1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ “NGHIÊN CỨU CHUỖI SẢN XUẤT, VẬN CHUYỂN VÀ TIÊU THỤ TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM”

22 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 203 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 4. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 4.1. Khái niệm rau hữu cơ: 3 4.2. Những nguyên tắc cơ bản để sản xuất nông nghiệp hữu cơ 3 4.3. Hệ thống công nhận sản phẩm hữu cơ theo PGS: 3 4.4. Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ 4 4.5. Thị trường sản phẩm hữu cơ Việt Nam: 6 4.6. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu đề tài 9 4. 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 5.1. Đối tượng nghiên cứu: 13 5.2. Phạm vi nghiên cứu: 13 5.3. Phương pháp nghiên cứu: 13 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ TÚ

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

“NGHIÊN CỨU CHUỖI SẢN XUẤT, VẬN CHUYỂN VÀ TIÊU THỤ TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ Ở MỘT SỐ ĐỊA

PHƯƠNG CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM”

LUẬN VĂN THẠC SĨ: Ngành Khoa học môi trường

Hà Nội - Năm 2016

Trang 2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

“NGHIÊN CỨU CHUỖI SẢN XUẤT, VẬN CHUYỂN VÀ TIÊU THỤ TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ Ở MỘT SỐ ĐỊA

PHƯƠNG CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM”

Ngành : Khoa học môi trường

Học viên thực hiện : Nguyễn Thị Tú

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Hướng dẫn : PGS TS Lê Văn Hưng

Đơn vị công tác: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Hà Nội - Năm 2016

Trang 3

MỤC LỤC

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

4.1 Khái niệm rau hữu cơ: 3

4.2 Những nguyên tắc cơ bản để sản xuất nông nghiệp hữu cơ 3

4.3 Hệ thống công nhận sản phẩm hữu cơ theo PGS: 3

4.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ 4

4.5 Thị trường sản phẩm hữu cơ Việt Nam: 6

4.6 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu đề tài 9

4 5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

5.1 Đối tượng nghiên cứu: 13

5.2 Phạm vi nghiên cứu: 13

5.3 Phương pháp nghiên cứu: 13

6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15

7 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 4

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong những năm 60 của thế kỷ 20, loài người đã đạt được thành tựu rực rỡcủa cuộc cách mạng xanh với các giống mới, với đầu tư thâm canh cao, đã đónggóp vai trò quan trọng nâng cao năng suất cây trồng, đã giải quyết vấn đề cungcấp lương thực, thực phẩm cho con người, đã góp phần giải quyết nạn đói, thiếulương thực, thực phẩm thời kỳ này Nhưng mặt trái của quá trình đầu tư thâmcanh khi không kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất sẽ dẫn đến các sản phẩmnông sản sẽ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và xuất khẩu cácsản phẩm nông sản Việt Nam với các nước trên Thế giới Thực tế thời gian vừaqua khi mà thực phẩm bẩn đã ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các sảnphẩm xuất khẩu của nước ta bị các thị trường nhập khẩu trả lại hoặc từ chối khicác sản phẩm có chứa chất phụ gia cấm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cácthuốc kháng sinh cao Trước thực trạng trên Chính phủ đã kêu gọi toàn dân

“Nói không với thực phẩm bẩn”

Với xu thế hiện nay sản xuất, thị trường và thói quen của người tiêu dùngsản phẩm nông nghiệp đã thay đổi hướng tập trung nhu cầu cao vào nhóm hànghoá nông sản, thực phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Yếu

tố đó chính là động lực đối với sự phát triển của nông nghiệp hữu cơ ở ViệtNam

Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ là sản phẩm của quá trình sản xuất đòi hỏirất nghiêm ngặt kiểm soát vật tư đầu vào như không sử dụng phân bón hóa học,thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, các chất phụ gia, giống biến đổi gen trong quátrình sản xuất và kiểm soát rất chặt chẽ trong quá trình sản xuất, sơ chế, chếbiến, bảo quản và vận chuyển Do vậy sản phẩm nông nghiệp hữu cơ là sảnphẩm sạch, an toàn chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cho nội tiêu và xuất khẩu.Trên cơ sở kết quả thực hiện dự án “Phát triển khung thị trường và sản xuấtnông nghiệp hữu cơ Việt Nam” do Hội Nông dân Việt Nam và Tổ chức ADDA– Đan Mạch triển khai ở 9 tỉnh, thành phố phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, VĩnhPhúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Tĩnh, Hòa Bình từ

Trang 5

2005-2012) đã vận động và góp phần thúc đẩy sự ra đời của một số mô hình sảnxuất rau hữu cơ hiện nay.

Mặc dù nhu cầu sản phẩm rau hữu cơ lớn nhưng thị phần còn khiêm tốn

Đó là do những trở ngại đến từ người tiêu dùng như nhận thức và mức độ sẵnlòng chi trả, hay từ chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển nôngnghiệp hữu cơ Ngoài ra, sự hạn chế về nguồn cung ứng rau hữu cơ cũng là mộttrong những nguyên nhân quan trọng ảnh hướng tới sự nhân rộng các mô hìnhsản xuất rau hữu cơ Hiện nay tuy có những mô hình đang hoạt động rất hiệuquả song có những mô hình gặp nhiều khó khăn và đâu là nguyên nhân

Bước đầu phát triển và áp dụng mô hình sản xuất rau hữu cơ bên cạnhnhững thuận lợi thì luôn có những khó khăn kèm theo Vì vậy để hiểu rõ hơntình hình áp dụng và hiệu quả sản xuất rau hữu cơ của các nông hộ hiện nay trênđịa bàn một số địa phương, so sánh với các mô hình ở các địa phương khác đểthấy được sự khác biệt giữa các phương thức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm này, tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chuỗi sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ trong sản xuất rau hữu cơ ở một số địa phương các tỉnh phía Bắc Việt Nam”

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi liên kết sản xuất,vận chuyển và tiêu thụ trong sản xuất rau hữu cơ ở từng địa phương nghiên cứu

Từ đó có kiến nghị và đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế gópphần phát triển và nhân rộng mô hình rau hữu cơ ở nước ta

1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trong khuôn khổ đề tài, tôi tập trung nghiên cứu các nội dung sau đây:

- Tìm hiểu thực trạng sản xuất rau hữu cơ của các mô hình rau hữu cơ đãđược công nhận trong mối liên kết với chuỗi giá trị giữa sản xuất, vận chuyển vàtiêu thụ tại địa phương nghiên cứu Tập trung vào diện tích, quy trình kỹ thuật,năng suất, sản lượng, giá thành sản phẩm, các hình thức tổ chức sản xuất, cáckênh tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ

Trang 6

- Phân tích các yếu tố tác động và nguyên nhân ảnh hưởng tới chuỗi giá trịsản xuất, vận chuyển và tiêu thụ rau hữu cơ từng nơi nghiên cứu.

4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4.1 Khái niệm rau hữu cơ:

Rau hữu cơ là sản phẩm của quá trình sản xuất theo nguyên tắc của nôngnghiệp hữu cơ

Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống đồng bộ hướng tới việc thực hiện các quátrình sản xuất với kết quả là đảm bảo hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn,dinh dưỡng tốt, chăm sóc chu đáo động vật và công bằng xã hội; làm hệ thốngsản xuất không sử dụng hoặc loại trừ các hóa chất hóa học tổng hợp trong cácvật tư đầu vào

4.2 Những nguyên tắc cơ bản để sản xuất nông nghiệp hữu cơ

- Hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp hữu cơ phải gắn liền với hệ sinhthái

- Nông dân canh tác theo nông nghiệp hữu cơ phải dựa tối đa vào việc quayvòng mùa vụ, tận dụng các phần thừa sau thu hoạch, phân động vật vào canh tácthủ công và cơ giới để duy trì độ phì cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho câytrồng, đồng thời có thể kiểm soát được các loại sâu, bệnh hại và cỏ dại

- Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là không sử dụng các hóa chất tổng hợp nhưthuốc trừ sâu, phân vô cơ, các chất điều tiết sinh trưởng của cây trồng và các phụgia trong thức ăn gia súc

- Hạn chế tối đa ô nhiễm và mất an toàn của cơ sở sản xuất, khu vực thu hái

tự nhiên và môi trường xung quanh

- Đảm bảo chất lượng của sản phẩm hữu cơ trong suốt quá trình sản xuất,chế biến và trong chuỗi cung ứng sản phẩm

- Mục đích đầu tiên của nông nghiệp hữu cơ là tối đa hóa sức khỏe và năngsuất của cộng đồng, độc lập về đất đai, cây trồng, vật nuôi và con người

4.3 Hệ thống công nhận sản phẩm hữu cơ theo PGS:

+ Hệ thống công nhận sản phẩm hữu cơ PGS - Hệ thống đảm bảo cùngtham gia (Participatory Guarantee Systems – PGS): được tổ chức IFOAM –

Trang 7

International Federation of Organic Agriculture Movements (Liên đoàn Cácphong trào nông nghiệp hữu cơ Quốc tế) công nhận Đây là hệ thống công nhậnsản phẩm hữu cơ của một tổ chức phi chính phủ Hiện nay PGS đang được vậndụng ở hơn 50 nước trên thế giới Hiện nay PGS Việt Nam đã được IFOAMcông nhận là Thành viên trong gia đình Hệ thống công nhận sản phẩm hữu cơPGS thế giời từ năm 2013 Ở Việt Nam, có PGS đang vận hành ở Sóc Sơn (HàNội); Lương Sơn ( Hòa Bình) và Trác Văn (Hà Nam) Ngoài ra còn có các PGSHội An, PGS Bến Tre, và đang hình thành PGS ở Tân Lạc (Hòa Bình) ADB vớichương trình CAPSII có dự án TA8163 REG đang thực hiện với Bộ NN qua Vụhợp tác Quốc Tế thúc đẩy PGS ỏ 6 nước tiểu vùng Mekong (GMS)

+ Tiêu chuẩn của Mỹ (USDA-NOP (US Department of Agriculture –National Organic Product), Liên minh châu Âu (EU Organic Farming – Ủy banChâu Âu -Europe Commission), IFOAM : đã được một số doanh nghiệp Việtnam áp dụng và được cấp chứng chỉ ( ví dụ: Công ty chè Hùng Cường tại HàGiang; Công ty Phú Viễn – Cà Mau…)

+ Trong nước, có Tiêu chuẩn ngành 10TCN 602-2006 cho sản xuất, chếbiến nông nghiệp hữu cơ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hiện naychỉ để tham khảo); TCVN số 11041:2015: Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghinhãn và tiếp thi thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ, áp dụng chosản phẩm trồng trọt và chăn nuôi do Bộ KHCN ban hành

4.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ

* Ở thế giới:

Với sự lớn mạnh của Liên Đoàn các Phong trào Nông nghiệp Hữu cơ Quốc

Tế -IFOAM như vậy mà nông nghiệp hữu cơ là một trong những lĩnh vực kinhdoanh nông nghiệp phát triển nhanh nhất trên thế giới, với tốc độ tăng trưởnghai con số hàng năm đất theo canh tác hữu cơ, giá trị của sản phẩm hữu cơ và sốlượng những người nông dân tham gia Năm 2003, có khoảng 26 triệu ha đấtnông nghiệp hữu cơ và giá trị thị trường toàn cầu hàng hóa hữu cơ là 25 tỷ

USD / năm (Willer và Yussefi 2005), chiếm khoảng 2% so với khoản tiền 1,3 nghìn tỷ USD mỗi năm trong sản xuất nông nghiệp toàn cầu (Wood et al.2001).

Trang 8

Nhưng năm 2012 đã tăng lên 37,5 triệu ha với giá trị thị trường là 64 tỷUSD/năm Như vậy, diện tích và nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng về cácsản phẩm hữu cơ(FiBL & IFOAM, 2014) Cũng theo FiBL 2016 kết quả nêu tạiBảng 1 thì đến năm 2014 diện tích hữu cơ toàn cầu chiếm 43,662 triệu ha ChâuĐại Dương chiếm diện tích cao nhất 17,342 triệu ha chiếm 4,1%, xếp sau là châu Âu,châu Mỹ La tinh, châu Á

Bảng 1 Tỷ lệ diện tích nông nghiệp hữu cơ khu vực với toàn cầu

Bảng 2 Sự phát triển thị trường toàn cầu về thực phẩm hữu cơ (1999-2014)

Tại Châu Âu có 10 triệu ha NNHC với 219.431 hộ/trang trại

Trang 9

Bắc Mỹ (gồm Mỹ và Canada) có 2,652 triệu ha NNHC

Châu Á có 2,8 triệu ha NNHC có 460.764 triệu ha đất rừng nguyên sinh đểkhai thác sản xuất hữu cơ tự nhiên (tăng 1,1 triệu ha so với năm 2009 và 11,1triệu ha so với năm 2008)

* Ở Việt Nam:

Nông nghiệp hữu cơ đã được phát triển từ lâu ở nước ta, trước những năm1960- 1970 người dân khi canh tác hoàn toàn không sử dụng thuốc trừ sâu hóahọc, phân hóa học mà chỉ dung phân xanh, phân chuồng, phân hữu cơ ủ với cácgiống bản địa, chất lượng cao, khả năng chống chịu tốt Theo số liệu IFOAMcông bố năm 2012 (FiLB và IFOAM, 2012), năm 2010 Việt Nam có 19.272 hasản xuất NNHC được chứng nhận (tương đương 0,19% tổng diện tích canh tác),cộng với 11.650 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản hữu cơ/ sinh thái và 2.565 harừng nguyên sinh để khai thác các sản phẩm hữu cơ tự nhiên Theo báo cáo củaHiệp Hội NNHC Việt Nam thì NNHC đang trên đà phát triển tốt, năm 2010 cảnước có 21.000 ha NNHH Hai năm sau diện tích cũng chỉ tăng thêm được2.400 ha, lên thành 23.400ha, chỉ bằng 0,2% diện tích sản xuất nông nghiệp.Nhưng năm 2013 diện tích đã đạt được là 37.490 ha tăng 1,78 lần so với năm

2010 Năm 2014 đạt 43.010 ha tăng 2,05 lần so với năm 2010, tập trung tại cáctỉnh thành như Hà Nội, Hòa Bình, Lài Cai, Hà Nam, Lạng Sơn, Lâm Đồng, CàMau, Bến Tre, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Nam…

4.5 Thị trường sản phẩm hữu cơ Việt Nam:

Thị trường hữu cơ Việt Nam đã bắt đầu từ hơn 10 năm trước khi có một sốdoanh nghiệp nước ngoài hợp tác với người dân địa phương ở Hà Nội để sảnxuất hữu cơ vào những năm 1990 Tuy nhiên so với nhiều nước trên thế giới vàkhu vực Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đức, Pháp,… thì thị trườngsản phẩm hữu cơ tại Việt Nam còn rất hạn chế cả về quy mô và chủng loại Đối với thị trường trong nước, người tiêu dùng sẵn sàng sử dụng sản phẩmhữu cơ ngay cả khi giá tiêu dùng một số loại sản phẩm này cao hơn so với cácsản phẩm truyền thống cùng loại, nhưng bản thân họ lại băn khoăn, nhầm lẫngiữa sản phẩm an toàn, sạch và sản phẩm hữu cơ, đặc biệt trong lĩnh vực thực

Trang 10

phẩm hữu cơ, rau hữu cơ có tới 88,5% người tiêu dùng được hỏi sẵn sàngchuyển sang dùng rau hữu cơ thay thế cho cho rau an toàn Một số nghiên cứu

đã chỉ ra, xu hướng này còn tiếp tục tăng lên và ở một số thị trường lướn trongnước hiện mới chỉ áp dụng được một phần nhu cầu tiêu dùng, như đối với mặthàng rau an toàn( bao gồm cả rau hữu cơ hiện ở Hà Nội mới chỉ đáp ứng khoảng60% nhu cầu về sử dụng Một số nghiên cứu khác cho thấy việc sản xuất nôngnghiệp hữu cơ cũng có thể làm cho thu nhập của người dân tăng lên từ 30 đén40% so với sản xuất rau thông thường, tuy nhiên giá tiêu dùng của rau hữu cơhiện nay thì vẫn rất cao so với phần lớn thu nhập của người dân(từ 12.000VNĐ/

kg tới 25.000 – 28.000VNĐ/kg) nên vấn đề phát triển sản xuất hữu cơ hiệnđang phải đối mặt với nhiều khó khăn

Theo tổ chức lương thực thế giới-FAO, có một số lý do dẫn đến hiện tượnggiá của sản phẩm hữu cơ thường cao hơn giá của sản phẩm thông thường cùngloại:

Thứ nhất: Việc cung ứng sản phẩm hữu cơ hiện còn thấp hơn so với nhucầu về sản phẩm hữu cơ

Thứ hai: Chi phí sản xuất cho sản phẩm hữu cơ thường cao hơn vì yếu tốnhân công ban đầu vào theo đơn vị sản phẩm đầu ra thường lớn hơn so với sảnphẩm sản xuất truyền thống

Thứ ba: Sản phẩm hữu cơ trong thu hoạch, chế biến và vận chuyển thường

có sản lượng nhỏ (không được thu hoạch hàng loạt) nên giá thành sản phẩmthường cao hơn sản phẩm sản xuất truyền thống

Thứ tư: Vấn đề marketing và chuỗi phân phối của sản phẩm hữu cơ cònchưa hiệu quả và chi phí sản xuất cao thường kéo theo mức tiêu thụ nhỏ

* Các đối tượng tham gia trên thị trường sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam gồm:

- Người sản xuất: Phần lướn là các nhóm nông dân, nông dân hoặc cá nhânđơn lẻ( dưới hình thức là daonh nghiệp tư nhân) có đát hoặc tập trung đất cùngnhau để canh tác theo kỹ thuật sản xuất hữu cơ (theo tiêu chuẩn hiện tại của ViệtNam hoặc IFOAM)

Trang 11

- Người nhập khẩu: Chủ yếu là các công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhânhoặc công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh về thực phẩm nhập khẩu.

- Người buôn bán: Thường là các công ty tư nhân, công ty cổ phần có quy

mô nhỏ và số lượng vẫn chưa nhiều, tập trung chủ yếu dưới dạng kinh doanh kếthợp với nhiều mặt hàng khác nhau

- Người bán lẻ: Các cửa hàng chuyên bán lẻ, các siêu thị bán lẻ và cả cácchợ “cóc”, chợ thông thường

- Người xuất khẩu: Phần lớn là những doanh nghiệp tư nhân hoặc công tytrách nhiệm hữu hạn

- Người tiêu dùng: Chủ yếu là những người nước ngoài sống tại Việt Nam,những người có thu nhập cao và một số ít người có thu nhập trung bình hoặc nhàhàng, trường học có nhu cầu phục vụ thực phẩm an toàn

* Người tiêu dùng Việt Nam được cung ứng sản phẩm hữu cơ chủ yếu qua hai kênh:

Hình 1 Mối liên kết giữa các đối tượng tham gia thị trường sản phẩm hữu cơ

hiện nay

Trong mối liên kết này, người sản xuất trực tiếp cung cấp, bán cho ngườitiêu dùng: Thông qua các chợ tại địa phương (nơi sản xuất sản phẩm hữu cơ)hoặc cửa hàng của đơn vị sản xuất Theo kênh này, khi người tiêu dùng hoặcngười mua có nhu cầu, liên hệ trực tiếp với người sản xuất, người sản xuất sẽ

Người tiêu dùng sản phẩm hữu cơ Việt Nam

Siêu thị bán lẻ Cửa hàng bán lẻ

Công ty thu mua

Đơn vị nhập khẩu

Đơn vị sản xuất

Thị trườn

g quốc tế

Đơn vị xuất khẩu

Trang 12

cung cấp cho khách hàng và giá sản phẩm thường cao hơn so với các kênh tiêuthụ khác và giúp người sản xuất bù đắp được chi phí sản xuất tốt hơn Nhưngsản lượng nhu cầu lại không ổn định, ví dụ như rau hữu cơ có khi người sản xuấtlại phải bán ngang bằng rau thông thường cùng loại Tại kênh tiêu thụ này chủyếu là ở rau, thịt, thủy sản.

Kênh tiêu thụ thứ hai là người sản xuất thông qua các đơn vị thương mạibán buôn, bán lẻ, các siêu thị để cung cấp sản phẩm hữu cơ cho người tiêu dùng.Các đơn vị thương mại, bán buôn đóng vai trò như những người bao tiêu sảnphẩm Giữa người sản xuất và đươn vị thương mại sẽ thỏa thuận bằng hợp đồng.Các đơn vị thương mại thường hỗ trợ kỹ thuật, giống, kế hoạch sản xuất để sảnxuất đạt hiệu quả Những người sản xuất với quy mô nhỏ thường liên kết vớinhau hoặc vào hợp tác xã để đạt kết quả tốt Ở kênh tiêu thụ này, giá bán sảnphẩm không cao, nhưng ổn định

4.6 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu đề tài

- Nghiên cứu của Andre Leu, Chủ tịch Liên đoàn các phong trào nôngnghiệp hữu cơ quốc tế với bài viết “ Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới-Chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam” nhận định rằng nông nghiệp hữu cơ có thểnuôi sống cả thế giới, và các trang trại hữu cơ có thu nhập cao hơn, thích hợpvơi Việt Nam vì phần lớn nông dân là các hộ sản xuất nhỏ

Các tài liệu của FOAM, IFAD, ADDA-VNFU cung cấp những thông tin rất

bổ ích để có nhãn quan nhìn tổng thể khi nghiên cứu đề tài;

Ở Việt Nam, nông nghiệp hữu cơ đã biết đến từ lâu nhưng nó mới chỉ đượcquan tâm và nghiên cứu trong vài năm trở lại đây như:

- Nghiên cứu của TS Lê Văn Hưng, Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và hướng phát triển ở Việt Nam, 2004 Đề tài với nội dung ngiên cứu

Lịch sử và sự phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới, Tình hìnhphát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam, Định hướng sản xuất hữu cơ trongthời gian tới Và kết quả nghiên cứu đã xây dựng các tiêu chuẩn, qui định vàhướng dẫn cho sản xuất hữu cơ đối với các loại cây trồng Hình thành hệ thống

tổ chức chứng nhận thực hiện quá trình giám sát, kiểm tra, thanh tra, công nhận

Ngày đăng: 02/07/2017, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w