1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, giúp họ có trình độ tay nghề tương ứng để tham gia vào quá trình sản xuất tăng cơ hội hoà nhập với cộng đồng, nâng cao cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MàHỒNG LÊ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ  CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM  BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MàHỒNG LÊ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ  CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM  BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số:     60 14 01 14  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN BA HUNG ̃ ́ ̀ HÀ NỘI ­ 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ   Lao   động   ­   Thương  binh   và  Xã  hội Cán bộ quản lý Giáo viên Học viên Nhà xuất bản Người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh Viết tắt Bộ GD&ĐT Bộ LĐ­TB&XH CBQL GV HV Nxb NKT TPHCM MỤC LỤC                                                                                                                  Tran g MỞ ĐẦU Chương  1 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG   DẠY   NGHỀ   CHO   NGƯỜI   KHUYẾT   TẬT   TẠI   TRUNG   TÂM   BẢO   TRỢ   NGƯỜI   TÀN   TẬT  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.1 Những khái niệm của đề tài 13 1.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng dạy   nghề tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ  Chí Minh 21 Chương 2  CƠ  SỞ  THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  DẠY   NGHỀ   CHO   NGƯỜI   KHUYẾT   TẬT   TẠI   TRUNG   TÂM   BẢO   TRỢ   NGƯỜI   TÀN   TẬT  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Đặc điểm, nhiệm vụ và những yếu tố tác động đến  quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại  Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí  Minh 30 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề  cho người   khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành   phố Hồ Chí Minh  37 Chương 3  YÊU   CẦU   VÀ   BIỆN   PHÁP   QUẢN   LÝ   CHẤT  LƯỢNG   DẠY   NGHỀ   CHO   NGƯỜI   KHUYẾT  TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ  NGƯỜI TÀN  TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý chất lượng dạy   nghề   cho   người   khuyết   tật     Trung   tâm   bảo   trợ  người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho  người khuyết tật tại Trung tâm bảo trợ  người tàn tật  Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả  thi của các  biện pháp được đề xuất  76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  82 84 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy nghề là yếu tố  căn bản để  nâng cao chất  lượng nguồn nhân lực xã hội và đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm cho  lao động. Đối với NKT, dạy nghề là tiền đề tạo cơ hội việc làm, ổn định   cuộc sống và giúp đỡ họ hồ nhập cộng đồng.  Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước đã rất quan tâm đến việc  thực hiện cơng bằng, bình đẳng trong giáo dục, tạo điều kiện cho NKT được   tiếp nhận nền giáo dục hịa nhập có chất lượng cao. Chủ trương "Nhà nước  ưu tiên bố  trí GV, cơ  sở  vật chất, thiết bị  và ngân sách cho các trường, lớp   dành cho người tàn tật, khuyết tật do Nhà nước thành lập; có chính sách ưu  đãi đối với các trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật do tổ chức, cá  nhân thành lập"[28, tr.52]  đã và đang từng bước được hiện thực hố trong  thực tiễn. Cơng tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho NKT được quan tâm,  tạo điều kiện thuận lợi từ phát triển hạ  tầng cơ  sở  đến chính sách trợ  giúp  NKT tham gia học nghề, phản ánh việc làm chương trình mục tiêu Quốc gia  về giáo dục và đào tạo cũng đã dành nguồn kinh phí đáng kể để  hỗ trợ dạy   nghề cho NKT mỗi năm,   Trung tâm Bảo trợ  người tàn tật TPHCM là một trong số  các cơ  sở  dạy nghề cho NKT. Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt   được; q trình dạy nghề và quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT cịn bộc   lộ  những hạn chế  bất  cập như: việc xây dựng và thực hiện kế  hoạch,   chương trình dạy nghề  chưa phù hợp với từng đối tượng cụ  thể, có những  nội dung mới chưa được cập nhật kịp thời; quản lý nội dung, phương pháp  dạy nghề  cho NKT chậm đổi mới; việc quản lý, phát triển đội ngũ GV,   CBQL giáo dục của Trung tâm tuy đã được quan tâm nhưng chưa thật sự tạo  ra được mơi trường hấp dẫn để thu hút người giỏi, người tâm huyết làm việc   tham gia dạy nghề  cho NKT,  điều đó đã làm  ảnh hưởng đến chất lượng   dạy nghề cho NKT của Trung tâm. Hiện nay, số lượng NKT học nghề hàng   năm liên tục tăng lên so với kế hoạch. Cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm quá  trình dạy nghề được huy động từ  nhiều nguồn khác nhau vì thế  thiếu đồng  bộ, chưa đáp  ứng được sự  phát triển chung của xã hội và phù hợp với đặc  điểm dạy nghề  cho NKT. Bản thân NKT thường mặc cảm, tự  ti, đa số  lại  xuất thân trong những gia đình nghèo, trình độ văn hóa cơ sở thấp, hồn cảnh   khó khăn đã ảnh hưởng đến quản lý chất lượng dạy nghề của Trung tâm Trong khi cơ  cấu ngành nghề  trong xã hội phát triển đa dạng cùng  với nhu cầu tuyển dụng lao động có chất lượng cao của các cơ sở sản xuất  và doanh nghiệp ngày càng tăng. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành  các chính sách đối với doanh nghiệp tiếp nhận NKT vào làm việc; nhưng   thực tế, nhiều doanh nghiệp cịn rất thờ ơ hoặc thiếu thơng tin về  vấn đề  này. Những vấn đề thực tiễn đó đã và đang tạo ra những mâu thuẫn và khó   khăn  cho việc bảo đảm chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo   trợ người tàn tật TPHCM hiện nay.  Trên thực tế, đã có một số  cơng trình của các tác giả  nghiên cứu về  dạy nghề cho NKT  ở các khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, chưa có tác giả  nào nghiên cứu về  quản lý chất lượng dạy nghề  cho NKT tại Trung tâm  Bảo trợ  người tàn tật TPHCM một cách có hệ  thống. Xuất phát từ  những   lý do trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý chất lượng dạy   nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM” để nghiên  cứu là vấn đề  có ý nghĩa lý luận và thực tiễn; góp phần nâng cao chất   lượng dạy nghề và tạo việc làm cho NKT trên địa bàn TPHCM hiện nay 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài  Việc làm là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người để được tự  thể hiện mình, để ni sống bản thân và gia đình. Tuy nhiên mong muốn có một  cơng việc phù hợp khơng phải là dễ, đặc biệt là đối với NKT thì đó là một trong  những vấn đề  khó khăn. Có rất nhiều chính sách để  hỗ  trợ  cho NKT về học   nghề và việc làm đã và đang được thực hiện. Nhưng trên thực tế  khơng phải tất  cả NKT đều được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định  Nhà nước.  Để  có được việc làm, NKT cần được đào tạo nghề  phù hợp với  dạng tật, giúp họ có điều kiện phát huy khả năng của mình trong cơng việc  sau này. Đào tạo nghề  cho NKT rất khó khăn so với dạy nghề  cho người  bình thường, nhưng làm thế nào để  NKT sống được với nghề, đó thực sự  là một vấn đề cần quan tâm. Đặc biệt, đời sống NKT phần lớn đều thuộc  diện khó khăn.  Trên thế  giới, giáo dục trẻ  khuyết tật thực sự  bắt đầu vào thế  kỷ  XVI;   một số  nước như  Pháp, Đức, Italia, Mỹ  xuất hiện mơ hình giáo  dục chun biệt cho trẻ em khuy ết t ật b ị khi ếm thính, khiếm thị, trẻ em  chậm phát triển trí tuệ,  Những nghiên cứu về  giáo dục trẻ  khuyết tật  dựa trên các quan điểm về  y học được quan tâm. Đến cuối thế  thế  kỷ  XVII, đầu thế kỷ XVIII nhà vật lý, đồng thời là nhà giáo dục người Pháp   Han   Marc   Gaspard   Itard   (1774   ­   1836)   nghiên   cứu     "Giáo   dục   trẻ   khuyết tật dựa vào chương trình, kế  hoạch mới"  Cơng trình nghiên cứu  của tác giả được bắt nguồn từ kinh nghiệm q trình ni dạy trẻ  em bị  bỏ  hoang do thú rừng ni;  Ơng đã đề  xuất biện pháp giáo dục NKT  thơng qua kế hoạch hố giáo dục cá nhân cho trẻ em Vào những năm 70 của thế  kỷ  XIX,   Mỹ  xuất hiện một số  cơng  trình nghiên cứu giáo dục hội nhập trong nhà trường phổ  thơng cho trẻ  có  hồn cảnh đặc biệt về  thể  chất. Các nhà giáo dục cùng với cơ  quan y tế  nghiên cứu về "Mơ hình phục hồi chức năng dành cho trẻ khuyết tật". Dựa  trên những nghiên cứu về  lý luận và thực tiễn của vấn đề, các tác giả  đã   phân loại khuyết tật của trẻ dựa trên các trắc nghiệm y tế, tâm lý để phân   chia thành các nhóm và thực hiện các tác động giáo dục phù hợp với từng   đối tượng cụ  thể  trong nhà trường phổ  thơng, để  các em có cơ  hội hồ  nhập với các HV bình thường khác. Sau này Ture Johnson (1994) tiếp tục  nghiên cứu phát triển và phân thành bốn mức độ giáo dục hội nhập cụ thể,   bao gồm: Hội nhập về thể chất, hội nhập về chức năng, hội nhập xã hội  và hội nhập hồn tồn. Đó là những ý tưởng độc đáo tạo tiền đề  cho mơ  hình giáo dục hồ nhập những năm gần đây phát triển rộng khắp   nhiều   nước trên thế giới Năm 1972, một số  tác giả  người Mỹ  đã thực hiện cơng trình nghiên  cứu "Chìa khố của nền giáo dục phù hợp là kế hoạch giáo dục cá nhân",  trong đó nhấn mạnh đến việc "Phải lập kế  hoạch giáo dục để  thực hiện   việc giáo dục và huấn luyện cho trẻ khuyết tật"[31, tr.5 ­ 6] Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có một số cơng trình khoa  học của các tác giả  nghiên cứu   các góc  độ  khác nhau, như:   Tác giả  Nguyễn Thị Hồng Yến (Ban chỉ đạo trẻ khuyết tật Bộ GD&ĐT) phối hợp  cùng các nhà khoa học thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học   Ritsumeikan Nhật Bản nghiên cứu đề  tài:  “Hỗ  trợ  và phát triển chương   trình giáo dục gắn liền với việc nâng cao tỉ  lệ  đến trường của trẻ  chậm   phát triển trí tuệ”. Dựa trên những cơ sở khoa học xác đáng, các tác giả đã  xây dựng   hệ  thống các bài luyện tập, sắp xếp mơi trường giáo dục phù  hợp, nâng cao tỉ  lệ  tới trường cho trẻ  khuyết tật nhằm tạo nền tảng văn  hóa cơ sở để  các em học nghề đạt chất lượng cao. Đây là cơng trình khoa  học mang tầm quốc gia, đồng thời là tài liệu để  các cơ  sở  giáo dục tham  khảo nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung giáo dục cho NKT phù  hợp với đối tượng chậm phát triển trí tuệ.  Nhóm tác giả  Phạm Minh Mục, Vương H ồng Tâm, Nguyễn Thị  Kim Hoa đi sâu nghiên cứu vấn đề  cụ  thể:   "Xây dựng và thực hiện kế   hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ  có nhu cầu giáo dục đặc biệt"  Các tác  giả  cho rằng, trong những năm gần đây, Nhà nướ c đã đặc biệt quan tâm  đến việc thực hiện cơng bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi trẻ  em, trong đó có trẻ  khuyết tật đượ c tiếp nhận nền giáo dục tiên tiến có  chất lượng. Tuy nhiên, muốn thực hiện giáo dục trẻ  em có nhu cầu đặc   biệt có hiệu quả  cần sự  nỗ  lực và hợp tác chặt chẽ  giữa gia đình, cộng   đồng và nhà trườ ng. Để  có sự  hợp tác chặt chẽ  đó và mục tiêu giáo dục   phù hợp thì mỗi trẻ khuyết tật phải đượ c xây dựng kế hoạch giáo dục cá  nhân. Một bản kế hoạch giáo dục cá nhân khoa học, khả thi, phù hợp với   điều kiện thực hiện giáo dục cũng như  sự  phát triển thể  chất của trẻ  được coi là một giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập.    Tác giả Đào Mạnh Thủy nghiên cứu về  "Dạy nghề và tạo việc làm   đối với NKT thực trạng và giải pháp". Trên cơ sở làm rõ các quan điểm cơ  bản của Đảng, Nhà nước về NKT, tác giả đã đề xuất c ác chính sách mang  tính quản lý nhà nước về  dạy nghề, giải quyết việc làm cho NKT  như:  Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ  biến luật pháp và chính sách đối với NKT;  nghiên cứu, triển khai thực hiện các mơ hình dạy nghề linh hoạt, đa dạng    về  thời gian, địa điểm, chương trình, cách thức tiến hành phù hợp với   khả   năng,   điều  kiện     NKT;   gắn   dạy  nghề   tạo  việc   làm  với   doanh   nghiệp; nghiên cứu,  ưu tiên triển khai thực hiện để  phát triển rộng rãi mơ  hình dạy nghề theo các dự án nhỏ; có chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm  cho NKT. Tuy khơng đi sâu vào những vấn đề  cụ  thể   về dạy nghề và tạo  việc làm NKT nhưng đó cũng là những cơ sở quan trọng, thiết thực để thực  hiện chính sách quốc gia về NKT 106 Cập  nhật, cải  Các yếu  tiến nội  tố dung  chương  trình Giới  thiệu  thêm  sách  tham  khảo Hiện  đại hóa  trang  thiết bị  dạy và  học Tăng  giờ  thực  hành Nâng  Tăng  cao  cường  trình độ  các kỹ  giáo  năng hịa  viên nhập Tần số  (f) 11 % 41,2 29,4 64,7 52,9 35,2 47,1 Phụ lục 2 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của học viên đã tốt nghiệp nghề tại Trung tâm) 1. Học viên làm đúng nghề được học Các yếu tố Mở tiệm may  Làm ở các cơ  Khơng làm  tại nhà sở, xí nghiệp nghề may Tần số (f) 10 % 55,6 27,8 16,6 2. Đánh giá của học viên về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Các yếu tố đánh giá Kỹ năng đo, cắt may Chưa  Tốt Khá Đạt Tần số (f) % 20 46,7 33,3 13,3 53,4 20 13,3 Kỹ     giải     hư  Tần số (f) % đạt 107 hỏng phát sinh Tính thích nghi với những  Tần số (f) kiểu mới % Sự   tự   tin     làm   việc  Tần số (f) thực tế % Kỹ     giao   tiếp   với  Tần số (f) khách hàng, đồng nghiệp % 13,3 26,7 40 20 46,7 33,3 13,3 6,7 33,3 46,7 20 3. Đánh giá của học viên về nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo Các yếu tố đánh giá Mơ­đun/mơn   học   phù  hợp với thực tế Nội dung lý thuyết phù  hợp với thực hành Mẫu   may   thực   hành  phù hợp với thực tiễn Giáo   trình   trình   bày   rõ  ràng, dễ hiểu Tần số  (f) % Tần số  (f) % Tần số  (f) % Tần số  (f) % Chưa  đạt Tốt Khá Đạt 40 46,7 13,3 53,4 46,7 33,3 46,7 13,3 6,7 26,7 60 13,3 4. Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của Trung   tâm 108 Các yếu tố Tốt Khá Đạt Chưa  đạt Giáo viên hướng dẫn các kỹ  Tần số  năng chuẩn xác (f) % Tần số  33,3 10 46,7 20 (f) % 66,7 20 13,3 Tần số  (f) % Tần số  46,7 33,3 6,7 13,3 (f) % Tần số  53,3 26,7 20 (f) % 46,7 40 13,3 Giáo   viên   có   phương   pháp  giảng   dạy   phù   hợp   với  người khuyết tật Giáo viên chuẩn bị  dụng cụ  dạy học Giáo   viên   tổ   chức,   quản   lý  lớp Cán     quản   lý   ln   kiểm  tra tình hình dạy và học 5. Đánh giá của học viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Các yếu tố Tốt Khá Đạt Số   lượng   dụng   cụ,   máy   may,  Tần số  nguyên vật liệu thực hành (f) % Chất   lượng   dụng   cụ,   máy   may,  Tần số  nguyên vật liệu thực hành (f) % Trang   thiết   bị     phòng   học  Tần số  được bố  trí hợp lý, thuận lợi trong  (f) % việc học và di chuyển cho học viên  khuyết tật. Mơi trường thân thiện  10 66,7 20 13,3 33,3 46,7 13,3 60 33,3 6,7 Chư a đạt 6,7 109 với người khuyết tật Kỹ năng hịa nhập (xin việc làm, giải  Tần số  quyết tình huống khi gặp khó khăn,  (f) % hình thành kế hoạch cuộc sống) 26,7 53,3 20 6. Những hạn chế của học viên khi làm việc tại các cơ sở sản xuất Các yếu tố Tần số (f) % Hạn chế  Hạn chế về  Hạn chế về khả  khi tiếp xúc  kiến thức  năng thích nghi với  sản phẩm  khi đọc tài  mơi trường làm  60 liệu  33,3 việc 46,7 Hạn chế vì  tình trạng  khuyết tật 11 73,3 7. Đánh giá về các yếu tố bảo đảm chất lượng dạy nghề Các yếu  tố Tần số (f) % Cải  Hiện  Bồi  Tăng cường  tiến  Tăn đại  dưỡng  giao lưu, hội  nội  g  hóa  nâng cao  thảo về kỹ  dung  giờ  thiết  trình độ  năng giải  chương   thực  bị dạy  của giáo  quyết khó  trình  tập học viên khăn học 10 33,3 66,7 40 53,4 46,7 Sách  tham  khảo 33,3 110 Phụ lục 3 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của giáo viên đang giảng dạy tại các trường trung cấp, cao đẳng nghề) 1. Đánh giá về nội dung chương trình dạy nghề tại Trung tâm Các yếu tố Số   lượng   mô­đun/   môn  Tần số (f) % học Số giờ học lý thuyết Tần số (f) % Số giờ học thực hành Tần số (f) % Nhiều Vừa đủ 20 100 Ít 17 85 15 75 15 25 2. Đánh giá về chất lượng chương trình, giáo trình Các yếu tố Tốt Khá Trung  Chư bình Chất   lượng   nội   dung     mô­ Tần số  11 đun (f) % Tần số  55 12 45 Kết cấu giáo trình hợp lý (f) % Tần số  60 10 40 Giáo trình mang tính thực tiễn (f) % Tần số  50 35 15 Giáo   trình   trình   bày   rõ   ràng   dễ  (f) % Tần số  35 10 40 25 Chương trình phù hợp với trình  độ học sinh hiểu (f) a tốt 111 % 50 30 20 112 Phụ lục 4 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của các cơ sở/xí nghiệp nhận học viên khuyết tật làm việc) 1. Đánh giá của các cơ sở về chất lượng làm việc của học viên Các yếu tố Tốt Khá Chất   lượng   làm   việc   của  Tần số (f) % học viên 30 50 Trung  Chưa  bình tốt 20 2. Đánh giá của các cơ sở về năng lực chun mơn của học viên Các yếu tố Chất   lượng   hồn   thành  cơng việc đươc giao Khả     tự   thích   nghi  với hồn cảnh làm việc Khả     thích   nghi   với  cơng việc mới Tần số  (f) % Tần số  (f) % Tần số  (f) % Tốt Khá Trung  bình Chưa  tốt 1 30 50 10 10 50 40 20 50 30 10 3. Đánh giá của các cơ sở về thái độ, ý thức trách nhiệm của học viên Các yếu tố Tốt Khá Ý   thức   chấp   hành     làm  Tần số (f) % việc Tinh   thần   trách   nhiệm   với  Tần số (f) % cơng việc Lắng   nghe   góp   ý     đồng  Tần số (f) % nghiệp 60 50 70 30 40 30 Trung  Chưa  bình tốt 10 10 113 Tinh thần cầu  tiến, ham  học  Tần số (f) % hỏi 50 30 20 4. Đánh giá về chất lượng đào tạo nghề  Các yếu tố Kỹ năng  thực  hành Kiến thức  chun  ngành Tính tổ  Kỹ năng hịa  chức kỹ  nhập cộng  Khác luật đồng Tần số (f) 7 % 70 70 40 50 5. Đánh giá về mối quan hệ của các cơ sở với nhà trường Các yếu tố Mối liên hệ  hai bên ln được  duy trì Trung   tâm     lắng   nghe   ý  kiến   phản   hồi   từ       sở/  doanh nghi ệp Trung  Chưa  bình tốt Tốt Khá Tần số  (f) % 40 50 10 Tần số  (f) % 30 60 10 114 Phụ lục 5 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của cán bộ quản lý, giáo viên đang cơng tác tại Trung tâm) 1. Đánh giá của giáo viên, cán bộ  quản lý về  nội dung, chương trình  đào tạo nghề tại Trung tâm Trung  Chưa  bình tốt Các yếu tố Tốt Khá Chương   trình   biên   soạn  Tần số  12 42,9 28,6 17,8 10,7 10 28,6 35,7 25 10,7 có     tham   gia     giáo  (f) % viên/ cơ sở, doanh nghiệp Giáo trình được cập nhật/  Tần số  bổ  sung mới phù hợp với  nhu cầu xã hội (f) % 2. Đánh giá của giáo viên, cán bộ cơng nhân viên về năng lực cán bộ quản  lý Trung  Chưa  bình tốt Các yếu tố Tốt Khá Cán     quản   lý   đủ  Tần số (f) % chuẩn     cấp   chuyên  20 71,4 28,6 18 64,3 10 35,7 11 39,3 13 46,4 14,3 10 15 môn,   quản   lý   theo   quy  định Năng lực quản lý thực tế  Tần số (f) % của cán bộ quản lý Quan   tâm   đến   nguyện  Tần số (f) % vọng của giáo viên Có kế  hoạch bồi dưỡng  Tần số (f) 115 trình độ giáo viên % 35,7 53,6 10,7 3. Đánh giá của giáo viên, cán bộ  quản lý về  năng lực giáo viên dạy  nghề tại Trung tâm Trung  Chưa  13 46,4 bình 17,8 tốt 7,1 10 35,7 14 50 14,3 25 20 71,4 3,6 16 57,1 12 42,9 20 71,4 28,6 15 53,6 32,1 14,3 32,1 17 60,8 7,1 Các yếu tố Tốt Khá Tỉ   lệ   giáo   viên   so   với  Tần số (f) % học sinh Kỹ     truyền   đat  Tần số (f) % thông tin Kỹ năng quan sát lớp và  Tần số (f) % hỗ trợ học viên Giáo viên đạt chuẩn về  Tần số (f) % chun mơn/ sư phạm Sư  nhiệt tình của giáo  Tần số (f) % viên đối với học viên Giáo viên tự bồi dưỡng  Tần số (f) % nâng cao trình độ Giáo viên tham gia biên  Tần số (f) % soạn, cập nhật bổ sung  28,6 giáo trình, làm đồ  dùng  dạy học   4. Mức độ  đánh giá của giáo viên, cán bộ  quản lý về  kỹ  năng và thái   độ của học viên Các yếu tố Tốt Khá Trung  Kết     học   tập   so  Tần số  16 bình với mục tiêu môn học (f) % Tần số  25 11 57,1 14 17,8 Kỹ  năng làm theo thao  Chưa tốt 116 tác mẫu Thái độ học tập (f) % Tần số  39,3 16 50 10,7 Tính   kỹ   luật   an   toàn  (f) % Tần số  57,1 12 32,1 14 10,7 (f) % Tần số  42,9 10 50 12 7,1 (f) % Tần số  35,7 19 42,9 21,4 (f) % 67,9 32,1 trong khi thực hành Kỹ     hịa   nhập  cộng đồng Văn   hóa   ứng   xử   với  thầy cô, bạn bè 5. Mức độ  đánh giá của giáo viên, cán bộ  quản lý về  cơ  sở  vật chất,  trang thiết bị phục vụ dạy và học nghề Trung  Chưa  bình tốt Các yếu tố Tốt Khá Số lượng thiết bị, máy may,  Tần số (f) nguyên   vật   liệu   đáp   ứng  % nhu cầu thực hành của học  viên 18 64,3 25 10,7 Thiết   bị,   may   may,   nguyên  Tần số (f) vật liệu luôn tiếp cận công  % nghệ mới 14 50 32,1 17,8 Thiết bị, máy may luôn vận  Tần số (f) hành tốt % 10 15 35,7 53,6 10,7 17 60,7 28,6 10,7 Phòng   học     bố   trì  Tần số (f) thuận   lợi   cho   học   viên  % khuyết tật 117 Mơi trường học tập đủ sáng  Tần số (f) thống   mát,   đảm   bảo   an  % toàn   lao   động,   thân   thiện  với người khuyết tật 22 78,6 21,4 Phụ lục 6 THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ  TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 Đơn vị tính: Lượt người     SỐ LƯỢNG HỌC VIÊN ĐÀO TẠO TT NĂM Năm 2008 900 1040 115.5 792 248   Năm 2009 950 1056 111.1 569 487 Năm 2010 950 1225 128.9 839 386   Năm 2011 1000 1295 129.5 871 424   Năm 2012 1000 1304 130.4 879 425   Kế  hoạch Thực  Tỷ lệ  Nam % GHI CHÚ Nữ 118   TỔNG  CỘNG 4800 5920   3950 1970   119 Phụ lục 7 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN  (Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp) Tính cần  TT Biện pháp Số  lượn g  Tính khả thi thiết Tỉ lệ  % Thứ  Số  bậc  lượn (mi) g cho     lực   lượng   về  54/70 77,15 64/70 91,44 60/70 85,72 52/70 74,28 58/70 82,85 quản lý chất lượng dạy  dung dạy nghề  phù hợp    mặt   cho   đội   ngũ  GV và CBQL của Trung  ni)2 (ni) 60/7 85,72 94,30 88,56 80,00 46/7 65,70 66/7 62/7 tâm Tăng   cường   quản   lý  hoạt   động   học     đánh  giá kết quả theo yêu cầu  nâng cao chất lượng dạy  bậc  với đặc điểm NKT   Tổ   chức   đào   tạo,   bồi  dưỡng nâng cao trình độ  (mi ­  nghề cho NKT   Quản lý xây dựng mục  tiêu,   chương   trình,   nội  % Thứ  Thường xuyên giáo dục  nhận   thức,   trách   nhiệm  Tỉ lệ  D2 nghề cho NKT Chú trọng quản lý cơ sở  vật   chất,   phương   tiện  kỹ   thuật       điều  56/7 0 120 kiện bảo đảm phục vụ  q trình dạy nghề  cho  NKT CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC  CỦA TÁC GIẢ ĐàĐƯỢC CƠNG BỐ 1. Mã Hồng Lê (2006),  Sách "Sổ  tay kỹ  năng tìm việc làm",  Tổng  cục Dạy nghề in và phát hành trên tồn quốc 2. Mã Hồng Lê (2010); (Chủ biên) Cẩm nang "Tư vấn ­ Quản lý dạy   nghề  cho người khuyết tật", Cơng ty Cổ  phần in Vi  Ấn, Thành phố  Hồ  Chí  Minh.  3. Mã Hồng Lê (2010); (Chủ biên), Cẩm nang "Hoạt động bổ  túc văn   hố cho người khuyết tật ", Cơng ty Cổ  phần in Vi  Ấn, Thành phố  Hồ  Chí  Minh.  4. Mã Hồng Lê (2010); (Chủ biên), Cẩm nang "Tư vấn ­ Giới thiệu   và tạo việc làm cho người khuyết tật ", Cơng ty Cổ phần in Vi  Ấn, Thành  phố Hồ Chí Minh.  5. Mã Hồng Lê (2010); (Chủ biên) Cẩm nang "Tổ chức ­ Hành chính   ­ Bảo trợ và Kế hoạch ­ Tài chính cho người khuyết tật",  Cơng ty Cổ phần  in Vi Ấn, Thành phố Hồ Chí Minh.  6. Mã Hồng Lê (1998); Chủ  nhiệm đề  tài cấp Thành phố:   "Thành  lập Trung tâm Bảo trợ  ­ Dạy nghề  và Tạo việc làm cho người tàn tật   Thành phố Hồ Chí Minh" 7. Mã Hồng Lê (2001) Thành viên đề tài cấp Sở: "Vấn đề việc làm   cho người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp"; do  Sở LĐ­TB&XH chủ trì ... ? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề? ? cho? ?NKT? ?tại? ?Trung? ?tâm? ?Bảo? ?trợ? ?người? ?tàn? ?tật? ?TPHCM.   Đối tượng ? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề? ?cho? ?NKT? ?tại? ?Trung? ?tâm? ?Bảo   trợ ? ?người? ?tàn? ?tật? ?TPHCM? ? là? ?chất? ?lượng? ?hoạt động? ?dạy? ?nghề,  hoạt động ...  nghiên cứu:? ?Chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề ? ?cho? ?NKT? ?tại? ?Trung   tâm? ?Bảo? ?trợ? ?người? ?tàn? ?tật? ?TPHCM * Đối tượng nghiên cứu:? ?Biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề? ? cho? ?NKT? ?tại? ?Trung? ?tâm? ?Bảo? ?trợ? ?người? ?tàn? ?tật? ?TPHCM. .. ? ?lý? ?luận? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề  và? ?quản? ?lý? ?chất   lượng? ?dạy? ?nghề? ?cho? ?NKT ­ Đánh giá thực trạng? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề ? ?cho? ?NKT? ?tại   Trung? ?tâm? ?Bảo? ?trợ? ?người? ?tàn? ?tật? ?TPHCM ­ Đề  xuất ? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?nghề

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w