Báo cáo đánh giá việc thực hiện các công ước quốc tế về phân biệt đối xử trong việc làm nghề nghiệp và trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá

89 30 0
Báo cáo đánh giá việc thực hiện các công ước quốc tế về phân biệt đối xử trong việc làm nghề nghiệp và trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiến bộ về giới nói chung và trên thị trường lao động Việt Nam nói riêng; nghiên cứu đánh giá việc thực hiện Công ước số 100 và 111 của Việt Nam dưới góc độ bình đẳng giới.

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG VIỆC LÀM NGHỀ NGHIỆP VÀ TRẢ CƠNG BÌNH ĐẲNG GIỮA LAO ĐỘNG NAM VÀ LAO ĐỘNG NỮ CHO MỘT CƠNG VIỆC CĨ GIÁ TRỊ NGANG NHAU Ở VIỆT NAM Nghiên cứu thực uỷ quyền Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) khuôn khổ Chương trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC Lời giới thiệu Giới thiệu nghiên cứu Tóm tắt Báo cáo nghiên cứu Nội dung Báo cáo nghiên cứu Những khái niệm, thuật ngữ Bối cảnh kinh tế xã hội 2.1 Tổng quan dân số Việt Nam, phát triển ngƣời ảnh hƣởng đến vấn đề giới 2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam, tình trạng nghèo đói bất bình đẳng giới Tổng quan giới thị trường lao động 3.1 Tiến giới nói chung thị trƣờng lao động Việt Nam nói riêng 3.2 Một số hạn chế giới thị trƣờng lao động Việt Nam 3.3 Thách thức giới thị trƣờng lao động Việt Nam Khung sách, pháp luật 4.1 Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ƣớc số 111) thực trạng nội luật hóa Cơng ƣớc pháp luật Việt Nam 4.1.1.Nội dung Công ƣớc số 111 4.1.2 Thực trạng nội luật hóa quy định Cơng ƣớc số 111 pháp luật Việt Nam 4.2 Công ƣớc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (Công ƣớc số 100) thực trạng nội luật hóa Cơng ƣớc pháp luật Việt Nam 4.2.1 Nội dung Công ƣớc số 100 4.2.2 Thực trạng nội luật hóa quy định Công ƣớc pháp luật Việt Nam Chênh lệch hội, đối xử thu nhập theo giới 5.1 Mức độ chênh lệch hội, đối xử thu nhập theo giới 5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chênh lệch hội, đối xử thu nhập theo giới Biện pháp thực nhằm giảm khoảng cách giới Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội Công ƣớc CEDAW Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ Công ƣớc số 100 Công ƣớc trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Cơng ƣớc số 111 Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm Và nghề nghiệp ILO Tổ chức Lao động Quốc tế GDI Chỉ số ph¸t triĨn giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội LỜI GIỚI THIỆU Các nguyên tắc không phân biệt đối xử bình đẳng phản ánh khái niệm đứng đắn, nhân phẩm kính trọng, hình thành nên tảng cho phát triển xã hội hồ bình thịnh vƣợng Cơng ƣớc Trả cơng nhƣ nhau, 1951 (số 100) Công ƣớc Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp), 1958 (số 111) ILO hai tiêu chuẩn lao động quốc tế cho việc xố bỏ tích cực phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Từ hội nhập toàn cầu bắt đầu gia tăng, hai tiêu chuẩn lao động cốt lõi đƣợc coi phần nguyên tắc chính, tối thiểu cho tồn cầu hố cơng Chính phủ Việt Nam cam kết xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ tất lĩnh vực đời sống toàn xã hội Tiếp theo việc phê chuẩn Cơng ƣớc Xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) vào năm 1982, Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh cam kết thúc đẩy bình đẳng giới nam giới phụ nữ thị trƣờng lao động thông qua việc phê chuẩn Công ƣớc 100 Công ƣớc 111 ILO vào năm 1997 đƣa nguyên tắc bình đẳng vào pháp luật lao động thực tiễn Sau Luật Bình đẳng giới đƣợc thông qua năm 2006, nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm xác định khoảng cách giới việc làm nghề nghiệp kinh tế Việt Nam rà soát tiến đạt đƣợc việc tuân thủ pháp luật lao động, định sách hành nƣớc công ƣớc lao động quốc tế hƣớng tới thực bình đẳng hội đối xử cơng việc, bao gồm trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ Nghiên cứu đƣợc tiến hành với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuôn khổ Chƣơng trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Chúng xin cảm ơn hỗ trợ tài Chính phủ Tây Ban Nha thông qua Quỹ Hỗ trợ thực mục tiêu thiên niên kỷ (MDGF) Chúng xin cảm ơn nhóm nghiên cứu: Bà Trần Thị Thuý Lâm, Lê Ngân Giang Nguyễn Thị Ngọc Yến Chúng xin đặc biệt ghi nhận đóng góp ngƣời hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu này: Bà Nelien Haspels, Bà Nguyễn Kim Lan, Bà Annemarie Reerink, Bà Jonna Naumanen ILO, Ông Phạm Ngọc Tiến Bà Nguyễn Thị Diệu Hồng - Vụ Bình đẳng giới, Bộ LĐ-TBXH Bà Aya Matsuura – Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chúng tơi xin ghi nhận đóng góp đồng nghiệp tổ chức có ý kiến đóng góp thơng tin đầu vào quý giá cho nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu nhƣ khuyến nghị thúc đẩy việc rà soát, sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2011, nhƣ văn pháp luật sách có liên quan, đồng thời giúp cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật bảo vệ thúc đẩy nguyên tắc bình đẳng hội đối xử, bao gồm trả cơng bình đẳng nam giới phụ nữ việc làm nghề nghiệp Việt Nam Rie Vejs Kjeldgaard, Giám đốc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc hội tế Việt Nam GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Ra đời vào thập niên 50 kỷ XX, Công ƣớc số 100 trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ Công ƣớc số 111 chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng chặng đƣờng tìm lại cơng cho phụ nữ Đây đƣợc coi móng để sau Liên Hợp Quốc thơng qua Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ (CEDAW) Hai Cơng ƣớc địi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo việc trả cơng bình đẳng cho lao động nam lao động nữ thực cơng việc có giá trị ngang đồng thời đảm bảo bình đẳng hội đối xử công việc ngƣời lao động Hơn nửa kỷ qua, nguyên tắc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣợc thừa nhận cách rộng rãi (rất nhiều quốc gia phê chuẩn hai công ƣớc này), song thực tiễn cho thấy tình trạng trả lƣơng bất bình đẳng nhƣ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp tồn nhiều quốc gia giới với cấp độ khác Sự bất bình đẳng tồn cách dai dẳng, có tác động lớn đến phụ nữ, gia đình họ dẫn đến nghèo đói Hai Cơng ƣớc đòi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo việc trả cơng bình đẳng cho lao động nam lao động nữ thực cơng việc có giá trị ngang đồng thời đảm bảo bình đẳng hội đối xử công việc ngƣời lao động Hơn nửa kỷ qua, nguyên tắc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣợc thừa nhận cách rộng rãi (rất nhiều quốc gia phê chuẩn hai cơng ƣớc này), song thực tiễn cho thấy tình trạng trả lƣơng bất bình đẳng nhƣ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp tồn nhiều quốc gia giới với cấp độ khác Sự bất bình đẳng tồn cách dai dẳng, có tác động lớn đến phụ nữ, gia đình họ dẫn đến nghèo đói Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc số 100 111 vào năm 1997 Kể từ nay, Việt Nam thực nội luật hóa Công ƣớc vào hệ thống pháp luật lao động quốc gia nhằm ghi nhận tạo sở pháp lý đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực việc làm nghề nghiệp trả công lao động Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tiến việc cải cách thị trƣờng lao động, mở rộng hội việc làm cho nam nữ niên song khoảng cách giới chênh lệch trả lƣơng phân biệt đối xử cịn tồn Thói quen phân biệt đối xử tuyển dụng lao động xảy Phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lĩnh vực việc làm Trong khuôn khổ Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc, nhóm tƣ vấn, gồm tiến sỹ Trần Thị Thúy Lâm, phó mơn Luật Lao động An sinh xã hội trƣờng Đại học Luật Hà Nội, luật sƣ Lê Thị Ngân Giang thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Yến, chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội đƣợc lựa chọn thực nghiên cứu đánh giá việc thực công ƣớc quốc tế phân biệt đối xử việc làm trả cơng bình đẳng lao động lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Việt Nam Nghiên cứu đƣợc thực với hỗ trợ kỹ thuật ILO cộng tác chặt chẽ Ban Quản lý Dự án Ơ Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội) Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trạng chênh lệch giới nhƣ khía cạnh kinh tế, xã hội pháp lý việc mang lại hội, đối xử bình đẳng việc làm, nghề nghiệp trả lƣơng công nam giới nữ giới thị trƣờng lao động Việt Nam Nghiên cứu xác định tồn khuôn khổ pháp luật, sách hành, đồng thời đƣa kiến nghị nhằm giải tồn Nghiên cứu đƣa khuyến nghị hành động thực tiễn nhằm giải tồn tại, khó khăn cách biệt hội, đối xử trả lƣơng hai giới Việt Nam Phạm vi nghiên cứu nội dung Công ƣớc số 100 111, Bộ luật Lao động văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tiến phụ nữ bình đẳng giới (kể từ hai Công ƣớc đƣợc Việt Nam phê chuẩn có hiệu lực thi hành) Nghiên cứu đánh giá việc thực Công ƣớc số 100 111 Tổ chức Lao động Quốc tế dƣới góc độ bình đẳng giới mà khơng xem xét đến khía cạnh khác phân biệt đối xử đƣợc đặt Công ƣớc Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực dƣới dạng rà soát thông tin thứ cấp: văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, tiền lƣơng bình đẳng giới; báo cáo tổng kết tình hình thực sách, báo cáo nghiên cứu, đánh giá nghiên cứu định tính: tọa đàm, thảo luận nhóm Báo cáo nghiên cứu giúp nhìn nhận thấy bình đẳng giới, trả lƣơng cơng bằng, khơng phân biệt hội đối xử việc làm, nghề nghiệp không tốt cho phát triển quốc gia, hòa hợp xã hội, mà giúp sử dụng cách hiệu nguồn nhân lực lao động quốc gia Tận dụng đƣợc nguồn lực tài ngƣời lao động có lao động nữ giúp cho gia đình, nơi làm việc xã hội phát triển Ngay doanh nghiệp, trả công xứng đáng cho ngƣời lao động sở suất lao động lực thực không dựa sở phân biệt giới phƣơng thức kinh doanh có hiệu Hy vọng Báo cáo nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật có thêm cách tiếp cận mới, cách nhìn xây dựng ban hành văn liên quan đến lĩnh vực lao động TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Việc làm, thu nhập bình đẳng giới ln vấn đề đƣợc đặt quốc gia giới Đặc biệt Việt Nam, quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, với tàn dƣ tƣ tƣởng phong kiến ăn sâu vào tâm tƣởng, chí trở thành định kiến, việc đƣa hội chế độ đãi ngộ bình đẳng xã hội lại khó khăn nhiều Nghiên cứu đánh giá việc thực Công ƣớc số 100 111 Việt Nam dƣới góc độ bình đẳng giới Cụ thể hơn, đánh giá trạng chênh lệch giới nhƣ khía cạnh kinh tế, xã hội pháp lý việc mang lại hội, đối xử bình đẳng việc làm, nghề nghiệp trả lƣơng công nam giới nữ giới thị trƣờng lao động Việt Nam, xác định tồn khn khổ pháp luật sách hành, khoảng cách giới tác động nhƣ hậu chênh lệch đó, đồng thời đƣa kiến nghị nhằm giải tồn CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN Báo cáo đề cập đến số khái niệm thuật ngữ công ƣớc số 100 nhƣ: khái niệm trả cơng, trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang nhau; Cơng ƣớc số 111 nhƣ: khái niệm việc làm, nghề nghiệp, phân biệt đối xử Báo cáo đƣa so sánh, đánh giá khái niệm theo Công ƣớc số 100, số 111 với quy định pháp luật Việt Nam BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Tổng quan dân số Việt Nam, phát triển ngƣời ảnh hƣởng đến vấn đề giới nói chung Việt Nam quốc gia có quy mơ dân số lớn Chất lƣợng dân số Việt Nam ngày đƣợc nâng cao rõ rệt Điều ảnh hƣởng tích cực đến việc cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Việt Nam đƣợc tổ chức quốc tế đánh giá quốc gia có nhiều tiến việc cải thiện số phát triển ngƣời công giới Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ nhóm độ tuổi lao động cao gấp đơi nhóm dân số độ tuổi phụ thuộc Quy mô dân số lớn với cấu dân số vàng góp phần tạo nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, có sức hấp dẫn đầu tƣ Bên cạnh góp phần khơng nhỏ làm trầm trọng thêm khó khăn giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện tình trạng y tế, giáo dục, nhà ở, xoá bỏ tệ nạn xã hội Điều tạo trở ngại việc cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Tốc độ thị hố Việt Nam tăng cao tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, ảnh hƣởng không nhỏ đến thị trƣờng lao động Thực trạng cân giới tính dân số liên quan đến việc phát triển không cân đối ngành, nghề 2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam, tình trạng nghèo đói bất bình đẳng giới nói chung Kinh tế Việt Nam phát triển theo hƣớng thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế nhƣ: thành phần kinh tế nhà nƣớc, tƣ nhân, tập thể, liên doanh có vốn đầu tƣ nƣớc Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam chuyển từ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Tăng trƣởng kinh tế vững vàng với việc chuyển dịch cấu kinh tế giúp cho phụ nữ có thêm nhiều hội việc làm thu nhập bình đẳng với nam giới thị trƣờng lao động Đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện cách rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo chung nƣớc giảm đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhƣng chƣa bền vững, điều kiện sống sản xuất xã nghèo, xã miền núi cịn gặp nhiều khó khăn; khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, nhóm hộ giàu hộ nghèo có xu hƣớng gia tăng Có thực tế thành phố lớn nơi kinhh tế - xã hội phát triển, mặt trình độ dân trí nhìn chung cao so với vùng nông thôn miền núi, hội việc làm nghề nghiệp nhiều việc cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới có nhiều tiến rõ rệt Ngƣợc lại, vùng nông thôn, miền núi - nơi tình trạng đói nghèo phổ biến, trình độ dân trí cịn chƣa cao, thiếu nguồn lực cho đào tạo dẫn đến hội việc làm nghề nghiệp 10 Một nguyên nhân khác có ảnh hƣởng lớn đến khoảng cách giới thu nhập tình trạng hầu hết vi phạm pháp luật pháp luật lao động không bị xử lý Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp khơng tham gia đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động, có lao động nữ, nhƣng không bị xử lý, Nghị định 113/2004/NĐ-CP quy định cụ thể mức xử phạt trƣờng hợp vi phạm Cơ chế thi đua khen thưởng “Trong pháp lệnh thi đua khen thƣởng có quy định ngƣời lao động nghỉ việc từ 40 ngày trở lên năm khơng đƣợc quyền xét thi đua khen thƣởng Hầu hết quan hành nghiệp doanh nghiệp bỏ qua việc xét khen thƣởng cho lao động nữ năm nghỉ sinh họ”62 Với quy định này, nữ lao động nghỉ sinh từ tháng 11 năm trƣớc đến hết tháng năm sau (4 tháng), khơng đƣợc quyền xét thi đua tới năm Việc không đƣợc xét khen thƣởng cho lao động nữ năm họ nghỉ sinh đồng nghĩa với việc họ hội để đƣợc nâng lƣơng trƣớc thời hạn Điều dẫn đến chênh lệch mức thu nhập bình quân lao động nữ so với lao động nam Ngoài yếu tố nêu trên, chênh lệch giới thu nhập chịu tác động số yếu tố khác Khơng đóng đóng khơng đầy đủ bảo hiểm xã hội nguyên nhân làm cho lao động nữ hƣu khơng có thu nhập thu nhập thấp Theo báo cáo Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới có “hàng chục ngàn lao động làm việc từ tháng trở lên nhƣng chƣa đƣợc ký hợp đồng lao động, số lao động nữ chiếm đa số (VD: tỉnh miền Trung Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định Khánh Hịa có 80% số doanh nghiệp vi phạm; tỉnh Khánh Hịa có khoảng 20 ngàn lao động làm việc từ tháng trở lên nhƣng chƣa đƣợc ký hợp đồng, 80% lao động nữ)63 Tuổi nghỉ hƣu khơng bình đẳng lao động nam lao động nữ góp phần tạo nên chênh lệch thu nhập GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM KHOẢNG CÁCH GIỚI 62 Viện Khoa học Lao động Xã hội Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới Đánh giá việc thực thi pháp luật lao động lao động nữ, 2009, trang 63 Viện Khoa học Lao động Xã hội Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới Đánh giá việc thực thi pháp luật lao động lao động nữ, 2009 75 6.1 Giải pháp pháp lý Để xóa bỏ khoảng cách giới hội, đối xử việc làm, nghề nghiệp thu nhập, Điều Công ƣớc 100 yêu cầu quốc gia thành viên, biện pháp thích hợp với phƣơng thức hành việc ấn định mức trả cơng, phải khuyến khích chừng mực phù hợp với phƣơng thức đó, bảo đảm việc áp dụng ngun tắc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cơng việc có giá trị ngang cho ngƣời lao động, biện pháp quan trọng thông qua quy định pháp luật Mặc dù Việt Nam có hệ thống pháp luật lao động tƣơng đối đầy đủ tiến bộ, nhƣng “trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm rà sốt văn quy phạm pháp luật hành để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực mà quản lý” (Khoản Điều 27 Luật Bình đẳng giới) Đặc biệt việc xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động đƣợc tiến hành Việt Nam hội tốt để xem xét quy định Bộ luật theo hƣớng bảo đảm bình đẳng giới thực chất pháp luật lao động 6.1.1 Trước mắt 6.1.1.1 Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất hội, đối xử thu nhập - Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu lao động nữ Theo định nghĩa Điều Công ƣớc 100 thì quy định phụ nữ nghỉ hƣu trƣớc nam giới tuổi quy định thể phân biệt đối xử dựa sở giới tính Quy định khơng trực tiếp loại trừ phụ nữ tuổi 55 khỏi công việc mà họ làm, mà hạn chế bình đẳng hội đƣợc tuyển dụng, đào tạo thăng tiến suốt đời lao động họ Năm 2001, xem xét tình hình thực Cơng ƣớc xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ bày tỏ mối quan ngại khác biệt độ tuổi nghỉ hƣu phụ nữ với nam giới điều tác động tiêu cực tới 76 phúc lợi kinh tế phụ nữ Ủy ban khuyến nghị Việt Nam cần xem xét điều khoản pháp luật hành liên quan tới độ tuổi nghỉ hƣu phụ nữ nam giới với quan điểm bảo đảm phụ nữ đƣợc tiếp tục tham gia lao động sản xuất sở bình đẳng với nam giới64 Tuổi hƣu lao động nữ vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu xem xét từ lâu diễn đàn bình đẳng giới Việt Nam Trong Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Bình đẳng giới, số 578/BCUBTVQH11, 2006, “Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội thấy rằng, vấn đề tuổi nghỉ hƣu ngƣời lao động nhiều ý kiến khác liên quan đến quyền lợi trực tiếp hàng triệu ngƣời lao động nên cần tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn, lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân để làm sở sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tuổi nghỉ hƣu hƣởng chế độ hƣu trí cho phù hợp” Việc nghiên cứu trình Chính phủ giải pháp tuổi nghỉ hƣu lao động nữ đƣợc đề cập trực tiếp Báo cáo quốc gia lần thứ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tình hình thực Cơng ƣớc Liên hiệp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Xóa bỏ khoảng cách giới lao động việc làm, thực nghĩa vụ Quốc gia thành viên Công ƣớc 100 111, yêu cầu phải đẩy nhanh trình nghiên cứu, xem xét điều chỉnh tuổi hƣu lao động nữ - Nghiên cứu, sửa đổi Điều 112 Bộ luật Lao động Điều 112 Bộ luật Lao động biện pháp bảo vệ ngƣời mẹ, tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt thiên chức làm mẹ Nhƣng nhƣ phân tích lao động nữ thực quyền khơng đƣợc hƣởng chế độ thai sản sau nghỉ sinh lại phải tìm chỗ làm – cơng việc vốn khó khăn với lao động nữ Vì cần sửa đổi Điều 112 theo hƣớng lao động nữ có quyền tạm hỗn hợp đồng lao động có giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hƣởng xấu tới thai nhi Việc hoãn hợp đồng lao động trƣờng hợp không làm ảnh hƣởng đến quyền nghỉ thai sản nữ lao động hết thời hạn nghỉ thai sản lao động nữ đƣợc trở lại làm việc 64 Kết luận khuyến nghị Uỷ ban xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ họp lần thứ 518 519 ngày 11 – - 2001 77 - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Điều 114 Bộ luật Lao động Quy định lao động nữ đƣợc nghỉ trƣớc sau sinh điều cần thiết để ngƣời mẹ phục hồi sức khỏe thân có đƣợc nguồn sữa tốt nuôi Nhƣng quan điểm bình đẳng giới ngƣời bố cần phải chia sẻ việc chăm sóc nhỏ, nên Điều 114 cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng quy định ngƣời bố - lao động nam có quyền nghỉ để chăm sóc vợ thời gian định; đồng thời cho phép ngƣời chồng nghỉ thay vợ, sau ngƣời vợ nghỉ đƣợc thời gian định để phục hồi sức khỏe - Lồng ghép giới vấn đề bình đẳng giới sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động Nội dung giới có tất chế định Bộ luật Lao động để bảo đảm bình đẳng giới hội, đối xử thu nhập theo chuẩn mực Công ƣớc 100 Công ƣớc 111, cần phải thực nghiêm túc quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động 6.1.1.2 Nghiên cứu, xem xét sửa đổi quy định gián tiếp tạo phân biệt đối xử hội, đối xử việc làm, nghề nghiệp thu nhập lao động nam lao động nữ Để thực Công ƣớc 100 111, phải nghiên cứu sửa đối quy định có tính chất phân biệt đối xử cách trực tiếp mà phải xem xét sửa đổi quy định gián tiếp tạo phân biệt đối xử Nhiều quy định hành pháp luật Việt Nam quy định trung tính giới, khơng thấy có phân biệt nam, nữ, nhƣng thực mang lại lợi ích cho ngƣời thuộc giới tính định Mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam đƣợc khẳng định Luật Bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội nhƣ cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam nữ Bình đẳng thực chất khơng quan tâm đến quy định bình đẳng mà cịn quan tâm đến kết bình đẳng Vì cần sớm nghiên cứu, xem xét để sửa đổi quy định gián tiếp tạo phân biệt đối xử dựa sở giới tính 78 - Nghiên cứu, sửa đổi quy định hướng dẫn thi hành Luật thi đua khen thưởng hạn chế quyền xét thi đua khen thưởng nữ lao động nghỉ sinh Quy định ngƣời lao động nghỉ việc từ 40 ngày trở lên năm khơng đƣợc quyền xét thi đua khen thƣởng, khơng có phân biệt nam nữ Nhƣng thực ngƣời ta thấy hầu hết lao động nữ bị ảnh hƣởng quy định này, hầu hết lao động nữ có thời gian nghỉ thai sản Vì quy định hạn chế hội đƣợc bình bầu thi đua khen thƣởng lao động nữ Việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động cần thiết nhƣng quan điểm bình đẳng giới phải bảo đảm sức khỏe cho lao động nam lao động nữ việc đảm bảo điều kiện làm việc an tồn cho họ Vì vậy, Danh mục có tới 80 cơng việc phụ nữ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ không đƣợc làm cần đƣợc nghiên cứu xem xét - Nghiên cứu, xem xét quy định có tính chất “ưu tiên” lao động nữ chưa phù hợp Thực chất biện pháp đặc biệt tạm thời theo quy định Điều Công ƣớc CEDAW biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới sách bảo vệ hỗ trợ ngƣời mẹ theo quy định Điều Luật Bình đẳng giới Những quy định cần thiết không bị coi phân biệt đối xử giới Nhƣng mơ hình bình đẳng thực chất yêu cầu phải tạo kết “bảo vệ, hỗ trợ ngƣời mẹ” “thúc đẩy bình đẳng giới” Vì vậy, thực quy định lại tạo kết ngƣợc lại phải nghiên cứu để tìm nguyên nhân dẫn đến kết khơng mong muốn đó, thân quy định pháp luật phải sửa đổi quy định Ví dụ: Những quy định trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ, quy định điều kiện để hƣởng sách ƣu đãi thuế doanh nghiệp xử dụng nhiều lao động nữ Nghị định 23/1996/NĐCP - Từng bước nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh đến quan hệ lao động khu vực phi kết cấu 6.1.2 Lâu dài 79 - Cho đến nay, pháp luật Việt Nam quy định việc trả lƣơng công lao động nam lao động nữ cho công việc nhƣ (giống nhau) mà chƣa có quy định việc trả lƣơng cơng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị nhƣ Để thực nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ƣớc, để bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới lao động cần bƣớc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật cho phù hợp với quy định Công ƣớc 100 phải trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang 6.2 Giải pháp tổ chức thực 6.2.1 Nghiên cứu Để rút ngắn khoảng cách giới hội, đối xử việc làm thu nhập, thực nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ƣớc 100, 111, hoạt động nghiên cứu vô quan trọng Hoạt động nghiên cứu đƣợc tiến hành khn khổ chƣơng trình, dự án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật (biện pháp pháp lý) Đồng thời hoạt động nghiên cứu cần phải tiến hành trƣớc bƣớc để vận động sách 6.2.2 Tổng kết, đánh giá việc thực pháp luật lao động nữ Việc tổng kết đánh giá trƣớc hết tập trung vào việc thực quy định liên quan đến bình đẳng hội, đối xử việc làm nghề nghiệp thu nhập phụ nữ: thời gian biểu linh hoạt cho lao động nữ, ƣu đãi thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, chấm dứt hợp đồng với lao động nữ làm sở để đề xuất sửa đổi bổ sung pháp luật nhằm bảo đảm thực pháp luật bình đẳng giới (Luật Bình đẳng giới, Cơng ƣớc 100, 111, CEDAW…) 6.2.3 Thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới Định kiến giới nguyên nhân sâu xa dẫn đến khoảng cách giới lĩnh vực lao động, việc làm thu nhập Luật Bình đẳng giới quy định thơng tin, giáo dục truyền thơng giới pháp luật bình đẳng giới biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 80 6.2.4 Tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới Tun truyền pháp luật bình đẳng giới nói chung Luật Bình đẳng giới nói riêng giúp cho lao động nữ hiểu đƣợc quyền cách thức tự bảo vệ Các Cơng ƣớc quốc tế liên quan đến bình đẳng giới mà Việt Nam thành viên, bao gồm Công ƣớc 100, 111 phần pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Việc tuyên truyền, phổ biến công ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên hoạt động quan trọng kế hoạch thực công ƣớc65 6.2.5 Truyền thông nâng cao nhận thức xã hội trách nhiệm nam giới công việc gia đình chăm sóc Phụ nữ tham gia ngày đông đảo vào lực lƣợng lao động xã hội, nhƣng chia sẻ cơng việc gia đình chăm sóc nam giới cịn “khiêm tốn” Thay đổi nhận thức hành vi nam giới cơng việc gia đình biện pháp quan trọng xóa bỏ khoảng cách giới Luật Bình đẳng giới khuyến khích quan, tổ chức khu vực nhà nƣớc cho nam nghỉ hƣởng nguyên lƣơng phụ cấp vợ sinh Nhƣng để quy định đƣợc thực cần có chiến dịch truyền thông để thay đối nhận thức cộng đồng vai trò nam giới việc chia sẻ trách nhiệm chăm sóc sức khỏe sinh sản vợ chăm sóc 6.2.6 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Ngày 10 tháng năm 2009, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới đƣợc ban hành Đây công cụ pháp lý quan trọng để xử phạt vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực gia đình, có hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động hình thức xử phạt Tăng cƣờng tra, kiểm tra xử lý vi phạm góp phần để giáo dục thói quen chấp hành quy định pháp luật bình đẳng giới lao động 6.2.7 Củng cố hệ thống thơng tin thị trường lao động có tách biệt theo giới tính 65 Luật ký kết, gia nhập thực điều ƣớc quốc tế 81 Thiếu thông tin thị trƣờng lao động, đặc biệt thơng tin có tách biệt theo giới tính trở ngại lớn việc nhận diện bất bình đẳng giới nhƣ lƣờng tiến đạt đƣợc việc thực mục tiêu bình đẳng giới Một hệ thống thông tin đầy đủ thị trƣờng lao động có tách biệt theo giới tính cơng cụ quan trọng góp phần xóa bỏ khoảng cách giới hội, đối xử lao động, việc làm thu nhập 6.2.8 Hợp tác quốc tế Bất bình đẳng nam nữ vấn đề có tính lịch sử tính tịa cầu Vì vậy, hợp tác quốc tế đấu tranh bình đẳng giới hoạt động cần thiết Cuộc đấu tranh xóa bỏ khoảng cách giới lao động nói chung, thu nhập đấu tranh khó khăn, gian khổ Nghiên cứu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nƣớc có điều kiện kinh tế xã hội việc giúp rút nhanh chóng rút ngắn đƣợc khoảng cách Đã có nhiều sáng kiến để hỗ trợ, thúc đẩy đảm bảo thực thi pháp luật bình đẳng giới lao động nƣớc giới nhƣ khu vực Đơng Á Việt Nam cần phải trao đổi học tập kinh nghiệm phù hợp 82 KẾT LUẬN Xóa bỏ phân biệt đối xử lao động nữ lao động nam lĩnh vực việc làm, tiền lƣơng nhƣ lĩnh vực khác để dẫn đến bình đẳng giới thực chất đấu tranh lâu dài bền bỉ phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng nam nữ Đây đồng thời mục tiêu phấn đấu Việt Nam hầu hết quốc gia giới nghiệp giải phóng phụ nữ, đảm bảo nam nữ bình quyền Hơn 10 năm qua, kể từ phê chuẩn Công ƣớc số 100 111 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, Việt Nam nỗ lực việc thực cam kết Cơng ƣớc Những nỗ lực đƣợc thể rõ việc hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ bền vững với thiết chế hiệu đảm bảo việc thực quyền phụ nữ đƣợc đề Công ƣớc Hệ thống pháp luật Việt Nam thể đƣợc tinh thần Công ƣớc số 100 111 việc xóa bỏ phân biệt đốixử giới lĩnh vực việc làm nhƣ trả công lao động đồng thời thiết lập địa vị pháp lý bình đẳng cho họ phƣơng diện Trong khn khổ sách pháp luật, ngƣời lao động khơng bị phân biệt đối xử giới tính lĩnh vực việc làm nhƣ tuyển dụng lao động, sử dụng lao động, đảm bảo việc làm Đồng thời tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động đƣợc vào suất chất lƣợng, hiệu công việc khơng vào lao động nam hay lao động nữ Đặc biệt, pháp luật có số quy định dành riêng cho lao động nữ cho phù hợp với yếu tố đặc thù họ Đây đƣợc coi biện pháp nhằm thúc đẩy việc bình đẳng giới Điều khiến cho vị lao động nữ đƣợc nâng cao bình đẳng với nam giới Tuy nhiên, Pháp luật Việt Nam cịn số quy định mang tính phân biệt đối xử (đặc biệt đối xử gián tiếp) lao động nam lao động nữ hội việc làm Pháp luật Việt Nam chƣa quy định việc trả lƣơng công lao động nam lao động nữ làm cơng việc có giá trị ngang mà quy định việc trả lƣơng công lao động nam lao động nữ làm công việc nhƣ Thực tế Việt Nam tồn tƣợng phân biệt đối xử giới lĩnh vực tuyển dụng, sử dụng trả cơng lao động nhiều 83 nguyên nhân khác Bình đẳng thực chất chƣa đƣợc đảm bảo cho lao động nam lao động nữ Điều đƣợc thể rõ hội học hành, thăng tiến (do phụ nữ phải gánh nặng trách nhiệm gia đình), độ tuổi nghỉ hƣu Vì vậy, để đạt đƣợc bình đẳng thực chất nam nữ cần có sách hợp lý, đồng thời đầu tƣ phát triển dịch vụ xã hội, nâng cao nhận thức giới để phụ nữ khơng phải chịu gánh nặng trách nhiệm gia đình, tạo hội cho nữ giới phát triển Đây thách thức không nhỏ Việt Nam tiến trình thực Cơng ƣớc nhƣ hội nhập quốc tế Để thực tốt Công ƣớc, Việt Nam cần phải vƣợt qua số rào cản, khó khăn Đó khó khăn từ tƣ tƣởng phong kiến trọng nam khinh nữ, quan niệm lệch lạc rơi rớt xã hội vai trò ngƣời phụ nữ, từ hạn chế sản xuất nhiều yếu khiến trình độ ngƣời phụ nữ khơng đƣợc nâng cao đến mặt cịn chƣa hồn thiện hệ thống pháp luật công cụ thực pháp luật Do đó, Nhà nƣớc Việt Nam, nhân dân Việt Nam đặc biệt phụ nữ Việt Nam cần phải nâng cao tâm xóa bỏ phân biệt phụ nữ, đạt đến bình đẳng giới thực chất nam nữ Song cần lƣu ý tâm khơng thể tách rời với nỗ lực chung cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề đặt tiến phụ nữ, bình đẳng giới nhƣ đoàn kết, hợp tác quốc tế Hy vọng Việt Nam nhƣ quốc gia giới ngày thực tốt cam kết Công ƣớc số 100 111 Tổ chức Lao động Quốc tế Thực tốt hai Công ƣớc góp phần giúp thực tốt Cơng ƣớc CEDAW Liên Hợp Quốc, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn phân biệt đối xử nam nữ tất lĩnh vực 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo vấn đề liên quan đến công ƣớc 100 111, năm 2008, Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Báo cáo kết điều tra tình hình thực chế độ sách lao động nữ doanh nghiệp khảo sát, năm 2008, Ban nữ cơng Tổng liên đồn lao độngViệt Nam Báo cáo số 63/BC-CP Chính phủ ngày 8/5/2009 việc thực mục tiêu Quốc gia bình đẳng giới Báo cáo sơ kết thực Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực cơng ƣớc liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, năm 1999, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Vụ phát triển Quốc Tế Vƣơng quốc Anh, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, www.sggp.org.vn, 2009 Báo cáo kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới, Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội Báo Đất Việt, ngày 28 tháng 11.2009 Báo điện tử Đảng Cộng sản, tháng 12.2009 Báo cáo đánh giá thực trạng an ninh linh hoạt cấp doanh nghiệp, năm 2009, Viện khoa học Lao động Xã hội 10 Bình đẳng giới: trạng sách pháp luật, năm 2004, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội 11 Bình đẳng giới nƣớc ta, TS Lê Thị Quý 12 Bộ luật Lao động năm 1994 lần sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 85 13 Cảnh báo cân giới tính, BBC news 14 Con đƣờng tới bình đẳng giới – Unifem, Gtz 15 Dân số Việt Nam – Những đặc điểm bật, PGS-TS Nguyễn Đình Cử, Viện trƣởng Viện Dân số vấn đề xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân 16 Đánh giá việc thực thi pháp luật lao động lao động nữ, 2009 17 Hội thảo pháp luật bình đẳng giới, Hội An, ngày 13 -15 tháng năm 2006, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội 18 Kết điều tra lao động, tiền lƣơng bảo hiểm xã hội loại hình doanh nghiệp năm 2009 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 19 Kết luận khuyến nghị Uỷ ban xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ họp lần thứ 518 519 ngày 11/7/2001 20 Lao động nhập cƣ gồng khủng hoảng kinh tế, Vũ Quỳnh, www.vnEconomy 2009 21 Luật ký kết, gia nhập thực điều ƣớc quốc tế 22 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 23 Luật Bình đẳng giới năm 2006 24 Luật Dạy nghề năm 2006 25 Lê Văn Dụy, Nguyễn Văn Phái, Tổng cục Thống kê, 2009 26 Lƣơng ngành hàng không gấp 10 lần ngành giầy da, dantri.com, tháng 12/2009 86 27 Nữ giới nam giới Việt Nam thập kỷ 90, Tổng cục Thống kê năm 2002 28 Nghị định 23/NĐ-CP/1996 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nữ 29 Nghị định 114/2002/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lƣơng 30 Nghị định 33/2003/NĐ-CP kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 31 Pháp luật lao động nữ: Ai xây dựng nhà trẻ, Tiến sĩ Lê Văn Diêu Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cƣờng tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, năm 2000, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 32 Pháp luật lao động Việt Nam với quyền bình đẳng lao động nữ theo Cơng ƣớc Cedaw - Những nội dung hƣớng hoàn thiện, Nguyễn Thị Kim Phụng, Đại học Luật Hà Nội 33 Phụ nữ tiến số 1, 2, 5, năm 2009, Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 34 Quyết định 04/2006/QĐ – BNV Bộ Nội vụ ngày 25/01/2006 35 Số liệu thống kê giới Việt Nam, Thông xã Việt Nam 36 Tạp chí Cộng sản điện tử, 2009 37 Tạp chí kinh tế dự báo số 20, tháng 10/2008 38 Tiền lƣơng tối thiểu phƣơng pháp xác định quy định hành, Viện khoa học lao động Xã hội Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ giới 39 Tình hình lao động việc làm phụ nữ Việt Nam, Lê Văn Duỵ, Nguyễn Văn Phái, Tổng cục Thống kê (Bài trình bày Hội thảo Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội) 87 40 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, Tổng cục Thống kê 41 Thông tƣ 03/TTLB ngày 28/11/1994 Bộ LĐ-TBXH Bộ Y tế công việc không sử dụng lao động nữ 42 Thông tƣ 03/LĐTBXH ngày 13/1/1997 hƣớng dẫn Nghị định 23/NĐ-CP/1996 43 Thông tƣ số 79/1997/TT-BTC hƣớng dẫn nghị định 23/NĐCP/1996 44 Thực trạng giải pháp thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, năm 2009, Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 45 Thực trạng giải pháp thực sách, pháp luật lao động lao động nữ - nhìn từ góc độ bình đẳng giới 46 Thực trạng dân số Việt Nam 2007, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) 47 Thực trạng dân số Việt Nam 2008, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) 48 Tổng quan bình đẳng giới Việt Nam, năm 2009, Phạm Ngọc Tiến - Vụ trƣởng Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Bình đẳng giới: trạng sách pháp luật, 2004, trang 67 49 Tổng quan xã hội Việt Nam trình đổi để phát triển hội nhập quốc tế, GS-TS Phạm Xuân Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 50 Vấn đề giới phát triển Việt Nam, PGS-TS Lê Thị Quý, Trung tâm nghiên cứu giới phát triển, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 51 Việc làm, thu nhập bình đẳng giới Đơng Á: Hƣớng dẫn thực hiện, Nelien Haspels Eva Majurin, Văn phòng khu vực Đông Á, ILO, Bang Kok 2008 88 52 25 năm thực cơng ƣớc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) thực tiễn Việt Nam, 2006, Quỹ phát triển phụ nữ liên hợp quốc, Viện nghiên cứu quyền ngƣời, Cơ quan phát triển quốc tế Canada 53 60 năm kinh tế - xã hội Việt Nam, Thông xã Việt Nam 89 ... chế, Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội đƣợc lựa chọn thực nghiên cứu đánh giá việc thực công ƣớc quốc tế phân biệt đối xử việc làm trả cơng bình đẳng lao động lao động nữ cho cơng việc có giá trị... 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (năm 1958) đƣa số thuật ngữ có liên quan Trong Công ƣớc số 100, thuật ngữ ? ?trả công? ?? ? ?trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá. .. khác việc làm nghề nghiệp ngƣời lao động Bộ luật Lao động Việt Nam quy định rõ nguyên tắc không phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ “mọi ngƣời có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp,

Ngày đăng: 02/11/2020, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan