Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
684 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN XUÂN TÙNG QUẢN LÍ DẠY HỌC CÁC MÔN BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Yến Phương HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Trần Xuân Tùng LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương, người thầy tận tình, chu đáo, trực tiếp hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực hồn thành đề tài; Ban Giám Hiệu; thầy cô giáo khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu; Các thầy cô giáo Hội đồng phản biện quan tâm tới đề tài có ý kiến để luận văn hoàn thiện; Những người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song hạn chế kinh nghiệm thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần ham học hỏi, cầu tiến, em mong nhận chia sẻ, góp ý q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Xuân Tùng QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DH DHPH GD&ĐT GV HS HĐDH KTĐG KHTN KHXH PPDH QLGD SGK THCS THPT THPTQG - TÊN ĐẦY ĐỦ Dạy học Dạy học phân hóa Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Hoạt động dạy học Kiểm tra đánh giá Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Trung học phổ thông quốc gia MỤC LỤC 1.1.3 Những nghiên cứu quản lý dạy học phân hóa .16 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Xếp loại học lực hạnh kiểm HS trường THPT Đoan Hùng 41 Bảng 2.2: Kết kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia trường THPT Đoan Hùng năm học 2017-2018 42 Bảng 2.3: Nhận thức CBQL GV vai trò dạy học môn KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng 47 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình dạy học mơn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 49 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng 50 Bảng 2.7 Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn ban KHTN học sinh trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 51 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn KHTN HS theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng 52 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học môn ban KHTN trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 54 Nội dung 54 Mức độ đạt 54 Tốt 54 Khá 54 TB 54 Yếu 54 SL 54 % 54 SL 54 % 54 SL 54 % 54 SL 54 % 54 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH 54 16 54 24,6 54 22 54 33,8 54 27 54 41,5 54 54 54 QL việc sử dụng TBDH giảng dạy .54 18 54 27,7 54 22 54 33,8 54 25 54 38,5 54 54 54 Kiểm tra đánh giá hiệu việc sử dụng TBDH 55 12 55 18,5 55 22 55 33,8 55 31 55 47,7 55 55 55 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp đề xuất 80 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Nội dung 96 Mức độ đạt 96 Tốt 96 Khá 96 TB 96 Yếu 96 SL 96 % 96 SL 96 % 96 SL 96 % 96 SL 96 % 96 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH 96 QL việc sử dụng TBDH giảng dạy .96 Kiểm tra đánh giá hiệu việc sử dụng TBDH 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục (education) thuộc xã hội lồi người Nó giúp xã hội lồi người có ổn định, phát triển sở sản sinh mới, kế thừa phát triển giá trị chung giá trị cá nhân Giáo dục với đối tượng khác tuân theo quy luật biện chứng triết học, tức ln có mặt đối lập phận cấu thành giáo dục Những mặt đối lập mâu thuẫn yếu tố cấu thành giáo dục đảm bảo cho phát triển Như vậy, giáo dục định tác động vào yếu tố cấu thành nên Người ta gọi tác động quản lý giáo dục (QLGD) QLGD có mục đích điều khiển, định hướng phận cấu thành giáo dục trở nên hài hòa, cân đối để giáo dục đạt hiệu tối đa Các yếu tố cấu thành giáo dục chịu tác động QLGD Đến lượt mình, QLGD lại chịu tác động yếu tố thuộc quốc gia chế độ trị, mơ hình nhà nước, giai đoạn phát triển kinh tế, trị, xã hội, yếu tố thuộc dân tộc chế quản lý, kinh nghiệm quản lý QLGD diễn nhiều phương diện với tiêu chí khác Từ phương diện cấp học chia thành quản lý giáo dục cấp THCS, THPT, đại học sau đại học Từ phương diện chun ban mơn chia thành quản lý giáo dục ban khoa học tự nhiên (KHTN) quản lý giáo dục ban khoa học xã hội (KHXH) QLGD sớm trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận án, luận văn, chuyên luận, viết nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu QLGD sở giáo dục cụ thể nhiều khoảng trống Trong đó, QLGD sở giáo dục định đối tượng giáo dục Bởi vậy, việc nghiên cứu QLGD sở giáo dục ln có ý nghĩa khơng lý thuyết mà có ý nghĩa sâu sắc thực tiễn Thế kỷ XXI kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa lĩnh vực, kinh tế tri thức tạo nên Việt Nam bối cảnh cho giáo dục nói chung QLGD nói riêng Trong bối cảnh đó, trường THPT Đoan Hùng với bề dày năm mươi năm xây dựng phát triển, vấn đề QLGD theo phân ban môn học cần thiết phải đặt Theo đề án xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới, việc đảm bảo cho việc thực tốt mục đích dạy học tất học sinh (HS) đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân q trình học tập, bên cạnh dạy học tích hợp dạy học phân hóa xem giải pháp phổ biến Dạy học phân hóa (DHPH) phương pháp dạy học có tính đến khác biệt người học (cá nhân) nhóm người học Ở trường THPT dạy học phân hóa thường thể việc lấy chuẩn kiến thức kỹ làm nến bản, kế hoạch dạy học thông thường giúp em HS đạt chuẩn khá, giỏi phát triển mức cao Ngoài ra, số nơi dạy học phân hóa thể việc tổ chức cho HS học theo chương trình tự chọn mơn học Hiện việc kiểm tra đánh giá thi trung học phổ thông quốc gia (THPTQG) theo hướng tổ hợp môn theo ban yêu cầu việc đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Vì lý trên, lựa chọn đề tài Quản lý dạy học môn ban khoa học tự nhiên theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ để áp dụng địa phương nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn ban KHTN, qua nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục trường THPT Đoan Hùng 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý HĐDH môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT thực tiễn quản lý HĐDH môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐDH môn ban KHTN trường THPT Đoan Hùng Đối với việc triển khai thực đầy đủ nội dung, chương trình mơn KHTN theo quy định Bộ giáo dục đào tạo, có cụ thể hóa cần thiết, phù hợp với đối tượng HS, tỉ lệ cần thiết chiếm 87,7%, cần thiết chiếm 12,3% Về việc thực có hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn KHTN, tỉ lệ CBQL, GV cho cần thiết chiếm tỉ lệ 89,2%, cần thiết 10,8% 3.4.4.2 Tính khả thi Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Khả thi STT Giải pháp Ít khả thi Khơng khả thi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % Nâng cao nhận thức cho CBGV, GV HS đổi 55 84,6 12,3 3,1 Bộ giáo dục đào 56 86,2 12,3 1,5 73,8 10 15,4 10,8 quản lý hoạt động dạy học môn KHTN Triển khai thực đầy đủ nội dung, chương trình mơn KHTN theo quy định tạo, có cụ thể hóa cần thiết, phù hợp với đối tượng HS Nâng cao hiệu học tập 48 môn KHTN HS, trọng rèn luyện kỹ tự học, tự 82 phấn đấu HS Thực có hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 51 78,5 9,2 12,3 57 87,7 7,7 4,6 môn KHTN Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài cho việc dạy học môn KHTN tất khối lớp Hầu hết giải pháp đối tượng tham gia khảo sát đánh giá khả thi cụ thể: Đối với vấn đề triển khai thực đầy đủ nội dung, chương trình mơn KHTN theo quy định Bộ giáo dục đào tạo, có cụ thể hóa cần thiết, phù hợp với đối tượng HS, có 86,2% CBQL, GV cho khả thi, 12,3% khả thi, có 1,5% cho khơng khả thi Với vấn đề đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài cho việc dạy học mơn KHTN tất khối lớp, có 87,7% tỉ lệ CBQL, GV cho có tính khả thi, 7,7% khả thi, 4,6% tỉ lệ CBQL, GV cho khơng có tính khả thi Đối với giải pháp nâng cao nhận thức cho CBGV, GV HS đổi quản lý hoạt động dạy học mơn KHTN, có 84,6% tỉ lệ CBQL, GV cho khả thi, có 12,3% CBQL, GV khả thi, 3,1% CBQL, GV cho khơng khả thi Với giải pháp thực có hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS mơn KHTN, có 78,5% CBQL, GV cho có tinh khả thi, 9,2% có tính khả thi, 12,3% CBQL, GV cho giải pháp khơng khả thi 83 Mặc dù số ý kiến cho biện pháp khơng khả thi Sở dĩ khơng có đồng thuận đánh giá tất biện pháp nghiệm thể xuất phát từ vị trí cơng tác khác nhau, trình độ, tuổi tác, giới tính khác nên có đánh giá chưa thống tính khả thi biện pháp Xét tương quan tính cần thiết tính khả thi, ta thấy hồn tồn có thống đánh giá CBQL GV tính khả thi có thấp Điều cho thấy, biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa mà tác giả đưa cần thiết khả thi trường THPT Đoan Hùng 84 Tiểu kết chương III Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, biện pháp: + Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS đổi quản lý hoạt động dạy học mơn ban KHTN theo định hướng phân hóa; + Triển khai thực đầy đủ nội dung, chương trình mơn KHTN theo quy định Bộ GV&ĐT, có cụ thể hóa cần thiết, phù hợp với đối tượng HS; + Nâng cao hiệu học tập mơn KHTN HS, trọng rèn luyện kỹ tự học, tự phấn đấu HS; + Thực có hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS môn KHTN; + Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài cho việc dạy học môn KHTN tất khối lớp Kết thực nghiệm qua lấy ý kiến CBQL GV trường THPT Đoan Hùng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất khẳng định: biện pháp mà đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Việc thực đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học trường THPT Đoan Hùng nói riêng giai đoạn đổi giáo dục 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng dạy học phân hóa THPT Đoan Hùng trình người quản lý lập kế hoạch, tổ chức, tạo điều kiện để GV thực dạy học theo hướng "Dạy tốt - Học tốt", tiến hành việc kiểm tra đánh giá kết giảng dạy GV qua công việc GV kết học tập HS Việc chuyển dần từ dạy học phân ban đến dạy học theo định hướng phân hóa HS phương án tự chọn xu hướng phát triển tất yếu trường THPT giai đoạn công đổi giáo dục Tuy nhiên kết học tập HS chưa hoàn toàn tương xứng với yêu cầu xã hội, có chênh lệch em HS điền kiện kinh tế gia đình khác Bên cạnh đó, khả GV sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường thiếu thốn, chưa sử dụng hợp lý Việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa trường THPT nói chung, quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa nói riêng có bước đổi mới, nhiều bất cập chế sách đổi chậm, chưa tạo điều kiện để phát huy nội lực, chưa tạo động lực để CBQL tự giác tham gia đào tạo tự đào tạo Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa, là: + Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS đổi quản lý hoạt động dạy học môn KHTN + Triển khai thực đầy đủ nội dung, chương trình mơn KHTN 86 theo quy định Bộ GD&ĐT có cụ thể hóa cần thiết, phù hợp với đối tượng HS + Nâng cao hiệu học tập mơn KHTN HS, trọng rèn luyện kỹ tự học, tự phấn đấu HS + Thực có hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS môn KHTN + Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài cho việc dạy học môn KHTN tất khối lớp Những biện pháp đề xuất kiểm chứng qua trình thực nghiệm trường THPT Đoan Hùng Nếu áp dụng tốt biện pháp bước ổn định nâng cao chất lượng dạy học mơn ban KHTN trường THPT Đoan Hùng nói riêng Đồng thời thúc đẩy công đổi giáo dục cách toàn diện theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng XI đề Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ: - Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục THPT, kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT, tạo liên thông quản lý, đạo - Tham mưu UBND tỉnh ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo dục, xóa phòng học tạm, phòng học xuống cấp - Tổ chức nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng cho CBQL GV tiếp cận quản lý chất lượng quản lý dạy học, quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học phân hóa nói chung, quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa nói riêng 2.2 Đối với cán quản lý trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 87 - CBQL GV cần có hiểu biết đầy đủ quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa nói chung, quản lý hoạt động dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa nói riêng - Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa đòi hỏi CBQL GV có tâm cao Nhà trường đề cao ý thức trách nhiệm tự quản lý hoạt động dạy GV, tổ chức hướng dẫn cho HS tự quản lý hoạt động học - Nhà trường cần hình thành mơi trường văn hóa chất lượng, đảm bảo nhu cầu thiết yếu sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo phục vụ nhu cầu dạy – học theo định hướng phân hóa, thực thi hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục Bộ Giáo dục Đào Tạo Công văn số 3408/BGDĐT-GDTrH ngày 15/6/2010 việc Bồi dưỡng giảng dạy cho giáo viên cấp THCS ,THPT Bộ Giáo Dục & Đào tạo Dự thảo chiến lược giáo dục 2011-2020 Mạng giáo dục – Education Network Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ NXB Giáo Dục Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo ( 2006), “Chương trình giáo dục phổ thơng cấp trung học phổ thơng, mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, ban hành kèm theo định số 16/ 2006/ QĐ- BGD&ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo”, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo ( 2014), “Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh gái kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lí, Hóa học, Sinh học” Bộ giáo dục đào tạo (2017)- “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” Đặng Quốc Bảo ( 2010), “Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” , Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), “Quản lý nhà trường”, NXBGD, HN 10 Nguyễn Phúc Châu (2010), “ Quản lý nhà trường ”, NXB ĐHSPHN 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 89 12 Vũ Cao Đàm, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB giáo dục 13 Hồ Ngọc Đại (2000), “ Tâm lý học dạy học ”, NXBĐHQG, HN 14 Điều lệ trường THCS, THPT trường PT có nhiều cấp học (ban hành kèm theo định số12/2011/QĐ-BGD&ĐT-ngày 28/3/2011) 15 Vũ Dũng ( 2009) , “Tâm lý học quản lý”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2010), “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI”, NXB Giáo Dục Việt Nam 17 Phạm Minh Hạc (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải (2015), “Quản lý thay đổi GD”-Giáo trình NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải; Nguyễn Sĩ Thư (2012), “Quản lý GD/NT bối cảnh thay đổi”, NXB Giáo dục 20 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Thị Bích Hiền ( 2016) , “Quản lý lãnh đạo nhà trường”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 21 Trần Kiểm (2007), “Tiếp cận đại quản lý giáo dục ”, NXBĐHSP 22 Trần Kiểm (2010), “ Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục ”, NXBĐHSP 23 Trần Kiểm (2010), “ Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục ”, NXBĐHSP, HN 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), “ Những tư tưởng chủ yếu giáo dục ”, Tài liệu giảng, HN 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2003), “ Giáo dục học đại học ”, tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp Giáo dục học đại học Nghiệp vụ sư phạm đại học, HN 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), “ Lý luận quản lý giáo dục ”, tập 1, 90 Tài liệu giảng, HN 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), “ Lý luận quản lý giáo dục ”, tập 2, Tài liệu giảng, HN 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), “ Quản lý, lãnh đạo nhà trường kỷ XXI ”, NXB Đại học Quốc gia, HN 29 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), “Giáo dục học ”, tập 1, NXB Giáo dục, HN 30 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐHSP, HN 31 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 32 Quốc hội khóa 11, “ Luật giáo dục ”, NXB Chính trị, HN 2009 33 Nguyễn Ngọc Quang (1997), “ Những khái niệm QLGD ”, Trường cán quản lý giáo dục, HN 34 Nguyễn Ngọc Quang, “ Bản chất trình dạy học ”, Trường CBQLGD, HN 1989 35 Nguyễn Ngọc Quang (1990), “ Mơ hình yếu tố dân chủ hóa quán lý trường học ”, Trường CBQLGD trung ương I, HN 36 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục, Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến (2000), “ Giáo dục học ”, tập 2-3, Trường Đại học Vinh 37 Thái Văn Thành (2007), “ Quản lý giáo dục quản lý nhà trường », NXB Đại học Huế 38 Thái Duy Tuyên (2001), “Giáo dục học đại ”, NXBDHQG, HN 39 Thái Duy Tuyên (2008), “ Phương pháp dạy học truyền thống đổi ”, NXBGDVN, HN 40 Viện KHGD VN (2014), “Phương án thực quan điểm dạy học tích hợp CTGDPTVN sau 2015”, HN 41 Phan Thị Hồng Vinh (2004), “ Giáo trình Quản lý hoạt động gió dục vi mơ ”, tập 2, NXB ĐHSP,HN 42 Phạm Viết Vượng (2001), “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ”, NXB ĐHQG, HN 91 92 PHỤ LỤC Câu 1: Nhận thức thầy cô vai trò dạy học mơn KHTN theo định hướng phân hóa nào? STT Mức độ CBQL SL % GV SL Tổng % SL % Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Đánh giá thầy cô tác dụng dạy học môn ban KHTN theo định hướng phân hóa nào? STT Tác dụng Giúp GV dạy học dễ dàng Giúp GV phân loại HS Dễ dàng việc giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS Khá, Giỏi GV triển khai nhiều PPDH Giúp HS lớp đạt tiến định so với trình độ nhận thức em Nâng cao chất lượng DH CBQL GV SL % Câu 3: Thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình dạy học mơn ban KHTN theo định hướng phân hóa nào? STT Nội dung Thường Thỉnh Không bao xuyên SL % thoảng SL % SL % Tổ chức tiết học phụ đạo riêng cho HS yếu, bồi dưỡng HSG Phân hóa tập, hoạt động, nội dung dạy học phù hợp với đối tượng HS Nhận biết khả nhận thức HS để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học tập Câu 4: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV môn ban KHTN theo định hướng phân hóa nào? STT Hoạt động giảng dạy SL % Kiểm tra cũ Dạy học Thực hành, luyện tập Ôn tập, củng cố Ra tập nhà Kiểm tra, đánh giá Câu 5: Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn ban KHTN học sinh nào? STT Mức độ Thường Thỉnh Không bao xuyên SL % thoảng SL % SL % Hoạt động toàn lớp Hoạt động theo nhóm Hoạt động cá nhân Câu 6: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn KHTN HS nào? STT Nội dung Xác định rõ tiêu chí KTĐG kết học tập mơn KHTN HS theo định hướng phân hóa Quản lý kế hoạch KTĐG kết học tập môn KHTN HS theo định hướng phân hóa Phân cơng máy quản lý tổng hợp tình hình KTĐG kết học tập môn KHTN HS theo định hướng phân hóa Thường xuyên KTĐG kết học tập môn KHTN HS theo định hướng phân hóa Phối hợp với lực lượng có liên quan KTĐG kết học tập môn KHTN HS theo định hướng phân hóa Tổng kết, đánh giá, rút kinh Tốt SL TB % SL % Chưa tốt SL % nghiệm học kì, năm học tiến hành KTĐG kết học tập môn KHTN HS theo định hướng phân hóa Câu 7: Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học môn ban KHTN nhà trường nào? Nội dung Tốt SL Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH QL việc sử dụng TBDH giảng dạy Kiểm tra đánh giá hiệu việc sử dụng TBDH % Mức độ đạt Khá TB SL % SL % Yếu SL % ... động dạy học môn ban khoa học tự nhiên trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí HĐDH mơn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Giả thuyết khoa học Công tác quản. .. trình dạy học mơn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 49 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan. .. HĐDH mơn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH môn ban KHTN theo định hướng phân hóa trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ giai đoạn Giới