thực nghiệm so với sau thực nghiệm cú tăng nhưng khụng đỏng kể mà chủ yếu tập trung vào một số tố chất như sức mạnh. Cỏc chỉ số cũn lại của nhúm đối chứng cú mức tăng khụng nhiều và khụng cú sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ.

Nhịp tăng trưởng của nhúm thực nghiệm tăng mạnh ở cỏc tố chất sức nhanh, sức bền. Nhịp tăng trưởng của nhúm đối chứng cú tăng nhưng khụng đỏng kể.

Điều này cú thể thấy rằng nhờ ỏp dụng cỏc biện phỏp mà đề tài đó lựa chọn cho nờn thể lực của nhúm thực nghiệm tăng lờn rất nhiều với nhúm đối chứng sau 5 thỏng thực nghiệm.

Để thấy rừ điều này, ta quan sỏt biểu đồ 3.1

18.118.9 162 169 6.46.27 12.6712.5 923 981 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

nằm ngửa Bật xa Chạy 30m Chạy 4 x 10m Chạy 5 phỳt

nhúm đối chứng nhúm thực nghiệm

Biểu đồ 3.1. Nhịp tăng trƣởng thể lực của nhúm thực nghiệm và đối chứng sau 5 thỏng thực nghiệm

Kết quả học tập mụn thể dục là sự đỳc kết cả quỏ trỡnh giảng dạy của đội ngũ giỏo viờn thể dục và mức độ tiếp thu rốn luyện của học sinh, nú phản ỏnh đầy đủ cỏc mặt của giỏo dục và giỏo dưỡng, thể hiện phương phỏp giảng dạy, cỏch thức kiểm tra của giỏo viờn và đỏnh giỏ đỳng mức độ học tập của một học sinh. Từ kết quả học tập đú phản ỏnh cho học sinh biết được sức học của mỡnh đến đõu và họ cú kế hoạch phấn đấu cho cỏc năm tiếp theo. Vỡ vậy, đề tài tiếp tục tiến hành ỏc định mức độ hiệu quả của cỏc biện phỏp đó lựa chọn thụng qua kiểm tra kết quả học tập mụn thể dục giữa hai nhúm thực nghiệm và đối chứng trong năm học 2013-2014.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua kết quả nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng thể lực của nữ sinh viờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên năm thứ nhất k54 khoa ngữ văn trường đại học tây bắc (Trang 87 - 117)