Thực tiễn giảng dạy Môn Công nghệ trong nhiều năm qua, một số giáoviên có sử dụng phương tiện trực quan nhưng còn hạn chế nên chưa khai tháchết hiệu quả học tập của HS.. Do tầm quan trọn
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
Trang 2STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
1 Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong ngành giáo dục:
Ngày nay, việc dạy học tích cực trong các nhà trường ở các cấp họcđang là vấn đề cấp thiết hàng đầu của nền giáo dục nước ta Cho nên việc đổimới phương pháp dạy học là vấn đề cần thiết Trong giai đoạn hiện nay,cùngvới tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, trung bình cứ 4 – 5năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi Vì vậy đổi mới PPDH Môn Côngnghệ là một vấn đề tất yếu trong xu hướng đổi mới chung của PPDH
2 Do thực tiễn dạy học Môn Công Nghệ ở trường THCS.
Thực tiễn giảng dạy Môn Công nghệ trong nhiều năm qua, một số giáoviên có sử dụng phương tiện trực quan nhưng còn hạn chế nên chưa khai tháchết hiệu quả học tập của HS Đó là do những nguyên nhân sau:
- Khâu chuẩn bị bài, dụng cụ, đồ dùng học tập chưa tốt
- Phương tiện đồ dùng dạy học không đủ cho mỗi tiết học
- Do giáo viên chưa thường xuyên gọi các em lên bảng chỉ phương tiệntrực quan như mô hình, tranh vẽ…
- Một số học sinh chưa ý thức học tập, ngại tham gia phát biểu, khôngchịu quan sát tranh, mô hình…
- Một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên thời gian dành cho học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập ít
- Tác động của nền kinh tế thị trường nên một phần nhỏ giáo viên chưathực sự đầu tư chu đáo, chưa nhiệt tình trong công tác giảng dạy của mình,chưa tích cực đổi mới PPDH Vì vậy, trong mỗi tiết học vẫn còn nhiều họcsinh thụ động chờ đón kiến thức từ giáo viên và các học sinh khác
V ì vậy, làm sao để có thể khắc phục được các nguyên nhân trên, giúpcho học sinh học tốt trong từng tiết học, đặc biệt là đối với những bài có
Trang 4tranh ảnh, mô hình, mẫu vật … góp phần nâng cao chất lượng cho việc dạy vàhọc bộ môn Công nghệ 7 trong trường THCS Đó là lí do tôi đến với đề tài bổích này.
3 Do tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện trực quan (PTTQ) trong việc tổ chức dạy học Môn Công nghệ 7 THCS.
- Chương trình Công nghệ 7 nghiên cứu về TRỒNG TRỌT, CHĂNNUÔI VÀ THỦY SẢN Chương trình này gần gũi với HS ở Nông thônnhưng lại rất xa lạ với HS thành phố, đối tượng mà tôi đang giảng dạy Chính
vì vậy mà PTTQ rất cần thiết trong mỗi bài giảng, đóng một vai trò quantrọng trong việc tiếp thu tri thức của HS
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang được sử dụngrộng rãi thì nguồn tài nguyên trên mạng Internet khá phong phú: Sơ đồ, tranhảnh, phim tư liệu, flash,… Đó chính là nguồn tài liệu phong phú vô tận và tiệních Các trường đã nối mạng, được cấp nhiều máy tính, máy chiếu…rất thuậnlợi cho việc khai thác và ứng dụng vào giảng dạy
- SGK cũng viết theo tinh thần đổi mới theo hướng tăng tính trực quan , thựchành nên nhiều nội dung khai thác kiến thức qua PTTQ
4 Do đặc điểm của Môn học cần sử dụng PTTQ
- Sử dụng phương tiện trực quan nhằm kích thích tính tích cực, tự lựccủa học sinh trong việc tiếp thu tri thức
- Đổi mới PPDH để đáp ứng tốt nhiệm vụ dạy học của nghành giáo dụctrong giai đoạn hiện nay
Trang 55 Nhằm hướng HS theo hướng tích cực trong hoạt động học tập
a Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh:
- Giáo viên là người trực tiếp truyền đạt, và cũng là người tổ chức thựchiện hướng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức
+ Tuy nhiên, cần thiết kế làm sao để thấy đâu là chủ đạo của thầy, đâu
là hoạt động của trò Các phương tiện sử dụng phải hợp lý với toàn bài
+ Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đúng thao tác, HS quan sát – Giáo viêntheo dõi, uốn nắn và đôn đốc kiểm tra khi phân tích kiến thức bài, quan điểmcủa giáo viên là không làm cho học sinh mà chỉ theo dõi, mà cần đôn đốc họcsinh trong việc sáng tạo tiếp thu tri thức
- Học sinh : Chủ động tìm tòi những tri thức, tái tạo lại những kiến thức
đã học
+ Tích cực đào sâu suy nghĩ, tìm hiểu các hình ảnh, các hiện tượngkhác trong tự nhiên, trong cuộc sống
+ Đưa ra các thắc mắc, đưa ra ý kiến cá nhân để được giải quyết
b Về nội dung bài giảng:
- Mỗi tiết học cần chuẩn bị chu đáo, xác định rõ mục đích, trọng tâmhướng tới là gì? Sau tiết học, Học sinh thu được vấn đề gì là cơ bản?
- Nội dung cần trình bày rõ ràng, kiến thức chắt lọc không nên lạmdụng kiến thức tùy theo điều kiện và mở rộng kiến thức
c Về phương tiện :
- Phương tiện ghi rõ: Nguồn kiến thức nào cần định hướng cho học sinhtái tạo để xây dựng cái mới Sử dụng các loại đồ dùng là gì? Theo yêu cầu củanội dung Phương tiện đó dùng chỗ nào? Xen kẽ chỗ nào cho hợp lý?
- Các phương tiện trực quan nên có sự chọn lọc, gần gũi, dễ kiếm và cóhiệu quả cho bài
Trang 6- Giáo viên hướng dẫn đặt ra tình huống có vấn đề Học sinh trả lờitheo từng cấp: Từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ cụ thể đến trừutượng
II Mục đích nghiên cứu:
Chọn lọc và sử dụng các phương tiện trực quan để tổ chức dạy họctrong bộ môn Công nghệ 7 THCS, góp phần đổi mới phương pháp dạy họctrong giai đoạn hiện nay
III Giả thuyết khoa học:
Nếu khai thác, sử dụng có hiệu quả các phương tiện trực quan để tổchức dạy học Môn Công nghệ 7 THCS thì sẽ góp phần giúp các em thêmhứng thú và say mê với môn học, nhờ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học của môn học
IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
1 Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc “ Vận dụng phương tiện trựcquan để dạy học Môn Công nghệ 7 THCS” để phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh
- Mẫu vật thật, tranh, ảnh, mô hình….(gọi chung là các phương tiệntrực quan)
- Các kĩ năng sưu tầm, sử dụng có hiệu quả các phương tiện trực quan
để tổ chức dạy chương học một số bài trong - THCS
2 Khách thể nghiên cứu:
- GV và HS lớp 7 THCS, quá trình dạy học Môn Công nghệ 7 THCS.
V Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Phân tích một số nội dung của chương trình Môn Công nghệ 7
2 Nghiên cứu, tìm hiểu về PTTQ và tình hình sử dụng các PTTQ trong dạy học Môn Công nghệ 7 THCS.
Trang 73 Phân tích mục tiêu, nội dung môn Công nghệ 7 THCS làm cơ sở cho việc sử dụng, sưu tầm các PTTQ phục vụ cho môn học
4 Sưu tầm, biên tập các PTTQ phù hợp với nội dung từng bài.
5 Xây dựng quy trình sử dụng các PTTQ trong dạy học Môn Công nghệ 7
6 Đề xuất các biện pháp khai thác các PTTQ phù hợp với nội dung một số bài trong môn Công nghệ 7
7 Thiết kế các giáo án mẫu theo hướng sử dụng có hiệu quả các PTTQ trong dạy học môn Công nghệ 7 theo các biện pháp đã đề xuất.
8 Thực nghiệm sư phạm ở trường THCS để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.
VI Phương pháp nghiên cứu:
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu lý thuyết về các vấn đề có liên quan đến PTTQ của mônCông nghệ 7, PPDH của GV, học tập của học sinh lớp 7 – THCS…, các tiểuluận , bài báo, tạp chí…làm cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu
2 Phương pháp điều tra cơ bản.
- Điều tra cách vận dụng của giáo viên về dạy học bằng PTTQ vào dạyhọc chương trình Công nghệ THCS nói chung và môn Công nghệ 7 nóiriêng
- Điều tra kết quả học tập của HS về bộ môn Công nghệ THCS nóichung và môn Công nghệ 7 nói riêng
3 Thực nghiệm sư phạm.
Thực nghiệm điều tra bằng phiếu hỏi, Đề kiểm tra 45 phút
Thực nghiệm để kiểm tra và đánh giá kết quả
VII Dự kiến đóng góp mới của đề tài:
Trang 81 Hệ thống được cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả các PTTQ trong dạy học môn Công nghệ 7.
2 Xác định được thực trạng khai thác và sử dụng PTTQ trong dạy học Công nghệ 7, làm tài liệu cho việc chỉ đạo đổi mới dạy học THCS.
3 Đề xuất được quy trình sử dụng PTTQ trong dạy học môn Công nghệ 7
4 Thiết kế một số giáo án có vận dụng quy trình sử dụng các PTTQ đã
đề xuất, làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên sinh học THCS.
Trang 9PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Cơ sở lý luận về phương tiện dạy học:
1.1 Khái niệm về phương tiện:
- Phương tiện là những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được sửdụng để thực hiện những hoạt động có mục đích
1.2 Khái niệm về phương tiện dạy học:
- Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất và tinh thầnđược giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh vàđối với học sinh, nó là nguồn tri thức trực quan sinh động, là công cụ để rènluyện kĩ năng, kĩ sảo
1.3 Khái niệm phương tiện dạy học trực quan.
- Phương tiện trực quan là loại phương tiện dạy học qua quan sát trựctiếp mà người học thu nhận được kiến thức, kĩ năng, hoàn thành nhân cách
- Phương tiện dạy học trực quan là hệ thống đối tượng vật chất và tất cảcác phương tiện kĩ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình dạy học
1.4 Vai trò của phương tiện dạy học trực quan trong quá trình dạy học Công nghệ 7.
- Trong quá trình dạy học, phương tiện trực quan là một trong nhữngyếu tố tham gia tích cực vào quá trình cung cấp kiến thức cho học sinh Trongquá trình dạy học, người dạy đưa ra những đồ dùng trực quan và hệ thống câuhỏi khéo léo dẫn dắt cho học sinh kiến thức mới Nó giúp cho giáo viên vàhọc sinh phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình dạy- học,
từ đó giúp học sinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiệnđược khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc rút kinh nghiệm và áp dụng kiếnthức đã học vào thực tiễn
Trang 101.5 Các vấn đề chung về sử dụng phương tiện dạy học trực quan để đạt hiệu quả cao trong tiết dạy học sinh.
1.5.1 Cơ sở lựa chọn.
1.5.2 Các yêu cầu đối với đồ dùng dạy học khi lựa chọn và sử dụng.
- Các PTTQ phải đáp ứng được trọng tâm kiến thức của bài học, có địnhhướng trước của giáo viên để học sinh tránh tản mạn vào các yếu tố vụn vặt
1.5.3 Nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tùy từng bài mà ta có thể sử dụng PTTQ khác nhau
- Một số bài dạy có mô hình, Giáo viên nên nghiên cứu kĩ trước để vàolớp không bị lúng túng
- Không nên kéo dài việc trình diễn đồ dùng lặp đi lặp lại quá nhiều lầntrong một tiết dạy, hiệu quả sẽ giảm
- Việc sử dụng quá nhiều phương tiện khác nhau trong một tiết dạy cóảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của học sinh và hiệu quả của PPDH
2 Cơ sở lý luận về tổ chức dạy học.
2.1 Khái niệm tổ chức dạy học.
- Hình thức tổ chức dạy học là : hình thức vận động của nội dung dạyhọc cụ thể trong không gian, địa điểm và những điều kiện xác định nhằm thựchiện nhiệm vụ và mục tiêu dạy học
Trang 11II Cơ sở thực tiễn:
1 Kết quả điều tra tình hình sử dụng các PTTQ trong giảng dạy Công nghệ 7.
2 Kết quả điều tra tình hình học tập của HS trong bộ môn Công nghệ 7 3.Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho bộ môn Công nghệ (đặc biệt là các PTTQ).
- Đồ dùng và phương tiện dạy học đã được trang bị nhưng vẫn cònthiếu, cơ sở vật chất phục vụ cho môn học chưa đảm bảo hoặc do trong khibảo quản trong thư viện bị ẩm, mốc hay bị phá hoại do các động vật nhưchuột, gián…
4 Cấu trúc và nội dung chương trình Công nghệ 7
Chương trình Công nghệ 7 với cấu trúc và nội dung được thể hiện trong bảng sau:
Cấu trúc Nội dung
Phần 1: Trồng trọt -Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
- Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môitrường trong trồng trọt
Phần 2: Lâm nghiệp - Chương I: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây
- Mẫu sống, mẫu ngâm,mẫu nhồi, tiêu bản ép khô,…
+ Khi học sinh quan sát mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô,… sẽgiúp các em có những biểu tượng cụ thể, sinh động về các hình ảnh của cơ thểbên trong Tuy nhiên ở người thì thường sẽ ít sử dụng mẫu sống vì một số lý
do xã hội
Trang 12- Khi hướng dẫn học sinh quan sát cần theo một thứ tự nhất định.Ví dụ
đi từ ngoài vào trong, từ quan sát sơ bộ đến phân tích chi tiết để tìm ra đặcđiểm riêng
1.4.2 Các vật tượng hình:
- Mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim, sơ đồ, biểu đồ…
+ Khi mẫu vật tự nhiên không có sẵn thì người ta dùng mô hình thaythế Các mô hình thường phản ánh được cấu tạo khái quát bên trong mà takhông thể nhìn thấy được
+ Sơ đồ thường được sử dụng để trình bày các mối quan hệ giữa cáchiện tượng trong quá trình sinh học, các cơ chế sinh lí, sinh hóa…
+ Trong dạy học Công nghệ 7, biểu đồ cũng là một hình thức trực quanhóa các mối quan hệ cũng hay được sử dụng Hình thức này rất phổ biếntrong QTDH, Giáo viên vừa nói vừa giới thiệu dựa trên biểu đồ về các mốiquan hệ, các cơ chế sinh lý, sinh hóa, các quá trình …
III Một số biện pháp vận dụng các phương tiện dạy học trực quan để dạy học chương trình Công nghệ 7
1 Quy trình sưu tầm và biên tập các phương tiện dạy học trực quan trong dạy học chương trình Công nghệ 7
1.1 Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng các PTTQ để tổ chức dạy học trong
bộ môn Công nghệ 7
1.1.1 Nguyên tắc phù hợp với chương trình , SGK.
- Phục vụ thiết thực nội dung bài học, chương trình SGK, góp phần đổimới phương pháp dạy học
1.1.2 Nguyên tắc phù hợp với nội dung.
- Biểu diễn phương tiện trực quan đúng lúc, dùng đến đâu đưa ra đến đó
- Phải đảm bảo tính bám sát, khoa học phục vụ tốt cho quá trình dạy học
1.1.3 Nguyên tắc phù hợp với đối tượng.
Trang 13- Biểu diễn trực quan phải tiến hành thong thả, theo một trình tự nhấtđịnh để học sinh theo dõi, kịp quan sát.
- Đối tượng quan sát phải đủ lớn, rõ ràng, nếu vật nhỏ phải dành thờigian để giới thiệu tới từng học sinh
- Trước khi biểu diễn các PTTQ cần hướng dẫn học sinh quan sát triệt
để, giáo viên cần nghiên cứu kĩ để nêu ra các câu hỏi mà câu trả lời của họcsinh chỉ có thể tìm ra được khi quan sát các PTTQ
1.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ.
- Phái có cấu trúc hợp lý, gọn nhẹ
- Chất liệu phải đảm bảo lâu dài, không làm hại người sử dụng
- Hình thức đẹp, màu sắc phù hợp hấp dẫn người sử dụng
1.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng.
- Trong điều kiện có thể nên phối hợp, bổ sung các loại PTTQ khác nhau
- Các PTTQ được sử dụng để minh họa, để làm nguồn phát các thôngtin dạy học, nó còn dùng được sử dụng làm phương tiện thông tin chủ yếu đểqua đó HS lĩnh hội tri thức mới Thường những PTTQ có nội dung phản ánhnhững yếu tố rồi bằng những phân tích, so sánh có thể rút ra sự giống nhau,khác nhau, những kết luận khái quát hoặc mô tả kiến thức giải phẫu, qua đógiúp học sinh tìm được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng sinh lýcủa chương được học
- Tất cả các nguyên tắc trên là một tổ hợp các nguyên tắc có quan hệchặt chẽ với nhau, có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận dạy học vì nó trở thànhyếu tố chủ đạo trong quá trình xây dựng và sử dụng PTTQ trong chương trìnhCông nghệ 7
1.2 Quy trình sưu tầm, sử dụng các PTTQ để tổ chức dạy học chương trình Công nghệ 7
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị.
Trang 14- Soạn giáo án: Giáo án là bản kế hoạch tổ chức và hướng dẫn các hoạtđộng tổ chức cho một bài cụ thể Trong giáo án, Giáo viên cần phân định rõtiến trình của bài học bằng những hoạt động của giáo viên và học sinh, cầnphân bố thời gian cho từng hoạt động, việc sử dụng các PTTQ theo các hoạtđộng và thời gian của tiết học.
- Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung bài học Nhiệm vụ của bướcnày nhằm trả lời câu hỏi: với mục đích, yêu cầu, nội dung của bài dạy này cóthể sử dụng những PTTQ nào? PTTQ nào là tốt nhất, đạt hiệu quả bài dạy caonhất?
- Xác định biện pháp sử dụng phương tiện trực quan chủ yếu đối vớibài học
- Lựa chọn PTTQ phục vụ bài học: Căn cứ vào nội dung bài, điều kiện
cơ sở vật chất, các PTTQ có sẵn của ngành trường để giáo viên lựa chọn
PTTQ phục vụ cho bài dạy
1.2.3 Quy trình sử dụng các PTTQ
- Đây là bước mà giáo viên vận dụng một cách linh hoạt giáo án đãđược thiết kế Quan điểm chủ đạo là xem PTTQ như là nguồn cung cấp kiếnthức và tổ chức cho học sinh quan sát, tự hoạt động tiếp cận đối tượng họctập Giáo viên là người tổ chức hoạt động, HS tự tìm kiếm tri thức thông quahoạt động của mình
- Kiểm tra, đánh giá : Giúp giáo viên đánh giá kết quả dạy học, từ đóđánh giá hiệu quả của biện pháp lựa chọn
2 Biện pháp sưu tầm, sử dụng các PTTQ để tổ chức dạy học chương trình Công nghệ 7.
2.1 Đối với các PTTQ là các tranh ảnh, hình, video…
- Hiện nay đất nươc ngày càng phát triển dẫn đến tất cả các mặt củacuộc sống đều phát triển theo.Đi cùng với đó là sự phát triển của Công nghệthông tin Internet… để sưu tầm được các PTTQ là các tranh ảnh, hình, video
Trang 15thì chỉ việc lên mạng để tìm kiếm Hoặc những các tranh ảnh, hình, videokhông công khai trên các diễn đàn thì các đơn vị GD sẽ có trách nhiệm cungcấp cho các đơn vị trường sở, cơ sở GD để phục vụ tốt công việc giảng dạycủa GV.
2.2 Đối với các PTTQ là các mẫu vật thật, mẫu ngâm,…
- Hiện tại các PTTQ này đang bày bán tương đối phổ biến ở các cơ sởnghiên cứu ví dụ như Trường ĐHSP Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp, Thủy sản,… nên có thể sưu tập được các mẫuvật thật, mẫu ngâm,…
Trang 163 Một số ví dụ sử dụng PTTQ trong chương trình Công nghệ 7
3.1 Phương pháp sử dụng PTTQ trong chương I
3.1.1 Bài 1: Vai trò của trồng trọt
* Tìm hiểu vai trò của trồng trọt
- Loại trực quan: Tranh vẽ,
- Phương pháp sử dụng: -Biểu diễn tranh vẽ- thông báo tái hiện
+ HS: Tái hiện được vai trò của trồng trọt
3.1.2 – bai 12: Sâu bệnh hại cây trồng
* Tìm hiểu khái niệm về côn trùng và bệnh cây
- Phần này GV cho HS quan sát một số hình ảnh của côn trùng
Trang 17Hình ảnh một số loại côn trùng
- GV: Quan sát hình ảnh và cho biết: Thế nào là côn trùng?
- HS quan sát hình ảnh và trả lời khái niệm về côn trùng
GV sau khi cho HS quan sát hình ảnh một vài loại côn trùng, tiếptục yêu cầu HS quan sát quan sát hình ảnh: Cấu tạo của côn trùng
Cấu tạo của côn trùng
- GV : Quan sát hình ảnh về Cấu tạo của côn trùng em hãy cho cô biết: Cơthể của côn trùng chia làm mấy phần chính, là những phần nào?
Trang 18- Hs: Trả lời: Cơ thể côn trùng được chia thành 3 phần chính:
+) Đầu: Gồm : Miệng, râu, mắt kép
+) Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+) Bụng có các lỗ thở
- Phần này GV cho HS quan sát một số hình ảnh của côn trùng
*Hình ảnh về sự sinh trưởng của vật nuôi:
- GV cho HS quan sát hình ảnh của con ngan qua các giai đoạn và cho HSbiết đây chính là hình ảnh về sự sinh trưởng của con ngan:
GV hỏi: Qua hình ảnh các em vừa quan sát, em hãy cho biết thế nào là sự sinhtrưởng của vật nuôi?
-HS trả lời: Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộphận của cơ thể vật nuôi