9. Kế hoạch nghiờn cứu và tổ chức nghiờn cứu
2.2.1. Thực trạng về nhận thức và tớnh tớch cực trong học tập mụn GDTC của
trƣờng Đại học Tõy bắc.
2.2.1 Thực trạng về nhận thức và tớnh tớch cực trong học tập mụn GDTC của nữ sinh viờn khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Tõy Bắc. của nữ sinh viờn khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Tõy Bắc.
Chương trỡnh GDTC chớnh khúa là chương trỡnh cú nội dung và hỡnh thức quy chuẩn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo mà trong đú sinh viờn chớnh là chủ thể của quỏ trỡnh đào tạo thụng qua hoạt động chủ đạo là học tập, lĩnh hội tri thức của thầy, cựng với đú là hoạt động tự học, tự nghiờn cứu trờn cơ sở tư duy độc lập. Về bản chất, quỏ trỡnh học tập của sinh viờn là quỏ trỡnh nhận thức cú tớnh nghiờn cứu, hay núi cỏch khỏc “tự học là cỏch học ở bậc đại học”.
Tớch cực húa quỏ trỡnh học tập của sinh viờn là sự thay đổi căn bản tổ chức hoạt động đào tạo. Để cú cơ sở đỏnh giỏ về thỏi độ của sinh viờn khoa Ngữ văn trường Đại học Tõy Bắc trong quỏ trỡnh học tập nội khúa, quỏ trỡnh nghiờn cứu đó lấy ý kiến đỏnh giỏ của cỏc giảng viờn trong khoa được trỡnh bày tại bảng 2.5.
Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến đỏnh giỏ của giảng viờn về tớnh tớch cực của sinh viờn khoa Ngữ Văn trong học tập theo chƣơng trỡnh nội khúa (n = 19).
TT Nội dung đỏnh giỏ
Mức độ đỏnh giỏ Tớch cực Khụng tớch cực Khụng cú ý kiến SL % SL % SL %
1 Thỏi độ của sinh viờn đối với ngành
học 8 42,1 11 57,9 0 0
2 Mức độ chuyờn cần trong quỏ trỡnh
học tập và rốn luyện 7 36,8 12 63,2 0 0
3
Sự nỗ lực và cố gắng thực hiện lượng vận động theo yờu cầu của giảng viờn trong giờ học
9 47,4 10 52,6 0 0
4 Tớch cực chuẩn bị bài ở nhà trước giờ
lờn lớp 5 26,3 14 73,7 0 0
Phõn tớch kết quả đỏnh giỏ ở bảng 2.5. cho thấy:
- Thỏi độ của sinh viờn đối với ngành học chưa tớch cực một phần do nhận thức về phương phỏp đào tạo chưa đỳng.
- Mức độ chuyờn cần cũn hạn chế, cũn ngại tập luyện.
- Cú nhiều cố gắng tập luyện theo yờu cầu của gảng viờn trờn lớp. Tuy nhiờn thời lượng học tập ở trờn lớp ớt, do đú kết quả học tập chưa cao.
- Chưa tớch cực chuẩn bị bài ở nhà trước khi lờn lớp làm giảm hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo và ý nghĩa của hoạt động đào tạo theo tớn chỉ.