1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẦU GIẤY HÀ NỘI

42 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài: + Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cùng với sự phát triển của một nền giáo dục hiện đại trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước. + Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang rèn luyện phẩm chất năng lực người học; nghĩa là từ chỗ quan tâm việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS biết giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, biết phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Để đạt được mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi mới toàn diện, triệt để cả về nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức giáo dục đào tạo. + Dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa là một trong những trọng điểm mà cải cách giáo dục lần này đặt ra, đó cũng chính là yêu cầu khách quan của sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo của đất nước sau năm 2015. + Những năm gần đây giáo dục của bậc THCS đã có những thay đổi nhưng cũng còn không ít những yếu kém, trong đó có một nguyên nhân là những hạn chế về quản lý nhà trường và quản lý dạy học môn Toán chưa đáp ứng sự phát triển của đất nước. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo hướng phân hóa ở trường THCS nhằm góp phần quản lý một cách hiệu quả chất lượng dạy và học. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS quận Cầu giấy Hà Nội. 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS 4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Khảo sát 18 trường THCS ở quận Cầu giấy Hà Nội trong 2 năm học từ năm học 2014 2015 đến năm học 2015 2016. 5. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu là: Hoạt động dạy – học môn Toán được phân hóa ở các trường THCS quận Cầu Giấy đã được quản lý như thế nào? Cần có những biện pháp quản lý như thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động dạy – học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội? 6. Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học môn Toán của giáo viên và học sinh ở trong cùng một trường và các trường THCS hiện nay chưa đồng đều, còn nhiều bất cập. Nếu xây dựng và áp dụng một cách sáng tạo, khoa học đồng bộ các biện pháp quản lý mang tính hệ thống, khả thi và hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán của các trường THCS. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội. 7.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội.. 7.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục. Nghiên cứu các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục. Nghiên cứu các công trình khoa học liên quan đến đề tài. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Gồm phiếu dành cho CBQL; dành cho GV; dành cho HS nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS. 8.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo các bản báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch năm học của trường, ngành và một số báo cáo hội thảo về công tác chuyên môn nhằm tổng kết các kinh nghiệm quản lý dạy học bộ môn Toán. 8.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến của CBQL trong và ngoài nhà trường thông qua phiếu điều tra về một số vấn đề nghiên cứu đề tài quan tâm được sử dụng trong việc xem xét thực trạng và các biện pháp được đề xuất. 8.2.4 Phương pháp khảo nghiệm: Về tính khả thi của các biện pháp được đưa ra trong luận văn 8.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ 8.3.1 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 8.3.2 Phương pháp so sánh để xử lý các kết quả nghiên cứu 8.3.3 Phương pháp quan sát 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: + Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường Trung học cơ sở. + Chương 2 Thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường Trung học cơ sở. + Chương 3 Biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường Trung học cơ sở.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀM THU HƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẦU GIẤY HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 01 14

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

Trang 2

HÀ NỘI – 2014

Trang 3

cả về nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức giáo dục đào tạo.

+ Dạy - học môn Toán theo định hướng phân hóa là một trong những trọngđiểm mà cải cách giáo dục lần này đặt ra, đó cũng chính là yêu cầu khách quan của

sự nghiệp phát triển giáo dục & đào tạo của đất nước sau năm 2015

+ Những năm gần đây giáo dục của bậc THCS đã có những thay đổinhưng cũng còn không ít những yếu kém, trong đó có một nguyên nhân lànhững hạn chế về quản lý nhà trường và quản lý dạy - học môn Toán chưa đápứng sự phát triển của đất nước

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý

hoạt động dạy - học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng

dạy - học môn Toán

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo hướng

phân hóa ở trường THCS nhằm góp phần quản lý một cách hiệu quả chất lượngdạy và học

3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu

Trang 4

Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Toán theo định hướng phânhóa ở các trường THCS quận Cầu giấy Hà Nội.

4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS

-4.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Khảo sát 18 trường THCS ở quận Cầu giấy Hà Nội trong 2 năm học từ

năm học 2014 - 2015 đến năm học 2015 - 2016.

5 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu là:

- Hoạt động dạy – học môn Toán được phân hóa ở các trường THCSquận Cầu Giấy đã được quản lý như thế nào?

- Cần có những biện pháp quản lý như thế nào để nâng cao chất lượnghoạt động dạy – học môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCSquận Cầu Giấy Hà Nội?

6 Giả thuyết khoa học

Chất lượng dạy - học môn Toán của giáo viên và học sinh ở trong cùngmột trường và các trường THCS hiện nay chưa đồng đều, còn nhiều bất cập.Nếu xây dựng và áp dụng một cách sáng tạo, khoa học đồng bộ các biện phápquản lý mang tính hệ thống, khả thi và hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chấtlượng dạy - học môn Toán của các trường THCS

7 Nhiệm vụ nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học môn Toán

theo định hướng phân hóa ở trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội

7.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học

môn Toán theo định hướng phân hóa ở các trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội

7.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Toán theo

định hướng phân hóa ở trường THCS quận Cầu Giấy Hà Nội

Trang 5

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục

- Nghiên cứu các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục

- Nghiên cứu các công trình khoa học liên quan đến đề tài

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Gồm phiếu dành cho CBQL;

dành cho GV; dành cho HS nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý dạyhọc môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS

8.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo các bản

báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch năm học của trường, ngành và một số báocáo hội thảo về công tác chuyên môn nhằm tổng kết các kinh nghiệm quản lý dạy -học bộ môn Toán

8.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến của CBQL trong và

ngoài nhà trường thông qua phiếu điều tra về một số vấn đề nghiên cứu đề tài quantâm được sử dụng trong việc xem xét thực trạng và các biện pháp được đề xuất

8.2.4 Phương pháp khảo nghiệm: Về tính khả thi của các biện pháp được

đưa ra trong luận văn

8.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ

8.3.1 Phương pháp xử lý số liệu thống kê

8.3.2 Phương pháp so sánh để xử lý các kết quả nghiên cứu

8.3.3 Phương pháp quan sát

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụlục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:

+ Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý dạy - học môn Toán theo định

hướng phân hóa ở trường Trung học cơ sở

+ Chương 2 Thực trạng quản lý dạy - học môn Toán theo định hướng

phân hóa ở trường Trung học cơ sở

+ Chương 3 Biện pháp quản lý dạy - học môn Toán theo định hướng

phân hóa ở trường Trung học cơ sở

Trang 6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Lịch sử nghiên cứu

1.1.1 Các cơ sở, tư tưởng chủ đạo, nội dung, nguyên tắc, chức năng cơbản và tính ưu việt của dạy học theo quan điểm dạy – học phân hóa

1.1.1.1 Cơ sở triết học của dạy học theo quan điểm DHPH

Mác nói, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Mỗi cá nhân làchủ thể của một hệ thống các mối quan hệ xã hội phong phú và đa dạng, do đó

có bộ mặt nhân cách riêng, có một thế giới tinh thần mang tính riêng độc đáo,không ai giống ai

Một nền giáo dục nhân văn đòi hỏi mục tiêu giáo dục phải toàn diện, nộidung giáo dục phải thiết thực, đa dạng và tương thích đối với từng loại đốitượng, cấu trúc phải mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu và điều kiện củangười học

1.1.1.2 Cơ sở tâm lý học của dạy học theo quan điểm DHPH

Theo Eysenok, nhân cách của con người được thể hiện phụ thuộc vào cácloại thần kinh qua đặc tính của các thái độ hành vi Một số đặc điểm cơ bản vềcác loại thần kinh có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, đến quá trình họccủa các loại đối tượng và do đó liên quan đến định hướng nghề nghiệp

Theo lý thuyết Đa thông minh của nhà tâm lý học người Mỹ Howard

Gardner (1983) Thuyết này đã mang lại cách nhìn nhân bản và cần thiết, nhằmkêu gọi nhà trường và giáo viên coi trọng sự đa dạng về sự thông minh ở mỗiHS

Theo lý thuyết Phong cách học tập, Nhà nghiên cứu Dunn và Dunn

(1979) nhận xét: Phong cách học là một nhóm các đặc điểm cá nhân có tính sinhhọc và phát triển mà những cách giảng dạy giống nhau hiệu quả đối với những

HS này và không có tác dụng đối với HS khác

Trang 7

1.1.1.3 Cơ sở giáo dục học của dạy học theo quan điểm DHPH

Xuất phát từ chức năng giáo dục, xét đến cùng là chức năng phát triển.Cứu cánh của giáo dục là giúp mỗi cá nhân phát triển và trên cơ sở đó tạo rađộng lực thúc đẩy xã hội phát triển Theo đó, cá nhân chỉ có thể có sự phát triểntối đa khi nhà giáo dục và hệ thống giáo dục đáp ứng những khả năng, nhữngnhu cầu, nguyện vọng bằng một chương trình nội dung và cách thức phù hợp

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về DHPH và QLDH ở nước ngoài

Tất cả các nước phát triển và các nước đang phát triển hàng đầu thế giớiđều thực hiện dạy học phân hóa ở bậc Trung học, thậm chí cả ở bậc Tiểu học.Trong đó ở cấp trung học cơ sở, ngoài các môn học bắt buộc, việc phân hóatrong giáo dục chỉ được thực hiện bằng các môn học tự chọn.Dù thực hiện dạyhọc phân hóa bằng cách nào, các nước đều quy định những môn học bắt buộc đểđảm bảo mặt bằng chung của học vấn phổ thông

Xu hướng dạy học phân hóa ở nhiều nước được thực hiện bằng cách địnhhướng hoặc phân luồng cho các môn học tự chọn Các định hướng này tạo cho

HS các cơ hội lựa chọn cho mình hướng học lên phù hợp với năng lực, sở thích,nguyện vọng và các điều kiện riêng khác của mỗi HS Tuy nhiên, đồng thời với

xu hướng phân hóa này, các nước đều rất chú ý tới việc xác định và quy địnhcác môn học bắt buộc, trong đó nhiều môn được xây dựng theo kiểu tích hợpmột số môn

1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu về DHPH và QLDH ở trong nước

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học với phương châm người GVphải là người đề xướng, thiết kế nội dung và phương pháp dạy nhằm đáp ứngnhu cầu, hứng thú, hoàn cảnh…của người học Khi lên lớp biết tôn trọng sựkhác biệt của HS, tiến hành dạy học phù hợp theo năng lực của HS, giúp HS biếtcách học, cách tự rèn luyện….trên cơ sở giúp HS phát triển toàn diện, nhàtrường tạo điều kiện để HS có điều kiện phát huy năng lực cá nhân khi tiếp tụchọc lên bậc THPT hoặc đi vào học nghề

Trang 8

Trên thực tế đa số GV vẫn bằng kinh nghiệm của mình khi giảng dạy trênlớp đã có ý thức chuẩn bị công phu bài giảng, tìm hiểu trình độ nhận thức chungcủa lớp, phát hiện những HS khá giỏi, những HS còn yếu kém trong học tập,trên cơ sở đó xây dựng nội dung dạy phù hợp.

Việc thực hiện nghiên cứu đề tài quản lý dạy – học theo quan điểm phânhóa ở trường THCS hiện nay là rất cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học.Nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia về quản lý dạy - học theohướng phân hóa sao cho có hiệu quả nhất Tiêu biểu có thể kể đến một số côngtrình nghiên cứu có giá trị như:

Tác giả Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-một vài vấn đề lýluận – Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trường ĐHSP HàNội; Dạy học phân hóa - mục tiêu, đặc điểm, con đường và quy trình kế hoạchhóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông

Tác giả Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và cácphương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoágiáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội

Tác giả Đặng Thành Hưng (2008), "Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa "

Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước, tác giả đi sâu vào nghiêncứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng dạy học, QLDH môn Toán, đề xuất biệnpháp QLDH môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS quận Cầugiấy Hà Nội

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Dạy học

Dạy học là hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh Giáo viên tổchức, truyền đạt hệ thống những tri thức khoa học mà loài người đã tích lũyđược Học sinh tự tổ chức, tự điều khiển, tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnhmột cách sáng tạo các kiến thức do giáo viên truyền thụ

Hoạt động dạy và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tồn tại song song

và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất kết quả hoạt động dạy của GV

và ngược lại

1.2.2 Quá trình dạy học

Trang 9

Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức điều khiểncủa người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điềukhiển hoạt động nhận thức, học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụdạy học.

1.2.3 Quản lý

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động.

1.2.4 Chức năng quản lý

Quản lí có 4 chức năng cơ bản: chức năng kế hoạch, chức năng tổ chức,chức năng chỉ đạo và chức năng kiểm tra

1.2.5 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp vớiquy luật khách quan của chủ thể quản lý ở các cấp lên đối tượng quản lý nhằmđưa hoạt động giáo dục của từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tớimục tiêu đã định

1.2.6 Quản lý nhà trường

1.2.6.1 Trường học

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Trường học là một thiết chế xã hội trong

đó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tương tác của hai nhân

tố Thầy - Trò Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở.” [1, tr.63]

1.2.6.2 Quản lý nhà trường

Quản lí nhà trường là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lí nhà trường (đứng đầu

là hiệu trưởng) đến khách thể quản lí nhà trường (giáo viên, nhân viên, ngườihọc…) nhằm đưa các hoạt động dạy và học đạt được mục tiêu giáo dục

1.3 Dạy học môn Toán ở trường THCS

1.3.1 Vị trí, vai trò môn Toán trong trường THCS

Trang 10

Môn Toán là một môn khoa học tự nhiên, là một môn học chiếm vị trí đặcbiệt quan trọng và không thể thiếu trong chương trình giáo dục phổ thông.

1.3.2 Mục tiêu của môn Toán trong trường THCS

Một là cung cấp cho học sinh những kiến thức, phương pháp Toán họcphổ thông cơ bản, thiết thực

Hai là hình thành và rèn luyện các kĩ năng

Ba là rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và logic, khả năng quan sát, dựđoán, phát triển trí tưởng tượng không gian Rèn luyện khả năng sử dụng ngônngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy linh hoạt, độc lập và sángtạo

1.3.3 Cấu trúc nội dung, phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Toán cấp THCS

1.3.3.1 Nội dung Toán học

Nội dung Toán học trong nhà trường THCS được tập hợp thành hai bộphận chủ yếu là: Đại số và hình học

1.3.3.2 Chương trình Toán THCS

Chương trình Toán THCS hiện nay căn cứ vào Chương trình Giáo dụcphổ thông cấp THCS, ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD-ĐTngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Từ năm học 2014-2015 phòng GD & ĐT quận Cầu Giấy đã có chủchương chỉ đạo các trường tự chủ xây dựng chương trình sao cho phù hợp vớiđặc thù của từng trường trên thời gian học 37 tuần

1.3.3.3 Mục đích chủ yếu của DHPH là phát huy tối đa sự trưởng thành

của học sinh bằng cách đáp ứng nhu cầu của HS và giúp các em tiến bộ

*)Các hình thức cơ bản của dạy học theo quan điểm DHPH : Phân hóatheo hứng thú của người học, phân hóa theo sự nhận thức của người học, phânhóa theo sức học của người học

1.3.3.4 Những nguyên tắc và các bước tổ chức DH theo quan điểm DHPH

*) Những nguyên tắc dạy học theo quan điểm DHPH

Trang 11

-GV thừa nhận người học là khác nhau.

- Chất lượng hơn số lượng

- Tập trung vào người học Học tập là sự phù hợp và hứng thú

- Hợp nhất dạy học toàn lớp, nhóm và cá nhân…

*) Các bước tổ chức dạy học theo quan điểm DHPH

Bước 1: Điều tra, khảo sát đối tượng HS trước khi giảng dạy

Bước 2: Lập kế hoạch dạy học, soạn bài từ việc phân tích nhu cầu của HSBước 3: Trong giờ dạy, GV kết hợp nhiều phương pháp dạy học, lựa chọnnhững hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu bài học

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của HS trong suốt quá trình giảngdạy

Lưu ý: Trong dạy học theo quan điểm DHPH, cần tạo mối quan hệ dânchủ thầy và trò, giữa trò và trò để giúp HS cởi mở, tự tin hơn

1.3.3.5 Chức năng cơ bản của dạy học theo quan điểm DHPH

Chức năng cơ bản của dạy học phân hoá là làm cho quá trình và hệ thốngdạy học thích ứng cao hơn với cá nhân người học, với những đặc điểm củanhóm dân cư, nhóm xã hội, nhóm tuổi, với bản chất tự nhiên và xã hội của việchọc tập và với điều kiện khác nhau để đảm bảo chất lượng học tập, đồng thờiđáp ứng hiệu quả hơn mục tiêu giáo dục quốc gia, nhu cầu và lợi ích xã hội

1.3.3.6 Tính ưu việt của DH theo quan điểm DHPH

*) DH phân hóa là xu thế dân chủ hóa nền giáo dục, xu thế của thời đại

*) Dạy học phân hóa là xu thế đảm bảo công bằng xã hội

*) Dạy học phân hóa là thực hiện yêu cầu phân luồng sau trung học cơ sở

và trung học

phổ thông

1.3.7 Dạy học môn Toán cấp THCS theo định hướng phân hóa :

Dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa về cơ bản vẫn là dạy họcthông thường nhưng chú trọng phân hóa trình độ người học

1.3.7.1 Tư tưởng chủ đạo của dạy học theo quan điểm DHPH

Trang 12

- Lấy trình độ phát triển chung của HS trong lớp làm nền tảng.

- Tìm cách đưa diện yếu kém lên trình độ chung

- Tìm cách đưa diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạtđược những yêu cầu cơ bản

1.3.7.2 Hoạt động giảng dạy của giáo viên theo định hướng phân hóa

Hoạt động giảng dạy trong dạy học môn Toán theo hướng phân hóa GVkhông chỉ đơn giản là chỉ dừng ở hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiếnthức, kĩ năng và thái độ tích cực ở HS mà còn hướng tới mục tiêu xa hơn đó làtrên cơ sở kiến thức, kĩ năng được hình thành, phát triển khả năng thực hiện cáchành động có ý nghĩa đối với người học

Quy trình dạy học môn Toán cấp THCS theo hướng phân hóa được GVvận dụng vào hoạt động giảng dạy thường theo các giai đoạn sau: (1) Chuẩn bị;(2) Thực thi - Kế hoạch bài dạy; (3) Đánh giá cải tiến

Đặc biệt trong giai đoạn thực thi kế hoạch bài dạy cần tổ chức thông quacác hoạt động sau:

(A) Hoạt động trải nghiệm (khởi động) => (B)Hoạt động hình thành kiếnthức=> (C) Hoạt động thực hành=> (D) Hoạt động ứng dụng => (E) Hoạt động

bổ sung (mở rộng)

Người GV, với vai trò chủ đạo, người thiết kế, tổ chức các hoạt động nhậnthức cho người học, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng sựphát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, phương pháp và kỹthuật dạy học tích cực; các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành cần xácđịnh: Giúp HS tự lực, tích cực lĩnh hội tri thức, chú trọng hơn đến năng lực giảiquyết vấn đề, khả năng giao tiếp, trao đổi, chia sẻ, hợp tác, tạo ra các tình huốnghọc tập sao cho hấp dẫn, vừa sức để có thể đánh giá và có thông tin phản hồi vềnăng lực người học

1.3.7.3 Hoạt động học tập của học sinh theo định hướng phân hóa

Hoạt động học tập của học sinh theo hướng phân hóa được thực hiện một

cách tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo với sự hướng dẫn và tổ chức sư phạm

Trang 13

của thầy nhằm đạt được mục tiêu dạy học, hình thành các năng lực cốt lõi chung

và các năng lực riêng ở môn Toán

Xây dựng những quy định về nề nếp, kỷ luật trong học tập; giáo dục ýthức, thái độ học tập tích cực cho các em; bồi dưỡng PPHT tích cực cho họcsinh; phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, quản lý hoạtđộng học tập của học sinh nhằm đạt kết quả dạy học mong muốn

1.3.7.4 Quản lý dạy học theo định hướng phân hóa

Quản lý dạy học chính là điều khiển quá trình dạy học, cho quá trình đóvận hành có khoa học, có tổ chức theo những quy luật khách quan và được sựchỉ đạo, giám sát thường xuyên nhằm thực hiện mục tiêu dạy học

Quản lý dạy học theo định hướng phân hóa không chỉ giới hạn trong tri thức và

kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vựcphân hóa :

- Nhóm năng lực làm chủ bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lý

- Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Nhóm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ được hình thành trong quátrình hình thành các năng lực ở trên): Năng lực công nghệ thông tin và truyềnthông, năng lực sử dung ngôn ngữ, năng lực tính toán

1.4 Nội dung quản lý dạy học môn Toán theo hướng phân hóa ở trường THCS

- Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng phân hóa( Kế

hoạch, chương trình tự chọn, chuyên đề, PPDH, dự giờ, bồi dưỡng, kiểm trađánh giá )

- Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phân hóa

- Quản lý CSVC và phương tiện dạy học Toán theo hướng phân hóa

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Toán theo hướng phân hóa ở trường THCS hiện nay

1.5.1 Các yếu tố chủ quan

- Trình độ, năng lực, phẩm chất của GV;

Trang 14

- Phẩm chất, năng lực, nhu cầu học tập của HS.

1.5.2 Các yếu tố khách quan

- Chính sách chủ trương về dạy học phân hóa;

- Chương trình giáo dục;

- Nội dung dạy học; phương pháp dạy học

- Điều kiện DH thực tế của nhà trường; của gia đình và địa bàn xã hội

- Chất lượng đầu vào và áp lực thi cử…

- Hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường

THCS: Vị trí, vai trò và mục tiêu của môn Toán trong trường THCS; cấu trúcnội dung chương trình môn Toán THCS; dạy học môn Toán cấp THCS theohướng phân hóa

- Phân tích nội dung cơ bản của quản lý dạy học môn Toán theo định hướng

phân hóa trường THCS bao gồm: quản lý hoạt động dạy của giáo viên, quản lý hoạt

động học tập của học sinh và quản lý CSVC, PTDH bộ môn Toán; xác định các yếu

tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường

THCS hiện nay

Trang 15

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG THCS

2.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục quận Cầu giấy

Hà Nội

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội

Quận Cầu giấy được thành lập từ tháng 9/1997 với diện tích tự nhiên km2,dân số người, bao gồm 8 phường là: Nghĩa Tân, Dịch Vọng, Nghĩa Đô,Trung Hòa,Yên Hòa, Mai Dịch, Dịch Vọng Hậu, Nam Trung Yên

Là một địa bàn ven đô, qua 17 năm hình thành và phát triển Cầu giấy đượckhẳng định là khu đô thị hóa nhanh nhất với nhiều trung tâm dịch vụ thương mại vànhiều cơ quan đầu não đóng trên địa bàn

2.1.2 Khái quát về giáo dục và đào tạo

- Hệ thống giáo dục toàn quận có 64 cơ sở giáo dục, trường học cụ thể: 1Trung tâm Giáo dục thường xuyên,01 trường dạy nghề, 18 trường THCS, 17trường Tiểu học và 45 trường Mầm non đặc biệt có 01 trường chuyên ,02 trườngchất lượng cao,01 trường đạt chuẩn Đông Nam Á

- Là quận 6 năm liền đứng đầu thành phố về kết quả thi vào lớp 10 và TStrường đạt chuẩn quốc gia là: 13

2.2 Thực trạng dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa

2.2.1 Về hệ thống trường lớp, học sinh

2.2.2 Về đội ngũ giáo viên

Bảng 2.2.2.1: Tình hình đội ngũ giáo viên Toán của quận

Đại học

Trên ĐH 2013-2014

2012 -2013

Trang 16

2011 - 2012

(Nguồn: Nghiệp vụ - Phòng GD&ĐT quận Cầu giấy)

Bảng 2.2.2.2: Cơ cấu theo độ tuổi và thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên Toán ở trường THCS quận Cầu giấy năm học 2014- 2015

Cơ cấu độ tuổi Thâm niên công tác

50 tuổi trở lên

Dưới 10 năm

10 đến dưới 20

20 đến dưới 30

30 năm trở lên

(Nguồn: Nghiệp vụ - Phòng GD&ĐT quận Cầu giấy)

Đối tượng trưng

cầu ý kiến

Số người được trưng cầu ý kiến

Số phiếu trưng cầu ý kiến phát ra

Số phiếu trưng cầu ý kiến thu vào

Bảng 2.3 Hiệu trưởng xây dựng ké hoạch dạy học

Nội dung quản lý hoạt

động dạy học

Mức đọ nhận thức(%) Mức độ thực hiện( %)

Hiệu trưởng xây dựng kế

hoạch dạy học

Bảng 2.3 Quản lý phân công giảng dậy cho giáo viên

Nội dung quản lý hoạt

Trang 17

lượng giáo viên ở các

Công khai sự phân công

trong toàn trường

viên thực diện các quy

định và yêu cầu về soạn

giáo án, phê duyệt giáo

Bảng 2.5 Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên

Nội dung quản lý hoạt

động dạy học

Mức độ nhận thức(%) Mức độ thực hiện(%)

Việc giáo viên thực hiện

hồ sơ sỏ sách theo quy

định

Viejc giáo viên thực hiện

Trang 18

các quy định và yêu cầu

về soạn giáo án, phê

2.2.1.1 Về mức độ đáp ứng TĐCM, NVSP của giáo viên

Mức độ đáp ứng TĐCM, NVSP của giáo viên tự đánh giá từ mức khá trởlên (100%) Nhưng trên thực tế một bộ phận không nhỏ giáo viên Toán chưa trang

bị tốt NVSP cho mình, mặc dù vấn đề đào tạo bồi dưỡng nâng cao TĐCM và NVSPcho giáo viên đã được phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm,

có kế hoạch, có biện pháp cụ thể thực hiện trong từng năm học

2.2.1.2 Về mức độ giáo viên thực hiện nội dung hoạt động giảng dạy

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy

TT Các nội dung hoạt động

Mức độ thực hiện(%)

Thường xuyên

Khá thường xuyên Đôi khi

Chưa bao giờ

GV HS GV HS GV HS GV HS

1 Chuẩn bị kĩ chuyên môn, bài

giảng trước khi lên lớp

2

Cập nhật, mở rộng với những

kiến thức trong bài giảng, phù

hợp với đối tượng học sinh

Trang 19

Quan tâm tìm hiểu những khó

khăn HS hay gặp phải trong

quá trình học tập, đặc biệt đốí

với học sinh tiếp thu chậm

8

Yêu cầu đối với HS về tính tự

giác động và sáng tạo trong học

tập

9

Có hình thức kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của HS ngay sau

bài học

10

Thu thập thông tin phản hồi từ

phía học sinh (và các đối

tượng khác) về hoạt động dạy

học

11 Đánh giá và cải tiến hoạt động

giảng dạy

2.2.1.3 Về tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp của giáo viên

2.2.1.4 Về sử dụng các PPDH và PTDH Toán trong hoạt động giảng dạy

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng các PPDH và PTDH

Toán trong giảng dạy của giáo viên

TT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện (%) Thường

xuyên

Khá thường xuyên Đôi khi

Chưa bao giờ

Trang 20

huống, đàm thoại

4 Dạy học theo nhóm, quan tâm

tới từng đối tượng học sinh

3 TV, Video, Radio cassette

4 Tài liệu dạy và học Toán,

phiếu học tập

5

Ứng dụng CNTT và truyền

thông: máy vi tính, máy trình

chiếu đa năng, phần mềm ứng

+Nhóm thứ hai, là những học sinh có học lực trung bình

+Nhóm thứ ba, những học sinh có học lực dưới trung bình

2.2.2.2 Về ý thức, thái độ học tập

Học sinh đã xác định được mục đích, động cơ học tập đúng đắn, nhưngtrong thực tế chưa hẳn đã chuyển biến thành ý thức, thái độ học tập tích cực nếunhư thầy cô không thường xuyên quan tâm, hoặc trong hoạt động giảng dạy củamình giáo viên chưa phát huy được hết các yếu tố tích cực trong hoạt động nhậnthức của các em

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w