1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý dạy học môn mỹ THUẬT tại các TRƯỜNG THCS QUẬN cầu GIẤY, THÀNH PHỐ hà nội

129 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 365,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BAN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 92 Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế để tận dụng , phát huy nguồn lực từ bên đồng thời phát huy tối đa nội lực bên để phát triển đất nước sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa giá trị tốt đẹp dân tộc, người Việt Nam Nghị hội nghị lần thứ VIII, ban chấp hành Trung ương khóa XI (NGhị số 29- NQ/TW) “ đổi bản, toàn diện giao dục đào tạo , đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu đổi giáo dục tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân.; giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân … Như việc giáo dục phải đảm bảo phát triển toàn diện người, phát triển hài hòa đức, thể , mỹ phát huy tồn diện lực thân Là phận hợp thành q trình giáo dục, giáo dục Mỹ thuật khơng thể đứng ngồi hay tách biệt khỏi q trình giáo dục tồn diện nói chung giáo dục thẩm mỹ nói riêng Đổi giáo dục nhằm hướng tới phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao, hiểu biết lực thẩm mỹ có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hòa nhập với giới Giáo dục Mỹ thuật phổ thông phận thiếu giáo dục toàn diện hệ thống giáo dục quốc dân Trong đổi nội dung, chương trình, phương pháp tổ chức dạy học đánh giá giáo dục nói chung giáo dục Mỹ thuật phổ thơng nói riêng, mặt, cần có kế thừa phát huy ưu điểm chương trình giáo dục Mặt khác, cần thiết phải coi trọng việc tiếp cận học tập kinh nghiệm giáo dục đại giới khu vực Từ đó, làm sở để định hướng xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn xã hội cho giai đoạn Giáo dục Mỹ thuật phận hợp thành giáo dục toàn diện, giáo dục Mỹ thuật nhà trường phổ thông xem môn học – thiếu Ngày nay, Mỹ thuật khẳng định vai trò chức thiết yếu với xã hội đại Và dạy học Mỹ thuật các nhà trường phổ thông ngày quan tâm bước nâng cao chất lượng Là đơn vị đầu ngành giáo dục Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội, ban lãnh đạo phòng Giáo dục- Đào tạo quận Cầu Giấy định hướng cho trường địa bàn quận ý quán triệt sâu sắc mục tiêu giáo dục toàn diện toàn ngành có giáo dục Mỹ thuật Chính vậy, trường quận có biện pháp quản lý bồi dưỡng dạy học Mỹ thuật như: tạo điều kiện kinh phí, thời gian đầu tư sở vật chất phòng học, tổ chức hoạt động ngoại khóa, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, khuyến khích học sinh, phụ huynh loạt hoạt động xuyên suốt mang tính định kỳ khác Việc đầu tư vào môn Mỹ thuật bước đầu thành công đem lại hiệu định phủ nhận.Tuy nhiên, công tác quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi môn học quan trọng có tính đặc thù Chính đặc thù mơn chun biệt lại có tầm ảnh hưởng liên quan đến nhiều lĩnh vực, mục tiêu chung nhà trường THCS…mà môn Mỹ thuật cần có cách quản lý phù hợp khơng q cứng nhắc phải có đầy đủ nguyên tắc khoa học để đảm bảo phát triển hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài:“Quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường trung học sở Quận Cầu giấy, Thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận quản lý dạy học theo môn trường THCS, khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy, đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy trầm lắng, chưa khởi sắc Nếu đề xuất triển khai biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật dựa chức năng-mục tiêu quản lý, phù hợp với điều kiện nhà trường đặc thù môn Mỹ thuật trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS công lập Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội - Số liệu sử dụng tính từ năm 2011 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu,văn kiện, sách chuyên khảo đổi giáo dục, quản lý, quản lý giáo dục, lý luận dạy học quản lý dạy học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra & khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học Bộ môn Mỹ thuật số trường THCS công lập quận Cầu giấy, Hà Nội phiếu hỏi 7.3 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia 7.4 Sử dụng số phương pháp bổ trợ khác : thống kê phân tích số liệu Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương Thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận cầu giấy, Hà Nội Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận cầu giấy, Hà Nội , đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học môn Mỹ thuật trường trung học sở 1.1.1 Các nghiên cứu giới Mỹ thuật môn học bắt buộc hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng (từ bậc học Tiểu học đến Trung học phổ thông) Điều thể cấu trúc chương trình mơn học thời gian học sinh học Mỹ thuật nhà trường phổ thông số quốc gia sau * Hệ thống mơn học chương trình giáo dục nước thuộc OECD (1) STT Tên môn học Đọc viết Văn học Mỹ thuật STT Khoa học Tìm hiểu xã hội Ngoại ngữ 10 Tên môn học Công nghệ Giáo dục thể chất Nghệ thuật (Bao gồm Mỹ thuật Âm nhạc) Tôn giáo Thực hành kỹ nghề * Hệ thống môn học cấp học nước thuộc INCA(2): Cấp Trung học sở - Ngôn ngữ Văn học - Ngoại ngữ - Mỹ thuật - Nghệ thuật - Khoa học Tự nhiên - GD thể chất - Khoa học Xã hội - Kỹ sống * Số học sinh học Mỹ thuật tuần - Indonexia: tiết/ tuần - Hàn Quốc: tiết/tuần - Austradia: tiết/ tuần - Liên Bang Đức: tiết/ tuần - Nhật Bản: tiết/ tuần - Cộng hòa Litva: tiết/ tuần… * Các môn học liên thông từ bậc Tiểu học đến Trung học phổ thông - Ngôn ngữ Văn học Khoa học Tự nhiên Nghệ thuật - Mỹ thuật - Khoa học Xã hội - GD thể chất (1) Các nước thuộc OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) gồm: - Khu vực Châu Âu: Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Estonia, Hà lan, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Cộng hòa séc, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Na Uy, Ý - Khu vực Châu Mỹ: Canada, Hoa Kỳ, Chile, Mexico - Khu vực Châu Á: Hàn Quốc, Israel, Nhật Bản - Khu vực Châu Đại Dương: New Zealand, Úc (2) INCA thuộc nước Colombia, Ecuador, Peru, Chile Hàn Quốc quốc gia tiên phong châu Á xây dựng sách chiến lược phát triển giáo dục văn hóa nghệ thuật *Giáo dục văn hóa nghệ thuật nhà trường Các mơn học nghệ thuật từ lâu giảng dạy hệ thống trường phổ thông Hàn Quốc Tuy vậy, mơn thường coi mơn học phụ, có vị trí thấp khơng học sinh, phụ huynh quan tâm Bên cạnh đó, giáo dục nghệ thuật nhà trường túy việc dạy kỹ thực hành nghệ thuật việc sử dụng nghệ thuật phương tiện hữu hiệu để thúc đẩy sáng tạo, trí tưởng tượng kỹ mềm người học Chính vậy, đẩy mạnh đổi giáo dục văn hóa nghệ thuật nhà trường trở thành nội dung trọng tâm Hàn Quốc Chương trình “Đối tác sáng tạo” xây dựng nhằm thiết lập mối liên kết trường học đối tác địa phương nhóm nghệ sĩ, tổ chức văn hóa nghệ thuật, trung tâm văn hóa để phục vụ hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật Chương trình giúp nhà trường gắn kết khai thác “vốn văn hóa” phong phú đồng thời đóng góp vào phát triển chung địa phương Để hỗ trợ giáo dục văn hóa nghệ thuật nhà trường, phủ Hàn Quốc triển khai Chương trình Nghệ sĩ trường học (Artist-in-school Program) với trọng tâm gửi nghệ sĩ đến làm việc các nhà trường Những nghệ sĩ mang lại gió giáo dục nghệ thuật trường học khắp nước Hiện nay, năm lĩnh vực nghệ thuật trọng trường học Hàn Quốc âm nhạc truyền thống, sân khấu, điện ảnh, múa phim hoạt hình Đến năm 2007, có 16 địa phương tham gia Chương trình Nghệ sĩ trường học Chương trình tiếp tục triển khai đồng thời có tổng kết, đánh giá để rút học kinh nghiệm cho giai đoạn tới *Giáo dục văn hóa nghệ thuật cộng đồng Giáo dục nghệ thuật cộng đồng gọi giáo dục học tập suốt đời giành cho tất người xã hội Hiện nay, phủ Hàn Quốc nỗ lực đưa chương trình giáo dục nghệ thuật tới đơng đảo cơng chúng, đặc biệt nhóm xã hội thiệt thòi Ở đây, giáo dục văn hóa nghệ thuật đồng nghĩa với việc đảm bảo phúc lợi văn hóa- xã hội cho tồn dân Bộ Văn hóa phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật cho phạm nhân sở giáo dưỡng nhà tù Các chương trình giáo dục khuyến khích lòng tự trọng cá nhân, phục hồi nhân phẩm, trợ giúp phạm nhân cải tạo tái hòa nhập với xã hội Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa hợp tác với Bộ Quốc phòng tổ chức hoạt động giáo dục cho quân nhân nhằm giúp họ thực nghĩa vụ quân hiệu xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh quân đội Hàn Quốc thực nhiều hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật phong phú hỗ trợ người nhập cư vượt qua rào cản văn hóa, ngơn ngữ để hòa nhập vào cộng 10 216 217 Mức độ 218 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 219 221 223 225 ( đánh dấu x vào ô tương ứng) 220 222 224 226 227 228 Lý yêu thích 230 Được sáng tạo 232 Hoạt động nhóm 234 Được vẽ 236 Được tham gia hoạt động ngoại khóa 238 Học lý thuyết biết nhiều mỹ thuật 240 Lý khác 242 243 244 229 (đánh dấu x vào ô tương ứng) 231 233 235 237 239 241 245 Phụ lục : Phiếu điều tra 246 (Trường………………… ……….) 247 Nhận xét việc đổi dạy học Mỹ thuật đáp ứng yêu cầu đổi GD nay, xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau chương trình mỹ thuật đổi theo chủ đề nhà trường áp dụng: 248 1: Về mức độ khó: 249 250 M ức độ 255 K hó 259 B ình thườn g 263 D ễ (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Ý kiến CBQL (24) 251 Ý kiến giáo viên (16) 257 Ý kiến học sinh 254 ( 200) 258 261 262 265 266 252 253 256 260 264 267 268 Về mức độ sôi hoạt động học tập Mỹ thuật tổ chức 269 (Đánh dấu x vào ô tương ứng) M 270 ức độ 271 272 Ý kiến GV-CBQL 273 (30) Ý kiến học sinh 275 (200) 274 H oạt động học tập mỹ thuậ t 276 R ất sôi 279 S 282 B ình thườn g 285 K hông sôi 288 277 278 280 281 283 284 286 287 289 290 291 Phụ lục : Phiếu điều tra 292 (Trường………………… ……….) 293 Về hiệu hình thức tổ chức hoạt động học tập mơn Mỹ thuật đáp ứng yêu cầu đổi GD nay, xin đồng chí (em học sinh) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau chương trình mỹ thuật đổi theo chủ đề nhà trường áp dụng: 294 295 Hình thức tổ chức hoạt động dạy học Mỹ thuật 309 Vẫn cũ 316 GV sử dụng nhiều phương pháp DH 323 GV Kích thích hứng thú học Mỹ thuật cho HS 330 GV tổ chức cách học lấy kiến thức mở rộng cho HS 337 GV tổ chức hoạt động học tập cho HS 344 GV sử dụng phương tiện dạy học đại 351 GV RKN sau dạy Ý kiến 297 GVTTCM- NTCM 298 (30) 299 296 Ý kiến HS 301 (120) 300 306 T 307 T 312 313 314 315 318 319 320 321 322 324 325 326 327 328 329 331 332 333 334 335 336 338 339 340 341 342 343 345 346 347 348 349 350 352 353 354 355 356 357 303 TX 304 TT 305 K 310 311 317 308 K 358 Đánh dấu x vào ô tương ứng- Thường xuyên (TX: điểm), Thỉnh thoảng (TT: điểm), Không (K: điểm) 359 Phụ lục : Phiếu điều tra 360 Kính gửi BGH trường: 361 Để khảo sát đổi dạy học Mỹ thuật đáp ứng yêu cầu đổi GD nay, xin đồng chí vui lòng cho biết hoạt động ngoại khóa trường có tổ chức hàng năm (Đánh dấu x vào ô tương ứng) 362 363 364 Tên trường 373 …… …………… ……… 365 366 367 368 369 370 371 372 374 375 376 377 378 379 380 381 T … T … T … T … T … T … T … C … 382 383 384 385 Tổng hợp kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy Xin đồng chí vui lòng đánh giá mục sau ( Đánh dấu x vào ô tương ứng Điểm cao nhất, điểm thấp nhất) 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 T 396 Nội dung 408 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận 407 thức cho đội ngũ giáo viên dạy môn Mỹ thuật đổi phương pháp dạy học 416 Lập kế hoạch 415 triển khai đổi dạy học môn Mỹ thuật 424 Chỉ đạo xây dựng giáo án, xây dựng 425 chuyên đề 423 triển khai tiết dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin, tập trung phát triển lực học sinh 433 Tổ chức buổi họp chuyên đề để trao 432 đổi kinh nghiệm môn mỹ thuật đổi phương pháp 441 Quản lý việc sử dụng phương tiện, thiết 440 bị dạy học môn Mỹ thuật đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 449 Chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học môn 448 Mỹ thuật gắn với thực tiễn, vấn đề tích hợp, liên mơn, tổ chức ngoại khóa 456.457 Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi 397 Mức đánh giá mức độ cần thiết 401 402 403 411 398 Mức đánh giá mức độ khả thi 404 405 406 413 414 409 410 412 419 417 418 421 422 420 428 426 427 430 431 429 436 434 435 438 439 437 444 442 443 446 447 445 452 450 451 458 459 460 455 453 454 461 462 463 phát triển người học, phân loại để bồi dưỡng học sinh khiếu 465 Tăng cường kiểm tra việc thực 464 phân phối chương trình bồi dưỡng chuẩn kiến thức giáo viên 473 Tăng cường 472 công tác kiểm tra đánh giá, dự giáo viên 481 Tăng cường 480 công tác kiểm tra sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề đổi 466 467 468 470 471 469 474 475 476 478 479 477 482 483 484 486 487 485 488 489 490 Đánh giá quản lý việc chuẩn bị kế hoạch dạy môn Mỹ thuật (Đánh dấu x vào ô tương ứng Điểm cao nhất, điểm thấp nhất) ( CBQL) 491 493 494 Nội dung Mức đánh giá mức độ cần thiết 492 S 498.499 500 495 Mức đánh giá mức độ khả thi 501 502 503 505 Hướng dẫn quy định, yêu 504 cầu lập kế hoạch dạy môn Mỹ thuật 512 513 Quy định mẫu chất lượng kế hoạch loại dạy 506 507 508 509 510 511 514 515 516 517 518 519 môn Mỹ thuật 521 Chỉ đạo, hướng dẫn GV lập 520 kế hoạch dạy thống mục tiêu, nội dung, phương pháp… 529 Đảm bảo đủ SGK, tài liệu dạy 528 học, điều kiện CSVC, thời gian… cho GV 537 Tổ chức thảo luận, đóng góp ý 536 kiến kế hoạch dạy môn Mỹ thuật 544 545 522 523 524 525 526 527 530 531 532 533 534 535 538 539 540 541 542 543 546 Phụ lục 5: Phiếu điều tra (Trường………………………….) 547 Khảo sát thực trạng đổi dạy học Mỹ thuật THCS quận Cầu Giấy 548 Đánh giá quản lý việc thực kế hoạch dạy môn Mỹ thuật ( giành cho BGH TTCM, TPCM, NT), xin đồng chí vui lòng nhận xét vào bảng sau đây: 549 552 550 551 S NỘI DUNG M ức độ thực 556 557 T T 558 K 563 562 570 578 586 594 602 Quản lý dạy GV thông qua TKB, kế hoạch dạy học, sổ báo giảng… 571 Qui định chế độ thông tin, báo cáo, xếp, thay dạy bù trường hợp vắng GV 579 Xây dựng chuẩn lên lớp theo u cầu mục tiêu, nơi dung, PPDH tích cực… 587 Tổ chức dự phân tích dạy GV 595 Xử lý việc thực không yêu cầu lên lớp GV 553 559 Kết thực 560 561 567 568 569 575 576 577 583 584 585 591 592 593 599 600 601 564 565 566 572 573 574 580 581 582 588 589 590 596 597 598 603 Đánh dấu x vào ô tương ứng604 Thường xuyên (TX: điểm) 605 Thỉnh thoảng (TT: điểm) 606 Không (K: điểm) 607 thấp Điểm cao nhất, điểm 608 Phụ lục 6: Phiếu điều tra 609 Đánh giá CBQL cấp (TTCM, NTCM,TPC…) GV kết việc quản lý đổi phương pháp, phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Mỹ thuật 610 CBQL cấp trường THCS quận Cầu GIấy Xin đồng chí vui lòng nhận xét vào bảng sau đây: 611 623 CBQL cấp (4) 617 618 TĐ K T 624 625 630 631 637 638 613 612 Nội dung 622 Quá n triệt cho GV định hướng đổi PPDH môn Mỹ thuật 629 Tổ chức, hướng dẫn GV học tập, bồi dưỡng, nắm vững PPDH tích cực, PTDH mơn Mỹ thuật 636 Tổ chức, hướng dẫn 616 T 614 GV(5) 626 620 TĐ T 627 632 633 634 635 639 640 641 642 619 T 621 K 628 thiết kế dạy theo hướng đổi PPDH môn Mỹ thuật 643 Tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm PPDH tích cực, ứng dụng CNTT vào dạy học môn Mỹ thuật 651 Cun g cấp tài liệu, sách báo khoa học PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học môn Mỹ thuật 644 645 646 647 648 649 650 652 653 654 655 656 657 658 659 Đánh dấu x vào ô tương ứng 660 TỐT (T: điểm), 661 Tương đối tốt (TĐT: điểm) 662 Không tốt (K: điểm) 663 Điểm cao nhất, điểm thấp 664 Phụ lục 7: Phiếu điều tra 665 Đánh giá CBQL cấp (TTCM, NTCM,TPCM…) GV kết thực biện pháp quản lý đổi SHTNCM Mỹ thuật CBQL cấp trường THCS quận Cầu Giấy Xin đồng chí vui lòng nhận xét vào bảng sau đây: 666 667 Nội dung 677 Chỉ đạo, kiểm tra sinh hoạt nhóm CM theo hướng nghiên cứu học 684 Chỉ đạo, giám sát, dự giờ, góp ý chất lượng sinh hoạt CM theo chuyên đề khơng dàn trải 691 Chỉ đạo chặt chẽ tổ nhóm chuyên môn SH theo nề nếp 668 CB 669 GV QL cấp 671 672 673 674 675 676 T T K T T K 678 679 680 681 682 683 685 686 687 688 689 690 692 693 694 695 696 697 698 699 Đánh dấu x vào ô tương ứng700 Tốt (T: điểm) 701 Tương đối tốt (TĐT: điểm) 702 Không tốt (K: điểm) 703 Điểm cao nhất, điểm thấp 704 705 706 707 708 ... trình dạy học mơn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học. .. thuật trường THCS quận cầu giấy, Hà Nội Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận cầu giấy, Hà Nội , đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY... sở lý luận quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý dạy học môn Mỹ thuật trường THCS quận Cầu Giấy 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dụcTHCS
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề,"Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
7. Luật Giáo dục (2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
8. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trongthế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
9. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoahọc giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
10. Nguyễn Thị Đoan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Đoan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 1996
11. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Trần Thị Hương (2009), Giáo trình Giáo dục học đại cương, trường Đại học sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học đại cương
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2009
13. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
14. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường học
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Bá Sơn
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2000
16. Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Hoàng Minh Thao
Năm: 1998
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
19. V.A. XukhomLinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệu trưởng trường phổ thông, Lược dịch: Hoàng Tâm Sơn, Tủ sách CBQL và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Hiệutrưởng trường phổ thông
Tác giả: V.A. XukhomLinxki
Năm: 1984
20. Jaxapob (1979), Tổ chức lao động của hiệu trưởng, Tủ sách trường CBQL và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lao động của hiệu trưởng
Tác giả: Jaxapob
Năm: 1979
3. Chính phủ: Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 Khác
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Bài giảng những vấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội Khác
21. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w