1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm EMIC thành phân compost tại công ty cổ phần CNVS và MT quận long biên thành phố hà nội

48 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 706 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội , để đánh giá hiệu học tập, rèn luyện trình học trường đồng thời trí trường, khoa Tài Nguyên Môi trường Em tiến hành làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công Ty CP Công Nghệ Vi sinh Môi trường với chuyên đề thực tập “Nghiên cứu quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC thành phân Compost Công ty cổ phần CNVS MT quận Long Biên thành phố Hà Nội ” Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp mình, em người giúp đỡ nhiều Trước hết em xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành người tận tình hướng dẫn dành nhiều thời gian giúp đỡ em để em hồn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn anh, chị em làm việc Công Ty CP Công Nghệ Vi sinh Môi tường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em để em hoàn thành tốt báo cáo Đặc biệt em xin cảm ơn Th.S.Lê Đình Duẩn – giám đốc cơng ty tận tình giúp đỡ bảo em suốt trình em thực tập cơng ty để em hồn thành tốt báo cáo Trong trình viết báo cáo em nhận giúp đỡ nhiều người, thân nỗ lực hết mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp thầy bạn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC Bảng 2.3 Thành phần nguyên tố tro rơm rạ, trấu gạo rơm lúa mì 12 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ctv Cộng tác viên CFU/g Coliform unit/gram TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam N, P, K Nitơ, Photpho, Kali BVTV Bảo vệ thực vật VSV Vi sinh vật XOS xylooligosacarit KH&CN Khoa học công nghệ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3 Thành phần nguyên tố tro rơm rạ, trấu gạo rơm lúa mì 12 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp Error: Reference source not found Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty Error: Reference source not found Hình 4.2 sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh Emic Error: Reference source not found Hình 4.3 sơ đồ quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC Error: Reference source not found Hình 4.4 Biến động nhiệt độ đống ủ 29 Hình 4.4 Quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 32 v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngành nơng nghiệp có thay đổi đáng kể Nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ trồng trọt, giống mới…ra đời, đáp ứng kịp với nhu cầu ngày cao Việt Nam nước nơng nghiệp nên phân bón giống xem yếu tố có tính định đến suất chất lượng Nhiều nơi, sử dụng mức cần thiết loại phân bón thuốc trừ sâu hoá học làm cho đất canh tác có chiều hướng bị thối hóa Ngồi ra, ảnh hưởng phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa góp phần làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm Trong dân số tiếp tục tăng lên, nhu cầu đất cho mục đích phi nơng nghiệp ngày nhiều, khơng có quy hoạch quản lý đất đai tốt diện tích đất nơng nghiệp màu mỡ nhanh chóng Xã hội ngày phát triển địi hỏi người sử dụng nhiều biện pháp khác để tăng suất sản lượng sản phẩm Giải pháp sử dụng phân hóa học để nâng cao suất trồng biện pháp tối ưu người nông dân lựa chọn Sở dĩ trình sử dụng phân hóa học đơn giản, dễ dàng hiệu nhanh Tuy nhiên, song song với lợi ích mà phân hóa học mang lại diện tích tốc độ đất canh tác bị thối hóa ngày tăng cân đối yếu tố dinh dưỡng hữu vô Mặt khác, loại phế phụ phẩm rơm rạ bị đốt ruộng sau thu hoạch, gây lãng phí lượng chất hữu Bởi việc xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp thành phân hữu bón trả lại cho đất bước đắn chiến lược vận dụng hệ thống dinh dưỡng trồng tổng hợp Ngày với phát triển khoa học người ta sản xuất nhiều loại chế phẩm để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu Chế phẩm EMIC sản phẩm sản xuất Công ty Cổ phần Công nghệ Vi sinh Môi trường đưa vào sử dụng EMIC giúp giảm chi phí đầu tư sản xuất nông nghiệp đồng thời bảo vệ mơi trường cải thiện độ phì nhiêu đất Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn, với mong muốn đem kiến thức học áp dụng vào thực tế, góp phần phục vụ cho quê hương, đất nước, tạo tiền đề cho công việc thân tương lai, định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC thành phân Compost Công ty cổ phần CNVS MT quận Long Biên thành phố Hà Nội ” nhằm góp phần tận thu cách có hiệu phế thải nơng nghiệp sau thu hoạch, đồng thời làm môi trường, đáp ứng nhu cầu phân bón cho trồng, tạo nơng nghiệp an tồn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC thành phân compost - Đánh giá hiệu xử lý chế phẩm EMIC - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 1.3 Yêu cầu nghiên cứu: - Từ thực tiễn tìm hiểu quy trình ủ khác lựa chọn quy trình thích hợp để tiến hành ủ thử nghiệm - Tiến hành phân tích số: nhiệt độ, pH, hàm lượng N, K, P… - Thử nghiệm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu phân ủ Compost Compost hỗn hợp đặc biệt chất hữu cấu tạo từ thực vật động vật Quy trình pha chế làm mục vật chất diệt sinh vật xấu hạt cỏ dại Có thể cho Compost vào đất để tăng chất hữu đất [13] Ủ compost hiểu q trình phân hủy sinh học hiếu khí chất thải hữu dễ phân hủy sinh học đến trạng thái ổn định tác động kiểm soát người, sản phẩm giống mùn gọi compost Quá trình diễn chủ yếu giống phân hủy tự nhiên, tăng cường tăng tốc tối ưu hóa điều kiện môi trường cho hoạt động VSV Compost sản phẩm giàu chất hữu có hệ VSV phong phú, ngồi cịn chứa ngun tố vi lượng có lợi cho đất [16] Phân compst hay gọi phân rác, loại phân hữu chế biến từ rác, cỏ dại, thân xanh, bèo tây, rơm rạ, chất thải sinh hoạt (rau, quả, củ dư thừa, héo, hỏng…) ủ với số phân men phân chuồng, nước giải, lân, vơi, tro bếp… hoai mục để bón cho trồng nhiều loại phân chuồng, phân hữu khác Chế biến sử dụng phân compost có nhiều lợi ích như: góp phần làm mơi trường, có thêm nguồn phân hữu để bón cho trồng với chi phí thấp dễ làm, tận dụng nguồn nguyên, vật liệu sẵn có địa phương Ngoài cung cấp dinh dưỡng cho trồng, phân compost cung cấp thêm chất mùn, nguồn hữu vừa có tác dụng cải tạo, làm cho đất tơi xốp, thơng thống, tăng số lượng khả hoạt động vi sinh vật hữu ích đất, tăng độ phì cho đất bảo vệ đất Giữ ẩm, giữ nước tốt, chống xói mịn, chống rửa trơi đất, chống chai cứng đất… Trong đất bón phân vi sinh với hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ chủng loại vi sinh vật đa dạng khơng làm tăng suất trồng mà cịn giảm thiểu bệnh cho trồng so với loại phân hóa học khác [1] 2.2 Chế phẩm vi sinh xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 2.2.1 Chế phẩm vi sinh vật gì? Chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp riêng biệt chủng vi sinh có hoạt tính sinh học cao tuyển chọn, chúng tồn phát triển chất mang vô trùng Hàm lượng vi sinh vật hữu ích thường đạt 1.109 - 1.1010/g [5] 2.2.2 Một số loại chế phẩm vi sinh vật xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp nay: Hiện chế phẩm vi sinh vật sản xuất theo nhiều hướng khác nhau, nhiều dạng khác như: Chế phẩm nuôi môi trường thạch chất gelatin, chế phẩm VSV dạng dịch thể, chế phẩm VSV dạng khô, chế phẩm VSV dạng đông khô, chế phẩm VSV dạng bột chất mang, chế phẩn VSV dạng lỏng [10] Một số loại chế phẩm VSV thường gặp nay: Chế phẩm Thành phần Tác dụng Chế phẩm vi sinh xử lý chất thải hữu EMIC [19] Là tập hợp nhiều vi sinh vật hữu hiệu thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus : Vi sinh vật phân giải mạnh chất hữu cơ, vi sinh vật sinh chất kháng sinh, chất ức chế tiêu diệt ức chế vi sinh vật có hại Phân giải rác thải, phế thải nông nghiệp, mùn bã hữu cơ, phân bắc phân chuồng làm phân bón hữu vi sinh Phân giải nhanh chất thải hữu nước thải Thúc đẩy nhanh trình làm nước thải Làm giảm tối đa mùi hôi thối chất thải Hạn chế mầm bệnh có hại chất thải Chế phẩm vi Gồm chủng vi sinh vật Phân giải hữu có khả sinh Fito- phân giải hữu cơ, vi sinh vật phân giải triệt để rơm, rạ sau thu Biomix RR kháng bệnh cho trồng, hoạch thành phân bón hữu vi [17] ngun tố khống, vi lượng… sinh giàu dinh dưỡng Làm cân yếu tố bảo vệ mơi trường khơng khí, đất, nước, an toàn cho người sử dụng tạo độ tơi xốp cho đất Chế phẩm vi sinh xử lý chất thải hữu S.EM [23] Chế chế Gồm: Vi sinh vật hoại sinh; Vi sinh vật phân hủy Xenlulo; Vi sinh vật phân hủy Protein; Vi sinh vật phân giải tinh Vi sinh vật hữu hiệu : Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergills… Chất mang vi sinh vật khử mùi hôi Phân giải nhanh chất thải hữu cơ, rác thải, phân gia súc, gia cầm, phế thải nông nghiệp thành chất dinh dưỡng cho trồng Chuyển hóa phân lân khó tiêu thành dễ tiêu Tạo chất kháng sinh dễ tiêu để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cho trồng Làm mùi hôi thối phân chuồng ức chế sinh trưởng vi khuẩn gây thối Hoại mục nhanh chất thải hữu Thành phần chủ yếu TB-E2 Tăng cường hiệu trình Bước : Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ Chia chế phẩm phân rác làm phần, cho phần chế phẩm vào nước, rải phần phân rác chiều khoảng - 2m, tưới chế phẩm lên lớp phân rác rải Bổ sung nước khơ, lượng nước khoảng 10 - 15 lít, lớp khoảng 20 25cm đến chiều cao đống ủ đạt 1,5 - 2m dừng, độ ẩm đạt 45 - 55% Bước : Che phủ đống phân ủ Che đậy đống ủ bạt, bao tải nilon để nhiệt độ trì mức 40 - 50oC Bước : Đảo trộn bảo quản Sau ủ 7- 10 ngày nhiệt độ đồng ủ tăng cao khoảng 40 - 50oC Nhiệt độ làm cho ngun liệu bị khơ khơng khí cần cho hoạt động VSV dần, tiến hành đảo trộn, bổ sung nước nguyên liệu khô Che đậy bảo quản nơi khô tránh ánh sáng Hình 4.4 Quy trình xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp 4.4 Kết xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC Tiến hành xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp theo hai công thức: Công thức cơng thức thí nghiệm: 200g chế phẩm EMIC + 250kg cỏ rác + 50kg phân gia súc, gia cầm + 60lít nước nước độ ẩm đạt 45% - 55% che đậy kỹ Công thức công thức đối chứng: 250kg cỏ rác +50kg phân gia súc, gia cầm + 60lít nước nước độ ẩm đạt 45% - 55% che đậy kỹ - Hằng ngày đo nhiệt độ, sau - 10 ngày tiến hành đảo trộn, thu mẫu xác định số Theo dõi diễn biến nhiệt độ chiều cao đống ủ 28-30 ngày Kết theo dõi nhiệt độ đống ủ: 29 Bảng 4.3 Bảng đo nhiệt độ đống ủ 28 ngày ủ Thời gian (ngày) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nhiệt độ đống ủ có sử dụng chế phẩm EMIC 26 32 39 45 53 60 56 50 47 44 39 42 46 49 52 54 47 43 40 37 34 37 40 42 43 40 36 34 29 28 27 28 27 28 27 27 27 26 30 Nhiệt độ đống ủ không sử dụng chế phẩm EMIC 26 28 30 34 37 40 43 49 53 48 39 41 43 45 47 49 50 51 47 43 34 35 37 40 43 45 46 44 38 37 36 35 33 30 29 28 27 27 Qua bảng 4.3 hình 4.4 Cho thấy nhiệt độ hai công thức tăng nhanh đạt cao ngày thứ năm thứ sáu (đối với đống ủ có chế phẩm) ngày thứ tam, thứ chín( đống ủ không sử dụng chế phẩm) giảm dần vào ngày sau Tuy nhiên nhiệt độ cơng thức có sử dụng chế phẩm Emic tăng nhanh so với nhiệt độ công thức không sử dụng chế phẩm, nhiệt độ công thức sử dụng chế phẩm Emic tăng nhanh giảm nhanh Sau mười ngày tiến hành đảo trộn, bổ sung nước nhằm tăng cường độ ẩm, bổ sung Oxy làm dinh dưỡng đống ủ nên VSV tiếp tục phân hủy Khi nhiệt độ đống ủ tăng trở lại thấp so với mức ban đầu Sau 28 ngày nhiệt độ đống ủ có sử dụng chế phẩm thấp dần trở gần với nhiệt độ thường, đống ủ không sử dụng chế phẩm sau 28 ngày nhiệt độ cao đống ủ lượng chất cịn VSV hoạt động khiến nhiệt độ đống ủ giảm chậm phải sau 37 ngày nhiệt độ trở mức nhiệt độ thường Qua kết nhiệt độ hai đống ủ ta thấy đống ủ sử dụng chế phẩm Emic cho khả phân hủy tốt hơn, thời gian ủ ngắn so với đống ủ không sử dụng chế phẩm Emic 31 Bảng 4 Chiều cao, độ ẩm, pH, VSV tổng số cơng thức thí nghiệm cơng thức đối chứng Cơng thức thí nghiệm Cơng thức đối chứng Chiều Ngà cao Độ y đống ẩm ủ (%) (cm) 150 118 95 82 78 56 49 47 45 43 14 21 28 Vi khuẩn pH hiếu khí (x106CFU/g) 7,2 7,5 7,8 8,0 7,9 52 62 40 30 Chiều cao đống ủ (cm) 150 135 121 113 100 Độ ẩm Vi khuẩn hiếu pH (x106CFU/g) (%) 55 52 49 47 45 khí 7,2 7,3 7,9 8,2 7,6 17 21 15 10 Từ kết hai bảng 4.4 cho thấy: Do trình phân hủy VSV đống ủ nên chiều cao đống ủ sử dụng chế phẩm Emic giảm đáng kể so với đống ủ không sử dụng chế phẩm Emic Số lượng VSV tổng số đống ủ có chế phẩm EMIC tăng lên cao so với đống ủ chế phẩm Emic, số pH độ ẩm công thức hai thấp so với công thức Nên để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân ủ hữu vi sinh nên sử dụng chế phẩm Emic Bảng 4.5 Hàm lượng N, P, K chất hữu phân ủ thành phẩm 32 Chỉ tiêu Mẫu ủ Thí nghiệm Đối chứng C hữu (%) 43,06 58,77 N tổng số (%) 2,28 1,96 263,32 110,56 0,68 0,57 230,34 155,45 K tổng số (%) 0,65 0,58 K dễ tiêu (mgK2O/100g) 52,13 24,47 N dễ tiêu (mgN/100g) P tổng số (%) P dễ tiêu (mgP2O5/100g) Kết ghi bảng 4.5 cho thấy hàm lượng N, P, K dễ tiêu chất hữu đống ủ chế phẩm EMIC cao nhiều so với đống ủ đối chứng Vậy sử dụng chế phẩm EMIC để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân ủ hữu có chất lượng tốt 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Công ty Cổ phần Công nghệ Vi sinh Môi trường công ty hoạt động lĩnh vực môi trường, chuyên nghiên cứu, triển khai tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học vào sản xuất đời sống Công ty đưa nhiều sản phẩm có hiệu với mơi trường phổ biến rộng khắp nước Các sản phẩm công ty khách hàng đánh giá cao mặt chất lượng hiệu Giúp người nông dân giảm chi phí phân bon, cơng lao động, cải thiện bảo vệ đất đai, góp phân hạn chế tác động xấu môi trường việc đốt rơm gây lên Q trình phân hủy phế phụ phẩm nơng nghiệp nhanh sử dụng chế phẩm EMIC Chỉ tiêu N, P, K phân ủ chế phẩm EMIC cao so với phân ủ không sử dụng chế phẩm Quy trình xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân ủ hữu vi sinh đơn giản dễ thực hiện, sử dụng nguyên liệu sẵn có bạt, bao tải, nilon loại để che đậy đống ủ Nhiệt độ đống ủ tăng cao làm tăng tốc độ phân hủy phế thải nông nghiệp, đồng thời rút ngắn thời gian ủ từ 40 - 45 ngày xuống 28 - 30 ngày, bổ sung VSV hữu ích có chế phẩm Emic Oxy nhờ quy trình ủ hảo khí có đảo trộn Sau 28 - 30 ngày ủ ta kiểm tra đống ủ, ta thấy phân tơi xôp, nguyên liệu tơi ra, hoai mục hết phân khơng cịn mùi phân ta ủ ban đầu mùi hoai mùi loại VSV Phân sau ủ có màu lâu đen chứng tỏ chất lượng phân tốt Nguyên liệu ban đầu tiến hành ủ phân rơm rạ, loại phân gia súc gia cầm, sau 28 - 30 ngày loại bị phân giải mùn hóa tạo thành chất dễ tiêu như: đạm, lân, kali khống chất khác chuyển hóa Các loại chất dinh dưỡng sử dụng hấp thụ ngay, VSV có lợi có phân sau bón xuống đất lại tiếp tục phân hủy 34 chuyển hóa thành chất dinh dưỡng, lượng chất dinh dưỡng sinh từ từ đất tiếp tục sử dụng Ngoài ta bón phân hữu xuống VSV phân giải thành phần hữu cơ, thành phần dinh dưỡng khó tiêu đất thành chất dinh dưỡng dễ tiêu để hấp thụ Phân sau ủ chứa tổ hợp VSV bao gồm loại VSV phân giải chất hữu cơ, loại VSV cố định đạm, VSV sinh chất kháng sinh…các loại VSV tạo chất dinh dưỡng đất, kích thích sinh trưởng làm cho đất có khả kháng loại bệnh, giúp kháng trị sâu bệnh tốt 5.2 Kiến nghị - Nên đẩy mạnh nghành sản xuất phân vi sinh để: Cải tạo đất, tạo môi trường không ô nhiễm Phát triển nông nghiệp bền vững, tiết kiệm tiền cho nhà nước tạo công ăn việc làm cho người lao động - Ổn định thị trường phân bón, nghiên cứu tìm chủng loại vi sinh vật hữu ích cho nơng nghiệp Khuyến khích người dân nên sử dụng phân bón vi sinh để góp phần bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe - Cải tiến chất lượng sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu nông nghiệp tốc độ phát triển nghành nông nghiệp sở an tồn, chất lượng, hiệu quả, khơng ô nhiễm môi trường - Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn quy chuẩn sản xuất nông nghiệp, khuyến khích, hỗ trợ chế tạo thiết bị nước, đào tạo nhân lực, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm… - Tăng cường việc nghiên cứu, khuyến nơng phân bón, tin học hố việc sử dụng phân bón, biết tái sử dụng hợp lý rơm rạ quản lý hiệu phân bón 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt: 1) Cao Nguyễn Thị Thanh Thy, Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình chế biến phân Compost từ rác sinh hoạt thành phố Đà Lạt 2) Lê Văn Nhương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 02-04 “ Xử lý phế thải rắn, lỏng công nghệ sinh học” Hà Nội 2000 3) Lý Kim Bảng, 2004, Báo cáo tổng kết nghiên cứu- Xử lý tàn dư thực vật chế phẩm vi sinh vật tự tạo, NXB Hà Nội 4) Lý Kim Bảng, 2004, Báo cáo tổng kết nghiên cứu- Xử lý tàn dư thực vật chế phẩm vi sinh vật tự tạo, NXB Hà Nội 5) Nguyễn Công VinhSách Hỏi - Đáp Về Đất, Phân Bón Và Cây Trồng nxb Nơng nghiệp Ngày xb 09/2010 6) Nguyễn Đức Lượng, Nghiên cứu tính chất số vi sinh vật có khả tổng hợp xenlulaza cao ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hữu cơ, Luận án PTS khoa học kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1996 7) Nguyễn Xn Thành , giáo trình “ cơng nghệ sinh học xử lý môi trường”, Hà Nội 2010 8) Nguyễn Xuân Thành cộng sự, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2004-32-66 “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội 2004 9) Nguyễn Xuân Thành cộng sự, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B99-32-46 “Xây dựng quy trình xử lý phế thải nhà máy đường thành phân bón cho mía đường”, Hà Nội 2000 10) Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản-Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm mơi trường 11) Tăng Thị Chính Các biện pháp xử lý rác công nghệ vi sinh, Chuyên đề tiến sỹ sinh học, Hà Nội, 1999 12) Trương Quốc Tùng Dương Đình Chiến thuộc Trung tâm Nghiên cứu PTNN bền vững (Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam) nghiên cứu phát triển Phần tiếng nước ngoài: 13) Gosford Horticultural Institute NSW Department of Primary Industries Locked Bag 26, Gosford NSW 2250 36 14) California Integrated Waste Management Board Comprehensive Compost Odor Response Project 2007 San Diego State University Contractor’s Report to the Boar 15) Parameswaran Binod, et al (2010) Bioethanol production from rice straw: An overview Bioresource Technology, 101: 4767–4774 16) USDA, 2000 - National Engineering Handbook – Composting Danh mục website 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) www.biotechjsc@gmail.com blog.phuthinh.co/2012/07/phu-pham-phe-pham-nong-nghiep.html congnghevisinh.com http://www.hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi info@hcmbiotech.com.vn TaiLieu.VN: Tài Liệu Chất Thải Nông Nghiệp - Thư Viện eBook visinhmoitruong.vn www.baodatviet.vn/khoa-hoc/ /San-xuat-duong-tu-loi-ngo-229946 www.vast.ac.vn/ /1497-phan-huy-rom-ra-va-phu-pham-nong-nghiep www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=3960 www.visinhungdung.com – www.emuniv.com 37 PHỤ LỤC Ảnh Chuẩn bị nguyên liệu ủ Ảnh Rải lớp phân rác cao chừng 25 – 30 cm 38 Ảnh Che đậy đống ủ Ảnh Kiểm tra nhiệt độ đống ủ 39 Ảnh Phân ủ sau 30 ngày 40 ... cho công việc thân tương lai, định lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC thành phân Compost Công ty cổ phần CNVS MT quận Long Biên thành phố Hà Nội. .. cứu: 3.2.1 Giới thiệu công ty cổ phần CNVS MT quận Long Biên thành phố Hà Nội 3.2.2 Đánh giá chất lượng chế phẩm Emic 3.2.3 Quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm Emic 3.2.4 Hiệu trình. .. trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMIC thành phân compost - Đánh giá hiệu xử lý chế phẩm EMIC - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 1.3 Yêu cầu nghiên

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2) Lê Văn Nhương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 02-04. “ Xử lý phế thải rắn, lỏng bằng công nghệ sinh học”. Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lýphế thải rắn, lỏng bằng công nghệ sinh học
7) Nguyễn Xuân Thành , giáo trình “ công nghệ sinh học xử lý môi trường”, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghệ sinh học xử lý môi trường
8) Nguyễn Xuân Thành và cộng sự, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2004-32-66 “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng”, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vậttrên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng
1) Cao Nguyễn Thị Thanh Thy, Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình chế biến phân Compost từ rác sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt Khác
3) Lý Kim Bảng, 2004, Báo cáo tổng kết nghiên cứu- Xử lý tàn dư thực vật bằng chế phẩm vi sinh vật tự tạo, NXB Hà Nội Khác
4) Lý Kim Bảng, 2004, Báo cáo tổng kết nghiên cứu- Xử lý tàn dư thực vật bằng chế phẩm vi sinh vật tự tạo, NXB Hà Nội Khác
5) Nguyễn Công VinhSách Hỏi - Đáp Về Đất, Phân Bón Và Cây Trồng nxb Nông nghiệp. Ngày xb 09/2010 Khác
6) Nguyễn Đức Lượng, Nghiên cứu tính chất của một số vi sinh vật có khả năng tổng hợp xenlulaza cao và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hữu cơ, Luận án PTS khoa học kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1996 Khác
9) Nguyễn Xuân Thành và cộng sự, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B99-32-46 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w