Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TỐNG THỊ MINH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hà Văn Đức Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 03 1.Lý chọn đề tài 03 2.Lịch sử vấn đề 05 3.Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 10 4.Phương pháp nghiên cứu 11 5.Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 12 1.1.Vấn đề người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 12 1.1.1.Khái lược người kể chuyện tác phẩm tự 12 1.1.2.Người kể chuyện diện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 14 1.1.3.Người kể chuyện tiềm ẩn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 22 1.2.Vấn đề điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 26 1.2.1 Khái lược điểm nhìn tác phẩm tự 26 1.2.2 Điểm nhìn bên trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 28 1.2.3 Điểm nhìn bên truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 31 1.2.4 Sự kết hợp dịch chuyển điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 35 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 37 2.1.Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Huệ 37 2.2.Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 42 2.2.1.Sự phong phú giới nhân vật 44 2.2.1.1.Nhân vật bi kịch 44 2.2.1.2.Nhân vật tha hóa 49 2.2.1.3.Nhân vật vượt lên hoàn cảnh 53 2.2.2.Nghệ thuật xây dựng nhân vật 55 2.2.2.1.Nghệ thuật miêu tả tâm lý 55 2.2.2.2.Nghệ thuật xây dựng tình 61 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 64 3.1.Nghệ thuật tổ chức kết cấu 64 3.1.1.Kết cấu đảo trật tự thời gian kiện 66 3.1.2.Kết cấu tâm lý 71 3.1.3.Kết cấu phân mảnh 74 3.1.4.Kết cấu mở (kiểu kết thúc để ngỏ) 78 3.2.Giọng điệu trần thuật 81 3.2.1.Giọng trữ tình đằm thắm, xót xa 82 3.2.2.Giọng chiêm nghiệm, triết lý 85 3.2.3.Giọng suồng sã, hài hước, châm biếm 86 3.2.4.Giọng lạnh lùng vô âm sắc 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Năm 1986 coi dấu mốc đổi toàn diện đất nước Nền kinh tế chuyển từ mơ hình bao cấp sang kinh tế thị trường Cơng nghiệp hóa – đại hóa đẩy mạnh kéo theo đà tăng tốc q trình thị hóa Tinh thần dân chủ coi trọng, tạo luồng sinh khí nhiều lĩnh vực đời sống, có văn học Là phận nhạy cảm xã hội, văn học nghệ thuật hưởng ứng mạnh mẽ đường lối cách mạng thực thi tư tưởng đổi sáng tác, tác phẩm nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà lý luận phê bình Dần dần đến lượt mình, văn học tự biến đổi cơng đổi mới, có thêm tác phẩm mới, có đặc điểm phong cách nội dung khác với thời kỳ trước, cho phép nói giai đoạn văn học.[41, 16] Đến lúc này, thực người cầm bút không chiến tranh với người anh hùng trận mạc Hiện thực tồn dịng chảy sống đời thường phức tạp, xô bồ, người cá nhân ẩn chứa “rồng phượng lẫn rắn rết”, mối quan hệ chằng chịt hay đứt gãy số phận nhỏ nhoi Sự phong phú, nhiều bí ẩn đời sống khiến nhiều thể loại văn học, đặc biệt truyện ngắn phải đổi phương thức nghệ thuật cấu thành Trong đó, nghệ thuật trần thuật đóng vai trị quan trọng làm nên mẻ truyện ngắn từ năm 1986 so với thời kỳ trước 1.2.Từ sau năm 1986, văn đàn dân tộc, với vững vàng chín chắn nhà văn lớp trước như: Tơ Hồi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Xn Thiều xuất hàng loạt bút đầy triển vọng như: Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan Đặc biệt, thời kỳ “văn học mang gương mặt nữ” (chữ dùng Bùi Việt Thắng), sáng lên bên cạnh Vũ Thị Thường sắc sảo cô đọng, Nguyễn Thị Ngọc Tú chân chất mộc mạc, Lê Minh Khuê giàu chất chiêm nghiệm, Nguyễn Thị Ấm với lối viết tài hoa mang chút giễu cợt đầy thiện ý Nguyễn Thị Thu Huệ chao chát dịu dàng trải, Y Ban đằm thắm khắc khoải, Vàng Anh với lối viết lạnh lùng, trí tuệ hóm hỉnh, Lý Lan hồn hậu sắc sảo [46, 35] Dung nhan thể loại truyện ngắn tô vẽ mảng màu bút nữ mang phong cách khác “Găm” lại lòng người đọc Y Ban lúc bạo liệt táo tợn, lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ; Phan Thị Vàng Anh biết lạ hóa điều quen thuộc, biết làm cho da diết điều tưởng chừng nhạt nhẽo; Nguyễn Thị Thu Huệ “bụi bặm tả chân”, tốt từ tâm hồn người đứng ranh giới thiếu nữ - phụ nữ Vừa xuất nơi địa hạt văn chương, Nguyễn Thị Thu Huệ sớm giành thành công Chị giành giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức năm 1992-1994 với hai tác phẩm Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Từ đến nay, bút tiếp tục say sưa với trang viết Sáu tập truyện ngắn đời cho thấy hoạt động nghệ thuật không ngừng nghỉ chị Mới nhất, năm 2012, tập truyện ngắn Thành phố vắng đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam So với năm tập truyện ngắn trước (Cát đợi, Phù thủy, Hậu thiên đường, Nào, ta lãng quên, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ), tập Thành phố vắng thể ngã rẽ bút thay đổi vùng thực, cảm hứng sáng tác bút pháp nghệ thuật Do vậy, tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, muốn khám phá chuyển đổi phương diện hình thức nghệ thuật để thấy tự đổi bút vốn lao động nghệ thuật nghiêm túc đầy trách nhiệm 1.3.Thực tế, từ trước đến nay, khơng nhà nghiên cứu, nhà phê bình bạn đọc nước phân tích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Thế nhưng, việc nghiên cứu dừng lại báo, nghiên cứu nhỏ lấy truyện Nguyễn Thị Thu Huệ để làm dẫn chứng cho luận văn, luận án mang quy mô tổng hợp Vì vậy, nhà khoa học bạn đọc dừng lại việc phân tích số đặc điểm bật nội dung nghệ thuật, với ý kiến khen, chê khác Mặt khác, xét riêng góc độ nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nay, chưa có cơng trình lấy làm đề tài ngun cứu chuyên sâu Chính điều sở để lựa chọn khai thác truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ góc độ nghệ thuật trần thuật 1.4 Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tơi phân tích đặc điểm bật bút pháp trần thuật, cho thấy nét riêng phong cách nghệ thuật nhà văn, từ đóng góp nữ tác giả truyện ngắn Việt Nam đại 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12/8/1966, quê xã Thạch Phong, huyện Thạch Phú, tỉnh Bến Tre, trú quán: Hà Nội Chị tốt nghiệp Đại học tổng hợp Hà Nội, khoa Ngữ Văn Chị số tác giả nữ gặt hái nhiều thành cơng tuổi đời cịn trẻ: -Giải thưởng truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội-1986 -Giải nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền phong – 1993 -Giải thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội 1992-1994 -Tặng thưởng Hội nhà văn - 1994 -Giải thưởng Hội nhà văn – 2012 Đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ cho mắt bạn đọc sáu tập truyện ngắn: Cát đợi, Phù thủy, Hậu thiên đường, Nào, ta lãng quên, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Thành phố vắng Ngay từ thời kỳ đổi mới, xuất không lâu văn đàn, Nguyễn Thị Thu Huệ gây tiếng vang lớn giành giải thi truyện ngắn lần thứ (1992-1994) Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức với hai truyện ngắn: Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Không dừng lại giải thưởng, chị tiếp tục khẳng định loạt sáng tác có giá trị khác Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hút người đọc lối viết riêng, phong cách riêng Ngay từ năm 1993, viết Khi người ta trẻ đăng báo Văn nghệ số 43, nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận diện Nguyễn Thị Thu Huệ bút làm nên khởi sắc truyện ngắn Ở đó, nhà văn nữ trẻ với hệ “mê say tham dự, hịa nhập vào nỗi niềm đau khổ hy vọng người Sự hòa nhập chất men nồng ủ ấp họ bao yêu thương phẫn nộ xấu ác đến ‘thét lên tiếng thật to” [37] Tiếp đó, “Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Bùi Việt Thắng lại lần khẳng định đối tượng mà Thu Huệ quan tâm hướng ngòi bút tới “những thiên đường hậu thiên đường đời sống người, đặc biệt người phụ nữ” “Truyện ngắn Thu Huệ ln có hai mặt vừa bụi bặm tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, vừa táo tợn vừa khiết” “Chất lãng mạn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ tương đối đặc biệt, tốt từ tâm hồn người đứng ranh giới thiếu nữ - phụ nữ” [36] Năm 2002, viết Tứ tử trình làng giới thiệu tập Truyện ngắn bốn bút nữ, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng phát tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ đặc tính “chao chát dịu dàng, thơ ngây trải, đớn đau tin tưởng trộn lẫn văn Nguyễn Thị Thu Huệ tạo nên tính đa cực ngịi bút nữ có duyên lĩnh vực truyện ngắn Đọc Nguyễn Thị Thu Huệ ta bị vào niềm vui nỗi buồn bất tận Đời sống lên trang sách chị bề bộn, ngồn ngang, mà ngẫm kỹ đâu vào Nhà văn nghiêng viết người khối mâu thuẫn vừa cố kết dính với gia đình “hang ổ cuối cùng”, lại vừa bị nhiều ngoại lực giằng xé, lôi kéo ”[38] Lời nhận xét phần khái quát toàn tinh thần truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Ngoài ra, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng rõ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Đó tình hẹp đặc sắc, ngơn ngữ có độ căng nhịp điệu, câu thường ngắn, cấu trúc đơn giản, thông tin cao hoạt động giọng điệu Đồng thời, ông nhận thấy hạn chế văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Cây bút tham, chưa dám gạt bỏ, cịn muốn nói nhiều, nói hết truyện Nhà nghiên cứu Đồn Hương có Những ngơi nước mắt (báo Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996) Ở viết này, tác giả số khía cạnh sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ Nhà nghiên cứu đánh giá bút tài hoa với cách viết “lên đồng” mang khuynh hướng đại Mặc dù chưa trở thành “hiện tượng” văn học nước nhà song Nguyễn Thị Thu Huệ có đóng góp nhiều phương diện cho đời số tác phẩm có giá trị, nhiều độc giả u thích Với viết Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ in báo Văn nghệ số 35 ngày 21/3/ 2002, tác giả Hồ Sỹ Vịnh nhìn nhận đánh giá Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn “độc đáo tài hoa” Đồng thời, ơng cịn cho rằng: Nếu phong cách nghệ thuật đại lượng thẩm mỹ, thể thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, yếu tố độc đáo lặp lặp lại, nói lên cách nhìn, cách cảm sáng tạo nhà văn, tác phẩm cụ thể Thu Huệ người đọc tìm thấy dấu hiệu Ngồi ra, cịn nhiều viết khác Nguyễn Thị Thu Huệ viết tác giả Lý Hồi Thu đăng Tạp chí văn học với tựa đề Những truyện ngắn hay; Dương Quỳnh Trang: Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 6/1994; Kim Dung với Đọc hồi ức binh nhì Bến trần gian đăng Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996; Xuân Cang với viết Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn vận bĩ “Tám chữ hà lạc quỹ đạo đời người”, Nxb Văn hóa thơng tin, (2000) Các viết đánh giá Nguyễn Thị Thu Huệ bút có tài Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn chủ yếu nét độc đáo mặt nội dung mà chưa trọng đến nghệ thuật, đó, bật nghệ thuật trần thuật Cũng xu hướng tương tự, loạt luận án, luận văn ý đến Nguyễn Thị Thu Huệ góc độ đối tượng nghiên cứu nhỏ đề tài rộng lớn Cho đến nay, luận án đề cập đến Nguyễn Thị Thu Huệ góc độ trần thuật luận án tiến sĩ Hồng Dĩ Đình năm 2012 với đề tài Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ) Trong đó, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lấy làm dẫn chứng để phân tích đặc điểm chung trần thuật điểm nhìn, người kể chuyện, nhân vật, ngơn ngữ Cơng trình khơng đặc điểm riêng nghệ thuật trần thuật Nguyễn Thị Thu Huệ Cùng với đó, luận văn Lê Thị Tuyết Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu (2010), Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 19862006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) Nguyễn Thanh Hồng (2009), Quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư Bùi Phương Anh năm 2009 cho rằng, truyện Nguyễn Thị Thu Huệ tích hợp loại hình nhân vật lý tưởng, tha hóa, bi kịch, nhân vật nữ mang màu sắc nữ quyền Để xây dựng nhân vật, Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn khác miêu tả ngoại hình, phân tích tâm lý xây dựng tình Giọng điệu truyện nhà văn nữ có giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai, trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm Như vậy, điểm qua thấy, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ quan tâm nhiều bút nhìn nhận bơng hoa góp chút hương sắc cho vườn hoa đẹp mà chưa phân tích góc độ đối tượng nghiên cứu riêng biệt, nghệ thuật trần thuật Không nhắc đến nhiều ấn phẩm in, cơng trình luận văn, luận án, Nguyễn Thị Thu Huệ đề tài nhiều sức hút bạn đọc trang mạng điện tử Ý kiến tác giả chia làm giai đoạn, nhận xét tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ xuất từ năm 1992 đến 2004, bao gồm: Cát đợi (1992), Hậu thiên đường (1993), Phù thủy (1995), Nào ta lãng quên (2003), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2004); hai nhận xét tập truyện ngắn chị Thành phố vắng (2012) Đối với tập truyện ngắn trước, người đọc trang mạng cho Nguyễn Thị Thu Huệ bút khắc khoải, mạnh mẽ, da diết với số phận người phụ nữ chới với tha thiết tình yêu, mái ấm gia đình Trong Một góc nhìn văn xi nữ đăng www.tonvinhvanhoadoc.vn, Trần Thục nhận nét riêng biệt nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ: “Nếu nhân vật Y Ban dám lên tiếng địi quyền hạnh phúc, người phụ nữ tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ không phần táo bạo Nhân vật nữ chị khao khát, mong mỏi có tình u đích thực, sống với kết lại khơng mong đợi, mà tồn bi kịch” [65] Không nhạy cảm với vấn đề nội dung tác phẩn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhiều người đọc cịn sâu phân tích nghệ thuật truyện chị Lê Na viết Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đăng website www.vanvn.net ra, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng ngôn ngữ độc thoại đời thường cách phổ biến Việc lựa chọn ngôn ngữ xuất phát từ tư hướng vào đời tư, bám sát thực đời sống Nguyễn Thị Thu Huệ đưa vào tác phẩm tiếng nói đời sống thường nhật, dung nạp nhiều ngữ tự nhiên, làm độc giả khơng khó khăn tiếp cận tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ - Nhà văn nồng ấm tính yêu viết đáng ý Nguyên Hương đăng www.vanhocviet.org Viết phụ nữ đại với vấn đề đương đại Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng lối viết truyền thống Phần lớn truyện ngắn chị có kết cấu chặt chẽ, lơ-gích, xáo trộn thời gian, khơng gian dễ dàng tìm trật tự tuyến tính cốt truyện Tính cách nhân vật quán, số phận nhân vật thường đặt mối quan hệ nhân quả, đoán biết trước Sự hấp dẫn truyện ngắn Thu Huệ nằm lối viết đằm thắm, nồng nàn ấm nữ tính Mỗi truyện lời tâm tình, chia sẻ hướng tới tri âm Sôi nổi, nồng nàn, nồng nàn hoàn cảnh cay đắng chua chát giọng điệu chi phối sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ Giọng điệu khiến truyện ngắn chị dù đề cập đến nhiều đổ vỡ, mát sợi dây neo đậu niềm tin vào hạnh phúc tình yêu Sau tập truyện đầu xuất bản, Nguyễn Thị Thu Huệ lưu dấu ấn đậm nét, độc đáo nữ tính lịng người đọc Thế nhưng, đến tập Thành phố vắng, dư luận lại phân hai luồng ý kiến khen chê trái chiều Thực vấn với nhà văn báo Tuổi trẻ, phóng viên Việt Hồi xa xót: Thành phố cịn đây, tình người vắng Cùng chung nguồn cảm xúc ấy, Nguyên Hương tinh tế nhận thấy, thay kiếm tìm tình yêu, tập truyện ưu tư tình người ngày cạn kiệt chí biến đô thành đại Dương Thị Thùy Chi viết Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can, nhận xét: “Ở Thành phố vắng chị sử dụng lối viết khách quan, trung tính, tiết chế cảm xúc tối đa, truyện ngắn tường thuật đời sống” [54] Với Nguyễn Thị Thu Huệ trở lại, Khải Ly cho rằng, Thành phố vắng khắc họa lối kể chuyện mang tính giả tưởng, lối kể đan xen thật, giả mở, khơng khí lạnh lùng mổ xẻ nhà pháp y chữ Thế nhưng, nhận Nguyễn Thị Thu Huệ đầy nữ tính truyện ngắn: X-Men có mùi trường đua, Của cha, cành vạn niên ưu người gái bán thân lấy tiền Trong nhiều bạn đọc nhận chân giá trị tập truyện Thành phố vắng số độc giả khác lại cho rằng, tập truyện nhiều khiếm khuyết Khi Thành phố vắng đạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 2012, nhà thơ Đỗ Hoàng cho rằng, Thành phố vắng Nguyễn Thị Thu Huệ: Đơn sơ, nhiều lỗi, nhạt nhèo/ Cũ cóc lộn lèo văn chương Trong đó, truyện cũ kỹ lộn xộn truyện X- Men có mùi trường đua, có chất lượng nội dung, nghệ thuật thấp Truyện Chúng ta cần suy nghĩ chuyện mẩu khơng truyện ngắn, khơng mẩu phóng sự, cảm văn không cảm văn Nhạt nhẽo vô Truyện Cú mèo rượu hoa kể dài lê thê, cũ kỹ, rời rạc, vô cảm, vô hồn, 3.2.2.Giọng chiêm nghiệm, triết lý Khi người trải, lại đa sầu, đa cảm, sống nặng với ký ức – họ sớm có chiêm nghiệm đời Với vốn sống phong phú, lại tiếp cận thực từ vấn đề sống đời thường nên Nguyễn Thị Thu Huệ thường đưa chiêm nghiệm nhân sinh vào tác phẩm Vì vậy, truyện chị có giọng chiêm nghiệm, triết lý Nguyễn Thị Thu Huệ hay triết lý đời thân phận người “Cuộc đời vừa nhạt vừa tanh” (Đôi giày đỏ) “Đời phần lớn buồn Ngày tới ngày Mỗi ngày thêu dệt nên nỗi buồn con nhiều vô cớ” (Thiếu phụ chưa chồng) Có lẽ mà tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ, hầu hết nhân vật dù miêu tả trọn vẹn đời, số phận hay miêu tả khoảnh khắc chúng đời, thời điểm nỗi đau, bất hạnh Không ngừng trăn trở người cách sống người xã hội, nhà văn tự hỏi: “Con người quái Sinh đời Hạnh phúc đau khổ Ăn ngủ Kiếm tiền tiêu tiền Tất Để làm gì?” Để rồi, chị biết rằng, “Ở đời, người ta sống họ có ảo vọng ngộ nhận” (Minu xinh đẹp) Đời bể khổ, nên, có lúc, nhà văn phải lên: “Con người khổ Suốt đời từ lúc sinh đến lúc chết chạy thi Ai bị vào mà khơng biết Người khỏe chạy nhanh, người yếu chạy chậm” (Minu xinh đẹp) Chị nhận xét người:”Con người có khả thật kỳ lạ Họ tự thi vị hóa tầm thường tầm thường cao siêu ảnh hưởng đến họ” (Hồng màu cỏ úa) Nhà văn bày tỏ quan niệm cách sống: “Không chịu sống qua kinh nghiệm người trước Lại thích kinh nghiệm Thích tự rút điều phải làm Có phải ân hận trả giá suốt đời” (Còn lại vầng trăng) Và chị băn khoăn: “Tại sao, phán đoán việc ác, người ta nghĩ lịng ác, mà khơng lịng nhân?” (Dĩ vãng) Để sau đó, chị lại gửi lời nhắn nhủ vào nhân vật cao tuổi nói với hậu thế: “Có vay, có trả, đừng ác độc, trời thương, cháu ạ” (Người tìm giấc mơ) Sống đời, người phải biết trân trọng sống “Cuộc sống vô giá” (Giai nhân) Sống phải có lịng vị tha, nhân hậu: “Tội ác khơng trả thù tội ác” (Ám ảnh) Sống phải suy nghĩ chín chắn trách 85 nhiệm “Có sai lầm phải xin lõi chết” (Một trăm linh tám lăng) Không bày tỏ chiêm nghiệm, triết lý đời nhân sinh, Nguyễn Thị Thu Huệ cịn có triết lý giản dị mà sâu sắc tình yêu Chị quan niệm: “Đàn bà u khơng có tuổi” (Minu xinh đẹp) “Lấy người yêu đừng lấy người u” (Thiếu phụ chưa chồng) Có lúc, quan niệm tình yêu đưa đơn giản, hài hước thấm thía: “Trong tình u có lúc phải giành lấy để gọi chơi bạc ấy, phất, hỏng thơi phải cướp cái” (Cát đợi) Còn lời khuyên mẹ với người gái Tình yêu ơi, đâu?: “Ta phải chọn xấu xấu được, Người ta chịu đựng cả, có điều khơng phải lúc nói ra” Nguyễn Thị Thu Huệ thường suy tơn giá trị tinh thần tình u chị mang sắc thái đó: “Người đàn ơng có vợ thường tìm thấy tình yêu tinh thần cuồng si thể xác” (Biển ấm) hay “Chỉ cố yêu tinh thần thơi đừng thể xác, chóng chán em bé ạ” (Cầu thang) Có học rút qua trải nghiệm thân: “Thiên đường, đời đặt chân tới Chỉ khác thiên đường họ đem lại hạnh phúc cho họ sao” (Hậu thiên đường) Tác giả nhân vật nói lên lời khun tình u: “Hỡi người Ai Giống tơi Đã có mảnh tình chạy qua đời, để vào chỗ Đừng lơi mà soi, mà ngắm làm gì” (Người xưa) Chính đúc kết, suy tư tác phẩm tạo nên giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý ngòi bút Nguyễn Thị Thu Huệ Những quan niệm, triết lý mà chị đưa khơng hồn tồn phù hợp với số đơng phần có thực đời mà khơng dễ phủ nhận, Bởi lẽ, trước triết lý, chiêm nghiệm nếm trải điều không suôn sẻ Sau triết lý suy nghĩ, trăn trở nghiêm túc sống Rõ ràng giọng điệu này, nhà văn bộc lộ nhân sinh quan giới quan, bộc lộ thái độ người cầm bút trước thực Nó khơng làm tăng sức khái qt cho hình tượng nghệ thuật mà cịn tạo chiều sâu cần thiết cho tác phẩm 3.2.3.Giọng suồng sã, hài hước, châm biếm Bên cạnh Nguyễn Thị Thu Huệ đa cảm dịu dàng đằm thắm, Nguyễn Thị Thu Huệ giàu suy tư đời người, người đọc cảm nhận nữ 86 nhà văn thẳng thắn gai góc tiếp cận thực Hiện thực chảy trôi giờ, khoảnh khắc qua đi, lời nói, hành động người sống dường chất liệu để nhà văn xây dựng tác phẩm Chính vậy, giọng suồng sã lời nói tự nhiên hàng ngày Nguyễn Thị Thu Huệ đưa thẳng vào tác phẩm, khiến câu chuyện sinh động, tự nhiên tranh phản ánh chân thực, rõ nét muôn mặt đời sống Tác giả không ngại ngần ghi lại hồn chỉnh lời nói tục tĩu bà chủ quán phở: “Để bố mày tìm sổ ghi lần trước Cân chúng mày điêu bỏ mẹ, lần hao” (Trong lúc ăn bát phở gia truyền) Cảnh hai cô gái nhảy từ xe ôm xuống, chân dài, cô có vài nốt muỗi đốt cịn dính sẹo bỏng pơ xe máy Cơ bị muỗi đốt nói với bỏng pơ: “Tám tao có sâu, mày chiến đấu mình, OK?” “Vơ tư đi, nàm bát bún đã, đói dã họng” (Chúng ta cần suy nghĩ chuyện này) Những đối thoại đời thường, sinh hoạt diễn khắc họa lại sinh động cho thấy sống chân thật đến xô bồ chốn thị thành Giọng suồng sã cho thấy nhà văn nhìn thẳng vào thực, phản ánh trung thực, điều làm nên sinh động cho trang văn Với giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai lúc nhẹ nhàng, lúc gay gắt, liệt, tác giả biểu thái độ đầy lo lắng, trăn trở trước lố lăng, kệch cỡm, tha hóa biến dạng nhân tính người đã, hàng ngày, hàng diễn sống Nguyễn Thị Thu Huệ thường nhân vật có lối diễn đạt hài hước Trước vấn đề đời sống, dù chuyện vui hay chuyện buồn, nhân vật chị có lối nói riêng hóm hỉnh Trong Minu xinh đẹp, để miêu tả gia đình nghèo ni chó Nhật thời buổi kinh tế thị trường, nhà văn tập trung vào hình ảnh khiến người đọc khơng khỏi bật cười đối lập lố bịch: “Từ ngày có “hai cây” ở, nếp sống gia đình tơi thay đổi hẳn Cửa lúc đóng im ỉm sợ “hai cây” chạy mất” Con chó gia tài, sức lực, tâm huyết, gia đình dồn vào nó: “Tơi hồi hộp nhìn Minu lặc lè nặng nhọc lại nhà vợ tơi mang bầu thằng cả” Chú chó cưng chiều nhà khơng phải vật bình thường: Nó hai vàng bốn số chín – số tiền mà nhân vật tơi có nằm mơ không nghĩ phần đôi Giọng hài hước châm biếm giúp cho câu chuyện thật sinh động hấp 87 dẫn Nó khiến cho người đọc phải bật cười trước tình bi hài, dở khóc dở cười xung quanh chuyện ni chó Hài hước kiện tuần lấy giống cho Minu: “Cả gia đình tơi coi trọng kiện cịn kiện vùng vịnh hay tổng thống nước chức” Chỉ tuần lấy giống chó biến gia đình trở nên nghiêm trang, biến thiếu tá quân đội hưu sống nguyên tắc kỷ luật thành phờ phạc vay nợ đầm đìa Vợ chồng mâu thuẫn với chó Đọc truyện ngắn, người đọc có giây phút thật thoải mái cách miêu tả tinh tế giọng điệu linh hoạt Nguyễn Thị Thu Huệ, đằng sau câu nói hóm hỉnh, chi tiết nực cười ấy, người đọc lại tự đúc rút học sâu sắc Thơng qua hình ảnh chó Minu, tác giả muốn phản ánh lố lăng, kệch cỡm làm đảo lộn giá trị xã hội Một chó quan tâm, coi trọng người Giọng điệu mỉa mai, giễu cợt trở thành vũ khí đắc lực tác giả miêu tả phê phán thói rởm, kệch cỡm xã hội Giọng hài hước yếu tố đem đến hài cho tác phẩm Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có cịn khiến độc giả bật cười chân dung nhân vật, lời nói mang yếu tố hài hước thú vị Trong Sống gửi thác về, tác giả xoay quanh sống vợ chồng Tân - Luyến Họ lấy cắn vào mơi: “Dí mơi vào mơi Luyến, hai mơi dầy, ướt nhẹp, loang mùi húng lìu thịt rán ăn hồi chiều, lắc phải lắc trái lắc đồng hồ, phải nhờ đến Cắn cho Luyến sinh thằng Đại Dương: “Luyến trở Thằng cu Dương phọt ra” Luyến chăm đến nỗi, đưa thằng Đại Dương cắt bao quy đầu mà “hôm ấy, làng phen kinh hãi Đương hét Mẹ đương hét Bố đương hét” Cả nhà ăn tiệm, sợ lạnh trời nắng, “Luyến cuống cuồng tháo khăn voan hồng nơi cổ mình, trùm thẳng lên đầu thằng Dương, lồng bàn úp, bốn đầu khăn túm lại làm hai túm, cho khỏi bay” Cuộc sống gia đình Luyến đảo lộn cha Luyến – nhà ngoại giao nước, cho tiền để hết trách nhiệm Máy tính mua “Từ ngày có nó, hai bố thằng Dương xung khắc quân thù quân hằn Tranh chơi điện tử, mua bán máu ảo tiền thật bắn đến hết máu mua tiếp” Luyến chết bị bệnh gan, nếp sống gia đình khơng thay đổi Có khác người ngồi vị trí Luyến bạn gái Dương chung nhà Khơng khí gia đình đại tý hai máy tính: “Anh Em Bên em Mỹ 88 Tâm tóc nâu mơi trầm thời xưa hát sùng sục lửa Bên anh Duy Mạnh thất tình, não nề đau thương trước nhà người u xúng xính đồ cưới với chồng giàu, khơng cờ bạc, nghiện hút” Lời văn kể chuyện thản nhiên trơi đi, mang theo tiếng cười khóe mơi độc giả Người đọc cười nhân vật “hài”, hành động, cử chỉ, lời nói gia đình Tân – Luyến Thế nhưng, đằng sau giọng điệu hài hước ấy, người đọc nhận thấy nỗi buồn đan xen cảm giác bất lực trước sống thấy người tự hủy hoại thân, hủy hoại ngày tháng sống quý giá điều vụn vặt, tầm thường, hèn hạ Xã hội ngày phân hóa đẳng cấp náo loạn văn hóa, đảo lộn đạo đức… Những ám ảnh thấm vào người viết ngày Đúng nhà hài kịch người Pháp Molie nói: Tiếng vui cười mạnh chắc, buồn sâu Đến nỗi cười xong, ta thấy cần phải khóc 3.2.4.Giọng lạnh lùng vô âm sắc Ai quen với Nguyễn Thị Thu Huệ sắc sảo mà đằm thắm, dội mà nồng say với trang viết đậm đà nữ tính, thật khó để nhận Thu Huệ Thành phố vắng, tập truyện ngắn chị Khơng cịn vấn đề phụ nữ, tình u, lịng người, nhiều truyện tập truyện tâm khai thác vấn đề đời sống đô thị đương đại Và chỗ ấy, Nguyễn Thị Thu Huệ đem đến cho người đọc giọng điệu mới: Giọng lạnh lùng vô âm sắc Giọng điệu quán xuyết hầu hết tập truyện Thành phố vắng, biểu lộ lớp ngôn từ không gợi cảm xúc Ngôn ngữ trần thuật lại kiện vui hay buồn, sống hay chết giữ độ “vô âm sắc” nghĩa ln ln ln trung tính, khơng bộc lộ sắc thái cảm xúc – điều khác so với Nguyễn Thị Thu Huệ trước Giống nhà quay phim, nhà văn hướng ống kính vào mảng đời sống khác nhau, cặm cụi, tỉ mỉ ghi hình Khơng tham dự, khơng phán quyết, khơng dự đốn, truyện ngắn đưa độc giả tiếp cận gần với đời sống đô thị đương đại vấn đề “-Hơm qua xe bus thằng cháu tơi, đỗ chỗ đợi, có bà tự lao vào đuôi xe, nằm Đúng lúc thằng bé nổ máy chạy cán nát bươm Chết tự tử ấy… 89 -Tối qua…có bé giận mẹ, cầm dao túi quần tự tử…Nó điên lên, rút dao đâm bị thương người nhảy xuống lao đầu vào ô tơ tải -Giá rau muống lên rồi, mà rau tồn hóa chất, đàn vịt nhà tơi, hơm lăn chết ngộ độc rau muống sống… -Cơ gái nói xong, tiến tới chó Bằng động tác nhanh tia chớp xẹt ngang trời đêm, đá phát thẳng vào mồm chó…nó nằm vật đất, cổ ngộ sang bên…” Chết nhảy cầu tự Chết đổ xăng vào người đốt Chọc quán nhậu vớ dao đâm chết người Chết lật xe, đống người không nhận nữa… Các kiện nhuốm màu tai ương chết chóc dù khứ hay tại, nhắc đến cách bất ngờ thản nhiên, lạnh lùng, không chút cảm thương, day dứt Khơng nhắc đến chuyện chết, nhà văn cịn đích danh kẻ gây chết, thực hành vi giết người Trong X-Men có mùi trường đua, gái điếm trăm lần khách, gặp X-Men chung sống với X- Men, gặp vụ giết người, X-Men thừa nhận: “Anh giết đấy” Tai ương chết kẻ giết người nhắc tới với giọng lạnh nhẹ hút thuốc Một đơi trai gái khác hay lui tới Phịng chiếu phim số khiến tạp vụ phải khen: “Đẹp đôi Cả năm tuần gặp đến ba lần, lúc thấy anh chị vui vẻ, thích xem phim Nhìn anh chị em phát them” Vậy tan buổi chiếu soát vé phát ra: “Hai mắt suốt mở to nhìn người đối diện Ngực trái dao làm xác máy bay, thép trắng xanh có khắc số 1975 tay, cắm sâu dịng máu nhỏ đạm đặc thâm đơng áo trắng, chảu xuống đùi, đọng thành vũng mặt sàn trải thảm…” - chết tươi ròng đặc tả chi tiết, khách quan khơng có câu chữ thương cảm Giọng vơ sắc, trung tính xun suốt truyện ngắn Thành phố vắng thể nhà văn “cạn tình” Đây thủ pháp nghệ thuật để nhà văn khắc họa “thành phố đơng máu”, thiếu vắng tình người, xã hội trơ lì, khơng cịn nhúc nhích, khơng cịn chuyển động, vật, người cô thể bất động chẳng ngọ nguậy, chẳng gắn kết với Cảm giác trơ lỳ, vô sắc, dửng dưng trước biến cố xung quanh, kể chết gợi lên từ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vốn đặc điểm lớn thời ta sống 90 Điều xuất phát từ cách nhìn thực nữ nhà văn: “Ngày trước, câu chuyện đời sống đến với tôi, kể lại chúng theo cách nhìn người trẻ, xã hội bất an, cịn nhiều góc bình yên Bây giờ, đời sống đám đông, thân phận bị trồi lên trụt xuống quẫy đạp nhằm tồn sóng táp thẳng, khiến tơi chao đảo, buồn bã đau đớn Và kể chuyện qua lăng kính tơi, ngày tháng Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can” [54] Sự chuyển đổi giọng điệu trần thuật cho thấy thay đổi phong cách nghệ thuật nhà văn Khơng cịn ngịi bút mang sắc thái tự truyện, chất nữ tính, đàn bà tính bàng bạc trang văn, Nguyễn Thị Thu Huệ tự làm mới, làm giàu mình, tự đột xuất lên, đa phong cách hóa thân, mở rộng tầm ảnh hưởng Đây nỗ lực nhà văn hành trình dấn thân vào lãnh địa văn chương Cũng nữ văn sĩ Canada Alice Munro, “nữ hoàng nghệ thuật truyện ngắn đương đại”, đạt giải Nobel văn học 2013, Nguyễn Thị Thu Huệ “viết truyện ngắn khai quật hang động vơ tận ẩn náu bên kiếp người bình thường xung quanh mình” [60] 91 KẾT LUẬN 1.Nguyễn Thị Thu Huệ - người đàn bà đẹp viết văn làm nên đa sắc tranh văn xuôi Việt Nam sau 1986 Gần hai thập kỷ trôi qua, với tập truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ nỗ lực định hình phong cách, kiến tạo “văn cách”, riêng khác, không trộn lẫn Trong tập truyện đầu, câu chuyện tình u, nhân, hạnh phúc cô gái lớn, người đàn bà đa đoan trở thành miền ám ảnh, thao thức thường trực Nguyễn Thị Thu Huệ Chị kể mảnh đời với chất nữ tính, cảm thông sâu sắc Bẵng thời gian dài, Nguyễn Thị Thu Huệ cho đời Thành phố vắng (tập truyện thứ sáu) Người đọc ngỡ ngàng Nguyễn Thị Thu Huệ hồn tồn khác Khơng cịn số phận phụ nữ đau khổ tình yêu, miệt mài tìm hạnh phúc khát sống, khơng cịn câu chữ run rẩy cảm nhận tế vi tâm hồn Thành phố vắng ồn phố thị, trơ lì cảm xúc, vơ cảm vơ hồn Ở đó, người đọc bị lôi vào không gian ba chiều quen thuộc mà nhiều chiều Ở đường thẳng dường bẻ cong, mặt người biến dạng thời gian ngưng đọng Với sáng tạo mình, giải thưởng lại lần đến với chị Dù nhiều luồng dư luận trái chiều tiếp nhận Thành phố vắng song điều khẳng định: Những câu chữ Nguyễn Thị Thu Huệ viết trọn hành trình, từ “văn bản” trở thành tác phẩm nghệ thuật, lưu dấu ấn đậm nét lòng người đọc Sự thay đổi vùng thực cảm hứng nghệ thuật nhà văn sở thay đổi bút pháp trần thuật Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, sâu phân tích vấn đề người kể chuyện điểm nhìn 61 truyện ngắn Qua nhận thấy, người kể chuyện diện người kể chuyện tiềm ẩn chiếm số lượng tương đối ngang Trong đó, người kể chuyện diện “tôi” tự kể mình, bộc bạch cảm xúc, suy nghĩ cá nhân liên quan đến hạnh phúc, tình u, nhân Đến tập truyện Thành phố vắng, lại thiên kể kiện xảy chốn thị thành, khiến người trơ mòn đi, lạnh lùng Người kể chuyện tiềm ẩn truyện Nguyễn Thị Thu Huệ thường xuất hai dạng: Người kể chuyện tiềm ẩn tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể 92 người kể chuyện kể theo điểm nhìn Trong 45 truyện tập truyện đầu, có 21 truyện ngắn người kể chuyện thường mượn điểm nhìn nhân vật để kể chuyện Ở đây, người kể chuyện tiềm ẩn hòa vào nhân vật khiến trang văn dường lời nhân vật tự kể về câu chuyện cá nhân nhân vật đủ đầy suy nghĩ phức tạp, rung động tế vi tâm hồn Trong tập Thành phố vắng, người kể chuyện thứ ba đặc biệt chiếm ưu Trong 16 truyện ngắn có 12 truyện trần thuật người kể chuyện tiềm ẩn, chiếm 75% truyện có người kể chuyện tiềm ẩn mượn điểm nhìn nhân vật để kể sống bộn bề, đầy ắp kiện, dồn dập hành động, chằng chịt mối quan hệ lại thiếu tình người Chính thân nhân vật người kể chuyện đặt điểm nhìn để kể người đại thiếu sâu sắc sống truyện có người kể chuyện tiềm ẩn sử dụng điểm nhìn mang đến cảm giác lạnh lùng, chí ghê rợn cho người đọc kể mảng thực kinh dị, trần trụi Về vấn đề điểm nhìn trần thuật, chúng tơi phân tích điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi chuyển dịch hai loại điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Trong 61 truyện ngắn chị có 57 truyện trần thuật từ điểm nhìn bên (chiếm 93,4%) Truyện chị giai đoạn không thiên kể kiện, hành động, người kể vừa kể vừa tả mà lại thiên tả nhiều Sự kiện cớ để nhân vật lộ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân Đến Thành phố vắng, 16 truyện có 12 truyện trần thuật từ điểm nhìn bên Cũng tự kể chuyện người kể chuyện tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể tác phẩm lại thiên kể nhiều Sự kiện hành động dày so với tập truyện đầu Điểm nhìn bên ngồi qn xuyến truyện ngắn tập Thành phố vắng Với điểm nhìn này, tác giả giống nhà quay phim, hướng ống kính vào mảng đời sống khác nhau, cặm cụi, tỉ mỉ ghi hình Mỗi truyện ngắn đưa người đọc tiếp cận gần với đời sống đô thị vấn đề phức tạp Hai loại điểm nhìn bên bên ngồi có dịch chuyển cho số truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, cho thấy cách tiếp cận thực đa chiều nhà văn khéo léo tổ chức truyện người cầm bút Việc phối hợp di chuyển loại điểm nhìn giúp cho nhà văn có điều kiện trổ nhiều ô cửa để khám phá đời sống từ góc độ khác Theo đó, tác giả có điều kiện để 93 đào sâu tầng vô thức biến đổi tâm trạng đầy tinh vi nhân vật Từ phương diện đó, nói, đan xen dịch chuyển liên tục điểm nhìn cách thức để tạo nên tính phức điệu truyện ngắn đại 3.Một yếu tố chi phối bút pháp trần thuật Nguyễn Thị Thu Huệ quan điểm nghệ thuật nhà văn Chị có nhiều quan niệm riêng nhà văn, cách viết sáng tạo nghệ thuật Đặc biệt, nói thay đổi cách viết, tác giả chia sẻ suy nghĩ thực, đời sống thời – nguyên cớ tạo nên khác biệt Thành phố vắng so với tập truyện trước Sự thay đổi mạnh mẽ tạo nên giới nhân vật đa dạng Nhân vật vốn trung tâm trần thuật, đối tượng tiêu điểm hóa với mức độ cao Phân tích nhân vật truyện ngắn chị, chúng tơi nghiên cứu ba loại hình nhân vật: Nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa nhân vật vượt lên hoàn cảnh Để xây dựng chân dung nhân vật này, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng biện pháp miêu tả tâm lý xây dựng tình truyện 4.Một yếu tố độc đáo nghệ thuật trần thuật Nguyễn Thị Thu Huệ nghệ thuật tổ chức kết cấu Trong 61 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhận thấy nhà văn thường sử dụng hình thức kết cấu sau: (1) Kết cấu đảo trật tự thời gian kiện; (2) Kết cấu tâm lý; (3) Kết cấu phân mảnh; (4) Kết cấu mở (kiểu kết thúc để ngỏ) Giọng điệu phương diện quan trọng nghệ thuật trần thuật khơng yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Trong thời kỳ “văn học mang gương mặt nữ” – ngày trắc ẩn khoan dung, ngày tinh tế đằm thắm, Nguyễn Thị Thu Huệ tạo cho dấu ấn riêng với giọng điệu trữ tình đằm thắm, xót xa, giọng chiêm nghiệm, triết lý, giọng suồng sã, hài hước, châm biếm Đến tập truyện Thành phố vắng, người ta thấy giọng điệu xuất mờ nhạt Ở tập truyện xuất giọng điệu mới: giọng lạnh lùng vô âm sắc Sự chuyển đổi giọng điệu trần thuật cho thấy thay đổi phong cách nghệ thuật nhà văn Như vậy, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhận thấy đổi ngòi bút chị Dẫu hạn chế tác phẩm chị khẳng định nghiêm túc tài sáng tạo 94 nghệ thuật nữ nhà văn Sẽ tiếp tục “viết truyện ngắn khai quật hang động vô tận ẩn náu bên kiếp người bình thường xung quanh mình”, Nguyễn Thị Thu Huệ tiếp tục đa phong cách hóa thân, mở rộng tầm ảnh hưởng Thành cơng đến với nhà văn có thực tài, khơng ngại khó, ngại khổ, chịu khó tìm tịi để tìm dịng đời ln chảy trơi 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC IN THÀNH SÁCH HOẶC CƠNG BỐ TRÊN CÁC BÁO, TẠP CHÍ, BÁO VIẾT Bùi Phương Anh, Quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NVHN, 2009 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại – nhận định thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, 2001 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, 2003 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, 1994 Xuân Cang, “Tám chữ hà lạc quỹ đạo đời người”, Nxb Văn hóa thơng tin, (2000) Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH, H, 1994 Doxtoiepxki, Thi pháp tiểu thuyết Kim Dung, Đọc hồi ức binh nhì Bến trần gian, Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996 Phan Cự Đệ, Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, 2007 10 Hồng Dĩ Đình, Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ), Luận án Tiến sĩ, ĐHQGHN, 2012 11 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 12 Văn Giá, Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây, Báo Văn nghệ, số 26, năm 2006 13 Kate Hamburger, Logic học thể loại văn học, NXB ĐHQGHN, 2004 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXb Giáo dục, 2006 - 2007 15 Đào Duy Hiệp, Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà văn, 2001 16 Nguyễn Thanh Hồng, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NVHN, 2009 17 Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi, tập truyện ngắn, NXb Hà Nội, 1992 18 Nguyễn Thị Thu Huệ, Hậu thiên đường, tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Thị Thu Huệ, Nào ta lãng quên, Nxb Hội nhà văn, 2003 96 20 Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006 21 Nguyễn Thị Thu Huệ, Thành phố vắng, Nxb Trẻ, 2013 22 Đoàn Hương, Những nước mắt, Báo Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996 23 Đoàn Thị Đặng Hương, Văn chương đời, Nxb Thanh niên Hà Nội, 2000 24 Lê Thị Hường, Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học sơ 4.1995 25 Khoa ngữ văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ, Trường ĐHSPHN, 11/2004 26 Tôn Phương Lan, Trang giấy trước đèn, Nxb Văn hóa xã hội, 2002 27 Nguyễn Văn Long (cb), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, 28 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 29 Phương Lựu, Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3/1998 30 Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn, Đi tìm nguyễn Huy Thiệp Nxb Văn hóa thơng tin, HN, 2002 31 Phan Thị Thanh Phong Thơ trẻ Việt Nam từ năm 1986 đến Luận văn thạc sĩ.ĐHKHXHVNV H 2008 32 G.N.Pôxpêlôp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 33 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, 1998 34 Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, 1998 35 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn Nxb Văn học-H.1999 36 Bùi Việt Thắng, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb DdaHQGHN, 2000 37 Bùi Việt Thắng, Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ, Báo văn nghệ số 43 (23/10/1993) 38 Bùi Việt Thắng, Tứ tử trình làng, giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, 2002 39 Bích Thu, Văn xi phái đẹp, Tạp chí sơng Hương số 145 tháng 3/2011 40 Lý Hoài Thu, Những truyện ngắn hay, Tạp chí văn học 41 Lê Ngọc Trà Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa Nxb Thanh niên 97 42 Trần Lê Hoa Tranh Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu văn học 10/2009 43 Dương Quỳnh Trang Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 6/1994 44 Truyện ngắn tác giả nữ, Nxb Thời đại, 2011 45 Lê Thị Tuyết, Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NVHN, 2010 46 Lê Thị Hương Thủy Truyện ngắn số bút nữ thời kỳ đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) Luận văn thạc sĩ.ĐHKHXHVNV H 2004 47 Hồ Sỹ Vịnh Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Báo Văn nghệ số 35 ngày 21/3/ 2002 II.NHỮNG BÀI VIẾT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 48 Đỗ Hoàng, Thành phố vắng Nguyễn Thị Thu Huệ - gỉai thưởng HNV: Đơn sơ, nhiều lỗi, nhạt nhèo/ Cũ cóc lộn lèo văn chương http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2013/03/thanh-pho-i-vang-cua-nguyen-thithu-hue.html 49.Nguyên Hương: Nguyễn Thị Thu Huệ - Nhà văn nồng ấm tình yêu http://www.vanhocviet.org/phe-binh-van-chuong/chuyen-de-nha-van/-chn-dung-nhvn/-nguyn-hng-nguyn-th-thu-hu -nh-vn-ca-nng-m-tnh-y 50.Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ – Đủ sung sướng vô cảm http://www.elle.vn/quan-diem-cong-dong/nha-van-nguyen-thi-thu-hue-nguoi-taday-du-sung-suong-nhung-se-vo-cam-hon 51.Nhà văn Thu Huệ: Tôi ghét kiểu người đê tiện, biến thái thôi… http://baophunuthudo.vn/sites/epaper/PNTD/Detail.aspx?ArtId=13611&CatId=171 52.Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Gọi lại niềm tin http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/diendan/2011/11/56546.cand 53 Không gian đời tư truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ http://baolamdong.vn/vhnt/201401/khong-gian-doi-tu-trong-truyen-ngan-nguyenthi-thu-hue-2301555/ 54 Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can http://www.baomoi.com/Nha-van-Nguyen-Thi-Thu-Hue-Lanh-lung-cau-chu-xaxot-tam-can/152/11450953.epi 98 55 Nguyễn Thị Thu Huệ - chuyện văn, chuyện đời http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Thi-Thu-Hue-chuyen-van-chuyendoi/10729000/181/ 56 Nguyễn Thị Thu Huệ - người đẹp viết văn http://www.vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=10878#.UygKpc7QwRs 57 Nguyễn Thị Thu Huệ: 'Người tốt co ro' http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-thi-thu-hue-nguoi-totdang-co-ro-2134932.html 58 Nhà văn Nguyễn Thị thu Huệ: Thành phố đây, tình người vắng http://tusach.tuoitre.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=489078 59 Mộc Nguyên, Đọc tập truyện ngắn "Thành phố vắng" Nguyễn Thị Thu Huệ: Thành phố KHÔNG vắng http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=6077 60 Văn xuôi nữ - làm hay tự đánh “đặc sản tâm hồn”? http://www.baohatinh.vn/m/van-hoc/van-xuoi-nu-lam-moi-hay-tu-danh-mat-dacsan-tam-hon/74820 61 'Xã hội trơ lì' Thành phố vắng http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture_social/2013/03/130304_thu_hue_book_re view.shtml 62 Nguyễn Thị Thu Huệ: Nhìn đâu thấy vấn đề văn chương http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&si d=734 63.Lê Na, Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ http://vanvn.net/news/11/395-ngon-ngu-doc-thoai-trong-truyen-ngan-nguyen-thithu-hue.html 64.Giang Thanh, Lời cảnh báo từ “Hậu thiên đường” http://phaply.net.vn/van-hoa-phap-ly/loi-canh-bao-tu-%E2%80%9Chau-thienduong%E2%80%9D.html 65.Trần Thục, Một góc nhìn văn xi nữ http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6562-mot-gocnhin-ve-van-xuoi-nu.html 99 ... khai thác truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ góc độ nghệ thu? ??t trần thu? ??t 1.4 Với đề tài Nghệ thu? ??t trần thu? ??t truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tơi phân tích đặc điểm bật bút pháp trần thu? ??t, ... tài Nghệ thu? ??t trần thu? ??t truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, so sánh bút pháp trần thu? ??t 45 truyện ngắn tập truyện đầu với 16 truyện ngắn tập truyện Thành phố vắng để chuyển biến nghệ thu? ??t trần thu? ??t. .. QUAN ĐIỂM NGHỆ THU? ??T VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 37 2.1.Quan điểm nghệ thu? ??t Nguyễn Thị Thu Huệ 37 2.2.Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ