1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: XIN LỖI VÀ TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI

23 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 262 KB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài Giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Nó không chỉ là hoạt động trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm giữa con người với con người trong xã hội mà còn có thể sử dụng để tạo lập, duy trì và củng cố mối quan hệ giữa họ. Có nhiều phương tiện giao tiếp khác nhau nhưng giao tiếp bằng ngôn ngữ là hình thức phổ biến và quan trọng nhất. Nhờ phương tiện ngôn ngữ, con người đã thực hiện rất nhiều hành động khác nhau để thể hiện những ý định và cảm xúc của mình, trong đó, “xin lỗi” được sử dụng phổ biến và rộng rãi. Nhà văn Nikolai Vasilyevich Gogol đã từng nói “Không có ai trên đời mà lương tâm không có vài tội lỗi”. Thật vậy, mỗi người chúng ta trong cuộc sống này để làm đúng tất cả mọi việc mọi lúc, mọi nơi và không làm tổn thương ai là điều không hề dễ dàng. Có lúc chúng ta cố tình mắc lỗi, sau đó, cảm thấy hổ thẹn. Nhưng cũng có lúc lỗi lầm xảy ra lại do chúng ta vô tình. Song dù là vô tình hay cố ý thì một lời xin lỗi trong các tình huống đó là hoàn toàn hợp lý. Nhà văn Stephen Gosson đã từng nói “Một lời xin lỗi vụng về vẫn tốt hơn là im lặng”. Do đó, việc sử dụng lời xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày là vô cùng cần thiết, bởi “xin lỗi” không chỉ đơn giản là giúp chúng ta nhận ra sai lầm của mình để từ đó sửa sai và hoàn thiện mình hơn mà “xin lỗi” còn góp phần củng cố, tạo lập và cải thiện mối quan hệ với mọi người xung quanh, đồng thời thể hiện nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt. Như vậy, con người sử dụng hành vi xin lỗi, ngoài mục đích xin lỗi còn có nhiều những ý định và cảm xúc khác nhau, do đó cũng dẫn đến những sự tiếp nhận rất khác nhau. Với mỗi giới, việc thực hiện hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi cũng có nhiều điểm không giống nhau. Trong đời sống văn hóa – xã hội, “xin lỗi” không chỉ là một nghi thức giao tiếp cần thiết mà còn là nét văn hóa ứng xử của người Việt. Nói lời xin lỗi trong giao tiếp không chỉ thể hiện sự hối lỗi của người nói trước một sự việc không nên do mình gây ra, mà trong nhiều trường hợp, nó còn thể hiện phép lịch sự, sự tôn trọng của người nói đối với người nghe. Từ góc độ dụng học, xin lỗi là một hành động ngôn ngữ hướng tới nhu cầu xoa dịu thể diện của người tiếp nhận và có ý muốn sửa lại cho đúng một sự vi phạm mà người xin lỗi biểu lộ trách nhiệm, giúp tái thiết sự cân bằng giữa người xin lỗi và người tiếp nhận. Hay nói cách khác, xin lỗi là hành động xin được tha thứ vì đã biết lỗi. Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, hành vi xin lỗi được nghiên cứu theo quan hệ tương tác giao tiếp có sự phân tầng về xã hội. Theo định hướng này, với tư cách là một biến thể, hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi được xem xét dưới tác động của các biến xã hội như tuổi, địa vị, giới, nghề nghiệp, học vấn… của người xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi. Như vậy, theo cách nhìn của ngôn ngữ học xã hội, giới là một trong những biến xã hội quan trọng có tác động mạnh mẽ vào hoạt động giao tiếp của con người, trong đó có hành vi xin lỗi. Và nếu như trong ngôn ngữ học xã hội có “phong cách ngôn ngữ của mỗi giới” thì tất sẽ có phong cách ngôn ngữ của mỗi giới ở hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi. Có thể nói, hành vi xin lỗi cho đến nay cũng được nghiên cứu nhiều ở góc độ dụng học và văn hóa, nhưng chưa có công trình nào tìm hiểu, nghiên cứu sâu về sự tác động của nhân tố giới đến hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi trong tiếng Việt. Đây chính là lí do khiến tôi lựa chọn vấn đề “Xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi của người Việt nhìn từ góc độ giới” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Các công trình nghiên cứu về hành vi xin lỗi từ góc độ ngôn ngữ Vận dụng lý thuyết dụng học vào nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ (HVNN) nói chung và hành vi xin lỗi (HVXL) nói riêng trong khoảng thời gian gần đây cũng bắt đầu được các nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu. Các HVNN được thực hiện trong thực tiễn giao tiếp vô cùng phong phú và đa dạng như: mời, hỏi, khen, chê, chào, chúc, tặng, cấm, cám ơn, hứa, cam kết, thề, giới thiệu, cảm thán, khuyên bảo, yêu cầu, tuyên bố, miêu tả, kể, khẳng định, phủ định, nhận xét, đe dọa, phân tích, đánh giá, phê phán,đề nghị… Đã có rất nhiều công trình đi sâu nghiên cứu các HVNN này. Hành vi xin lỗi là một trong những hành vi thuộc nghi thức lời nói, được sử dụng phổ biến đến nhưng nghiên cứu về nó chưa thật đầy đủ và toàn diện. Dưới đây là một số công trình chúng tôi đã khảo sát được: Năm 1989, luận văn Thạc sĩ “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt” của Nguyễn Văn Lập đã đi vào phân loại, miêu tả các HVNN thuộc nghi thức lời nói tiếng Việt theo các phạm vi giao tiếp khác nhau như phạm vi giao tiếp xã hội hóa; phạm vi giao tiếp của những hành vi bày tỏ thái độ về nhân cách, đạo đức và phạm vi giao tiếp của những hành vi bày tỏ thái độ cầu khiến. Với hành vi xin lỗi, tác giả đã chia thành hai loại tương ứng với hai phạm vi giao tiếp là phạm vi giao tiếp xã hội hóa và phạm vi giao tiếp của những hành vi bày tỏ thái độ về nhân cách, đạo đức. Ở phạm vi giao tiếp xã hội hóa, tác giả xác định hành vi xin lỗi với động từ “xin lỗi” như một tín hiệu thu hút sự chú ý của người không quen để thông báo, yêu cầu, hỏi về một điều gì đó với thái độ lịch sự. Tác giả đã đưa ra công thức ở dạng này như sau: Xin lỗi B + làm ơn cho A (hỏi)… Ví dụ: (1) Xin lỗi, anh làm ơn xem hộ tôi mấy giờ rồi? Ở phạm vi giao tiếp thứ hai – phạm vi giao tiếp của những hành vi bày tỏ thái độ về nhân cách, đạo đức, tác giả khái quát những cách biểu hiện của hành vi xin lỗi như sau: Xin lỗi bằng động từ ngữ vi “xin lỗi”. Ví dụ: (2) Anh xin lỗi em Xin lỗi bằng các động từ tha lỗi, thứ lỗi, tha thứ, lượng thứ. Ví dụ: (3) Dạ, thầy thứ lỗi cho con. Xin thầy thứ lỗi cho con Xin lỗi bằng cách từ chối lịch sự. Ví dụ: (4) Ấy Ông ngồi chơi đã. Đi bây giờ nắng chết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THÙY LINH XIN LỖI VÀ TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN HÀ NỘI - 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp có vai trò vô quan trọng người Nó không hoạt động trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm người với người xã hội mà sử dụng để tạo lập, trì củng cố mối quan hệ họ Có nhiều phương tiện giao tiếp khác giao tiếp ngôn ngữ hình thức phổ biến quan trọng Nhờ phương tiện ngôn ngữ, người thực nhiều hành động khác để thể ý định cảm xúc mình, đó, “xin lỗi” sử dụng phổ biến rộng rãi Nhà văn Nikolai Vasilyevich Gogol nói “Không có đời mà lương tâm vài tội lỗi” Thật vậy, người sống để làm tất việc lúc, nơi không làm tổn thương điều không dễ dàng Có lúc cố tình mắc lỗi, sau đó, cảm thấy hổ thẹn Nhưng có lúc lỗi lầm xảy lại vô tình Song dù vô tình hay cố ý lời xin lỗi tình hoàn toàn hợp lý Nhà văn Stephen Gosson nói “Một lời xin lỗi vụng tốt im lặng” Do đó, việc sử dụng lời xin lỗi sống hàng ngày vô cần thiết, “xin lỗi” không đơn giản giúp nhận sai lầm để từ sửa sai hoàn thiện mà “xin lỗi” góp phần củng cố, tạo lập cải thiện mối quan hệ với người xung quanh, đồng thời thể nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Như vậy, người sử dụng hành vi xin lỗi, mục đích xin lỗi có nhiều ý định cảm xúc khác nhau, dẫn đến tiếp nhận khác Với giới, việc thực hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi có nhiều điểm không giống Trong đời sống văn hóa – xã hội, “xin lỗi” không nghi thức giao tiếp cần thiết mà nét văn hóa ứng xử người Việt Nói lời xin lỗi giao tiếp hối lỗi người nói trước việc không nên gây ra, mà nhiều trường hợp, thể phép lịch sự, tôn trọng người nói người nghe Từ góc độ dụng học, xin lỗi hành động ngôn ngữ hướng tới nhu cầu xoa dịu thể diện người tiếp nhận có ý muốn sửa lại cho vi phạm mà người xin lỗi biểu lộ trách nhiệm, giúp tái thiết cân người xin lỗi người tiếp nhận Hay nói cách khác, xin lỗi hành động xin tha thứ biết lỗi Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, hành vi xin lỗi nghiên cứu theo quan hệ tương tác giao tiếp có phân tầng xã hội Theo định hướng này, với tư cách biến thể, hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi xem xét tác động biến xã hội tuổi, địa vị, giới, nghề nghiệp, học vấn… người xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi Như vậy, theo cách nhìn ngôn ngữ học xã hội, giới biến xã hội quan trọng có tác động mạnh mẽ vào hoạt động giao tiếp người, có hành vi xin lỗi Và ngôn ngữ học xã hội có “phong cách ngôn ngữ giới” tất có phong cách ngôn ngữ giới hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi Có thể nói, hành vi xin lỗi nghiên cứu nhiều góc độ dụng học văn hóa, chưa có công trình tìm hiểu, nghiên cứu sâu tác động nhân tố giới đến hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi tiếng Việt Đây lí khiến lựa chọn vấn đề “Xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi người Việt nhìn từ góc độ giới” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu hành vi xin lỗi từ góc độ ngôn ngữ Vận dụng lý thuyết dụng học vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ (HVNN) nói chung hành vi xin lỗi (HVXL) nói riêng khoảng thời gian gần bắt đầu nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu Các HVNN thực thực tiễn giao tiếp vô phong phú đa dạng như: mời, hỏi, khen, chê, chào, chúc, tặng, cấm, cám ơn, hứa, cam kết, thề, giới thiệu, cảm thán, khuyên bảo, yêu cầu, tuyên bố, miêu tả, kể, khẳng định, phủ định, nhận xét, đe dọa, phân tích, đánh giá, phê phán,đề nghị… Đã có nhiều công trình sâu nghiên cứu HVNN Hành vi xin lỗi hành vi thuộc nghi thức lời nói, sử dụng phổ biến đến nghiên cứu chưa thật đầy đủ toàn diện Dưới số công trình khảo sát được: Năm 1989, luận văn Thạc sĩ “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt” Nguyễn Văn Lập vào phân loại, miêu tả HVNN thuộc nghi thức lời nói tiếng Việt theo phạm vi giao tiếp khác phạm vi giao tiếp xã hội hóa; phạm vi giao tiếp hành vi bày tỏ thái độ nhân cách, đạo đức phạm vi giao tiếp hành vi bày tỏ thái độ cầu khiến Với hành vi xin lỗi, tác giả chia thành hai loại tương ứng với hai phạm vi giao tiếp phạm vi giao tiếp xã hội hóa phạm vi giao tiếp hành vi bày tỏ thái độ nhân cách, đạo đức Ở phạm vi giao tiếp xã hội hóa, tác giả xác định hành vi xin lỗi với động từ “xin lỗi” tín hiệu thu hút ý người không quen để thông báo, yêu cầu, hỏi điều với thái độ lịch Tác giả đưa công thức dạng sau: Xin lỗi B + làm ơn cho A (hỏi)… Ví dụ: (1) Xin lỗi, anh làm ơn xem hộ rồi? Ở phạm vi giao tiếp thứ hai – phạm vi giao tiếp hành vi bày tỏ thái độ nhân cách, đạo đức, tác giả khái quát cách biểu hành vi xin lỗi sau: - Xin lỗi động từ ngữ vi “xin lỗi” Ví dụ: (2) Anh xin lỗi em! - Xin lỗi động từ tha lỗi, thứ lỗi, tha thứ, lượng thứ Ví dụ: (3) Dạ, thầy thứ lỗi cho Xin thầy thứ lỗi cho con! - Xin lỗi cách từ chối lịch Ví dụ: (4) - Ấy! Ông ngồi chơi Đi nắng chết - Ông tha phép (cho)…! Tôi phải tỉnh cho kịp - Xin lỗi nhận lỗi Ví dụ: (5) Bác, cháu thật có lỗi với bác! Từ đó, tác giả đồng thời đưa hai dạng lời đáp cho hành vi xin lỗi phạm vi giao tiếp này: Sp2 chấp nhận lời xin lỗi Sp1 không chấp nhận lời xin lỗi Cũng theo hướng nghiên cứu này, Phạm Thị Thành luận án (1995) sâu tìm hiểu chia phát ngôn xin lỗi thành hai loại: - Các phát ngôn xin lỗi thực cách tường minh: phát ngôn có động từ ngữ vi “xin lỗi” Với kiểu HVXL này, tác giả kế thừa phát triển quan điểm tác giả Nguyễn Văn Lập - Các phát ngôn xin lỗi thực cách hàm ẩn: phát ngôn không chứa động từ ngữ vi “xin lỗi” Với kiểu HVXL này, tác giả bước đầu đưa cấu trúc xin lỗi gián tiếp Đây điểm bật công trình tác giả Năm 2007, công trình “Hành vi xin lỗi người Việt”, Trần Thị Kim Oanh dựa vào lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết phép lịch phân tích, miêu tả phát ngôn xin lỗi theo hai hình thức thể (trực tiếp gián tiếp) phương diện cấu trúc, hoàn cảnh sử dụng lời đáp - Với hành vi xin lỗi trực tiếp: Tác giả đưa cấu trúc là: dạng đầy đủ dạng khuyết thiếu Trong hai hoàn cảnh sử dụng là: xin lỗi có lỗi thực xin lỗi thực mục đích khác Lời hồi đáp thực theo hai hướng là: hồi đáp tích cực hồi đáp tiêu cực - Với hành vi xin lỗi gián tiếp: Tác giả hành vi ngôn ngữ có khả thực gián tiếp hành vi xin lỗi là: cầu khiến, hỏi, phân trần, xác tín, ăn năn, phân trần – xác tín, phân trần – cầu khiến, xác tín – hứa, cám đoan, xác tín – cầu khiến Với hành vi cụ thể tác giả lại đưa mô hình cấu trúc, hoàn cảnh sử dụng lời đáp tương ứng Năm 2009, luận văn Thạc sĩ “Xin lỗi, cám ơn – biểu phép lịch văn hóa ứng xử người Việt”, Nguyễn Thị Thủy trình bày khái quát phép lịch sự, hành vi xin lỗi hành vi cám ơn Đặt hai hành vi xin lỗi hành vi cám ơn mối tương quan với phép lịch người Việt Tác giả kết luận hành vi xin lỗi có vai trò quan trọng việc thể nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Nam Gần nhất, năm 2013, khóa luận tốt nghiệp “Sự biến đổi lời xin lỗi lời cảm ơn giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay”, Nguyễn Thị Lành qua khảo sát xuất lời xin lỗi, cảm ơn tác phẩm văn học từ năm 1930 đến rằng, lời xin lỗi giai đoạn 1930 – 1954, 1954 – 1975 từ 1975 đến có số biến đổi định Theo thời gian, biến đổi giai đoạn 1954 – 1975 mờ nhạt giai đoạn từ năm 1975 đến lại có thay đổi đậm nét Nếu giai đoạn trước hình thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi kèm điệu bộ, cử từ năm 1975 đến việc sử dụng hành vi xin lỗi có chứa động từ ngữ vi xin lỗi, sử dụng bắt tay, vỗ vai thân thiện thỉnh cầu tha thứ người phạm lỗi, có nụ cười tỏ ý xin lỗi Như vậy, không nhiều chưa thật sâu, hành vi xin lỗi tìm hiểu phương diện ngữ nghĩa lẫn cấu trúc với mục đích khác Tuy nhiên, hành vi xin lỗi từ góc độ giới chưa có đề tài, luận văn sâu nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết 2.2 Các công trình nghiên cứu hành vi ngôn ngữ, hành vi xin lỗi từ góc độ giới Có nhiều công trình sâu nghiên cứu HVNN từ góc độ khác cấu trúc, tương tác hội thoại, lịch Chẳng hạn, nghiên cứu HVNN từ góc độ tương tác hội thoại có số công trình sau: hành vi chê (Nguyến Thị Hoàng Yến, luận văn thạc sĩ 2000, luận án tiến sĩ 2006), hành vi cam kết (Vũ Tố Nga, 2000), hành vi thỉnh cầu (Nguyễn Thị Vân Anh, 2001), hành vi điều khiển (Trịnh Thanh Hà, 2001), hành vi trách (Nguyễn Thu Hạnh, 2004), hành vi khen (Trần Thị Lan Anh, 2005), hành vi mỉa mai (Nguyễn Minh Huệ, 2007), hành vi xin lỗi (Trần Thị Kim Oanh, 2007)… Song, nhiều công trình sâu nghiên cứu HVNN, đặc biệt HVXL từ góc độ giới – biến xã hội quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Theo khảo sát chúng tôi, có số công trình sâu nghiên cứu hành vi ngôn ngữ từ góc độ giới Đó là: Luận án Tiến sĩ “Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt (qua hành vi khen tiếp nhận lời khen)” Phạm Thị Hà (2013) nghiên cứu hành vi khen theo hướng ngôn ngữ học xã hội Tác giả xem hành vi khen biến xã hội việc sử dụng hành vi khen – tiếp nhận lời khen có phân biệt rõ giới Cụ thể: - Đối với khen: Tác giả rằng, chiếm tỉ lệ cao lời khen dành cho nữ, cao nam khen nữ, tiếp nữ khen nữ nữ khen nam, chiếm tỉ lệ khiêm tốn nam khen nam Hình thức khen gián tiếp xuất chủ yếu nam khen nữ nữ khen nữ Trong lời khen, nam khen nữ nữ khen nữ ưa sử dụng tình thái từ làm yếu tố tăng cường cho lời khen Nữ khen nam sử dụng tình thái từ nam khen nam cặp giao tiếp có số lượng tình thái từ sử dụng hạn chế Về chủ đề khen, với 13 chủ đề có mặt lời khen ngoại hình, nam giới chiếm ưu việc nhận lời khen ngoại hình nói chung, phong thái trang phục Hầu hết chủ đề lại như: dáng, da, mắt, nụ cười, khuôn mặt… dành cho nữ giới Đối với tiếp nhận lời khen, nữ giới sử dụng triệt để chiến lược hồi đáp khen lời gồm: cảm ơn, chia sẻ kinh nghiệm, khẳng định lời khen, khen phản hồi, hỏi lại, phủ định lời khen, giảm bớt mức độ khen không hồi đáp vào nội dung khen Trong đó, nam giới sử dụng nhiều lấy im lặng để thay cho trẻ lời Đây phát mẻ tiền đề cho chuỗi công trình nghiên cứu theo hướng đời Trong công trình “Hành vi chê tiếp nhận lời chê người Việt nhìn từ góc độ giới khảo sát số tác phẩm văn học”, Vũ Thị Mai Hương tiến hành phân tích làm rõ mối quan hệ hành động chê giới tính qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam sau 1986 phương diện cụ thể là: - Cấu trúc – chiến lược chê: Tác giả cấu trúc – chiến lược chê nam giới thường mang tính áp đặt, nữ giới thường mang tính mềm mỏng, lịch - Đối tượng bị chê: Tác giả xác định nam giới lấy đối tượng bị chê thân nhiều nữ giới, nữ giới lại có xu hướng lựa chọn đối tượng bị chê thứ ba nhiều - Nội dung chê: Tác giả cho nam giới có xu hướng lựa chon nội dung chê hành động, nữ giới có xu hướng lựa chọn nội dung chê đạo đức, phẩm chất Trong công trình“Hành vi chào tiếp nhận lời chào người Việt nhìn từ góc độ giới (khảo sát giới học sinh – sinh viên)”, Dương Thị Minh Hạnh tiếp cận hành vi chào so sánh cách sử dụng lời chào giới Phạm vi đề tài giới hạn giới học sinh – sinh viên nên tác giả tiến hành cụ thể, từ đưa kết khảo sát nhận xét chân thực cách sử dụng, tần suất cấu trúc lời chào theo giới lứa tuổi Cụ thể, tác giả xác định học sinh – sinh viên nam ưa sử dụng kiểu chào trực tiếp, tích cực, ngắn gọn, động chạm tới thể diện, tránh vấn đề liên quan đến đời tư bình giá chủ quan Còn học sinh – sinh viên nữ lại thường sử dụng kiểu chào gián tiếp nhằm đảm bảo tế nhị, kín đáo, mang biểu cảm, cảm xúc Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu sở tư liệu tiếng Việt theo hướng đối chiếu (tiếng Việt với ngôn ngữ khác) tác động giới giao tiếp ngôn ngữ người Việt: – Nghiên cứu vấn đề lịch gắn với yếu tố giới: Vũ Thị Thanh Hương “Giới tính lịch sự”; Vũ Tiến Dũng “Lịch tiếng Việt giới tính(qua số hành động nói)” – Nghiên cứu giao tiếp tiếng Việt người Việt tác động nhân tố giới có: Nguyễn Đức Thắng “Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt”– Nghiên cứu tác động yếu tố giới tới tư ngôn ngữ có Nguyễn Trà My “Tác động nhân tố giới tính đến sử dụng ngôn ngữ tư người Việt (khảo sát đối tượng sinh viên)” – Nghiên cứu đối chiếu tác động nhân tố giới tới sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt với ngôn ngữ khác Ví dụ: Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Hải Yến nghiên cứu đối sánh “Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi Nga – Anh – Việt” nghiên cứu Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Vân “Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa hành động chào hỏi tiếng Đức tiếng Việt” Một số công trình nghiên cứu quan niệm giới kì thị giới nữ thể ngôn ngữ qua góp phần vào việc kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị, tạo bình đẳng giới Ví dụ: Nguyễn Văn Khang “Kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị giới tính”, Nguyễn Văn Khang “Xã hội học ngôn ngữ giới: Kỳ thị kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị nữ giới việc sử dụng ngôn ngữ” Mặc dù có số công trình sâu vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ theo hướng ngôn ngữ học xã hội xong xuất hành vi khen, chê, chào, hành vi ngôn ngữ nhiều kiểu hành vi khác nhau, có hành vi xin lỗi – sử dụng thường xuyên sống hàng ngàylại chưa nghiên cứu Vì vậy, định tiến hành sâu nghiên cứu khảo sát hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi tác động nhân tố giới để làm rõ thêm mối quan hệ ngôn ngữ giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu HVXL từ góc độ giới để tìm khác thực tiếp nhận hành vi giới nam giới nữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích vừa nêu trên, luận văn cần hoàn thành nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, đưa kiến thức khái quát hành vi ngôn ngữ, ngôn ngữ học xã hội, đặc biệt ngôn ngữ giới - Thứ hai, tìm hiểu hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi từ góc độ giới - Thứ ba, thống kê – khảo sát – điều tra: Chúng tiến hành thống kê, khảo sát ngữ liệu tác phẩm số tác giả Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… sống hàng ngày Đối tượng tư liệu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hành vi xin lỗi hành vi tiếp nhận lời xin lỗi - Tư liệu mà thu thập chủ yếu theo hai nguồn giao tiếp nói giao tiếp viết + Đối với tư liệu từ giao tiếp nói, luận văn tiến hành thu thập tư liệu cách ghi âm, quan sát ghi chép tiến hành vấn + Luận văn sử dụng tư liệu từ phim phát sóng chương trình truyền hình Việt Nam + Đối với tư liệu từ giao tiếp viết, luận văn tiến hành thu thập tư liệu từ số tác phẩm văn số tác giả Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… sống hàng ngày Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phỏng vấn sâu: Sử dụng phương pháp này, tiến hành vấn theo cách trò chuyện để thu thập thông tin lời xin lỗi - Nhập thân vào vai giao tiếp: Cách điều tra đòi hỏi tham gia trực tiếp vào trò chuyện (trở thành vai giao tiếp) Khi gặp gỡ, trò chuyện, thân cố gắng dẫn trò chuyện có liên quan đến xin lỗi hồi đáp xin lỗi để thu thập tư liệu Chẳng hạn, sử dụng lời xin lỗi kèm theo việc làm phiền tới người khác: nhờ xem hộ đồng hồ, xin nhờ xe… Trong bàn bạc xuất lời xin lỗi hồi đáp xin lỗi - Quan sát: Có thể nói, tới đâu, gặp gỡ bắt gặp giao tiếp bắt đầu với lời xin lỗi Bởi vậy, ta cố gắng quan sát ghi chép lời xin lỗi hồi đáp lời xin lỗi xuất - Điều tra anket: Chúng xây dựng anket theo hai cách mở đóng: câu hỏi có sẵn phương án trả lời để cộng tác viên lựa chọn có câu hỏi mở để cộng tác viên phát biểu ý kiến, suy nghĩ - Việc chọn mẫu điều tra: hai loại mẫu chủ ý mẫu ngẫu nhiêu, sử dụng chủ yếu mẫu ngẫu nhiên Lí phạm vi tư liệu rộng nhiều, chọn mẫu ý làm hạn chế tư liệu nên sử dụng mẫu ngẫu nhiên để có cho nguồn tư liệu phong phú - Thủ pháp thống kê, phân loại: Chúng tiến hành thống kê ngữ liệu hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi nam nữ phạm vi rộng, văn chương giao tiếp hàng ngày Sau đó, tiến hành phân loại chúng theo nội dung cần phân tích như: hành vi xin lỗi tác động nhân tố giới, hành vi tiếp nhận lời xin lỗi tác động nhân tố giới, cấu trúc hành vi xin lỗi, cấu trúc hành vi tiếp nhận lời xin lỗi… - Phương pháp phân tích, miêu tả kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu: Chúng tiến hành phân tích miêu tả ngữ liệu tìm hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi Từ tiến hành so sánh đối chiếu để tìm giống khác nam nữ việc sử dụng lời xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi Ý nghĩa việc nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lí luận Về mặt lí luận, thực luận văn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu để làm sáng tỏ thêm lí thuyết hành vi ngôn ngữ lí thuyết ngôn ngữ học xã hội cụ thể mối quan hệ ngôn ngữ giới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, thực luận văn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi người Việt thông qua giao tiếp tác động nhân tố giới Trên sở thấy khác biệt lối ứng xử văn hóa – ngôn ngữ từ góc độ giới người Việt Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tối có cấu trúc sau: Ngoài phần mở đầu, phần nội dung luận văn chia thành chương : Chương Cơ sở lí luận Chương Đặc điểm hành vi xin lỗi người Việt nhìn từ góc độ giới Chương Đặc điểm hành vi tiếp nhận lời xin lỗi người Việt nhìn từ góc độ giới PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết chung ngữ dụng học 1.1.1 Cặp thoại Khi nghiên cứu hành vi ngôn ngữ tách rời với hội thoại, thông qua hội thoại, tất vấn đề thuộc giao tiếp ngôn ngữ người bộc lộ như: hành vi ngôn ngữ, chiếu vật xuất, vấn đề tính lịch sự, lập luận Hội thoại đơn vị bậc khác tạo nên, đơn vị cấu trúc hội thoại chia thành hai nhóm đơn vị sau đây: - Nhóm 1: Là đơn vị lưỡng thoại Những đơn vị người nói người nghe tạo nên, bao gồm: thoại, đoạn thoại cặp thoại - Nhóm 2: Là đơn vị đơn thoại nhân vật hội thoại tạo nằm lần trao lời, gồm có: tham thoại hành vi ngôn ngữ Cặp thoại đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất, gọi cặp trao đáp hay cặp kế cận, gồm hành vi dẫn nhập hành vi hồi đáp, hai hành vi Đây đơn vị sở quan trọng cấu thành hội thoại, tham thoại người nói người nghe với tạo nên 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ 1.1.2.1 Định nghĩa, phân loại hành vi ngôn ngữ Hành vi ngôn ngữ (speech act): vốn có nhiều cách dịch hành động ngôn ngữ, hành động ngôn từ, hành động nói Với cách dịch hành vi ngôn ngữ hành động hiểu hành vi thực phương tiện ngôn ngữ Theo J L Austin, có loại hành vi hành vi tạo lời (act locutoire), hành vi mượn lời (act perlocutoire) hành vi lời (act illocutoire) Trong đó: Hành động lời lại phân thành nhiều loại khác chưa có thống nhà nghiên cứu việc phân loại hành động hành động có số lượng lớn Dưới đưa số cách phân loại đáng ý sau: Trước tiên Austin, ông dựa liệt kê Wittgenstein hành vi ngôn ngữ trước phân loại thành phạm trù, là: (1) Phán xử: xử trắng án, miêu tả, phân tích, đánh giá, phân loại… (2) Hành xử: lệnh, huy, khẩn cầu, xin, khuyến cáo, biện hộ cho hành vi ngôn ngữ như: bổ nhiệm, đặt tên, tuyên bố khai mạc… (3) Cam kết: hứa hẹn, bày tỏ lòng mong muốn, giao ước, bảo đảm, thề nguyền… (4) Trình bày: khẳng định, phủ định, chối, trả lời, phản bác… (5) Ứng xử: xin lỗi, cám ơn, khen ngợi, chào mừng, phê phán, chia buồn, ban phước, nguyền rủa, thách thức, nghi ngờ… Như vậy, theo Austin, hành vi xin lỗi thuộc phạm trù Ứng xử Tiếp theo cách phân loại Searle Ông hạn chế cách phân loại Austin đưa cách phân loại thân dựa tiêu chí “12 điểm khác biệt hành vi ngôn ngữ” Cụ thể ông phân thành loại hành vi lời sau: (1) Tái (representatives):: tán thành, khẳng định, xác nhận, giải thích… (2) Điều khiển (directives, directifs):: lệnh, yêu cầu, đề nghị, cho phép, cấm, khuyên (3) Cam kết (commissives, commissifs): thề, hứa hẹn, cam đoan, tặng, biếu… (4) Biểu cảm (expositives, expossitifs):: chúc mừng, khen ngợi, tán thưởng, cảm ơn, xin lỗi… (5) Tuyên bố (declarations, declaratifs):: tuyên bố, kết tội, từ chức, khai trừ… Như vậy, theo Searle, xin lỗi thuộc phạm trù biểu cảm Từ cách phân loại Austn Searle, nhận thấy, dù hành vi xin lỗi thuộc phạm trù Ứng xử hay Biểu cảm hướng tới mục đích để bày tỏ thái độ, tình cảm người nói người nghe Tuy nhiên, cách phân loại nhằm mục đích hướng tới hành động lời chúng sử dụng với biểu thức hành động chúng gọi hành động lời trực tiếp Trong thực tế giao tiếp, xuất trường hợp mà hành động lời sử dụng thông qua hành động lời khác Từ dẫn đến quan điểm phân chia hành động lời thành hai loại hành động lời trực tiếp hành động lời gián tiếp 1.1.1.2 Biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi (1) Biểu thức ngữ vi Biểu thức ngữ vi kiểu cấu trúc biểu thị hành vi lời Biểu thức ngữ vi dấu hiệu ngữ pháp – ngữ nghĩa hành vi lời Nhờ biểu thức ngữ vi nhận biết hành vi lời Austin dựa vào có mặt hay vắng mặt động từ ngữ vi để chia biểu thức ngữ vi làm loại: 1) Biểu thức ngữ vi tường minh (trực tiếp): biểu thức có chứa động từ ngữ vi có chức ngữ vi 2) Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (hàm ẩn, gián tiếp): biểu thức ngữ vi không chứa động từ ngữ vi có chức ngữ vi (2) Động từ ngữ vi Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu: “Động từ ngữ vi động từ mà phát âm chúng với biểu thức ngữ vi (có không cần có biểu thức ngữ vi kèm) người nói thực hành vi lời chúng biểu thị” Ví dụ: mời, yêu cầu, lệnh, cấm, khuyên, chào hỏi, tuyên bố, khẳng định, xin lỗi, cam kết, phê bình… 1.1.2 Hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi 1.1.2.1 Hành vi xin lỗi Theo lí thuyết chung hành vi ngôn ngữ, “xin lỗi” thuộc vào nhóm hành vi lời, nghĩa phát ngôn kết thúc lúc người nói thực xong HVXL Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, “xin lỗi” hiểu là: Xin tha thứ biết lỗi Dùng để mở đầu lời nói cách lịch có việc phải làm phiền tới người khác [29, 1470] Như vậy, người Việt, “xin lỗi” không hành động để người thực hành vi nhận lỗi lầm để sửa chữa trở nên tốt đẹp “Xin lỗi” biểu truyền thống ứng xử văn hóa, hành vi lịch mối quan hệ xã hội HVXL có nhiều biểu khác xét cách thức, chia thành hai kiểu: xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp - HVXL trực tiếp hành vi có chứa ĐTNV xin lỗi có BTNV xin lỗi Ở dạng đầy đủ, hành vi xin lỗi chứa yếu tố là: chủ thể thực hành vi xin lỗi Sp1, động từ ngữ vi thể hành vi xin lỗi chủ thể tiếp nhận hành vi xin lỗi Sp2 Dạng có cấu trúc là: SP1+ ĐTNV (xin lỗi/cáo lỗi/tạ lỗi) + SP2 - HVXL gián tiếp hành vi không chứa ĐTNV xin lỗi mà mượn HVNN khác hỏi, cầu khiến, xác tín,… để đưa lời xin lỗi dạng hàm ẩn, phụ thuộc vào ngữ cảnh 1.1.2.2 Điều kiện sử dụng hành vi xin lỗi Searle sở phân tích hành vi lời hành vi “hứa” (tiếng Anh “promise”) bổ sung vào điều kiện may mắn mà Austin đưa trước khiến cho chúng hoàn thiện hơn, ông gọi chúng điều kiện sử dụng, cụ thể bốn điều kiện sau: (1) Điều kiện nội dung mệnh đề (2) Điều kiện chuẩn bị (3) Điều kiện chân thành (4) Điều kiện Theo bốn điều kiện nói trên, đưa điều kiện sử dụng mà hành vi xin lỗi phải đáp ứng là: - Điều kiện nội dung mệnh đề: Hành động X SP1 thực diễn khứ, tương lai - Điều kiện chuẩn bị: SP1 nghĩ hành động X đã, sẽ, ảnh hưởng tiêu cực tới SP2 - Điều kiện chân thành: SP1 thực hối hận hành động X - Điều kiện bản: SP1 thực hành vi xin lỗi nhằm mong SP2 tha thứ cho lỗi lầm 1.1.2.3 Động từ ngữ vi xin lỗi – biểu thức ngữ vi xin lỗi (1) Động từ ngữ vi xin lỗi Theo kết khảo sát nhà nghiên cứu trước, động từ thuộc nhóm xin lỗi là: xin, tha, xin lỗi, tha lỗi, thứ lỗi, tạ lỗi, cáo lỗi, lượng thứ, dung thứ, tha thứ, bỏ qua, bỏ quá, tha tội, thông cảm, xá tội, đại xá… Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu có động từ sử dụng với chức ngữ vi chúng sử dụng làm phương hành vi xin lỗi trực tiếp, nghĩa người nói đồng thời thực hành vi xin lỗi mà động từ biểu thị Đó là: - Xin lỗi: “xin tha thứ biết lỗi” hay “dùng để mở đầu lời nói cách lịch có việc phải làm phiền tới người khác” [34,1470] - Tạ lỗi: “bày tỏ lòng biết ơn hay xin lỗi cách trân trọng” [34,1136] - Cáo lỗi: “xin lỗi, xin thứ lỗi” [34,157] 10 Khi khảo sát ngữ liệu, dựa theo tiêu chí ba động từ để xác định hành vi xin lỗi từ phân tích mục đích, cách sử dụng hành vi xin lỗi theo giới (2) Biểu thức ngữ vi xin lỗi Căn vào phân loại biểu thức ngữ vi, biểu thức ngữ vi xin lỗi chia thành hai loại là: - Biểu thức xin lỗi tường minh (trực tiếp): biểu thức có chứa động từ ngữ vi thuộc nhóm xin lỗi động từ ngữ vi xin lỗi, tạ lỗi, cáo lỗi… - Biểu thức ngữ vi xin lỗi nguyên cấp (hàm ẩn, gián tiếp): Sử dụng biểu thức hành vi khác để thực hành vi xin lỗi 1.1.2.1 Hành vi tiếp nhận lời xin lỗi Mọi HVNN đòi hỏi hồi đáp Ngay hành vi cảm thán người nói mong muốn chia sẻ, cảm thông Đáng sợ lời nói bị rơi vào khoảng trống Khi nhận hành vi xin lỗi từ người khác người tiếp nhận tùy vào trường hợp khác mà có phản ứng tương thích với hành vi ngôn ngữ Do vậy, tương thích với HVXL trực tiếp gián tiếp có hành vi tiếp nhận lời xin lỗi (HVTNLXL) trực tiếp gián tiếp 1.2 Vấn đề giới 1.2.1 Phân biệt giới – giới tính Trong đời sống xã hội nay, có nhiều người nhầm lẫn giới giới tính, chí đánh đồng hai thuật ngữ Tuy nhiên, chúng hai thuật ngữ mang ý nghĩa hoàn toàn khác phân biệt cách rõ ràng Tổ chức Y tế giới WHO phân biệt: + Giới tính đặc điểm sinh học sinh lí học giúp phân biệt đàn ông phụ nữ Ví dụ: hệ xương đàn ông phát triển phụ nữ… + Giới vai trò, hành vi, hoạt động thuộc tính quan niệm xã hội hình thành nên gọi chuẩn mực nam giới nữ giới Giới quan niệm, mong đợi, chuẩn mực công nhận rộng rãi liên quan đến phụ nữ đàn ông Ví dụ: Ở Việt Nam, đàn ông thường tập trung vào vai trò sản xuất (chẳng hạn: lao động kiếm sống, làm kinh tế…) phụ nữ thường đảm nhận vai trò tái sản xuất việc nội trợ, việc chăm cái…) Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt rằng: + Giới tính “ đặc điểm chung phân biệt nam nữ, giống đực với giống cái” + Giới “những lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung nghề nghiệp, địa vị xã hội (giới báo chí, giới trí thức, giới quân sự)… đơn vị phân loại sinh học lớn nhất, ngành (giới thực vật)” Trong tiếng Anh có hai từ tương đương với giới tính giới sex gender Sex giải thích “tình trạng đực cái” Gender giải thích “(i) Sự phân chia danh từ hay đại từ thành giống đực giống cái; (ii) Sự phân chia giới tính” 11 Như vậy, hiểu cách khái quát, giới tính thuật ngữ bao hàm đặc điểm sinh học để phân biệt nam nữ, giống đực giống Còn giới thuật ngữ bao hàm đặc điểm, vị trí, vai trò, mối quan hệ mặt xã hội nam giới phụ nữ để phân biệt lớp người khác xã hội 1.2.2 Giới với tư cách biến xã hội nghiên cứu ngôn ngữ Giới liên quan đến nhiều mặt, không muốn nói mặt đời sống người Vì chúng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành, đáng ý ngành nhân chủng học, xã hội học, dân tộc học, ngôn ngữ học Có nhóm xã hội xã hội tương ứng với chúng nhiêu phương ngữ xã hội (sociatal dialect) Cùng với nghề nghiệp, tuổi tác, giới trở thành biến xã hội (variable) quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Mối quan hệ giới với ngôn ngữ xem xét Thứ nhất, ngôn ngữ có chức phản ánh thực xã hội mà cụ thể phản ánh cách nhìn nhận giới người, thế, đặc điểm giới thể ngôn ngữ, khác ngôn ngữ giới Thứ hai, ngôn ngữ có chức tác động vào tư duy, theo đó, ngôn ngữ tác động, góp phần vào thay đổi nhận thức người giới Đó vai trò ngôn ngữ việc chống kì thị giới, nhằm tạo bình đẳng giới Robin Lakoff người tiên phong nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới Thứ nhất, nghiên cứu mối quan hệ ngôn giới, R.Lakoff tập trung vào phong cách ngôn ngữ giới nữ Đương nhiên, nói đến phong cách ngôn ngữ nữ giới ngầm so sánh với phong cách ngôn ngữ nam giới Thứ hai, nghiên cứu kì thị giới ngôn ngữ từ mong muốn góp phần vào phong trào nữ quyền (chống kì thị), R Lakoff chứng minh rằng, kì thị nữ giới thể ngôn ngữ Theo hướng nghiên cứu R.Lakoff, nghiên cứu ngôn ngữ giới sau phát triển mạnh Dưới đây, tạm gác lại vấn đề thứ (sự kì thị giới thể ngôn ngữ, không liên quan đến khóa luận), tập trung điểm lại số nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới, hay nói cách cụ thể theo cách nhìn ngôn ngữ học xã hội, là, giới biến xã hội nghiên cứu ngôn ngữ Về mối quan hệ ngôn ngữ giới Việt Nam sớm ý,tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), người đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống phải kể đến tác giả Nguyễn Văn Khang Trong “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ (trên liệu gia đình người Việt)”, Nguyễn Văn Khang (1996) cho rằng: “yếu tố giới tính tồn có thực giao tiếp ngôn ngữ Nó tồn từ hai chiều: chiều tác động giới tính đến việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ để giao tiếp chiều thông qua giao tiếp giới tính bộc lộ” Vấn đề tác giả trình bày cách hệ thống thành chương chuyên sâu ba sách ngôn ngữ học xã hội Trong luận văn này, tập trung xem xét việc sử dụng lời xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi nam giới nữ giới tương quan so sánh, đối chiếu để thấy rõ khác biệt Nói cách khác, luận văn sâu nghiên cứu ngôn ngữ giới, tức là, giới có cách sử dụng, mức độ, mục đích lời xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi 12 Tiểu kết chương Trong chương 1, chủ yếu tập trung đưa kiến thức khái quát lí thuyết hành vi ngôn ngữ, hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi tiếng Việt vấn đề giới ngôn ngữ Cụ thể: Về lí thuyết hành vi ngôn ngữ, đưa phần kiến thức chung nhất, khái quát làm sở cho việc phân tích hành vi xin lỗi tiếp nhận xin lỗi loại hành vi ngôn ngữ, động từ ngữ vi, biểu thức ngữ vi Từ phần kiến thức chung lại phần kiến thức cụ thể có ý nghĩa quan trọng việc sâu nghiên cứu tìm hiểu hành vi xin lỗi tiếp nhận xin lỗi, hành vi lời, hành động ngôn ngữ trực tiếp, hành động ngôn ngữ gián tiếp, biểu thức ngữ vi tường minh, biểu thức ngữ vi nguyên cấp… Về hành vi xin lỗi tiếp nhận xin lỗi nói chung, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nên tập trung hành vi xin lỗi tiếp nhận xin lỗi giao tiếp tiếng Việt Về vấn đề giới ngôn ngữ, đứng quan điểm ngôn ngữ học xã hội số nhà nghiên cứu trước đó, coi giới biến tác động đến việc sử dụng ngôn ngữ người mối quan hệ với biến khác như: tuổi tác, địa vị, học vấn, nghề nghiệp… để tiến hành khảo cứu cặp hành vi ngôn ngữ cụ thể giao tiếp tiếng Việt, hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI XIN LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 2.1 Đối tượng, phương pháp kết khảo sát 2.1.1 Đối tượng khảo sát Có nhiều cách thức khác để thực lời xin lỗi đối tượng khảo sát luận HVXL thực lời 2.1.2 Phương pháp kết khảo sát Chúng tiến hành khảo sát cách sử dụng HVXL phương pháp vấn anket, với đối tượng sau: 350 em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Ngạn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên – có độ tuổi từ 15 đến 18 Trong nhà trường, từ nhỏ em học phép tắc ứng xử tối thiểu chào, cảm ơn, xin lỗi Vì vậy, em người trưởng thành đủ để hiểu nội dung câu hỏi bảng anket trả lời câu vấn 60 hộ dân (380 người) thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Các hộ chủ yếu làm nông nghiệp, số hộ gia đình công chức buôn bán nhỏ Các thành viên mà người từ 15 tuổi trở lên, hoàn toàn khỏe mạnh minh mẫn đủ khả trả lời vấn câu hỏi bảng anket 40 hộ dân (270 người) thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Các hộ chủ yếu công chức, số gia đình quan chức buôn bán nhỏ Các thành viên mà khảo sát lứa tuổi từ 15 trở lên đáp ứng điều kiệt thể chất tinh thần đủ để trả lời vấn câu hỏi bảng anket Chúng phát 1000 phiếu thu 860 phiếu, chọn lọc số lượng phiếu nam 430 nữ 430 Dưới kết khảo sát tổng quát kiểu xin lỗi trực tiếp gián tiêu chí giới: Kiểu xin lỗi Xin lỗi trực tiếp Xin lỗi gián tiếp Giới Nam (430) 63% (270/430) 32% (137/430) Nữ (430) 37% (159/430) 68% (292/430) Bảng 2.2 Kết khảo sát tổng quát kiểu xin lỗi theo tiêu chí Giới 2.2 Một vài nhận xét hành vi xin lỗi tiếng Việt từ góc độ giới 2.2.1 Mục đích hành vi xin lỗi tiếng Việt Đối tượng mà khảo sát luận văn HVXL nhân tố tác động nhân tố giới Người khảo sát phải trả lời câu hỏi bảng hỏi Kết phần liên quan đến mục đích giới thực HVXL Từ kết khảo sát thu được, số mục đích chức HVXL tiếng Việt từ góc độ giới sau: - Mục đích thứ nhất, HVXL thể ăn năn, hối lỗi xin tha thứ người nói người nghe 14 - Mục đích thứ hai, HVXL dùng để tạo lập, trì củng cố mối quan hệ người nói với người nghe thay nghi thức gặp mặt - Mục đích thứ ba, HVXL dùng để mở đầu lời nói cách lịch có việc phải làm phiền người khác 2.2.2 Mức độ xin lỗi giới Chúng tiến hành khảo sát sử dụng anket điều tra mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới thu kết sau: Giới Giới Nam Rất hay xin lỗi Hay xin lỗi Bình thường Hiếm xin lỗi Nữ 7% (30/430) 8% (34/430) 48% (206/430) 51% (219/430) 33% (142/430) 35% (151/430) 12% (52/430) 6% (25/430) Bảng 2.3 Mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới Tiếp tục sâu vào khảo sát ngữ liệu, nhận thấy, với mục đích xin lỗi, mức độ sử dụng lời xin lỗi giới lại khác Có thể hiểu rõ thông qua bảng sau: Mục đích Thể xin tha thứ Tạo lập, trì củng cố mối quan Mở đầu lời nói cách lịch Giới Mức độ Nam Nữ Rất hay xin lỗi 21% (29/140) 23% (32/140) Hay xin lỗi 56% (78/140) 61% (85/140) Bình thường 19% (27/140) 14% (20/140) Hiếm xin lỗi 4% (6/140) 2% (3/140) Rất hay xin lỗi 15% (21/140) 10% (14/140) Hay xin lỗi 62% (86/140) 53% (74/140) Bình thường 19% (27/140) 26% (36/140) Hiếm xin lỗi 4% (6/140) 11% (16/140) Rất hay xin lỗi 19% (27/140) 17% (24/140) Hay xin lỗi 58% (81/140) 53% (74/140) Bình thường 20% (28/140) 26% (36/140) Hiếm xin lỗi 3% (4/140) 4% (6/140) Bảng 2.4 Mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới mục đích xin lỗi 2.2.3 Các kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi nhìn từ góc độ giới Tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, mức độ lỗi mối quan hệ thân sơ mà giới sử dụng kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi khác Tuy nhiên, sau khảo sát, nhận thấy có hai kiểu cấu trúc – chiến lược phổ biến mà hai giới thường dùng là: kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi trực tiếp kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi gián tiếp 15 Dưới đây, xin trình bày cách cụ thể rõ ràng kiểu cấu trúc – chiến lược 2.2.3.1 Các kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi trực tiếp Như trình bày chương 1, cấu trúc – chiến lược xin lỗi trực tiếp tồn ba dạng là: dạng đầy đủ, dạng khuyết thiếu dạng mở rộng: (1) Dạng đầy đủ Ở dạng này, biểu thức ngữ vi gồm đầy đủ thành phần cấu trúc là: chủ thể giao tiếp Sp1, đối tượng giao tiếp Sp2 động từ ngữ vi xin lỗi Dạng cấu trúc đầy đủ mô hình hóa sau: Động từ ngữ vi Sp1 (xin lỗi/xin… tạ lỗi/xin… cáo lỗi) Sp2 (!) Theo khảo sát chúng tôi, dạng cấu trúc – chiến lược này, nữ giới sử dụng nhiều nam giới: nữ chiếm 91% (69/76) so với nam giới chiếm 86% (65/76) Sở dĩ chịu ảnh hưởng truyền thống văn hóa Việt, người phụ nữ Việt từ nhỏ dạy dỗ ăn nói nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, chu, đàn ông Việt từ nhỏ dạy dỗ ăn to, nói lớn, thẳng thắn, gọn gàng, cô đọng (2) Dạng khuyết thiếu Theo khảo sát chúng tôi, cấu trúc HVXL dạng khuyết thiếu thiếu chủ thể xin lỗi Sp1; đối thể xin lỗi Sp2 khuyết thiếu chủ thể đối thể Riêng động từ ngữ vi xin lỗi vắng mặt ba trường hợp Dạng mô hình hóa sau: Khuyết thiếu Sp1 Khuyết thiếu Sp2 Sp1 (Đại từ nhân xưng tên gọi) Khuyết thiếu Sp1 Sp2 Động từ ngữ vi (xin lỗi/xin… tạ lỗi/xin… cáo lỗi) Động từ ngữ vi (xin lỗi/xin… tạ lỗi/xin… cáo lỗi) Động từ ngữ vi (xin lỗi/xin… tạ lỗi/xin… cáo lỗi) Sp2 (Đại từ nhân xưng tên gọi) (3) Dạng mở rộng a Sử dụng thêm từ mức độ: chân thành, thành thật, hết sức, ngàn lần… Mô hình: Sp1 + thành phần mở rộng (chân thành…) + ĐTNV xin lỗi + Sp2 (!) b Sử dụng thêm tiểu từ tình thái: ạ, nhé… Mô hình: Sp1+ ĐTNV xin lỗi + Sp2 + thành phần mở rộng ạ, (!) Xem xét góc độ giới, nhận thấy nam giới nữ giới sử dụng hai mô hình xin lỗi trên, nhiên mô hình (a) nam giới hay sử dụng nữ giới, mô hình (b) nữ giới lại hay sử dụng nam giới Sở dĩ có kết đa số nam giới Việt Nam cho họ người đàn ông, 16 đối tượng giao tiếp họ muốn thẳng thắn bày tỏ cảm xúc mình, đặc biệt người giới với nhau, người khác giới việc bày tỏ cảm xúc thẳng thắn họ muốn sử dụng thêm số từ đánh giá mức độ để thể chân thành Ngược lại, nữ giới thường tế nhị, thường vai thấp nam giới nên hay sử dụng kèm theo tiểu từ tình thái “ạ, nhé” để bày tỏ phép lịch nể trọng người giao tiếp vai cao Kiểu cấu trúc thường xuất người vai thấp nói với người vai cao, ngữ cảnh mang tính qui thức Chúng có bảng tỉ lệ cụ thể sau: Giới Các trường hợp Dạng mở rộng Sử dụng từ mức độ (chân thành, ngàn lần, hết sức…) Sử dụng tiểu từ tình thái (ạ, nhé…) Nam Nữ 83% (76/92) 74% (68/92) 71% (65/92) 88% (81/92) 2.2.3.2 Các kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi gián tiếp Trên thực tế, cách xin lỗi giao tiếp vô đa dạng phong phú Qua việc khảo sát thực tế sử dụng lời xin lỗi giao tiếp hàng ngày, bên cạnh kiểu cấu trúc xin lỗi trực tiếp trình bày phần 2.2.3.1, thống kê kiểu xin lỗi gián tiếp sử dụng phổ biến tiếng Việt : Các kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi gián tiếp (1) Cầu khiến để xin lỗi (2) Hỏi để xin lỗi (3) Trình bày để xin lỗi (4) Xác tín để xin lỗi (5) Xác tín – hứa, cam đoan để xin lỗi Nam 85% (81/95) 83% (79/95) 78% (74/95) 80% (76/95) 81% (77/95) Giới Nữ 87% (83/95) 71% (67/95) 90% (86/95) 82% (78/95) 89% (85/95) Bảng 2.5 Bảng kết khảo sát kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi gián tiếp hai giới Như biết, kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi trực tiếp kiểu cấu trúc mà dù dạng đầy đủ hay khuyết thiếu có chứa động từ ngữ vi xin lỗi, người nói thực hành vi xin lỗi hành động động từ xin lỗi biểu thị thực Ngược lại, kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi gián tiếp không tồn động từ ngữ vi xin lỗi mà mượn hành vi ngôn ngữ khác cầu khiến, hỏi, van, lạy, đề nghị, trình bày, xác tín… để thực hành vi xin lỗi Tiểu kết chương Trong chương 2, tiếp tục sâu nghiên cứu, khảo sát đặc điểm hành vi xin lỗi tiếng Việt, cụ thể đặc điểm: mục đích, chức năng, mức độ sử dụng, cấu trúc – chiến lược lời xin lỗi trực tiếp cấu trúc – chiến lược lời xin lỗi gián tiếp Qua việc nghiên cứu, khảo sát thực tế, đưa số nhận xét kết luận đặc điểm hành vi xin lỗi giới với người giới, khác giới với đối tượng nhóm xã hội Cụ thể sau: (1) Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, khảo sát đưa số kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi dạng trực tiếp gián tiếp, đồng thời đưa ví dụ để sống thường ngày văn 17 học để xem xét Từ ví dụ dẫn chứng thấy xin lỗi hành vi ngôn ngữ thể nét đẹp văn hóa ứng xử, không ứng dụng sống thường ngày mà văn học sử dụng phong phú, đa dạng Trong mối quan hệ liên cá nhân, người Việt có ý thức tôn trọng thể diện đối tác (tăng thể diện người nghe), tế nhị, khiêm tốn, khéo léo nhận phần thiệt (2) Nhìn từ góc độ giới, nhận thấy, mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới cao, có lẽ văn hóa ứng xử người Việt, lịch tôn trọng người khác Cả hai giới sử dụng hành vi xin lỗi với mục đích chủ yếu xin người khác tha thứ cho Bên cạnh đó, nam nam giới có xu hướng thích quảng giao, hướng ngoại, nữ giới có xu hướng sống khép kín, hướng nội nên tỉ lệ sử dụng hành vi xin lỗi với mục đích thể phép lịch tạo mối quan hệ cao nữ giới Đồng thời, hai giới sử dụng hai kiểu cấu trúc xin lỗi xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp Trong đó, hành vi xin lỗi trực tiếp, nữ giới hay sử dụng cấu trúc xin lỗi trực tiếp dạng đầy đủ mở rộng, nam giới hay sử dụng hành vi xin lỗi trực tiếp dạng khuyết thiếu Đối với hành vi xin lỗi gián tiếp, nữ giới hay sử dụng kiểu xin lỗi gián tiếp cầu khiến để xin lỗi, trình bày để xin lỗi, xác tín để xin lỗi, nam giới hay sử dụng kiểu xin lỗi gián tiếp hỏi để xin lỗi Sở dĩ vậy, phần nhiều nam giới có tính thẳng thắn, chín chắn nên thường dùng kiểu cấu trúc xin lỗi, đơn giản, ngắn gọn, cô đọng Còn nữ giới tế nhị, khéo léo, chu nên thường dùng kiểu cấu trúc xin lỗi đầy đủ, dài dòng (3) Trong truyền thống văn hóa ứng xử, người Việt vốn xin lỗi, ngày lời xin lỗi dần trở nên quen thuộc với nhiều dạng thức phong phú, đa dạng Với tùy hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp mà chủ thể giao tiếp chọn cho kiểu xin lỗi phù hợp nhằm đạt hiệu giao tiếp tốt 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 3.1 Đối tượng, phương pháp kết khảo sát 3.1.1 Đối tượng Có nhiều cách phản hồi lại lời xin lỗi đối tượng khảo sát HVTNLXL thực lời 3.1.2 Phương pháp kết khảo sát Chúng tiếp tục tiến hành khảo sát HVTNLXL phương pháp vấn anket, với đối tượng khảo sát chương Chúng phát 1000 phiếu thu 720 phiếu, chọn lọc số lượng phiếu nam 360 nữ 360 Dưới kết khảo sát tổng quát kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tích cực, tiêu cực, trung gian theo tiêu chí giới: Kiểu tiếp nhận xin lỗi Giới Nam Nữ Tiếp nhận tích cực Tiếp nhận tiêu cực Tiếp nhận trung gian 62% (223/360) 30% (108/360) 8% (29/360) 66% (238/360) 25% (90/360) 9% (32/360) Bảng 3.1 Tổng quát kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tích cực, tiêu cực, trung gian theo tiêu chí giới 3.2 Một vài nhận xét hành vi tiếp nhận xin lỗi tiếng Việt từ góc độ giới 3.2.1 Cách thức tiếp nhận lời xin lỗi giới Khi người nói thực hành vi xin lỗi người nhận tùy vào trường hợp khác mà có phản ứng tương thích với hành vi xin lỗi ấy, phản ứng vật lí gật đầu, lắc đầu, im lặng, đồng ý không đồng ý Tuy nhiên, luận văn xem xét đối tượng HVTNLXL lời nên đưa ba cách thức tiếp nhận lời xin lỗi là: 3.2.1.1 Người nghe tha thứ cho người mắc lỗi 3.2.1.2 Người nghe không tha thứ cho người mắc lỗi 3.2.1.3 Người nghe im lặng 3.2.2 Các kiểu tiếp nhận lời xin lỗi nhìn từ góc độ giới 19 Tiếp nhận lời xin lỗi phản ứng đối tượng giao tiếp nhận lời xin lỗi chủ thể giao tiếp trình giao tiếp Tuy nhiên, tất đối tượng giao tiếp có phản ứng mà tùy thuộc vào nhân tố nói mức độ lỗi mà Sp1 gây cho Sp2, thái độ xin lỗi Sp1 Sp2, hình thức xin lỗi Sp1, tính cách, tâm lí Sp2 mà Sp2 có hồi đáp tương thích Hướng tiếp nhận Sp2 thường thể theo ba hướng sau đây: 3.2.2.1 Các kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tích cực (1) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi trực tiếp mang ý nghĩa tích cực (2) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi gián tiếp mang ý nghĩa tích cực (i) Sp2 tha thứ, nhận lỗi xin lỗi lại Sp1 (ii) Sp2 cho lỗi Sp1 lỗi nhỏ, không đáng kể 3.2.2.2 Các kiểu tiếp nhận xin lỗi tiêu cực (1) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi trực tiếp mang ý nghĩa tiêu cực Sp2 không chấp nhận lời xin lỗi sp1 (2) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi gián tiếp mang ý nghĩa tiêu cực Sp2 lưỡng lự, băn khoăn, phân vân, tha thứ, không tha thứ cho Sp1 3.2.2.3 Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi trung gian Bên cạnh kiểu cấu trúc chiến lược hồi đáp tích cực, tiêu cực Chúng xem xét thêm kiểu hồi đáp trung gian, tức người nghe im lặng trước lời xin lỗi Sp1 Im lặng vốn hành vi khó nắm bắt, phụ thuộc sâu sắc vào ngữ cảnh Nó khác với trì hoãn, lưỡng lự, phân mục (ii) Im lặng kiểu hành vi khó lí giải nên số lượng nam, nữ chọn tiếp nhận im lặng cho hành vi xin lỗi chiếm tỉ lệ không cao Do phép lịch yêu cầu giao tiếp: hành vi ngôn ngữ đòi hỏi phản hồi dù tích cực hay tiêu cực Với kiểu tiếp nhận nữ giới hay sử dụng nam giới Theo khảo sát chúng tôi: nam chiếm so 46% (12/25) với nữ chiếm 54% (13/25) Tiểu kết chương Trong chương 3, tiếp tục tập trung sâu vào nghiên cứu, khảo sát đối tượng thứ hai luận văn hành vi tiếp nhận lời xin lỗi tiếng Việt cụ thể đặc điểm hành vi tiếp nhận lời xin lỗi tiếng Việt: mức độ tiếp nhận lời xin lỗi, kiểu tiếp nhận lời xin lỗi theo hai hướng tích cực tiêu cực Cũng qua việc nghiên cứu, khảo sát thu thập tư liệu, đưa số nhận xét kết luận đặc điểm hành vi tiếp nhận lời xin lỗi giới với người giới, khác giới với đối tượng nhóm xã hội Cụ thể sau: (1) Nhìn từ góc độ ngôn ngữ học, trình bày phần trước, thường người nói phát ngôn biểu thức xin lỗi người nhận tùy vào trường hợp khác mà có phản ứng tương thích với hành vi ngôn ngữ ấy, kiểu tiếp nhận lời xin lỗi phát sinh từ mối quan hệ tương tác với lời xin lỗi Tùy vào kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi mà có kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tương ứng Tuy nhiên, luận văn này, nghiên cứu số kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tiêu biểu 20 (2) Nhìn từ góc độ giới, từ kết khảo sát nhận thấy, tương ứng với lời xin lỗi giới đưa cách tiếp nhận phù hợp với lời xin lỗi ấy; với người giới, khác giới với đặc điểm xã hội khác (tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội…) Kết dù nam giới nữ giới sẵn sàng tha thứ cho đối tượng giao tiếp họ nhận lỗi lầm hạ xin lỗi, song nam giới thường ưa sử dụng kiểu tiếp nhận ngắn gọn chấp nhận không chấp nhận lời xin lỗi đối tượng giao tiếp, mang tính biểu cảm Còn nữ giới lại ưa sử dụng kiểu tiếp nhận lời xin lỗi mang tính biểu cảm, trình bày cao bị chi phối nhiều tình cảm, cảm xúc thân Đồng thời hai giới có tỉ lệ tiếp nhận lời xin lỗi mang tích tích cực nhiều nhất, sau đến tiếp nhận tiêu cực tỉ lệ tiếp nhận trung gian Sở dĩ phép lịch sự, yêu cầu giao tiếp truyền thống văn hóa ứng xử người Việt (3) Trong truyền thống văn hóa ứng xử, người Việt vị tha, không riêng phái nữ mà người đàn ông vốn tính mạnh mẽ nam giới giàu lòng nhân ái, có lẽ phần nhiều ảnh hưởng văn hóa phương Đông Cho nên nhận lời xin lỗi kể lời xin lỗi từ người nước người Việt dù nam hay nữ phần nhiều sẵn lòng tha thứ lỗi lầm đối phương lớn đến mức tha thứ 21 PHẦN KẾT LUẬN Trong truyền thống ứng xử văn hóa người Việt, “xin lỗi” xem hành vi ngôn ngữ thể nét đẹp văn hóa ứng xử giúp hàn gắn mối quan hệ cá nhân Cùng với hành vi khác chào, cám ơn, khen… hành vi xin lỗi nhằm mục đích tôn vinh thể diện người nghe Đây nét văn hóa ứng xử lâu đời người Việt giao tiếp: khiêm tốn, chân thành, tôn trọng người đối thoại với Không xưa mà nét văn hóa ngày coi trọng phát huy, đặc biệt thông qua công tác giáo dục giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, xã hội… Thêm nữa, dạng hồi đáp lời xin lỗi người Việt từ truyền thống đến đại sử dụng kiểu hồi đáp tiêu cực trung gian Có thể thấy, ngày có nhiều kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi khác nhau, nhiên người giao tiếp biết cách lựa chọn cho kiểu xin lỗi cho vừa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp lại vừa đạt hiệu giao tiếp cao Từ góc độ ngôn ngữ học, luận văn chủ yếu vào nghiên cứu, khảo sát hành vi xin lỗi Từ đó, điều kiện sử dụng hành vi xin lỗi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi… Chúng phân biệt rõ ràng hai kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp với mô hình cấu trúc khu biệt Từ góc nhìn ngôn ngữ học xã hội, hành vi xin lỗi nhiều hành vi ngôn ngữ khác chào, cám ơn, khen… chịu tác động loạt nhân tố xã hội, có nhân tố giới Hay cụ thể giới biến xã hội mạnh tác động vào hành vi xin lỗi nội dung mục đích xin lỗi, cách xin lỗi, việc giải thích hành vi xin lỗi việc tiếp nhận lời xin lỗi thể ngôn từ lời xin lỗi Tách giới thành nhân tố độc lập để nghiên cứu hành vi xin lỗi nhằm nhằm mục đích tập trung làm rõ mối quan hệ giới với hành vi xin lỗi Điều nghĩa tách giới khỏi biến xã hội, văn hoá khác địa vị, nghề nghiệp, tuổi tác, văn hoá mà chúng tổng thể hoà quyện vào theo kiểu nhân tố tiền đề nhân tố kia, nhân tố hỗ trợ đồng thời ràng buộc, hạn chế nhân tố Chúng nhận thấy nam giới nữ giới mạnh dạn sử dụng lời xin lỗi thân mắc lỗi để thể phép lịch với đối tượng giao tiếp Tuy nhiên, việc lựa chọn kiểu xin lỗi hai giới không giống Nam giới ưa sử dụng kiểu xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi cách trực tiếp với mẫu câu ngắn gọn, đơn giản tránh dài dòng mang tính biểu cảm, cảm xúc Còn nữ giới lại ưa sử dụng kiểu xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi cách gián tiếp, dài dòng mang tính biểu cảm, cảm xúc Có lẽ điều nam giới có tính mạnh mẽ, thẳng thắn; nữ giới lại có tính nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, giàu tình cảm, cảm xúc nam giới Có thể coi hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi gương phản chiếu giá trị văn hóa - ngôn ngữ dân tộc Vì thế, việc thực hành vi xin lỗi phù hợp nhận diện hành vi xin lỗi cách xác để hồi đáp khía cạnh khả giao tiếp, văn hóa khác Hơn nữa, thông qua việc thay đổi hành vi xin lỗi, tiếp nhận lời xin lỗi cộng đồng thấy vận hành văn hóa - xã hội - ngôn ngữ thay đổi, có thay đổi cách nhìn giới mối quan hệ giới ngôn ngữ Đây hướng mà đề tài tiếp tục triển khai nghiên cứu 22 [...]... kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tích cực (1) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi trực tiếp mang ý nghĩa tích cực (2) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi gián tiếp mang ý nghĩa tích cực (i) Sp2 tha thứ, nhận lỗi về mình và xin lỗi lại Sp1 (ii) Sp2 cho rằng lỗi của Sp1 là lỗi nhỏ, không đáng kể 3.2.2.2 Các kiểu tiếp nhận xin lỗi tiêu cực (1) Kiểu tiếp nhận lời xin lỗi trực tiếp mang ý nghĩa tiêu cực Sp2 không chấp nhận lời xin. .. kiểu tiếp nhận lời xin lỗi được phát sinh từ mối quan hệ tương tác với lời xin lỗi Tùy vào kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi mà có kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tương ứng Tuy nhiên, ở luận văn này, chúng tôi mới chỉ nghiên cứu được một số kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tiêu biểu 20 (2) Nhìn từ góc độ giới, từ kết quả khảo sát có thể nhận thấy, tương ứng với mỗi lời xin lỗi thì mỗi giới đều đưa ra cách tiếp nhận. .. chương và chuyên sâu tại ba cuốn sách về ngôn ngữ học xã hội Trong luận văn này, chúng tôi tập trung xem xét việc sử dụng lời xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi của nam giới và nữ giới trong tương quan so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự khác biệt Nói cách khác, luận văn đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ của giới, tức là, từng giới sẽ có cách sử dụng, mức độ, mục đích lời xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi như... ở luận văn này chúng tôi chỉ xem xét đối tượng là HVTNLXL bằng lời nên đưa ra ba cách thức tiếp nhận lời xin lỗi cơ bản là: 3.2.1.1 Người nghe tha thứ cho người mắc lỗi 3.2.1.2 Người nghe không tha thứ cho người mắc lỗi 3.2.1.3 Người nghe im lặng 3.2.2 Các kiểu tiếp nhận lời xin lỗi nhìn từ góc độ giới 19 Tiếp nhận lời xin lỗi chính là những phản ứng của đối tượng giao tiếp khi nhận được một lời xin. .. (Đại từ nhân xưng hoặc tên gọi) Khuyết thiếu cả Sp1 và Sp2 Động từ ngữ vi (xin lỗi /xin tạ lỗi /xin cáo lỗi) Động từ ngữ vi (xin lỗi /xin tạ lỗi /xin cáo lỗi) Động từ ngữ vi (xin lỗi /xin tạ lỗi /xin cáo lỗi) Sp2 (Đại từ nhân xưng hoặc tên gọi) (3) Dạng mở rộng a Sử dụng thêm các từ chỉ mức độ: chân thành, thành thật, hết sức, ngàn lần… Mô hình: Sp1 + thành phần mở rộng (chân thành…) + ĐTNV xin lỗi. .. hành vi xin lỗi và tiếp nhận xin lỗi, đó là hành vi ở lời, hành động ngôn ngữ trực tiếp, hành động ngôn ngữ gián tiếp, biểu thức ngữ vi tường minh, biểu thức ngữ vi nguyên cấp… Về hành vi xin lỗi và tiếp nhận xin lỗi nói chung, vì đã được nghiên cứu bởi nhiều nhà nghiên cứu nên chúng tôi chỉ tập trung chỉ ra hành vi xin lỗi và tiếp nhận xin lỗi trong giao tiếp tiếng Việt Về vấn đề giới trong ngôn ngữ, ... Bảng 3.1 Tổng quát các kiểu tiếp nhận lời xin lỗi tích cực, tiêu cực, trung gian theo tiêu chí giới 3.2 Một vài nhận xét về hành vi tiếp nhận xin lỗi trong tiếng Việt từ góc độ giới 3.2.1 Cách thức tiếp nhận lời xin lỗi giữa các giới Khi người nói thực hiện một hành vi xin lỗi thì người nhận sẽ tùy vào từng trường hợp khác nhau mà có những phản ứng tương thích với hành vi xin lỗi ấy, đó có thể là những... Trong chương 3, chúng tôi tiếp tục tập trung đi sâu vào nghiên cứu, khảo sát đối tượng thứ hai của luận văn đó là hành vi tiếp nhận lời xin lỗi trong tiếng Việt và cụ thể là những đặc điểm cơ bản của hành vi tiếp nhận lời xin lỗi trong tiếng Việt: mức độ tiếp nhận lời xin lỗi, các kiểu tiếp nhận lời xin lỗi theo hai hướng là tích cực và tiêu cực Cũng qua việc nghiên cứu, khảo sát và thu thập tư liệu, chúng... chí của ba động từ này để xác định hành vi xin lỗi từ đó phân tích mục đích, cách sử dụng hành vi xin lỗi theo từng giới (2) Biểu thức ngữ vi xin lỗi Căn cứ vào sự phân loại biểu thức ngữ vi, biểu thức ngữ vi xin lỗi cũng được chia ra thành hai loại là: - Biểu thức xin lỗi tường minh (trực tiếp) : là những biểu thức có chứa một trong các động từ ngữ vi thuộc nhóm xin lỗi động từ ngữ vi là xin lỗi, tạ lỗi, ... đối với hành vi xin lỗi trực tiếp, nữ giới hay sử dụng cấu trúc xin lỗi trực tiếp ở dạng đầy đủ và mở rộng, còn nam giới hay sử dụng hành vi xin lỗi trực tiếp ở dạng khuyết thiếu Đối với hành vi xin lỗi gián tiếp, nữ giới hay sử dụng các kiểu xin lỗi gián tiếp là cầu khiến để xin lỗi, trình bày để xin lỗi, xác tín để xin lỗi, còn nam giới hay sử dụng kiểu xin lỗi gián tiếp là hỏi để xin lỗi Sở dĩ như

Ngày đăng: 19/09/2016, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w