1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp giảng dạy vòng tròn để nâng cao thể chất cho nữ sinh viên năm thứ nhất khối giáo dục tiểu học trường đại học an giang sau một năm học

84 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục thể chất trƣờng học 1.1.1 Giáo dục thể chất mặt mục tiêu giáo dục toàn di n 1.1.2 Giáo dục ngƣời toàn di n theo quan điểm Hồ Chí Minh 1.1.3 Quan điểm đƣờng lối Đảng Nhà Nƣớc GDTC 1.2 Công tác giáo dục thể chất sinh viên truờng Đại học - Cao đẳng Vi t Nam 10 1.2.1 Ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDTC cho sinh viên 10 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên trƣờng Đại học, Cao đẳng 10 1.3 Khái quát mục tiêu, nhi m vụ chƣơng trình giáo dục thể chất h thống trƣờng Đại học 12 1.4 Đặc điểm giải phẩu tâm sinh lý lứa tuổi 18 -21: 14 1.4.1 Đặc điểm hình thái thể tuổi 18-21 14 1.4.2 Đặc điểm chức thể niên lứa tuổi 18-21 14 1.4.3 Đặc điểm tâm lý niên lứa tuổi 18-21 15 1.5 Những vấn đề phát triển tố chất thể chất mục tiêu GDTC 20 1.5.1 Tố chất sức mạnh 21 1.5.2.Tố chất sức nhanh 22 1.5.3 Tố chất sức bền 23 1.5.4 Tố chất mềm dẻo 24 1.5.5 Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) 25 1.6 Vai trị vị trí phƣơng pháp vịng trịn h thống phƣơng pháp giảng dạy 26 1.7 Đặc điểm công tác GDTC trƣờng Đại học An Giang 34 1.7.1 Thực trạng công tác GDTC tỉnh An Giang: 34 1.7.2 Bộ máy tổ chức cán trƣờng 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 39 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.1.1 Phƣơng pháp tham khảo tài li u 39 2.1.2 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 39 2.1.3 Phƣơng pháp nhân trắc: 42 2.1.4 Kiểm tra y học 43 2.1.5 Phƣơng pháp thực nghi m sƣ phạm 44 2.1.6 Phƣơng pháp thống kê: 45 2.1.7 Mật độ vận động: 48 2.2 Tổ chức nghiên cứu 48 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 48 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 49 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Đánh giá thực trạng thể chất nữ sinh viên năm khối giáo dục tiểu học trƣờng Đại học An giang 50 3.1.1.Thực trạng sở vật chất, điều ki n trang thiết bị, dụng cụ tập luy n tài li u giảng dạy trƣờng 50 3.1.2 Thực trạng chƣơng trình giảng dạy mơn giáo dục thể chất Trƣờng Đại học An Giang 52 3.2 Thực trạng thể chất nữ sinh viên năm khối giáo dục tiểu học trƣờng Đại học An giang 56 3.2.1 So sánh với Nữ sinh viên thành phố Hồ Chí Minh 56 3.2.2 So sánh với Nữ ngƣời Vi t Nam độ tuổi 58 3.2.3 Thực trạng tình hình học tập kết môn giáo dục thể chất SV Trƣờng Đại học An Giang 54 3.3 Ứng dụng đánh giá hi u phƣơng pháp giảng dạy vòng tròn phát triển thể chất nữ sinh viên năm khối giáo dục tiểu học trƣờng Đại học An giang 61 3.3.1 Lựa chọn tập theo phƣơng pháp vòng tròn: 61 3.3.2 Kế hoạch tổ chức thực nghi m: 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 I KẾT LUẬN: 77 II KIẾN NGHỊ: 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay, sống học tập xã hội ưu việt, thừa hưởng thành vĩ đại ông cha ta để lại nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Trải qua thời kỳ cách mạng đất nước, Đảng nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục thể chất nhà trường Nghị TW Đảng giáo dục đào tạo khẳng định: “ Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển tồn diện khơng trí tuệ, sáng đạo đức mà phải người cường tráng thể chất Chăm lo người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành, đồn thể, có ngành Giáo dục Đào tạo,ngành Y tế Thể dục thể thao”.[22] Thể dục thể thao nói chung giáo dục thể chất trường học nói riêng, phát triển cách nhanh chóng ln quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội, cơng tác thể dục thể thao ngày trọng Nghị Trung ương IV khoá VII đổi công tác giáo dục đào tạo, khẳng định mục tiêu giáo dục thể chất nhằm giáo dục, hình thành nhân cách tăng cường thể lực cho người chủ tương lai đất nước, người tri thức, lao động trẻ:“ Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức.”[36] Giáo dục thể chất đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực hoàn thiện nhân cách, thể chất cho sinh viên, nhằm đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thực tế chứng minh: Công tác giáo dục thể chất cho học sinh sinh viên có vị trí vơ quan trọng việc giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Đặc biệt môi trường sư phạm, trường Đại học cao đẳng, công tác giáo dục thể chất quan tâm, thể qua việc thường xuyên đổi nội dung chương trình giảng dạy, bước nâng cao chất lượng trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi dụng cụ đội ngũ giáo viên Một số trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều cơng trình TDTT lớn để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khoá, hoạt động ngoại khoá, phong trào TDTT quần chúng giải thi đấu TDTT dành cho sinh viên ngày phát triển mạnh mẽ Công tác GDTC nói chung việc giảng dạy Thể dục nói riêng trường Đại học Cao đẳng có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật trẻ, đặc biệt kỹ sư tâm hồn Việc tập luyện TDTT điều kiện cần thiết để góp phần thích nghi với điều kiện hoạt động, học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp sinh viên từ lúc nhà trường sau trường Trong q trình học tập, cơng tác tập luyện kết hợp chặt chẽ, đồng với kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ trình độ thể lực sinh viên luôn phận tách rời quan trọng, trình dạy học ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển thể chất, nhân cách, trí cịn tác động đến tương lai tiền đồ sinh viên Việc đánh giá chất lượng GDTC trường Đại học Cao đẳng việc làm thiết thực để tìm đường, biện pháp khắc phục điểm yếu, phát huy yếu tố có lợi, đồng thời đề giải pháp tối ưu nhằm phát triển thể chất cho sinh viên Vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “ Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ XXI” tác giả GS.TS Lê Văn Lẫm, PGS.TS Vũ Đức Thu, Th.S Nguyễn Trọng Hải, cử nhân Vũ Bích Huệ; Cơng trình nghiên cứu: “Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường đại học” tác giả Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức ThuTuyển tập NCKH TDTT NXB TDTT 1994; “ Đánh giá thực trạng sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (1994 1996) tác giả Nghiêm Xuân Thúc-Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trường học cấp NXB TDTT 1998 Nhận thức tầm quan trọng GDTC chiến lược phát triển người, nên Đảng Nhà nước thị cho nghành GD & ĐT tiến hành giảng dạy khóa quan tâm giảng dạy ngoại khóa TDTT trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Tuy nhiên, Đảng Nhà nước quan tâm, song công tác GDTC trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp nhiều hạn chế Nguyên nhân điều bất cập quan tâm chưa đầy đủ cấp lãnh đạo nhà trường công tác GDTC Mặc khác, điều kiện đảm bảo cho việc giảng dạy sân bãi, nhà tập, dụng cụ tập luyện thiếu chất lượng khơng cao Nhất trình độ đội ngũ giáo viên lại không đồng lực sư phạm trình độ chun mơn Nhận thức sâu sắc tình hình thực tiễn nay, trường Đại học An Giang coi việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu cấp thiết nhằm tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật khơng lực dồi dào, hình thái cân đối mà cịn có trình độ chun mơn cao Trường Đại học An Giang thành lập, trung tâm đào tạo lớn khu vực, lĩnh vực đào tạo hệ ngành sư phạm, mở rộng đào tạo đa ngành, đa nghề phục vụ cho nhân dân Vì vậy, việc thường xuyên rèn luyện thân thể trách nhiệm nghĩa vụ sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học An Giang nói riêng, nhằm mục đích rèn luyện thể chất, phát triển thể lực cho sinh viên từ ngồi ghế nhà trường, để giúp họ sau tốt nghiệp trường nhanh chóng hồ nhập với thực tế cơng tác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tại đại hội đại biểu tỉnh Đảng An Giang lần thứ VI nêu“ Đầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học An Giang trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tỉnh” Tuy nhiên, công tác GDTC trường Đại học An Giang nhiều hạn chế, nhận thức sinh viên vai trò, tác dụng TDTT chưa đầy đủ Nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy GDTC chưa đồng Để giải vấn đề đặt ra, điều thiết thực có tính chíến lược lâu dài nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học vào cơng tác GDTC, ứng dụng phương pháp dạy học TDTT vào học GDTC Tập luyện vòng tròn phương pháp áp dụng huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn cho đối tượng tập luyện GDTC Hiện cịn cơng trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp vịng trịn tập luyện TDTT mục đích sức khỏe Hơn nữa, nước ta, chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp vòng tròn việc nghiên cứu phát triển thể chất cho sinh viên Nhằm tạo động lực thúc đẩy phong trào rèn luyện thân thể cho sinh viên Trường Đại học An Giang nói chung sinh viên khối giáo dục tiểu học nói riêng Điều có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu đặt phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, góp phần ngày nâng cao hiệu giảng dạy cho sinh viên sau trường bắt kịp với thực tế tốt việc cải tiến phương pháp việc làm quan trọng cần thiết Trên sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng trạng vấn đề nghiên cứu, lựa chọn đề tài “Ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy vòng tròn để nâng cao thể chất cho nữ sinh viên năm thứ khối giáo dục tiểu học trƣờng Đại học An Giang sau năm học” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiệu việc giảng dạy theo phương pháp vòng tròn phát triển thể chất nữ sinh viên khối giáo dục tiểu học Kết nghiên cứu làm sở tham khảo để góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Đánh giá thực trạng thể chất nữ sinh viên năm khối giáo dục tiểu học trường Đại học An giang 1.1.Thực trạng sở vật chất, điều kiện trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, tài liệu chương trình giảng dạy môn giáo dục thể chất Trường Đại học An Giang 1.2 Thực trạng thể chất n sinh vi n năm khối giáo dục tiểu học trường Đại học An giang với n sinh vi n thành phố Hồ Chí Minh n người Việt Nam độ tuổi Đánh giá hiệu phương pháp giảng dạy vòng tròn phát triển thể chất nữ sinh viên năm khối giáo dục tiểu học trường Đại học An giang 2.1 Lựa chọn tập theo phương pháp vòng tròn 2.2 Đánh giá hiệu phương pháp vòng tròn phát triển thể chất n sinh vi n năm thứ khối giáo dục tiểu học trường Đại học An Giang CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục thể chất trƣờng học 1.1.1 Giáo dục thể chất mặt mục tiêu giáo dục toàn diện Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện, có trí thức,có đạo đức hồn thiện thể chất Trong trường Đại học – Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, giáo dục thể chất cho học sinh – sinh viên coi mặt giáo dục, vừa nhiệm vụ quan trọng, góp phần bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người phát triển tồn diện, có sức khỏe dồi dào, chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục nghiệp Đảng nhân dân cách đắc lực Cùng với mặt hoạt động khác, trình giáo dục thể chất giúp cho học sinh - sinh viên hoàn thiện nhân cách phẩm chất khác, nhằm đáp ứng đòi hỏi sống nghiệp vụ chuyên môn Tư tưởng người phải phát triển hài hòa thể chất tinh thần xuất kho tàng văn hóa chung xã hội loài người từ nhiều kỉ trước Từ nhà triết học cổ Hi Lạp A-ris-tốt, nhà theo chủ nghĩa nhân đạo thời phục hưng Mông-ten, người theo chủ nghĩa Xã hội không tưởng Xanh-Xi-Mơng Ơ-oen, đến nhà Bác học giáo dục tiếng Nga M.V.Lômônôxốp, V.G.Strecnưsepski nhiều người khác nữa, sức phát triển, bảo vệ tư tưởng học thuyết phát triển hài hoài lực thể chất tinh thần người[7] Các Mác Ăng-Ghen chứng minh phát triển giáo dục phụ thuộc vào điều kiện sống vật chất, khám phá chất xã hội, chất giai cấp, đồng thời Xã hội Chủ nghĩa Cộng Sản tương lai người phát triển toàn diện tất yếu khách quan, nhu cầu xã hội Nhấn mạnh vấn đề Mác viết: “kết hợp với lao động sản xuất với trí dục thể dục Đó khơng biện pháp để tăng thêm sức sản xuất xã hội, mà biện phát để đào tạo người toàn diện.[6] Lê-Nin sâu phát triển sáng tạo học thuyết giáo dục toàn diện Người nhấn mạnh: “ Thanh niên đặc biệt cần yêu đời sảng khóai, cần thao lành mạnh, thể dục, bơi lội, tham quan, tập thể lực, hứng thú phong phú tinh thần: học tập, phân tích, nghiên cứu cố gắng phối hợp tất hoạt động với nhau” 1.1.2 Giáo dục người tồn diện theo quan điểm Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa giới giới công nhận danh hiệu anh hùng giải phóng dân tộc Suốt đời Bác hy sinh độc lâp dân tộc, lãnh đạo tài tình Cách mạng giải phóng dân tộc qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thành công Bác người trung thành với học thuyết Mac – Lê Nin Trong đạo công tác Cách mạng lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Bác quan tâm đến cơng tác TDTT, coi mục tiêu quan trọng nghiệp giáo dục Cộng sản Chủ nghĩa cho niên Tháng năm 1941, chương trình cứu nước mặt trận Việt Minh, Bác Hô nêu rõ: “ Khuyến khích giúp đỡ TDTT quốc dân, làm cho nòi giống thêm khỏe mạnh” sau giành quyền tháng năm 1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc chăm lo sức khỏe nhân dân Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục tháng năm 1946 Người khẳng định vị trí sức khỏe chế độ mới, việc cần có sức khỏe thành công “Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe tức góp phần cho nước mạnh 67 30 m XPC khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Ở khả Chạy thoi, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 12.50”, nhóm đối chứng 12.41”, chênh lệch 0.09” Tuy nhiên chênh lệch ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, chạy thoi khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Ở khả Bật xa, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 180.13cm, nhóm đối chứng 181cm, chênh lệch 0.87cm Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Bật xa khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Ở khả Chạy tùy sức, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 763.38m, nhóm đối chứng 766.55m, chênh lệch 3.17m Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Chạy tùy sức khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Ở khả Nằm ngửa gập bụng, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 12.74, nhóm đối chứng 12.78, chênh lệch 0.04 Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Nằm ngửa gập bụng khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Về Chiều cao, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 154cm, nhóm đối chứng 153cm, chênh lệch 0.01cm Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Chiều cao khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng 68 + Về Cân nặng, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 45.58kg, nhóm đối chứng 45.3kg, chênh lệch 0.28kg Tuy nhiên chênh lệch ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Cân nặng khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Về Công tim, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 11.89, nhóm đối chứng 11.92, chênh lệch 0.03 Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Cơng tim khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng + Về khả Chỉ số BMI, thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 19.25, nhóm đối chứng 19.26, chênh lệch 0.01 Tuy nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Nên nói, Chỉ số BMI khơng có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm có trình độ ban đầu tương đồng 3.2.2.2 So sánh thể chất hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Bảng 3.7: So sánh thể chất hai nhóm thực nghi m đối chứng sau thực nghi m STT Chỉ số Chạy 30m (giây) 5.40 Chạy thoi (s) d t P 5.53 -0.13 2.281

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo Dục và Đào tạo 1995 “Văn bản chỉ đạo thực hiện chỉ thị 36/CT-TW” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản chỉ đạo thực hiện chỉ thị 36/CT-TW
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 2004 “ Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm” Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo “Giáo dục học Đại học”, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Đại học
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
4. Bộ Giáo Dục và Đào tạo,“Thể dục” từ lớp 1- 5 Sách giáo viên, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục” từ lớp 1- 5 "Sách giáo viên
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8. Dương Nghiệp Chí, 1998 “Đo lường thể thao” NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
9. Trần Đức Dũng, Vũ Chung Thuỷ 2006 “Đặc điểm phát triển thể chất học sinh lứa tuổi 7, 8 Việt Nam”.Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phát triển thể chất học sinh lứa tuổi 7, 8 Việt Nam
Nhà XB: NXB TDTT
10. Trần Thị Nguyệt Đán 2001“Xây dựng chỉ tiêu trình độ phát triển thể lực của sinh viên Cao đẳng Nhạc-Hoạ Trung ương”. Tuyển tập nghiên cứu khoa học các cấp.NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ tiêu trình độ phát triển thể lực của sinh viên Cao đẳng Nhạc-Hoạ Trung ương
Nhà XB: NXB TDTT
11. E.Genova,1981, “Tâm lý học”.SGK của học viện TT Sophia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
12. Hồ Chí Minh,toàn tập 1980“Sức khỏe và Thể dục”,NXB TDTT,Hà Nội 13. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992. NXBChính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe và Thể dục
Nhà XB: NXB TDTT
14. Trịnh Trung Hiếu 1994 “Phương pháp giảng dạy TDTT trong nhà trường” NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy TDTT trong nhà trường
Nhà XB: NXB TDTT
16. Lưu Quang Hiệp,Vũ Đức Thu1984 “Điều tra thể chất sinh viên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thể chất sinh viên
17. Phan Thị Mỹ Hoa “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tập luyện vòng tròn phát triển thể lực cho nữ SV có trình độ thể lực yếu của trường ĐH SP TP Hồ Chí Minh” Báo cáo luận văn thạc sĩ 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tập luyện vòng tròn phát triển thể lực cho nữ SV có trình độ thể lực yếu của trường ĐH SP TP Hồ Chí Minh
18. PGS.TS Huỳnh Trọng Khải- TS Đỗ Vĩnh, 2010 “Giáo trình thống kê” NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê
Nhà XB: NXB TDTT
19. Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh, 2000 “ GDTC ở một số nước trên thế giới” NXB TDTT Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDTC ở một số nước trên thế giới
Nhà XB: NXB TDTT Hà nội
20. T.S Nguyễn Mậu Loan, 1999 “Tâm lí học TDTT” NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học TDTT
Nhà XB: NXB Giáo Dục
21. PTS Nguyễn Mậu Loan 1997 “Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất” NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Nhà XB: NXB Giáo Dục
23. Vũ Thị Nho 1999 “Tâm lý học phát triển”, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Nhà XB: NXB ĐHQG
24. Nikitink,1980 “Đại cương hình thái thể thao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương hình thái thể thao
25. P A Rudch, 1980 “Tâm lý học”, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Nhà XB: NXB TDTT
27. Trịnh Hùng Thanh, 2004 “Hình thái học thể thao”,NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học thể thao
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w