1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội

131 479 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THU HƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN QUẬN CẦU GIẤY HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THU HƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN QUẬN CẦU GIẤY HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian 02 năm học tập, nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, hoàn thành Luận văn “Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Hà Nội” Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo cán công chức Trường Đại học Giáo dục giúp trình học tập nghiên cứu Luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Châu - người tận tình hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, Phòng Giáo dục Trung học thuộc Sở, Lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn tập thể cán quản lý, thầy cô giáo em học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Do thời gian khả có hạn nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong tiếp tục nhận quan tâm, góp ý Quý thầy cô, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện có tính khả thi cao Một lần xin trân cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Đàm Thu Hương i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa DH Dạy học DHPH Dạy học phân hóa ĐH Đại học ĐDDH Đồ dùng dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh HNMR Hà Nội mở rộng NH Năm học MTCT Mục tiêu chƣơng trình PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTXS Tiến tiến xuất sắc TDTT Thể dục thể thao TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân XL Xếp loại ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vi Danh mu ̣c biể u đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các sở, tƣ tƣởng chủ đạo, nội dung, nguyên tắc, chức tính ƣu việt dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu DHPH quản lý DHPH nƣớc 10 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu DHPH quản lý DHPH nƣớc 11 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Dạy học 13 1.2.2 Dạy học phân hóa 13 1.2.3 Quá trình dạy học 22 1.2.4 Quản lý 22 1.2.5 Vai trò chức quản lý 23 1.2.6 Quản lý giáo dục 24 1.2.7 Quản lý nhà trƣờng 25 1.3 Dạy học môn Toán trƣờng THCS 26 1.3.1 Vị trí, vai trò môn Toán trƣờng THCS 26 1.3.2 Mục tiêu môn Toán trƣờng THCS 26 1.3.3 Cấu trúc nội dung, phân phối chƣơng trình, chuẩn kiến thức kĩ môn Toán cấp THCS 27 iii 1.3.4 Dạy học môn Toán cấp THCS theo định hƣớng phân hóa: 31 1.4 Nội dung quản lý dạy học môn Toán theo hƣớng phân hóa trƣờng THCS 36 1.4.1 Đối với phân hóa tầm vĩ mô (phân hóa chƣơng trình) 36 1.4.2 Đối với phân hóa tầm vi mô (phân hóa học toán) 38 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn Toán theo hƣớng phân hóa trƣờng THCS 38 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 38 1.5.2 Các yếu tố khách quan 39 Kết luận Chƣơng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - QUẬN CẦU GIẤY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội giáo dục Quận Cầu Giấy - Hà Nội 40 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội 40 2.1.2 Khái quát giáo dục đào ta ̣o 40 2.2 Khái quát Trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy 41 2.2.1 Về hệ thống trƣờng lớp, học sinh (năm học 2014 - 2015) 41 2.2.2 Về đội ngũ cán giáo viên, nhân viên: 43 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa giáo viên học sinh trƣờng THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy 49 2.3.1 Thƣ̣c tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y môn Toán của giáo viên theo định hƣớng phân hóa 49 2.3.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh theo định hƣớng phân hóa 61 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa hiệu trƣởng trƣờng THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy 65 2.4.1 Việc đổi nhận thức CBQL, GV, HS quản lý dạy học theo quan điểm DHPH 65 iv 2.4.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên toán quan điểm DHPH 66 2.4.3 Quản lý hoạt động học môn toán học sinh theo định hƣớng DHPH 78 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa 79 2.5.1 Ƣu điểm 79 2.5.2 Tồn 79 2.5.3 Nguyên nhân 80 Kết luận Chƣơng 81 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN QUẬN CẦU GIẤY - HÀ NỘI 82 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 82 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa trƣờng THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy, Hà Nội 83 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy môn toán giáo viên theo định hƣớng DHPH 83 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học môn Toán học sinh theo định hƣớng phân hóa 90 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Toán 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp 97 Kết luận Chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết khảo sát thực trạng mức độ giáo viên thực nội dung hoạt động giảng dạy 53 Bảng 2.2: Kết khảo sát thực trạng sử dụng PPDH PTDH Toán giảng dạy giáo viên 56 Bảng 2.3: Kết khảo sát thực trạng mức độ học sinh thực nội dung hoạt động học tập 63 Bảng 2.4.: Quản lý việc thực nội dung chƣơng trình theo quan điểm DHPH 67 Bảng 2.5: Quản lý việc thực đổi PPDH kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 71 Bảng 2.6: Quản lý việc phân công giảng dạy: 73 Bảng 2.7: Quản lý việc dạy học lớp giáo viên theo quan điểm DHGPH:: 75 Bảng 2.8: Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn hồ sơ chuyên môn, công tác bồi dƣỡng giáo viên 76 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 2.1:Biể u đồ cƣ́ phân hóa đố i tƣơ ̣ng HS 51 Biề u 2.2 Biể u đồ mƣ́ c đô ̣ thƣờng xuyên thƣ̣c hiê ̣n đinh ̣ hƣớng DHPH của GV toán ( tỷ lệ %) 52 Biể u đồ 2.3 Đánh giá của GV về mƣ́c đô ̣ sƣ̉ su ̣ng các PPDH (%) 58 Biề u đồ 2.4 Đánh giá của HS về mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng các PPDH (%) 58 Biể u đồ 2.5 Đánh giá của GV về mƣ́c đô ̣ sƣ̉ su ̣ng các PPDH (%) 59 Biể u đồ 2.6 Đánh giá của HS về mƣ́c đô ̣ sƣ̉ su ̣ng các PPDH (%) 59 Biể u đồ 2.7 Biể u đồ mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c QL viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n ND c hƣơng triǹ h của CBQL và GV (%) 68 Biể u đồ 2.8 Biể u đồ mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n QL viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n ND chƣơng triǹ h của CBQL và GV (%) 68 Biể u đồ 2.9 Biể u đồ mƣ́c đô ̣ cầ n thiế t QL viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n đổ i mới PPDH và kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS (%) 72 Biể u đồ 2.10 Biể u đồ mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n QL viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n đổ i mới PPDH và kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS (%) 72 Biể u đồ 2.11 Biể u đồ mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c QL tổ CM và hồ sơ CM, công tác 77 BD GV 77 Biể u đồ 2.12 Biể u đồ mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n QL tổ CM và hồ sơ CM, công tác 77 BD GV 77 Hình 3.1 Mối quan hệ biện pháp 98 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ VIII Khóa XI (Nghị 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đã đề Mục tiêu tổng quát giáo dục Việt Nam, là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [2] Nghị đã mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lƣợng Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tƣơng đƣơng” [2] Để 19 Phạm Quang Huân (2007), Những khoa học phương thức thực phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 20 Đặng Thành Hƣng (2008), “Cơ sở sƣ phạm dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục ( số 38) 21 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, K.NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 K.Marx (1959), Tư – Quyển I – Tập II, NXB Sự thật Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận Quản lý giáo dục Nxb Giáo du ̣c Hà Nội 26 Sách giáo khoa Toán 6, 7, 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 27 Sách giáo viên Toán 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 28 Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Toán THCS NXB Giáo dục 29 Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 30 Tomlinson, C.A (2000), “Leadership for differentiating schools and classrooms Association for Supervision and Curriculum Development” , http:// www.ascd.org/reading room/books/tomlinson 00book.html 31 Tomlinson C.A (2004), How to Differentiate Instruction in Mixed - Ability Classrooms, Hawkwr Brownlow Education, Australia 108 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ngày khảo sát A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: Thƣ điện tử: Facebook: 1.Chuẩn bị kĩ giảng trƣớc lên lớp A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Luôn cập nhật, mở rộng với kiến thức giảng, phù hợp với đối tƣợng học sinh A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Sử dụng PPDH phát huy tích cực hoạt động học tập học sinh A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Sử dụng nhuần nhuyễn có hiệu PTDH A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Thay đổi PPDH hoạt động học tập HS không tích cực A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Hƣớng dẫn HS phƣơng pháp học tập, khai thác nội dung kiến thức SGK tài liệu học tập 109 A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 7.Quan tâm tìm hiểu khó khăn HS hay gặp phải trình học tập, đặc biệt đốí với học sinh trung bình, yếu A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 8.Yêu cầu HS tính tự giác sáng tạo học tập A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Có hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS sau học A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 10.Thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh hoạt động dạy học A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 11 Đánh giá cải tiến hoạt động giảng dạy A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi 110 D Không PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PPDH VÀ PTDH TRONG GI ẢNG DẠY CỦA GIÁO VI ÊN Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): 1.Thuyết trình, giảng giải A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 2.Vấn đáp A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 3.Trực quan A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không LT thực hành A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Phát giải vấn đề A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không DH theo nhóm, quan tâm tới đối tƣợng HS A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 7.Tổ chức cho HS thực kế hoạch học tập A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Bảng phấn, dụng cụ dạy học thông thƣờng A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 10 TV, Video, Radio cassette A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 11 Tài liệu dạy học Toán, phiếu học tập A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không 111 12 Ứng dụng CNTT TT: máy vi tính, máy trình chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng DH toán A.Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Đôi D Không PHỤ LỤC 3.1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Điều tra giáo viên) Ngày khảo sát B.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: Chuẩn bị kỹ trƣớc đến lớp A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu C Trung bình D Yếu 2.Chăm nghe giảng ghi đầy đủ A Tốt B Khá 3.Tham gia tích cực hoạt động học tập lớp theo yêu cầu GV: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm, A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 4.Chủ động phát tiếp thu kiến thức theo hƣớng dẫn thầy, theo cách cá nhân cách hiệu A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 5.Thắc mắc nội dung kiến thức chƣa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung kiến thức hổng cho mình, cố gắng hiểu hết học lớp A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 6.Ở nhà tự giác, chủ động tự học làm tập A Tốt B Khá C Trung bình 112 D Yếu PHỤ LỤC 3.2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Điều tra học sinh) Ngày khảo sát B.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: Chuẩn bị kỹ trƣớc đến lớp E Tốt F Khá G Trung bình H Yếu G Trung bình H Yếu 2.Chăm nghe giảng ghi đầy đủ E Tốt F Khá 3.Tham gia tích cực hoạt động học tập lớp theo yêu cầu GV: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm, E Tốt F Khá G Trung bình H Yếu 4.Chủ động phát tiếp thu kiến thức theo hƣớng dẫn thầy, theo cách cá nhân cách hiệu E Tốt F Khá G Trung bình H Yếu 5.Thắc mắc nội dung kiến thức chƣa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung kiến thức hổng cho mình, cố gắng hiểu hết học lớp E Tốt F Khá G Trung bình H Yếu 6.Ở nhà tự giác, chủ động tự học làm tập E Tốt F Khá G Trung bình 113 H Yếu PHỤ LỤC 4.1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH THEO QUAN ĐIỂM DHPH (Mức độ nhận thức) Ngày khảo sát B.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: 1.Hƣớng dẫn để GV nắm vững cấu trúc chƣơng trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng… A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Hƣớng dẫn GV thiết kế chƣơng trình DH chi tiết theo hƣớng khác dựa vào lực ngƣời học A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Chỉ đạo tổ chuyên môn thống kế hoạch giảng dạy chi tiết phù hợp với đối tƣợng HS A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Thiết lập quy định nhà trƣờng thực mục tiêu, nội dung chƣơng trình tổ chức thực quy định A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Chỉ đạo chuyên môn bố trí học, buổi học, môn học hợp lý A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Kiểm tra, điều chỉnh việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học A Rất cần thiết B Cần thiết 114 C Không cần thiết PHỤ LỤC 4.2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH THEO QUAN ĐIỂM DHPH (Mức độ thực ) Ngày khảo sát B.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: 1.Hƣớng dẫn để GV nắm vững cấu trúc chƣơng trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng… D Rất cần thiết E Cần thiết F Không cần thiết Hƣớng dẫn GV thiết kế chƣơng trình DH chi tiết theo hƣớng khác dựa vào lực ngƣời học D Rất cần thiết E Cần thiết F Không cần thiết Chỉ đạo tổ chuyên môn thống kế hoạch giảng dạy chi tiết phù hợp với đối tƣợng HS D Rất cần thiết E Cần thiết F Không cần thiết Thiết lập quy định nhà trƣờng thực mục tiêu, nội dung chƣơng trình tổ chức thực quy định D Rất cần thiết E Cần thiết F Không cần thiết Chỉ đạo chuyên môn bố trí học, buổi học, môn học hợp lý D Rất cần thiết E Cần thiết F Không cần thiết Kiểm tra, điều chỉnh việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học D Rất cần thiết E Cần thiết 115 F Không cần thiết PHỤ LỤC 5.1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Mức độ nhận thức) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: Tổ chức cho GV đƣợc học tập văn kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Chỉ đạo đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với lực nhận thức HS A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất kiểm tra, sổ điểm A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công GV đề kiểm tra học kì đáp ứng quy định DH theo quan điểm DHPH A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Tổ chức kiểm tra, thi công khai, dân chủ, công A Rất cần thiết B Cần thiết 116 C Không cần thiết PHỤ LỤC 5.2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Mức độ thực hiện) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Tổ chức cho GV đƣợc học tập văn kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Chỉ đạo đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với lực nhận thức HS A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất kiểm tra, sổ điểm A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công GV đề kiểm tra học kì đáp ứng quy định DH theo quan điểm DHPH A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Tổ chức kiểm tra, thi công khai, dân chủ, công A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt 117 C Chƣa làm PHỤ LỤC 6.1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY (Mức độ nhận thức) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: Theo lực, trình độ A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Theo nguyện vọng chuyên ngành đào tạo A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Theo đề nghị tổ môn A Rất cần thiết Phù hợp với điều kiện thực tế đợn vị A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Tổ chức kiểm tra, thi công khai, dân chủ, công A Rất cần thiết B Cần thiết 118 C Không cần thiết PHỤ LỤC 6.2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY (Mức độ thực hiện) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: Theo lực, trình độ A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Theo nguyện vọng chuyên ngành đào tạo A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Theo đề nghị tổ môn A Đã làm tốt Phù hợp với điều kiện thực tế đợn vị A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Tổ chức kiểm tra, thi công khai, dân chủ, công A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt 119 C Chƣa làm PHỤ LỤC 7.1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Quản lý việc dạy học lớp giáo viên theo quan điểm DHGPH (Mức độ nhận thức) Ngày khảo sát B.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: 1.Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn lên lớp thể quan điểm DHPH A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Tổ chức dự phân tích sƣ phạm học A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Sử dụng kết thực nếp DHPH đánh giá, xếp loại thi đua GV A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết PHỤ LỤC 7.2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Quản lý việc dạy học lớp giáo viên theo quan điểm DHGPH (Mức độ thực ) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: 1.Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn lên lớp thể quan điểm DHPH A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt 120 C Chƣa làm Tổ chức dự phân tích sƣ phạm học A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Sử dụng kết thực nếp DHPH đánh giá, xếp loại thi đua GV A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm PHỤ LỤC 8.1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn hồ sơ chuyên môn, công tác bồi dƣỡng giáo viên (Mức độ nhận thức) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: 1.Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt tổ đáp ứng quan điểm DHPH A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Có kế hoạch định kỳ tổ trƣởng chuyên môn báo cáo nội dung, kết hoạt động chuyên môn tổ A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Thƣờng xuyên tổ chức công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho GV A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Khen thƣởng, động viên kịp thời GV thực tốt hoạt động DHPH A Rất cần thiết B Cần thiết 121 C Không cần thiết PHỤ LỤC 8.2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn hồ sơ chuyên môn, công tác bồi dƣỡng giáo viên (Mức độ thực hiện) Ngày khảo sát B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính (cần cung cấp): Điện thoại: 1.Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt tổ đáp ứng quan điểm DHPH A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Có kế hoạch định kỳ tổ trƣởng chuyên môn báo cáo nội dung, kết hoạt động chuyên môn tổ A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Thƣờng xuyên tổ chức công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho GV A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt C Chƣa làm Khen thƣởng, động viên kịp thời GV thực tốt hoạt động DHPH A Đã làm tốt B Làm nhƣng chƣa tôt 122 C Chƣa làm [...]... môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội + Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơ sở, tư tưởng... lƣợng dạy học cho bộ môn Toán Là hiệu trƣởng trƣờng THCS Lê Quý Đôn trƣởng thành từ một giáo viên Toán của trƣờng tôi nhận thấy việc quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý hoạt động dạy học môn Toán nói riêng phải phù hợp với đặc trƣng của môn học mới có hiệu quả Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu. .. giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu 5 Giấy - Thành phố Hà Nội 7.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các Văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc và Bộ... Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội 4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu 4 Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội 4.2 Giới hạn về... số học sinh là 180 em và 18 giáo viên Toán của THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội 5 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu là: - Hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội đã đƣợc quản lý nhƣ thế nào? - Cần những biện pháp quản lý nhƣ thế nào để nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Toán theo định. .. nhiều cơ hội học tập có chất lƣợng hơn cho các nhóm học sinh có năng lực học tập môn toán và cải thiện khả năng học tập của số học sinh học chƣa tốt môn toán nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội 7 Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS 7.2 Khảo sát, phân. .. Giấy Hà Nội nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn nhằm góp phần quản lý một cách hiệu quả chất lƣợng dạy và học 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn quận Cầu. .. Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội 6 Giả thuyết khoa học Chất lƣợng dạy học môn Toán của giáo viên và học sinh ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội hiện nay chƣa đồng đều, còn nhiều bất cập Nếu xây dựng và áp dụng một cách sáng tạo, khoa học đồng bộ các biện pháp quản lý về dạy học phân hóa đối với bộ môn Toán mang tính hệ thống,... nhận định này chính là chất xúc tác quan trọng để GV tạo ra đƣợc cách dạy thích hợp, giúp mỗi HS phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ của mình * Dạy học phân hóa là thực hiện yêu cầu phân luồng sau trung học cơ sở và trung học phổ thông: Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông là yêu cầu khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân Phân hóa trong dạy học tạo tiền 21 đề phân luồng học. .. Hà Nội Tác giả Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sƣ phạm của dạy học phân hóa Nhìn chung, các tác giả chủ yếu tiếp cận định hƣớng DHPH ở cấp độ vĩ mô khi tìm hiểu về các hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phân hóa hoặc các giải pháp thực hiện định hƣớng dạy học này Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trƣớc, tác giả đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng dạy học, QLDH phân hóa

Ngày đăng: 10/06/2016, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 về về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
4. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 88/2014/QH13
5. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về ban hành Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 711/QĐ-TTg
6. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 về ban hành Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 579/QĐ-TTg
8. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 03 năm 2015 về việc Quyết định phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 404/QĐ-TTg
9. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
11. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT
12. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLGD, Trường CBQL-ĐTTW 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm QLGD
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
13. Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
14. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Hữu Châu (2008), “Chương trình dựa trên triết lí “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình dựa trên triết lí “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2008
16. Nguyễn Quốc Chí (2004), Những cơ sở lý luận của QLGD, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận của QLGD
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
17. Harold Koontzm (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontzm
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1998
19. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục
Tác giả: Phạm Quang Huân
Năm: 2007
20. Đặng Thành Hƣng (2008), “Cơ sở sƣ phạm của dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục ( số 38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sƣ phạm của dạy học phân hóa
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2008
22. Trần Kiểm (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, K.NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường, K
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
23. K.Marx (1959), Tư bản – Quyển I – Tập II, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản – Quyển I – Tập II
Tác giả: K.Marx
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1959
24. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
25. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục. Nxb Gia ́o du ̣c. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c. Hà Nội
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w