Đánh giá Luật Người khuyết tật - so sánh với Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và khuyến nghị cho Việt Nam

13 20 0
Đánh giá Luật Người khuyết tật - so sánh với Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và khuyến nghị cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Người khuyết tật được ban hành năm 2010, sau 10 năm thi hành, các quyền cơ bản của người khuyết tật đã được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn gặp những rào cản, khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các quyền học tập, chăm sóc y tế và đào tạo nghề, việc làm.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) PHAN THỊ LAN HƯƠNG * Tóm tắt: Luật Người khuyết tật ban hành năm 2010, sau 10 năm thi hành, quyền người khuyết tật pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, người khuyết tật gặp rào cản, khó khăn, thách thức việc thực quyền học tập, chăm sóc y tế đào tạo nghề, việc làm Việt Nam phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật đảm bảo người khuyết tật tham gia toàn diện vào đời sống xã hội trách nhiệm quốc gia thành viên Thơng qua việc phân tích rào cản, thách thức khoảng trống pháp lí so với Cơng ước quốc tế Quyền người khuyết tật, viết đề xuất số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Từ khoá: CRPD; người khuyết tật; quyền người khuyết tật; khả tiếp cận Nhận bài: 18/3/2019 Hoàn thành biên tập: 08/5/2020 Duyệt đăng: 04/6/2020 REVIEWING THE LAW ON PERSONS WITH DISABILITIES IN COMPARISON WITH THE CONVENTION ON THE RIGHTS OF PERSONS WITH DISABILITIES AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM Abstract: The Law on persons with disabilities was enacted in 2010, and after 10 years of implementation, the fundamental rights of the persons with disabilities (PWDs) have been protected by the law However, PWDs still face difficulties, barriers and challenges in exercising the rights to study, healthcare, employment and vocational training Vietnam has ratified the Convention on the Rights of Persons with Disablities (CRPD) and ensuring the full participation of PWDs in society is a key obligation of the member states of the Convention Through analyzing the above- mentioned barriers and challenges, and legal gaps of the law of Vietnam in comparison with the CRPD, the paper proposes some recommendations to improve the law of Vietnam in this regard Keywords: CRPD; persons with disabilities (PWDs); rights of PWDs; accessibility Received: Mar 18th, 2019; Editing completed: May 8th, 2020; Accepted for publication: June 4th, 2020 * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: phanhuong@hlu.edu.vn (1) Bài viết phần nghiên cứu: “Báo cáo đánh giá Luật Người khuyết tật - So sánh với Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật kinh nghiệm số quốc gia”, UNDP Việt Nam phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hỗ trợ tài kĩ thuật thực hiện, năm 2019 30 Một số vấn đề chung người khuyết tật Việt Nam pháp luật điều chỉnh Theo phân loại Tổ chức Y tế giới, có ba mức độ: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) “Khiếm khuyết” đề cập đến mát khơng bình thường cấu trúc thể, chúng liên quan đến tâm lí, sinh lí TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giải phẫu học; “khuyết tật” đề cập đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết; “tàn tật” đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người khuyết tật (NKT) tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ.(2) Phân loại quốc tế chức năng, giảm khả sức khỏe (ICF) cho khuyết tật “một khái niệm bao trùm cho khiếm khuyết, hạn chế hoạt động tham gia”.(3) Thuật ngữ “người khuyết tật” nước ta sử dụng thức thay cho thuật ngữ “người tàn tật” từ năm 2010, Luật Người khuyết tật ban hành thay cho Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Đây bước tiến để đảm bảo phù hợp pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế Luật NKT định nghĩa: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” (khoản Điều 2) Theo Báo cáo điều tra quốc gia NKT năm 2016, Việt Nam có khoảng 7,06% dân số NKT từ tuổi trở lên; số lượng NKT khoảng 6,2 triệu người; số lượng NKT sống (2) World Health Organization, International Classification of Impairments, Disabilities, and Handicaps, Geneva, 1980, tr 27 - 29, https://apps.who.int/iris/bitstream/ handle/10665/41003/9241541261_eng.pdf?sequence= 1, truy cập 10/3/2020 (3) World Health Organization, Hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng, 2010, tr 15, https://apps who.int/iris/bitstream/handle/10665/44405/9789243548 050-introductory-vie.pdf?sequence=274&isAllowed=y, truy cập 10/3/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 khu vực đô thị cao 1,5 lần so với khu vực nông thôn.(4) Số lượng NKT có xu hướng gia tăng nhiều lí già hố dân số, tai nạn giao thơng, nhiễm môi trường… Báo cáo rằng, hộ gia đình có NKT có khả nghèo gấp lần so với hộ gia đình khơng có NKT.(5) Có khoảng 17,8% NKT từ tuổi trở lên sống hộ gia đình nghèo đa chiều.(6) NKT phải đối mặt với nhiều thách thức, rào cản việc tiếp cận tham gia vào đời sống xã hội Khuyết tật không ảnh hưởng đến NKT mà cịn ảnh hưởng đến gia đình họ gia đình có NKT thường trả chi phí cho NKT chi phí điều trị y tế, giáo dục chun biệt chi phí khác NKT thường khơng thể tiếp cận hệ thống chăm sóc y tế cịn tồn nhiều rảo cản, ví dụ không đảm bảo việc tiếp cận sở y tế hệ thống giao thông, thiếu bác sĩ chuyên ngành điều trị cho NKT.( ) Tương tự vậy, NKT gặp khó khăn việc tham gia học tập môi trường giáo dục không đảm bảo tiếp cận thiếu ngơn ngữ kí hiệu, cơng nghệ hỗ trợ (phần mềm đọc) thang máy Việt Nam kí gia nhập Cơng ước quốc tế Quyền NKT (Convention on the rights of persons with disabilities - CRPD) từ năm 2007 phê chuẩn Công ước năm 2014 mà khơng áp dụng điều khoản (4) Tổng cục Thống kê, Báo cáo điều tra quốc gia người khuyết tật 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2018, tr 15 (5) Tổng cục Thống kê, tlđd, tr 17 (6) Tổng cục Thống kê, tlđd, tr 126 (7) Tổng cục Thống kê, tlđd, tr 69 31 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bảo lưu Hiến pháp năm 2013 Luật NKT có quy định bảo vệ quyền NKT bảo đảm NKT khơng bị kì thị, phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội Cụ thể, khoản Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội” Kì thị phân biệt đối xử NKT hành vi bị nghiêm cấm (khoản Điều 14 Luật NKT) Luật NKT Quốc hội Khố XII ban hành ngày 17/6/2010 kì họp thứ Luật thay cho Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Luật NKT quy định quyền nghĩa vụ NKT; trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội NKT (Điều 1) Luật NKT có bước tiến đáng kể so với Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998, đặc biệt sách pháp luật thay đổi cách tiếp cận từ “từ thiện, nhân đạo” sang cách tiếp cận dựa quyền người, điều phản ánh tinh thần nội dung quy định CRPD Các văn pháp luật quy định cụ thể lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng, lao động, công nghệ thông tin phải phù hợp với quy định Luật NKT để đảm bảo quyền NKT lĩnh vực cụ thể Khung pháp luật hành NKT chia thành hai nhóm: 1) quy định trực tiếp vấn đề NKT, bao gồm Luật NKT văn hướng dẫn thi hành; 2) văn pháp luật quy định quyền NKT lĩnh vực cụ thể, ví dụ như: Bộ luật Dân Sự; Bộ luật Lao 32 động; Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Trẻ em; Luật Giáo dục; Luật Đào tạo nghề; Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Xây dựng; Luật Giao thơng đường Ngồi ra, Chính phủ, quan ngang ban hành nghị định thông tư để hướng dẫn thi hành Luật NKT Các văn pháp luật quy định khung pháp lí để hỗ trợ NKT tiếp cận giáo dục, việc làm hoà nhập xã hội Những rào cản, thách thức người khuyết tật số lĩnh vực Mặc dù Nhà nước ban hành khung pháp luật để bảo đảm quyền NKT theo cách tiếp cận dựa quyền, phù hợp với CRPD song thực tế, NKT cịn gặp phải số khó khăn, rào cản việc thực quyền mình, đặc biệt số lĩnh vực thiết yếu giáo dục, y tế, đào tạo nghề giới thiệu việc làm Kết NKT chưa thể tham gia hữu hiệu trọn vẹn vào đời sống xã hội theo yêu cầu CRPD 2.1 Về cấp giấy xác nhận khuyết tật Luật NKT quy định NKT cấp giấy xác nhận khuyết tật Giấy xác nhận khuyết tật pháp lí cho NKT tiếp cận dịch vụ công Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thành lập chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã, bao gồm trạm trưởng trạm y tế xã thành viên khác Tuy nhiên, trạm trưởng trạm y tế xã khơng có chun mơn sâu khuyết tật nên xác định phát tất dạng khuyết tật mức độ khuyết tật, đặc biệt khuyết tật trí tuệ, tâm thần dạng khuyết tật khác (bao gồm hội chứng tự kỉ) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trên thực tế, có nhiều trẻ em có hội chứng tự kỉ chưa cấp giấy xác nhận khuyết tật, em khơng thể tiếp cận hệ thống giáo dục chuyên biệt.(8) Việc thực xác định khuyết tật khó khăn NKT cha mẹ trẻ em khuyết tật Trẻ khuyết tật cha mẹ trẻ khuyết tật phải yêu cầu hội đồng giám định y khoa Bệnh viện tuyến trung ương để giám định mức độ khuyết tật Việc làm thường nhiều thời gian số lượng người cần xác nhận lớn Kết trẻ tự kỉ không xác định kịp thời mức độ khuyết tật cấp giấy xác nhận khuyết tật muộn, làm ảnh hưởng đến quyền học tập trẻ em khuyết tật Ngoài ra, NKT gặp khó khăn việc xác định mức độ khuyết tật số dạng khuyết tật, ví dụ xác định mức độ khuyết tật người khiếm thính Điều rào cản để NKT nhận trợ cấp xã hội hỗ trợ từ phía Nhà nước.(9) Hơn nữa, người tự kỉ xác định có mức độ khuyết tật nặng trí tuệ tâm thần họ không đủ điều kiện để học đại học Do đó, cần phải điều chỉnh thành mức độ khuyết tật nhẹ để đủ điều kiện theo học đại học Như vậy, có khoảng 1,5 triệu người (8) Trung tâm Giáo dục hoà nhập Phục hồi chức năng, Chính sách trẻ tự kỉ Việt Nam nay, https://www.trungtamphuchoichucnang.com/tuky/chinh-sach-doi-voi-tre-tu-ky-o-viet-nam-hien-nay html, truy cập 03/9/2019 (9) Báo điện tử VTV, Nhiều khó khăn việc thẩm định mức độ khuyết tật, https://vtv.vn/viet-namhom-nay/nhieu-kho-khan-trong-viec-tham-dinhmuc-do-khuyet-tat-20191031191017049.htm, truy cập 27/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 tổng số khoảng triệu người cấp giấy chứng nhận khuyết tật, điều làm ảnh hưởng đến khả thực quyền hưởng sách hỗ trợ nhà nước.(10) Ngoài ra, phương pháp xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật hội đồng giám định y khoa tương đối khác biệt Hội đồng giám định y khoa xác định tỉ lệ phần trăm tổn thương thể theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 28/2013/TTTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/9/2013 Bộ Y tế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định tỉ lệ tổn thương thể thương tích, bệnh, tật bệnh nghề nghiệp theo tỉ lệ áp dụng giới Trong đó, hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã xác định theo quy định Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hình thức quan sát vấn NKT Như vậy, có khác biệt việc xác định mức độ khuyết tật hai quan Điều khiến NKT không đồng ý khiếu nại kết luận xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định khuyết tật cấp xã Thành viên hội đồng xác định khuyết tật cấp xã quy định Điều 16 phương pháp xác định dạng khuyết tật, phương pháp xác định khuyết tật đơn giản quy định Điều 17 Luật NKT cho thấy mơ hình y tế ưu tiên áp dụng Do đó, có dạng khuyết tật thể chất có (10) Báo điện tử VTV, tlđd 33 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thể xác định phương pháp quan sát Cách đánh giá khơng dựa vào tiêu chí rào cản xã hội, trở ngại tham gia trọn vẹn NKT xã hội chưa trọng theo mơ hình xã hội mà CRPD quy định Kết có nhiều hình thức khuyết tật chưa xác định NKT cần có trợ giúp để vượt qua rào cản bị thiệt thòi 2.2 Về giáo dục Mặc dù Luật NKT quy định giáo dục hoà nhập xác định mơ hình giáo dục cho NKT, nhiên mơi trường học tập ảnh hưởng khơng tốt tới quyền học tập NKT Ví dụ, có sở giáo dục khơng có phiên dịch ngơn ngữ cho người khiếm thính, khơng có tài liệu định dạng dễ tiếp cận cho người khiếm thị, thang máy hay nhà tắm mà người sử dụng xe lăn sử dụng Hiện nay, có 94,2% trẻ em khuyết tật tham gia học tập trường học thông thường Mặc dù số lượng lớn trẻ em giáo dục hoà nhập thách thức đặt bảo đảm cơng giáo dục hoà nhập cho trẻ em khuyết tật từ khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội thấp Sự tham gia giáo dục hoà nhập trẻ em khuyết tật độ tuổi - 14 hộ gia đình nghèo thấp so với tỉ lệ trẻ em không khuyết tật (21%).( 11 ) Các rào cản thách thức hạn (11) Unicef, Chilren with Disabilities in Vietnam: Findings of Vietnam National Survey of People with Disabilities 2016 - 2017, tr 6, https://www.unicef org/vietnam/media/2766/file/children%20with%20 disabilities%20survey%20findings.pdf, truy cập 27/4/2020 34 chế trẻ em khuyết tật việc tiếp cận hệ thống giáo dục hoà nhập tồn tại.(12) Chẳng hạn, sở vật chất, 100 trường học, có trường có thiết kế phù hợp (2,9%), trường có lối dành cho NKT (8,1%) 10 trường có cơng trình vệ sinh phù hợp với trẻ khuyết tật (9,9%);(13) giáo viên nhân viên hỗ trợ, có gần 3/4 số trường thiếu giáo viên giảng dạy học sinh khuyết tật (72,3%), giáo viên tiểu học trung học sở có người đào tạo để giảng dạy cho học sinh khuyết tật (14,1%) Khơng tiếp cận giáo dục rào cản NKT tham gia toàn diện vào xã hội Theo Báo cáo điều tra NKT, 50% NKT độ tuổi từ 15 - 64 người sống hộ nghèo đa chiều chưa học chưa hồn thành tiểu học.(14) Bên cạnh đó, NKT đối mặt với nhiều khó khăn việc tiếp cận bậc học cao trường học chưa đảm bảo tiếp cận khơng có quy định trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục đại học đảm bảo tiếp cận cho NKT 2.3 Về chăm sóc y tế phục hồi chức Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 có quy định bảo đảm quyền tiếp cận bảo hiểm y tế NKT Tuy nhiên, NKT phải đối mặt với khó khăn sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh thủ tục phức tạp, ví dụ yêu cầu đăng kí nơi đăng kí khám chữa (12) Tổng cục Thống kê, tr 164, 165 (13) Tổng cục Thống kê, tr 19 (14) Tổng cục Thống kê, tr 129 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bệnh ban đầu Những thủ tục hành phức tạp trở ngại cho NKT việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế Trên thực tế, có nhiều địa phương, đặc biệt cấp xã, khơng có đủ thiết bị bác sĩ có chun mơn để đảm bảo chất lượng điều trị y tế cho NKT Ngồi ra, nhiều trạm y tế xã khơng lập hồ sơ y tế cho NKT Chỉ có 2,3% NKT tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng.( 15 ) Trên nước, có 57,3% trạm y tế xã có chương trình phục hồi chức năng, 90,6% trạm y tế thực tuyên truyền giáo dục chăm sóc y tế cho NKT 88,3% trạm y tế có sổ lưu khuyết tật Chỉ có 16,9% trạm y tế thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn tiếp cận cho NKT, số đó, có 22,4% trạm y tế có thiết bị vệ sinh cho NKT, khoảng 41,7% có đường dốc dành cho NKT.(16) Đặc biệt NKT khu vực nông thôn gặp nhiều rào cản, trở ngại việc tiếp cận dịch vụ y tế thiếu phương tiện giao thông, điều kiện địa lí khó khăn thiếu biện pháp hỗ trợ cần thiết Ngoài ra, quy định danh mục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chi trả chưa phù hợp với đối tượng bảo hiểm NKT, khiến cho NKT gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dụng cụ trợ giúp bản, thiết yếu… Ví dụ như, có 21,74% NKT vận động từ 18 tuổi trở lên sử dụng công cụ hỗ trợ (15) Ngọc Ánh, Vẫn tồn bất bình đẳng người khuyết tật, http://dangcongsan.vn/xa-hoi/van-ton-taibat-binh-dang-doi-voi-nguoi-khuyet-tat-510740.html, truy cập 27/4/2020 (16) Tổng cục Thống kê, tr 181 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 2.4 Về tiếp cận hệ thống giao thơng, cơng trình xây dựng NKT cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức tiếp cận hệ thống giao thông cơng cộng cơng trình xây dựng Luật NKT chưa có u cầu “điều chỉnh hợp lí” để đảm bảo tiếp cận giao thông xây dựng Hiện có khoảng 22,6% số cơng trình y tế; 20,8% số cơng trình giáo dục; 13,2% số nhà triển lãm, nhà trưng bày; 11,3% trung tâm hội nghị, trụ sở quan; 5,7% siêu thị; 3,8% nhà thi đấu, bưu điện, nhà ga, cửa khẩu; 7,5% nhà dưỡng lão, câu lạc hưu trí 2% ngân hàng đảm bảo tiếp cận NKT.(17) Chi phí thường viện dẫn lí để khơng thực việc nâng cấp áp dụng tiêu chuẩn tối thiểu để tránh bị xử lí.(18) Tính đến năm 2018, có 30% tổng số 457 nhà ga đảm bảo tiếp cận cho NKT có 478 xe buýt công cộng (chiếm khoảng 4,8% phương tiện giao thông công cộng) đảm bảo tiếp cận cho NKT, chủ yếu xe bt gầm thấp.(19) Mặc dù có sách miễn giảm giá vé NKT gặp khó khăn tiếp cận sử dụng (17) Initial report submitted by Viet Nam under article 35 of the Convention, due in 2018*, CRPD/C/VNM/1, tr (mục 3.27), https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/ 15/TreatyBodyExternal/countries.aspx?CountryCode =VNM&Lang=EN&fbclid=IwAR02dBJfryNVaFjHk GISRtX0M _MtrVTZ4DdBVFfRfpxsVcCO_ZR5Mud HM, truy cập 29/4/2020 (18) Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng, Thực trạng áp dụng quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QCVN 10:2014/BXD cơng trình xây dựng cải tạo nâng cấp, 2019, tr (19) Lê Xuân Trọng, Báo cáo thực thi Luật Người khuyết tật lĩnh vực giao thông công cộng Việt Nam, Viện Chiến lược Phát triển giao thông, 2019, tr 11 35 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phương tiện giao thông công cộng hạn chế sở hạ tầng, thiết bị nhân viên hỗ trợ mua vé, lên xuống phương tiện thiếu ngơn ngữ kí hiệu Bên cạnh đó, nhiều NKT có khả tự tham gia giao thông phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy) cho nhu cầu lại hàng ngày song chưa cấp lái xe khó khăn việc có tờ giấy tờ cần thiết, bao gồm giấy khám sức khoẻ Do đó, họ tham gia giao thông với hạn chế định mặt pháp luật có nguy phải gánh chịu biện pháp xử phạt 2.5 Về đào tạo nghề việc làm Đào tạo nghề cho NKT thách thức lớn để đảm bảo NKT có khả tìm kiếm việc làm, có thu nhập ổn định sống độc lập Hiện nay, tỉ lệ NKT có trình độ chun mơn cịn hạn chế, tỉ lệ học nghề cịn thấp Có 40% NKT độ tuổi lao động c n khả lao động, có 30% số người có việc làm, tạo thu nhập cho thân, gia đình xã hội Như vậy, có khoảng triệu NKT có khả lao động chưa tham gia lao động, chưa có việc làm (20) Tỉ lệ NKT sau đào tạo nghề tìm việc làm thấp có xu hướng chủ yếu tự tạo việc làm Có đến 80% NKT sống nơng thơn, có trình độ văn hố thấp, mơi trường thiếu thơng tin việc làm NKT thường sống khép kín, thụ (20) Tạp chí Giáo dục, Hỗ trợ tạo việc làm cho NKT Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018, https://tapchi giaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-taoviec-lam/ho-tro-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-oviet-nam-giai-doan-2016-2018-29.html, truy cập 20/11/2019 36 động, cộng thêm rào cản xã hội thái độ phân biệt đối xử nên khó tìm việc làm Ngồi ra, số gia đình có NKT khơng đồng cho làm cơng việc vất vả Đáng đơn vị, tổ chức sử dụng lao động chưa s n sàng nhận NKT vào làm việc, hiệu làm việc họ khơng cao họ không chủ động số hoạt động người bình thường.(21) Bên cạnh việc phân biệt đối xử kì thị, doanh nghiệp c n chưa nhận thức cao vai trò họ tuyển dụng tạo việc làm phù hợp cho NKT Một số địa phương chưa ban hành danh mục nghề định mức chi phí đào tạo nghề cho NKT Ngồi ra, NKT mặc cảm, tự ti gặp nhiều thách thức việc có hội học nghề Trường học, sở đào tạo chưa đảm bảo tiếp cận NKT với hạn chế thiết kế lớp học, lối cho NKT, tiếp cận nhà vệ sinh Các sở đào tạo nghề thiếu đội ngũ giáo viên có kiến thức, kĩ giảng dạy cho NKT Cần có sách giải thách thức để áp dụng chung cho NKT dạng khác Ví dụ như, NKT khiếm thính có ưu sức khoẻ so với dạng khuyết tật khác chưa có sách hỗ trợ riêng cho phù hợp với dạng tật để học nghề tìm kiếm việc làm ổn định Điều 34 Luật NKT quy định sách ưu đãi doanh nghiệp có tuyển dụng 30% NKT vào làm việc, bao (21) Tạp chí Giáo dục, tlđd TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI gồm hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho NKT, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất Tuy nhiên, định mức 30% lao động khuyết tật khơng phù hợp với mơ hình doanh nghiệp vừa nhỏ, mơ hình kinh doanh hộ gia đình Do đó, định mức sách Chính phủ khuyến khích tuyển dụng NKT khơng hiệu Vai trò khu vực tư nhân phát triển trì việc làm cho NKT khơng phát huy Khoảng trống pháp lí pháp luật Việt Nam so với Công ước Quyền người khuyết tật 3.1 Khái niệm phương pháp xác định khuyết tật chưa hợp lí Khái niệm NKT theo Luật NKT tiếp cận theo mơ hình y tế hẹp không bao gồm tất dạng khuyết tật Khuyết tật khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật dẫn đến khó khăn lĩnh vực lao động, học tập, sinh hoạt Khái niệm thiên khuyết tật dạng vận động Do vây, người mắc hội chứng tự kỉ xếp vào dạng khuyết tật khác Việc xác định mức độ khuyết tật thực “phương pháp quan sát trực tiếp” NKT, thông qua thực hoạt động đơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, “sử dụng câu hỏi theo tiêu chí y tế, xã hội phương pháp đơn giản khác để kết luận mức độ khuyết tật NKT” (khoản Điều 17) Như TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 vậy, phương pháp xác định phát dạng khuyết tật khó xác định Ví dụ, người mắc hội chứng tự kỉ cho biết, khó để xác định họ bị mắc hội chứng tự kỉ mức độ nghiêm trọng thông qua giao tiếp triệu trứng họ khó nhận biết thơng qua quan sát quy định Điều 17 thực hội đồng xác định khuyết tật cấp xã Điều CRPD định nghĩa NKT sau: “NKT bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác”.(22) Công ước yêu cầu quốc gia thành viên phải công nhận đa dạng khuyết tật Cách tiếp cận khái niệm NKT theo mô hình xã hội CRPD phù hợp với tiêu chí “tiếp cận” “điều chỉnh hợp lí” mà quốc gia thành viên cần áp dụng để đảm bảo xoá bỏ “rào cản”, “trở ngại” NKT tham gia vào đời sống xã hội sở bình đẳng với người khác 3.2 Chưa có quy định điều chỉnh hợp lí Luật NKT khơng có quy định “điều chỉnh hợp lí” Trên thực tế, tổ chức, cá nhân đến đường dốc, thang máy cho người sử dụng xe lăn thường cho chi phí “cải tạo” lớn, khơng có đủ nguồn kinh phí Điều cho thấy việc hiểu chưa xác điều chỉnh hợp lí đ i hỏi phải đầu tư nhiều Cần (22) Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật, Điều 1.2 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phải nâng cao nhận thức điều chỉnh hợp lí, thay đổi để tăng cường tiếp cận độc lập cho NKT mà không liên quan đến chi phí đầu tư với chi phí thấp Ví dụ điều chỉnh độ cao bàn làm việc, bố trí lối đủ rộng cho người sử dụng xe lăn, ứng dụng phần mềm… thay đổi khơng nhiều chi phí Điều CRPD nhận định rằng, điều chỉnh hợp lí quan trọng NKT để thực quyền họ sở bình đẳng với người khác, “cánh cửa” để đảm bảo NKT thực quyền họ 3.3 Chưa đảm bảo tiếp cận tồn diện hệ thống giáo dục hịa nhập Luật NKT quy định trách nhiệm sở giáo dục: 1) bảo đảm điều kiện dạy học phù hợp NKT, không từ chối tiếp nhận NKT nhập học trái với quy định pháp luật; 2) thực việc cải tạo, nâng cấp sở vật chất dạy học chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận NKT (Điều 30) CRPD yêu cầu quốc gia thành viên phải bảo đảm hệ thống giáo dục cấp học tập suốt đời cho NKT “cung cấp biện pháp trợ giúp cá biệt hố có hiệu quả, mơi trường thể phát triển xã hội khoa học kĩ thuật cao nhất, phù hợp với mục đích hoà nhập trọn vẹn”.( 23 ) Điều 24 CRPD quy định: “Quốc gia thành viên thừa nhận quyền giáo dục NKT Việc thừa nhận quyền học tập mà khơng có phân biệt đối xử sở bình đẳng (23) Cơng ước quốc tế Quyền người khuyết tật, Điều 24.1, 2.e 38 hội” Hiện nay, NKT gặp khó khăn việc tiếp cận bậc học cao hơn, đặc biệt giáo dục đại học Pháp luật bảo đảm NKT nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân đáp ứng; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập.(24) Mặc dù Nhà nước có sách đầu tư để nâng cao lực cho NKT NKT có khả tiếp cận giáo dục đại học Bên cạnh đó, Luật Giáo dục đại học năm 2019 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc theo quy định Chính phủ; NKT nghe, nói học ngơn ngữ kí hiệu, NKT nhìn học chữ Braille theo quy định Luật NKT” (khoản Điều 11) Quy định bao gồm dạng khuyết tật nghe, nói người khiếm thị Tất dạng ngôn ngữ định dạng tiếp cận khác quy định Điều CRPD cần quy định bổ sung Luật NKT 3.4 Cịn khó khăn tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế phục hồi chức Tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế phục hồi chức quyền quan trọng NKT CRPD yêu cầu quốc gia thành viên tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm cho NKT tiếp (24) Điều 27 Luật NKT TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cận dịch vụ y tế phù hợp với lứa tuổi, có phục hồi chức theo Điều 25 Các quy định phục hồi chức Luật NKT rộng so với khái niệm quy định Cách hiểu cần phải thay đổi Việc tập trung vào điều chỉnh hợp lí để đảm bảo tất dạng khuyết tật nhận biết NKT nhận dịch vụ phục hồi chức cần thiết Mặc dù Điều 24 Luật NKT quy định: “Nhà nước bảo đảm việc đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật sở chỉnh hình, phục hồi chức công lập” song quy định cần nhấn mạnh việc bảo đảm tiếp cận sở phục hồi chức năng, vấn đề phục hồi chức có nhạy cảm giới dịch vụ chăm sóc y tế Hơn nữa, có nhiều thiết bị hỗ trợ cho NKT chưa bảo hiểm y tế chi trả, ví dụ gậy đường thiết bị chân tay giả Những bất cập pháp luật góp phần dẫn đến tình trạng có số lượng hạn chế NKT (2,3%) tiếp cận dịch vụ phục hồi chức Điều tạo rào cản tài mơi trường nhằm đảm bảo tham gia toàn diện NKT vào xã hội, bao gồm việc không tạo điều kiện cho họ tiếp cận vào thiết bị trợ giúp cần thiết 3.5 Sử dụng phương tiện giao thông công cộng cơng trình xây dựng cịn nhiều khó khăn Khoản Điều 40 Luật NKT quy định thời hạn cho việc cải tạo cơng trình cơng cộng đến tháng 01/2020 Khoản Điều 40 quy định: “Đến ngày 01 tháng 01 năm 2025, tất nhà chung cư, trụ sở làm việc, cơng trình hạ tầng kĩ thuật cơng cộng, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 cơng trình hạ tầng xã hội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều phải bảo đảm điều kiện tiếp cận NKT” Tuy nhiên, địa phương chưa áp dụng cơng trình hữu, trừ cơng trình có kế hoạch cải tạo Ngồi ra, Luật không quy định cụ thể nghĩa vụ sở tư nhân cung cấp sở vật chất dịch vụ cho cơng chúng cân nhắc khía cạnh khả tiếp cận NKT Điều 9.2 (b) CRPD Luật NKT áp dụng nguyên tắc tiếp cận phạm vi hẹp quy định phần tiếp cận giao thông, công trình xây dựng cơng cộng Ngược lại, CRPD u cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp phù hợp để xoá bỏ trở ngại rào cản tiếp cận NKT để họ tham gia trọn vẹn toàn diện vào đời sống xã hội Một số khuyến nghị Nhìn chung, Luật NKT năm 2010 Việt Nam quy định bảo đảm quyền NKT phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặt biệt CRPD Pháp luật sách liên quan đến NKT thay đổi từ cách tiếp cận “từ thiện, nhân đạo” sang tiếp cận dựa quyền Nhờ thay đổi này, NKT thực quyền tham gia vào xã hội Tuy nhiên, NKT phải đối mặt với thách thức rào cản tiếp cận giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, đào tạo nghề việc làm, giao thơng, cơng trình công cộng Năng lực NKT chưa cải thiện để đảm bảo tham gia toàn diện hiệu đưa định trình giám sát 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Sau 10 năm thực hiện, Luật NKT cần nghiên cứu sửa đổi để đảm bảo NKT tham gia toàn diện hiệu vào đời sống xã hội, đặc biệt thực quyền lĩnh vực giáo dục, y tế, học nghề việc làm để đảm bảo phù hợp với CRPD Thứ nhất, cần áp dụng mơ hình xã hội để xây dựng khái niệm khuyết tật Luật NKT cần phản ánh định nghĩa NKT CRPD, áp dụng theo mơ hình xã hội thay mơ hình y tế áp dụng nay, để đảm bảo tất dạng khuyết tật xác định cấp giấy xác nhận NKT, từ giúp NKT tiếp cận dịch vụ thiết yếu Theo đó, Luật NKT cần dựa tảng định nghĩa NKT quy định CRPD: “NKT người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác”.(25) Định nghĩa đảm bảo khắc phục hạn chế việc xác định dạng khuyết tật, đặc biệt dạng khuyết tật hội chứng tự kỉ Ngoài ra, việc định nghĩa theo mơ hình xã hội để hồn thiện pháp luật, xố bỏ rào cản để NKT tham gia trọn vẹn hữu hiệu vào xã hội Ngoài ra, cần sửa đổi quy định có liên quan đến thủ tục quan có thẩm quyền xác nhận NKT để đảm bảo tiếp cận đầy đủ tất (25) Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật, Điều 1.2 40 NKT, không phụ thuộc vào địa phương hay mức độ khuyết tật Việc xây dựng lực đánh giá khuyết tật cần thực thường xuyên cho hội đồng xác định mức độ khuyết tật địa phương để bao quát xác đầy đủ tất dạng khuyết tật tất địa phương Thứ hai, cần quy định nguyên tắc theo CRPD Luật NKT Các nguyên tắc CRPD như: “tôn trọng khác biệt chấp nhận NKT phận nhân loại có tính đa dạng”; “tham gia hồ nhập trọn vẹn hữu hiệu vào xã hội”; “bảo đảm tiếp cận” cần bổ sung Luật NKT Việc quy định nguyên tắc làm tảng để hoàn thiện khung pháp luật có liên quan đến NKT lĩnh vực cụ thể, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế, phục hồi chức năng, đào tạo nghề giới thiệu việc làm Ngoài ra, sở để hoàn thiện quy định pháp luật xử lí hành vi kì thị, phân biệt đối xử NKT, quy định trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân áp dụng “điều chỉnh hợp lí” để đảm bảo NKT tiếp cận thực quyền Thứ ba, cần đảm bảo tiếp cận giáo dục đầy đủ Luật cần quy định cụ thể nghĩa vụ sở giáo dục quyền địa phương để đảm bảo giáo dục hồ nhập cho NKT Điều cần thiết phải xây dựng lực NKT thông qua loại bỏ rào cản giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học đào tạo nghề Điều phải TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thực với việc nâng cao lực nhận thức quyền trung ương địa phương trình phân bổ ngân sách đầu tư vào giáo dục phục hồi chức Nhà nước cần có trách nhiệm việc cung cấp đào tạo nghề nên sử dụng cách tiếp cận dựa quyền người việc xây dựng sách đào tạo nghề, bao gồm chương trình phù hợp với nhu cầu cá nhân NKT học sinh cần nhận hỗ trợ cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập Thứ tư, đảm bảo quyền tiếp cận chăm sóc y tế phục hồi chức Các sở y tế phải chịu trách nhiệm đảm bảo khả tiếp cận NKT với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức Các thiết bị hỗ trợ phục hồi chức cho NKT cần đưa vào chương trình bảo hiểm y tế Nhà nước Do sách bảo hiểm y tế NKT danh mục loại thiết bị hỗ trợ bảo hiểm y tế chi trả c n tương đối hạn chế nên sách bảo hiểm y tế cần tiếp cận dựa điều kiện có khó khăn tài thay cách tiếp cận dựa mức độ khuyết tật nặng hay đặc biệt nặng Thứ năm, sửa đổi tiêu chuẩn xây dựng giao thông công cộng Luật cần quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ khu vực tư nhân lĩnh vực giao thông xây dựng Mở rộng trách nhiệm khu vực tư nhân bảo đảm tiếp cận NKT hoàn tồn phù hợp với chủ trương “xã hội hố” việc cung cấp dịch vụ thiết yếu Nhà nước, ví dụ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 tổ chức tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ giao thông, y tế, giáo dục xây dựng Nếu hạn chế cơng trình xây dựng công cộng quy định nghĩa vụ đảm bảo tiếp cận tổ chức công dẫn đến hạn chế phạm vi áp dụng Luật NKT Ngoài ra, Luật cần bổ sung khái niệm “điều chỉnh hợp lí” “thiết kế phổ dụng” tiêu chuẩn hoạt động cải tạo xây dựng Thứ sáu, cần tăng cường tham gia NKT ban hành định hoạt động giám sát Các tổ chức NKT NKT phải đào tạo phù hợp để giám sát việc bảo vệ thúc đẩy quyền NKT, thực thi CRPD pháp luật nước Các chế phải thiết lập để đảm bảo tham gia hiệu NKT vào quy trình ban hành định, đảm bảo nhu cầu đa dạng NKT pháp luật quy định Hơn nữa, vai tr giám sát NKT, theo quy định CRPD, phải xác định Luật NKT thông qua quy định rõ ràng việc thành lập hoạt động tổ chức NKT Do đó, cần phải nâng cao lực NKT tổ chức NKT để đảm bảo quyền tham gia NKT q trình ban hành văn bản, sách có liên quan đến NKT, bảo đảm phản ánh nguyện vọng lợi ích NKT./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Initial report submitted by Viet Nam under article 35 of the Convention, due in 2018*, CRPD/C/VNM/1, (Báo cáo Quốc gia 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 42 thành viên theo Điều 35 Công ước quốc tế quyền người khuyết tật), https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/15/Tr eatyBodyExternal/countries.aspx?Countr yCode=VNM&Lang=EN&fbclid=IwAR0 2dBJfryNVaFjHkGISRtX0M _MtrVTZ 4DdBVFfRfpxsVcCO_ZR5 MudHM Tổng cục Thống kê, Báo cáo điều tra quốc gia người khuyết tật 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2018 Lê Xuân Trọng, Báo cáo thực thi Luật Người khuyết tật lĩnh vực giao thông công cộng Việt Nam, Viện Chiến lược Phát triển giao thông, 2019 Unicef, Chilren with Disabilities in Vietnam: Findings of Vietnam National Survey of People with Disabilities 2016 - 2017, https://www.unicef.org/vietnam/media/27 66/file/children%20with%20disabilities% 20survey%20findings.pdf Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng, Thực trạng áp dụng quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QCVN 10:2014/ BXD cơng trình xây dựng cải tạo nâng cấp, 2019 World Health Organization, International Classification of Impairments, Disabilities, and Handicaps, Geneva, 1980, https://apps who.int/iris/bitstream/handle/10665/41003/ 9241541261_eng.pdf?sequence=1 World Health Organization, Hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng, 2010, https://apps.who.int/iris/bitstream/ handle/10665/44405/9789243548050introductory-vie.pdf?sequence=274&is Allowed=y THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM (tiếp theo trang 81) vi phạm sách nhà nước cạnh tranh chí vi phạm quyền hiến định kinh doanh cơng dân Do đó, để bảo vệ thị trường cạnh tranh nhiệm vụ vốn có Luật Cạnh tranh, chế định phải mang tính phịng ngừa, cảnh báo sớm xử lí biện pháp chế tài phù hợp Tuy nhiên, để cân với quan hệ cạnh tranh vốn quyền doanh nghiệp thoả thuận hạn chế cạnh tranh nên bị cấm chúng gây gây hậu “hạn chế cạnh tranh” mức định, pháp luật cạnh tranh vai trị kiểm sốt hành vi phản cạnh tranh mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường kinh doanh mà “quyền cạnh tranh” “quyền thoả thuận” doanh nghiệp cần tôn trọng bảo vệ khơng vi phạm luật trái đạo đức xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, Kết 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công thương, 2017 Lê Hồng Oanh, Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 58 Lê Văn Tranh, Luận giải công ti cổ phần, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức, 2012 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 ... chí Giáo dục, Hỗ trợ tạo việc làm cho NKT Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018, https://tapchi giaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-taoviec-lam/ho-tro-tao-viec-lam -cho- nguoi-khuyet-tat-oviet -nam- giai-doan-201 6-2 01 8-2 9.html,... cho thuật ngữ ? ?người tàn tật? ?? từ năm 2010, Luật Người khuyết tật ban hành thay cho Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Đây bước tiến để đảm bảo phù hợp pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế. .. https://www.trungtamphuchoichucnang.com/tuky/chinh-sach-doi-voi-tre-tu-ky-o-viet -nam- hien-nay html, truy cập 03/9/2019 (9) Báo điện tử VTV, Nhiều khó khăn việc thẩm định mức độ khuyết tật, https://vtv.vn/viet-namhom-nay/nhieu-kho-khan-trong-viec-tham-dinhmuc-do-khuyet-tat-20191031191017049.htm,

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan