NGHIÊN cứu QUY TRÌNH sản XUẤT mẫu HUYẾT TƯƠNG sử DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG xét NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG HBV DNA

111 246 2
NGHIÊN cứu QUY TRÌNH sản XUẤT mẫu HUYẾT TƯƠNG sử DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG xét NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG HBV  DNA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU HUYẾT TƯƠNG SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG HBV- DNA Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trần Phương Đặng Quang Huy HÀ NỘI – 2017 CÁC CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU 1.Nguyễn Thị Thùy- BSNT Hóa Sinh khóa 39 2.Lê Ngọc Thúy sinh viên kỹ thuật y học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Virus viêm gan B 1.1.1 Hình thái virus 1.1.2 Cấu trúc gen virus 1.1.3 Chu kỳ nhân lên virus 1.1.4 Kiểu gen HBV vai trò sinh bệnh học 1.1.5 Dịch tễ học 1.2 Xét nghiệm định lượng HBV-DNA phòng xét nghiệm 1.2.1 Ý nghĩa lâm sàng định lượng HBV- DNA 1.2.2 Kĩ thuật định lượng HBV- DNA 1.2.3 Kỹ thuật Real-time PCR .10 1.3 Đảm bảo chất lượng xét nghiệm 13 1.3.1 Nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm 14 1.3.2 Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm 15 1.4 Tiêu chuẩn mẫu chuẩn 19 1.4.1 Tiêu chuẩn quốc tế mẫu chuẩn 19 1.4.2 Tiêu chuẩn sở 20 1.5 Xét nghiệm định lượng HBV-DNA Việt Nam 22 1.5.1 Hệ thống phòng xét nghiệm định lượng HBV-DNA Việt Nam 22 1.5.2 Các phương pháp sản xuất mẫu kiểm tra chất lượng xét nghiệm định lượng HBV-DNA 23 1.6 Quy trình sản xuất mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng dạng đông khô HBV-DNA 23 1.6.1 Về phương pháp điều chế 23 1.6.2 Quy trình chuẩn bị huyết tương đơng khô theo hướng dẫn WHO 24 1.7 Phương pháp đánh giá độ ổn định ngắn hạn 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chấp nhận 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại bỏ 27 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất sử dụng nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3.2 Xây dựng mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng dạng đông khô HBV-DNA 28 2.3.3 Xác định đặc tính mẫu kiểm tra chất lượng 29 2.4 Xây dựng tiêu chuẩn sở 32 2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật 32 2.4.2 Đánh giá chất lượng mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng dạng đông khô HBV-DNA .33 2.5 Phương pháp thử nghiệm đánh giá ngoại kiểm xét nghiệm định lượng HBV-DNA 35 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Kết xây dựng quy trình sản xuất mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng dạng đông khô HBV-DNA 38 3.1.1 Phương trình đường chuẩn định lượng HBV-DNA 38 3.1.2 Kết phân tích đặc điểm mẫu kiểm tra chất lượng 40 3.2 Kết đánh giá chất lượng mẫu 41 3.2.1 Chất lượng mẫu huyết tương kiểm tra HBV- DNA dạng đông khô 41 3.3 Độ đồng độ ổn định mẫu huyết tương kiểm tra dạng đông khô HBV- DNA 44 3.3.1 Độ đồng mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng dạng đông khô HBV-DNA 44 3.3.2 Độ ổn định dài hạn mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng dạng đông khô HBV-DNA 48 3.3.3 Kết so sánh chất lượng mẫu huyết tương kiểm tra với tiêu chuẩn Iso 13528 51 3.3.4 Độ ổn định ngắn hạn mẫu kiểm tra chất lượng xét nghiệm định lượng HBV- DNA 51 3.4 Kết thử nghiệm ngoại kiểm xét nghiệm định lượng HBV-DNA 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm dạng đông khô 55 4.1.1 Thu thập xử lý mẫu huyết tương 55 4.1.2 Chia đông khô mẫu kiểm tra chất lượng 58 4.1.3 Trọng lượng khô vật liệu nghiên cứu 59 4.1.4 Đánh giá chất lượng thiết bị phân tích mẫu 59 4.1.5 Đánh giá độ đồng mẫu chuẩn HBV-DNA 60 4.1.6 Đánh giá độ ổn định mẫu chuẩn HBV-DNA 61 4.1.7 Độ ổn định ngắn hạn mẫu huyết tương kiểm tra dạng đông khô sử dụng xét nghiệm định lượng HBVDNA 64 4.2 Đánh giá kết thử nghiệm ngoại kiểm 64 4.3 Tiêu chuẩn sở 65 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HBV : Hepatits B Virus DNA : Deoxyribonucleic acid HBsAg : Hepatitis B Surface Antigen HBc : Hepatitis B Core PCR : Polymerase chain reaction EQA : External quality assessment QA : Quality assurance QC : Quality Control IQC : Internal Quality Control ISO : WHO Standardization International Organization : World Health Organization for DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc HBV Hình 1.2: Quá trình nhân lên HBV tế bào gan Hình 1.3: Nguyên lý kỹ thuật Realtime PCR 11 Hình 1.4: Biểu đồ biểu diễn khuếch đại mẫu 12 Hình 1.5: Đường biểu diễn kết nồng độ 13 Hình 1.6: Tính xác thực xét nghiệm 15 Hình 1.7: Vai trò đơn vị tham gia ngoại kiểm 16 Hình 3.1: Đường tín hiệu mẫu chuẩn HBV-DNA 38 Hình 3.2: Bộ mẫu chuẩn sau chia 41 Hình 3.3: Mẫu đơng khơ bị loại bỏ 42 Hình 3.4: Trước sau hồn ngun mẫu đơng khơ 42 Hình 3.5: Kết đồng mẫu nồng độ thấp nồng độ cao 46 Hình 3.6: Kết chạy độ ổn định tháng 49 Hình 3.7: Thời gian mẫu vận chuyển đến đơn vị quay trở lại Trung tâm kiểm chuẩn Đại Học Y Hà Nội 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dụng cụ vật tư tiêu hao 27 Bảng 2.2: Máy móc thiết bị sử dụng 28 Bảng 2.3: Mồi sử dụng định lượng HBV 29 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng realtime-PCR .30 Bảng 2.5 Chu trình nhiệt phản ứng realtime-PCR 30 Bảng 3.1: Các nồng độ xây dựng đường chuẩn 38 Bảng 3.2: Nồng độ mẫu huyết tương ngoại kiểm HBVDNA với mức nồng độ trước đông khô 40 Bảng 3.3: Kết đông khô mẫu kiểm tra nồng độ cao sau đông khô 43 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu mẫu nồng độ thấp 44 Bảng 3.5: Kết nghiên cứu đồng mẫu nồng độ cao 45 Bảng 3.6: Kết nghiên cứu mẫu âm tính 47 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu nồng độ thấp 48 Bảng 3.8: Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu nồng độ cao 50 Bảng 3.9: Kết kiểm tra độ ổn định ngắn hạn 52 Bảng 3.10: Kết bệnh viện 53 Bảng 3.11: Kết bệnh viện 54 + Thời gian đông khô: 48h Bước 7: Tiến hành đánh giá độ đồng mẫu Bước 8: Đánh giá độ ổn định mẫu huyết tương đông khô bảo quản -200C Nguyên liệu, phụ liệu: Huyết tương bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B Huyết tương đông lạnh - Yêu cầu chất lượng Áp dụng tiêu chuẩn Iso 13528 đánh giá độ đồng độ ổn định mẫu chuẩn tiêu chuẩn đánh giá độ đồng độ ổn định huyết tương kiểm tra dạng đơng khơ HBV-DNA - Đóng gói - Bảo quản - Hạn sử dụng + Đóng gói: bao gồm lớp Lớp thứ ống nghiệm chứa mẫu, Lớp thứ hai hộp bìa cứng Lớp thứ ba túi nilon có khóa Ngồi để tránh va đập q trình vận chuyển, hộp mẫu đươc đóng thêm lớp túi khí chống va đập Bì thư kèm theo hướng dẫn thực mẫu Phía ngồi bì thư ghi địa người nhận người gửi + Bảo quản : -200C + Hạn sử dụng : 10 tháng 86 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm phân tích đây, chúng tơi rút số kết luận sau: Hoàn thiện quy trình sản xuất mẫu kiểm tra chất lượng dạng đơng khô sử dụng xét nghiệm định lượng HBV- DNA Từ kết nghiên cứu xây dựng quy trình chi tiết sản xuất mẫu chuẩn cho chương trình đánh giá chất lượng xét nghiệm phòng thí nghiệm định lượng HBV-DNA gồm 14 bước Và sản xuất thành công mẫu kiểm tra chất lượng xét nghiệm HBV-DNA dạng đông khô Bộ mẫu chuẩn định lượng HBV-DNA sản xuất điều kiện sản xuất Trung tâm Kiểm chuẩn hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn theo Iso 13528 Như áp dụng tiêu chuẩn Iso 13528 mẫu chuẩn tiêu chuẩn sở chất lượng áp dụng thông tư quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm làm tiêu chuẩn đóng gói 87 KIẾN NGHỊ Sau thử nghiệm ngoại kiểm xét nghiệm HBV-DNA bệnh viện cho thấy thành thạo kỹ thuật viên chưa đồng đều, việc hiệu chuẩn dụng cụ cần thiết 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Global, regional and national age–sex specific all-cause and causespecific mortality for 240 causes of death 1990–2013 A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013 Lancet (2015) GBD 2013 Mortality and Causes of Death Collaborators 385(9963), 117–171 WHO (2015) Guidelines for the prevention, care and treatment of persons with chronic hepatitis B infection C Wong D.H.K., A.M., et al (1993) Effect of alpha-interferon treatment in patients with hepatitis B e antigen- positive chronic hepatitis B: a meta- analysis Annals of Internal Medicine, 119: 321-323 A J a L Zuckerman, D (1999) Treatment options for chronic hepatitis: antivirals look promising British Medical Journal, 319: 799-800 R F D'Souza, G R., (2004) Diagnosis and treatment of chronic hepatitis B Journal of the Royal Society of Medicine 2004, 97, (7), 318-321 C Brechot, M Hadchouel, J Scotto, (1981) Detection of hepatitis B virus DNA in liver and serum: a direct appraisal of the chronic carrier state Lancet II, 765–768 S J Hadziyannis, H M Lieberman, G G Karvountzis, (1983) Analysis of liver disease, nuclear HBcAg, viral replication, and hepatitis B virus DNA in liver and serum of HBeAg vs anti-HBe positive carriers of hepatitis B virus Hepatology 3, 656–662 R Kinoshita, K Miura, H Uchino, A Konishi, (1981) Chronic hepatitis B: correlation between viral replication and clinical course J Infect Dis, 144, 303–306 10 P Pontisso, F Bortolotti, G Fattovich, (1989) Hepatitis B virus DNA forms in the liver of chronically infected individuals Relation to replication profile J Hepatol, 9, 29–35 11 P Pontisso, D Stenico, G Diodati, (1987) HBV-DNA sequences are rarely detected in the liver of patients with HBsAg-negative chronic active liver disease and with hepatocellular carcinoma in Italy Liver 7, 211–215 12 Pawlotsky J M (2003) Hepatitis B virus (HBV) DNA assays (methods and practical use) and viral kinetics J Hepatol, 39 Suppl 1, S31-35 13 M.-T L Ling-Liang S, Michael J, (2008) Application of Traditional Clinical Pathology Quality Control Techniques to Molecular Pathology J Mol Diag 2008, 2(10), 142-147 14 P D Clark A Rundell (2008) Upgrading quality control in molecular diagnostics IVD Technology, 15 H M Elgouhari, et al (2008) Hepatitis B infection : understanding its epidemiology, course and diagnosis Cleve Clin J Med, 75, 881-889 16 C Seeger, et al Hepadnaviruses Field's Virology, Knipe, D.M., Howley, P.M., 5th Edition, 2977-3029 17 D N Cai, H.; Yan, R (2013) A Southern Blot Assay for Detection of Hepatitis B Virus Covalently Closed Circular DNA from Cell Cultures In Antiviral Methods and Protocols, Gong, E Y., Ed Humana Press, 1030, 151-161 18 D S Dane, Cameron, C.H., Briggs, M (1970) Virus-like particles in serum of patients with Australia-antigen-associated hepatitis Lancet, 1, 695-698 19 B S Blumberg, et al (1965) A "new" antigen in leukemia sera JAMA, 191, 541-546 20 James A Perkins (2002) Medical and Scientific illustrations 21 G.-R A Gavilanes F, Peterson D (1982) Structure of hepatitis B surface antigen: characterization of the lipid components and their association with the viral proteins J Biol Chem, 257, 7770–7777 22 X N Ning, D.; Mentzer, L (2011) Secretion of genome-free hepatitis B virus single strand blocking model for virion morphogenesis of pararetrovirus PLoS Pathog, ((9)), e1002255 23 J L Dienstag (2008) Drug therapy - Hepatitis B virus infection New England Journal of Medicine, 359, (14), 1486-1500 24 Z S Hatton T, Standring DN (1992) RNA- and DNA-binding activities in hepatitis B virus capsid protein: a model for their roles in viral replication J Virol, 66, 5232–5241 25 L T Milich D (2003) Exploring the biological basis of hepatitis B e antigen in hepatitis B virus infection Hepatology, 38, 1075–1086 26 J J L Chang, S R (2007) Immunopathogenesis of hepatitis B virus infection Immunology and Cell Biology, 85 ((1)), 16-23 27 N V M Bùi Ðại, Nguyễn Hoàng Tuấn, (2005) Bệnh học truyền nhiễm, NXB y học, Hà Nội 28 B m N Trường ĐH Y Dược Tp HCM (2000) Viêm gan siêu vi B-Từ cấu trúc siêu vi đến điều trị, NXB Đà Nẵng 29 R W Will H, Weimer T, (1987) Replication strategy of human hepatitis B virus J Virol, 61, 904–911 30 P T T H v c s Đông Thị Hoài An (2009) Sự liên quan kiểu gen vi rút viêm gan B với dạng lâm sàng viêm gan B Tạp chí ban mật Việt Nam, 9, 5-15 31 WHO (2001) Introduction of hepatitis B vaccine into childhood immunization services 32 Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (2016) Viêm gan B điều cần biết 33 H T N N N.T.Vân (1992) Field H.A Tạp chí vệ sinh phòng dịch, II ((1)), 1-16 34 O L Krugman S, Mushahwar IK (1979) Viral hepatitis, type B Studies on natural history and prevention reexamined N Engl J Med, 300, 101–106 35 M d R A Eijk der A.A.van (2006) Hepatitis B virus HBV DNA levels and the management of HBV infected health care workers Journal of viral hepatitis, 13, 2-4 36 D G Pawlotsky JM, Hatzakis A (2008) Virologic monitoring of hepatitis B virus therapy in clinical trials and practice: recommendations for a standardized approach Gastroenterology, 134, 405–415 37 R J Bosch FX, Cléries R, (2005) Epidemiology of hepatocellular carcinoma Clin Liver Dis, 9, 191–211 38 V W S C Wong, H L Y (2009) Severe acute exacerbation of chronic hepatitis B: A unique presentation of a common disease Journal of Gastroenterology and Hepatology, 24 ((7)), 1179-1186 39 S G M Lim, R.; Yuen, M F (2009) Prevention of hepatocellular carcinoma in hepatitis B virus infection Journal of Gastroenterology and Hepatology, 24 (8), 1352-1357 40 W S K Ayoub, E B (2011) Review article: current antiviral therapy of chronic hepatitis B Alimentary Pharmacology & Therapeutics, 34 ((10)), 1145-1158 41 L T Loomba R (2007) Treatment of chronic hepatitis B Antivir Ther, 12, H33–H41 42 N T H v Đ Đ Anh (2012) Thực hành quản lý phòng thí nghiệm, Nhà xuất Y học 43 N T H v Đ Đ Anh (2012) Thực hành đảm bảo chất lượng phòng thí nghiệm vi sinh, Nhà xuất Y học 44 T H Tâm (2012) Những vấn đề Đảm bảo chất lượng xét nghiệm Y khoa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 45 T D L Nguyễn Thanh Thủy, Lê Lan Phương (2013) Tài liệu đào tạo Quản lý chất lượng phòng thí nghiệm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 46 A J Nolte FS, Cockerill F (2006) Molecular Diagnostic Methods for Infectious Diseases Approved Guideline 2nd ed CLSI guideline MM3- A, 47 H J John B (2012) Clinical diagnosis and management by laboratory methods New York: WB Saunders Company 48 TCVN8245:2009 (2009) Mẫu chuẩn: Nguyên tắc chung nguyên tắc thống kê chứng nhận, TCVN 49 D Howerton, Krolak J.M., Manasterski A., (2010) Proficiency testing performance in US laboratories: results reported to the Centers for Medicare & Medicaid Services, 1994 through 2006 Arch Pathol Lab Med, 134 ((5)), 751-758 50 WHO/UNAIDS (1996) Guidelines for Organizing National External Quality Assessment Schemes for HIV Serology Testing WHO/UNAIDS 51 I 13528 (2015) Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparison 52 I G 35 (2006) Reference materials -General and statistical principles for certification 53 P H T Hoàng Thị Thanh Hà (2014) Xây dựng quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng phòng thí nghiệm huyết học HIV, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội 54 Thông tư 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn 55 S H Ranki M1, Zachoval R, (1995) Quantification of hepatitis B virus DNA over a wide range from serum for studying viral replicative activity in response to treatment and in recurrent infection Hepatology, 21(6), 1492-1499 56 W G J Saldanha, N Lelie, (2001) An international collaborative study to establish a World Health Organization international standard for hepatitis B virus DNA nucleic acid amplification techniques The WHO Collaborative Study Group 57 Fundamentals for External Quality Assessment (EQA) International Federation of Clinical Chemistry (IFCC) 58 W G Miller, Jones G.R., Horowitz G.L (2011) Proficiency testing/external quality assessment: current challenges and future directions Clin Chem, 57 (12), 1670-1680 59 R M Jacqueline F Fryer, Thomas Dougall, (2016) Collaborative Study to Evaluate the Proposed WHO th International Standard for Hepatitis B Virus (HBV) DNA for Nucleic Acid Amplification Technique (NAT) based assays National Institute for Biological Standards and Control 60 Phương pháp thống kê dùng thử nghiệm thành thạo so sánh liên phòng thí nghiệm TCVN 9596 : 2013, ISO 13528 : 2003 61 WHO/CLSI/CDC (2008) External quality assessment schemes for HIV, HBsAg and HCV serology WHO Guidelines 62 C t c p c n V Á Hướng dẫn sử dụng KIT Realtime PCR định lượng Hepatitis B virus 63 WHO (2004) World Health Organization Technical Report 924 64 Z S Meng S1, Li J, ( 2009) Nuclease-resistant double-stranded DNA controls or standards for hepatitis B virus nucleic acid amplification assays Virology Journal 65 WHO/CLSI/CDC (2011) WHO Laboratory quality management system: handbook WHO Guidelines 66 Quantitative nucleic acid test for use on the cobas® 6800/8800 Systems, 67 T C W Chiu, V P Luu, (2017) Precision of a multi-level, multi-analyte external assayed quality control for molecular diagnostics platforms monitoring viral load of bloodborne pathogens AACC 68 Quantitative Diagnostic Kit for Hepatitis B Virus DNA PCRFluorescent Probing,QIAGEN 69 The PeliSpy Pro HBV DNA External Quality Control (EQC) 2009 CEIVD 70 H Á H Nguyễn Thị Thế Yến, Nguyễn Thị Lan Phương, (1999) Nghiên cứu sản xuất vacxin mẫu chuẩn quốc gia bạch hầu- uống ván- ho gà, Viện vacxin chế phẩm sinh học 71 D W Wang LN, Shen ZY, (2007) Establishment of the first national standards for nucleic acid amplification technology assay for HBV DNA Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi, 15(2), 107-110 72 T H Tâm (2011) Nghiên cứu sản xuất mẫu ngoại kiểm sử dụng chương trình ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm PCR HBV - HCV PHỤ LỤC TCVN 9596 : 2013, ISO 13528 : 2015 KIỂM TRA TÍNH THUẦN NHẤT VÀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA MẪU PHỤ LỤC B B.1 Quy trình kiểm tra tính đồng Tn thủ quy trình nêu a) Chọn phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra tính Khi chấp nhận khơng tiến hành kiểm tra tính đại lượng đo, chọn phương pháp đo sử dụng kiểm tra tính đặc trưng vật liệu thử để đo, đặc trưng nhạy với tính khơng mẫu Theo đó, với vật liệu dạng hạt, tùy ý chọn đặc trưng giải phóng hồn tồn (như phần trăm lọt qua rây có cỡ lỗ định) Đối với phép đo tỷ lệ, đặc trưng tỷ lệ nhỏ khó khơng bộc lộ kiểm tra tính (Đặc trưng giải phóng hồn tồn đặc trưng mà hạt riêng rẽ thể cực trị đặc trưng Đặc trưng khơng giải phóng hồn tồn hạt riêng rẽ có đặc trưng cấp độ khác nhau) b) Chuẩn bị đóng gói mẫu cho vòng chương trình thử nghiệm thành thạo, đảm bảo có đủ mẫu cho bên tham gia chương trình cho việc kiểm tra tính c) Chọn ngẫu nhiên g mẫu dạng đóng gói cuối chúng, g ≥ 10 Số lượng mẫu bao gồm kiểm tra tính giảm có sẵn liệu phù hợp từ lần kiểm tra tính trước mẫu tương tự chuẩn bị theo quy trình tương tự d) Chuẩn bị hai phần thử từ mẫu kỹ thuật thích hợp với vật liệu thử để giảm thiểu khác biệt phần chia thử e) Lấy phần chia thử 2g theo thứ tự ngẫu nhiên, có kết đo phần, hoàn tất toàn chuỗi phép đo điều kiện lặp lại f) Tính trung bình chung, độ lệch chuẩn bên mẫu sw độ lệch chuẩn mẫu ss, đề cập B.3 B.2 Chuẩn mực đánh giá kiểm tra tính So sánh độ lệch chuẩn mẫu ss với độ lệch chuẩn dùng cho đánh giá thành thạo Các mẫu coi đủ nếu: ss ≤ 0,3σr Lý giải cho hệ số 0,3 chuẩn mực áp dụng độ lệch chuẩn mẫu đóng góp không 10 % độ lệch chuẩn dùng cho thử nghiệm thành thạo Nếu chuẩn mực không đáp ứng điều phối viên phải xem xét khả a) Kiểm tra xem cải tiến quy trình chuẩn bị mẫu khơng b) Phân phối số mẫu cho bên tham gia chương trình yêu cầu thu thập kết đo cho mẫu Tính khơng mẫu làm tăng độ lệch chuẩn mẫu lên: Sử dụng σr1 thay cho σr hướng dẫn chọn số phép đo lặp, Công thức (2) c) Đưa độ lệch chuẩn mẫu vào độ lệch chuẩn cho thử nghiệm thành thạo cách tính là: Trong độ lệch chuẩn dùng cho thử nghiệm thành thạo không cho phép không mẫu B.3 Cơng thức kiểm tra tính Dữ liệu thu từ kiểm tra tính thể bằng: xt,k t đại diện cho mẫu (t = 1, 2, …, g) k đại diện cho phần thử (k = 1, 2) Xác định trung bình mẫu là: xt, (xt,1 + xt,2) / (B.4) khoảng phần chia thử: wt, = (B.5) Tính trung bình chung: (B.6) độ lệch chuẩn trung bình mẫu: sx = (B.7) độ lệch chuẩn mẫu: sw = (B.8) tổng lấy cho mẫu (t = 1, 2, …, g) Cuối cùng, tính độ lệch chuẩn mẫu: ss = (B.9) CHÚ THÍCH: Thay cho việc sử dụng dãy, sử dụng độ lệch chuẩn phần thử st = wt/ B.4 Quy trình kiểm tra độ ổn định a) Sử dụng phòng thí nghiệm tiến hành kiểm tra tính Sử dụng phương pháp đo đo đặc trưng vật liệu thử b) Cho phép thời gian trễ phép thử tính thử độ ổn định tương tự với thời gian trễ có bên tham gia thử nghiệm thành thạo thử mẫu c) Chọn ngẫu nhiên g mẫu, g ≥ d) Chuẩn bị hai phần thử từ mẫu sử dụng kỹ thuật tương tự với kiểm tra tính e) Lấy phần chia thử 2g theo thứ tự ngẫu nhiên, có kết đo yt,k phần, hoàn tất toàn chuỗi phép đo điều kiện lặp lại f) Tính trung bình chung phép đo thu thử nghiệm độ ổn định B.5 Chuẩn mực đánh giá kiểm tra độ ổn định So sánh trung bình chung phép đo thu kiểm tra tính với trung bình chung kết thu kiểm tra độ ổn định Các mẫu coi đủ ổn định nếu: (B.10) Nếu chuẩn mực khơng đáp ứng, kiểm tra xem cải tiến quy trình chuẩn bị lưu giữ mẫu không 11-13,38,41,42,46,49,51,53,54 1-10,14-37,39,40,43-45,47,48,50,52,55- ... dựng quy trình sản xuất mẫu huyết tương dùng kiểm tra chất lượng xét nghiệm định lượng HBVDNA Xây dựng tiêu chuẩn sở cho mẫu huyết tương đông khô sản xuất sử dụng kiểm tra chất lượng xét nghiệm định. .. cho bệnh nhân Xuất phát từ vấn đề, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu huyết tương sử dụng chương trình kiểm tra chất lượng xét nghiệm định lượng HBV- DNA" , với mục... 1.5 Xét nghiệm định lượng HBV -DNA Việt Nam 22 1.5.1 Hệ thống phòng xét nghiệm định lượng HBV -DNA Việt Nam 22 1.5.2 Các phương pháp sản xuất mẫu kiểm tra chất lượng xét nghiệm định lượng

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quá trình đông khô:

  • Mẫu chuẩn có thể được sản xuất dưới dạng dung dịch, đông lạnh hoặc đông khô. Tuy nhiên mẫu dạng đông khô cho thấy độ ổn định và tuổi thọ cao hơn rất nhiều so với dạng dung dịch thông thường [56-58].

  • Mặt khác dạng đông khô dễ vận chuyển hơn dạng dung dịch và đông lạnh do yêu cầu về đảm bảo nhiệt độ lạnh đơn giản hơn. Chính vậy hiện nay các nhà sản xuất đều ưu tiên sản xuất mẫu chuẩn ở dạng đông khô.

  • Nguyên lý: Sự thăng hoa phần nước ở trạng thái rắn sang hơi hầu như không gây hại cho sự sống cũng như các hệ thống enzym và tế bào khi quá trình xảy ra nhanh ở nhiệt độ thấp và trong môi trường chân không. Ngoài ra đông khô không làm vỡ tế bào, ở điều kiện chân không và đã loại gần hết oxy nên chủng giống hoặc tế bào vi sinh vật không thể phát triển trong thời gian dài bảo quản sau đó.

  • - Dụng cụ vật tư tiêu hao sử dụng cho nghiên cứu được liệt kê ở Bảng 2.1

  • Phương pháp nghiên cứu được áp dụng theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới về lựa chọn mẫu và xây dựng quy trình sản xuất mẫu chuẩn [61].

  • - Thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 10/2017

  • - Địa điểm: Trung tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm - Đại học Y Hà Nội.

  • Trong nghiên cứu này chúng tôi thiết kế bộ mẫu huyết tương kiểm tra chất lượng gồm 3 mẫu:

  • Mẫu 1 (L0): Mẫu âm tính

  • Mẫu 2 (L1): Mẫu dương tính nồng độ thấp (DNA trong khoảng 103-104 copies/mL)

  • Mẫu 3 (L2): Mẫu dương tính nồng độ cao (DNA >105 copies/mL)

  • Số lượng mẫu trong bộ mẫu chuẩn có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích sử dụng, tuy nhiên thường không ít hơn 3 mẫu [9].

  • Theo tiêu chuẩn Iso 13528 (2015), TCVN 7366 (ISO Guide 34) TCVN 8245 (ISO Guide 35).

  • Đánh giá độ ổn định dài hạn.

  • Theo tiêu chuẩn Iso 13528 (2015)

  • Đánh giá độ ổn định ngắn hạn.

  • Theo TCVN 7366 (ISO Guide 34) TCVN 8245 (ISO Guide 35), mẫu thử thành thạo phải được chứng tỏ là đủ ổn định trong suốt quá trình tiến hành thử nghiệm thành thạo, bao gồm cả điều kiện bảo quản và vận chuyển.

  • Trong nghiên cứu chúng tôi chọn 3 đơn vị bao gồm: 1 đơn vị ở Hà Nội (thời gian vận chuyển ngắn nhất), 1 đơn vị ở Thái Bình( thời gian vận chuyển trung bình) và 1 đơn vị ở Phú Thọ.(thời gian vận chuyển lâu nhất)

  • Cách đóng gói và vận chuyển mẫu giống như vận chuyển mẫu ngoại kiểm hóa sinh và miễn dịch.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan