Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

103 5 0
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ SÁNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ SÁNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số:60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Hà Văn Đức Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt PGS.TS Hà Văn Đức, người tận tình với em suốt thời gian qua Thầy cho em nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, thầy gương sáng nhân cách nhà giáo mà em nguyện noi theo Xin cảm ơn quan tâm, động viên chia sẻ khó khăn người thân gia đình Cũng xin cảm ơn giúp đỡ số anh chị em đồng nghiệp anh chị em học viên lớp Hi vọng với cơng trình nghiên cứu này, tơi khơng phụ lịng mong mỏi thầy cơ, người thân bạn bè, đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên: Hà Thị Sáng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực thời gian qua Những kết số liệu nghiên cứu tiến hành cách khoa học trung thực Học viên: Hà Thị Sáng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 12 1.1 Một số vấn đề lí thuyết 12 1.2 Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 15 1.2.1 Ngôi kể thứ ba 15 1.2.2 Ngôi kể thứ 20 1.3 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 21 1.3.1 Điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật 21 1.3.2 Điểm nhìn tác giả 25 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 31 2.1 Một số vấn đề lí thuyết 31 2.2 Cách tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 33 2.2.1 Kết cấu đa tuyến kiện 33 2.1.3 Kết cấu mở 44 2.3 Cách tổ chức thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 50 2.2.2 Kết cấu đảo lộn trình tự thời gian kiện 51 2.2.3 Kết cấu theo mạch thời gian tuyến tính 55 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 60 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 60 3.1.1 Một số vấn đề lí thuyết 60 3.1.2 Sử dụng vốn từ ngữ đa dạng, phong phú: 61 3.1.3 Sử dụng đắc địa kiểu cấu trúc cú pháp 67 3.1.4 Sự pha trộn ngôn ngữ 70 3.1.5 Ngôn ngữ giàu hình ảnh 73 3.2 Đặc trưng giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 76 3.2.1 Một số vấn đề lí thuyết 76 3.2.2 Giọng điệu giàu lí lẽ, lập luận 77 3.2.3 Giọng điệu bỗ bã, hài hước, trào phúng, giễu nhại 81 3.2.4 Giọng nhẹ nhàng, tinh tế, trữ tình, sâu lắng 86 PHẦN KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mặc dù già bén duyên với văn chương với năm tập truyện ngắn, bảy tập ký - tùy bút đặc biệt ba tiểu thuyết, Nguyễn Bắc Sơn ghi dấu ấn đời sống văn học Việt Nam Với sáng tác đầy tâm huyết, “nhà văn trẻ tóc bạc” liên tục giành nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật Ngoài hai tiểu thuyết tiếng đề tài trị Luật đời & cha con, Lửa đắng, người đọc lại đón nhận kính nể tiểu thuyết thứ ba – tiểu thuyết tâm lí xã hội Gã tép riu đặc sắc không Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn khai phá mảng đề tài Những ơng viết dù quen thuộc đời sống lại lạ lẫm văn chương: tình hình trị - xã hội với mặt phải - trái, tiêu cực - tích cực Hơn nữa, vấn đề nóng, vấn đề gai góc sống xã hội đương đại lại nhà văn khai phá ngòi bút sắc sảo, tinh vi Ông viết vấn đề nhạy cảm xã hội với tâm nguyện: “Với tôi, viết văn giải tỏa xúc đời, góp tiếng đời cho đời”; “Tôi viết với tất đau đớn, vật vã, khổ sở với ý thức xây dựng, tháo gỡ”, “là người mổ xẻ khơng đứng ngồi dẩu mỏ chửi vào, không chửi đổng” (Lời nhà văn trả lời vấn báo chí) Chính tâm huyết làm nên giá trị độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Nguyễn Bắc Sơn nhà văn sung sức Hầu năm có sách Mà tồn tiểu thuyết Có tiểu thuyết trường thiên dài đến tập Muốn thưởng thức văn hay, chữ óng nuột, hay tài thao tác cấu trúc tác phẩm với tình tiết bất ngờ, éo le khó tìm thấy Nguyễn Bắc Sơn Sức mạnh ông khả tinh nhạy, nắm bắt vấn đề thời nóng hổi, diễn đời sống hàng ngày Người đọc dễ dàng nhận đội ngũ nhân vật ơng bóng dáng, số phận người có thật ngồi đời Cuộc sống trang sách nhiều khơng cịn khoảng cách Bởi thế, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn thường hấp dẫn Hấp dẫn thật Mê người đọc mà khơng dùng đến phấn son đâu Đấy tài Nguyễn Bắc Sơn, đóng góp cần ghi nhận ơng văn học đương đại” [32, tr.bìa 4] Tuy khai thác đề tài trị - xã hội, viết vấn đề mang tính tư tưởng trí tuệ với khéo léo mình, Nguyễn Bắc Sơn chuyển tải thơng điệp khó nói thành hình tượng nghệ thuật đầy sinh động trang sách Sức hấp dẫn ba tiểu thuyết không nằm đề tài khai thác mà nằm nghệ thuật kể chuyện đầy sắc sảo, tỉnh táo, hóm hỉnh nhà giáo, nhà báo, nhà văn Chất luận hịa tính hài hước tạo nên trang viết không khô khan mà ngược lại sống động, nghệ thuật, dễ dàng thuyết phục người đọc khó tính Sau đọc ba tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn với thời gian tìm hiểu đời nghiệp nhà văn, thân tơi thấy có nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu Với việc chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn” để viết luận văn thạc sĩ, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc khẳng định giá trị tiểu thuyết vai trị ơng đời sống văn học Việt Nam đương đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Theo tìm hiểu thân tơi, nay, có khơng phê bình xung quanh ba tiểu thuyết xuất nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Đặc biệt tiểu thuyết Luật đời &cha đời hai đạo diễn Mai Hồng Phong Hoàng Nhung chuyển thể thành phim truyền hình “Luật đời” đạt giải thể loại phim truyền hình nhiều tập năm 2006, khán giả bình chọn Những nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết nói riêng ba tiểu thuyết ơng nói chung đề cập phân tích nhiều góc cạnh khác tác phẩm với đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn bắc Sơn” nên người viết xin lược trích lịch sử nghiên cứu vấn đề sở trọng viết ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu Khi tiểu thuyết Luật đời & cha Nguyễn Bắc Sơn đời đến có nhiều ý kiến khen ngợi Đạo diễn điện ảnh Đỗ Minh Tuấn đánh giá cao Luật đời & cha tác phẩm “ngồn ngộn vốn sống trị”, “là tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình đổi thay chế” (Văn nghệ trẻ số 40, ngày 02.10.2005) Cịn PGS TS Nguyễn Bích Thu cho ưu sức hấp dẫn tác phẩm “Sự kết hợp nhiều thể loại tiểu thuyết với giọng điệu trần thuật giàu sắc thái biểu cảm” Bà đánh giá cao nghệ thuật trần thuật tác phẩm Luật đời & cha Đặc biệt, cách tổ chức kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết bà phân tích kỹ lưỡng Trên báo văn nghệ ngày 1/4/2006 với viết “Đi qua ranh giới để tồn tại” nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp đánh giá cao nghệ thuật kể chuyện tác giả Nguyễn Bắc Sơn Ông nhận xét: “ Luật đời & cha tiểu thuyết luận đề có khả hút người đọc chất thực nóng hổi cách kể chuyện tự nhiên, linh hoat người viết”, “Luật đời & cha chưa phải tiểu thuyết có nhiều cách tân phương thức tổ chức tự sự… Nhưng việc tạo nên nhiều sắc thái giọng điệu khác khiến cho tác phẩm không rơi vào đơn điệu Ngôn ngữ diện, thẳng thừng, mạnh mẽ Đây đoạn viết việc Lê Việt Bắc - Giám đốc sở giao thơng cơng hát karaoke với nghiên cứu sinh, với ngôn ngữ châm chọc, đầy khiêu chiến: “Nhân viên bảo vệ kéo cửa kính màu mười li vào trong, mời khách lên tầng năm Hơi cao, có hai phịng hát xinh xỉnh xình xinh dành cho… hát đôi, hát đối, hát đội, hát đồi” [31, tr.349] Những lúc này, giọng điệu vũ khí đấu tranh với xấu xã hội “Hai năm trước trưởng ban tổ chức thành ủy có đứa gái thiếu điểm, ơng Hồn, hiệu trưởng trường cao đẳng nhận vào học phụ huynh liền thiết kế việc đưa thầy giáo làm Phó giám đốc sở Khơng thành Nhưng tổ chức thiếu mẹo vơ tổ chức? Khi bà Trân – Giám đốc sở bổ nhiệm phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố, cán chủ chốt sở, hiệu trưởng trường trực thuộc lại bỏ phiếu tín nhiệm Phiếu tín nhiệm ơng Phó giám đốc cũ cao hẳn Nhưng ơng Hồn bổ nhiệm Lí tổ chức đưa làm phịng họp trăm người chịu cứng: Ơng Hoàn thành ủy viên” [31, tr.59] Nhà văn không né tránh nhiều vấn đề tượng nhạy cảm sống tính chất hình thức đại hội số chi Đảng: Giật thót người Sán kêu gặp nạn, nhiên thánh thần trước mặt: - Ối giời! Anh đấng cứu Chết thật! Anh mà khơng nhìn xa trơng rộng thì… Nhưng mà anh ơi! Vào đại hội bầu ban kiểm phiếu mà - Sao mày ngu lâu thế? Dự bao kì đại hội mà khơng biết thể lệ à? Ban chấp hành cũ phải giới thiệu chủ tịch đồn, thư kí đồn Đến lúc bầu lại phải giới thiệu người vào ban kiểm phiếu Đại hội có việc vỗ tay thơi phải 84 không? Bây tao cho mày biết thằng làm trưởng ban kiểm phiếu Mày ghi vào mà tao ghi vào sổ Không quên mẹ lại định thằng khác xơi hỏng bỏng không” [31, tr.149 – 150] Trong Gã tép riu, giọng điệu giễu nhại, hài hước thể rõ từ chương đầu tác phẩm Lời hát, lời phát biểu đầy hoa mĩ, có phần sáo Bí thư Quận Đồn - Diệu Thủy, cử mà Diệu Thủy thể diễn viên kịch dàn dựng mà tổng đạo diễn “đồng chí chồng” Xuân Tùng Ở đoạn văn, tiểu thuyết giọng điệu đem lại hiệu hài hước khiến ta liên tưởng nhân vật Diệu Thủy phần thấp thoáng vai diễn hài kịch châm biếm nhẹ nhàng Hay chương Ba, đoạn nói chuyện hai vợ chồng Tùng Thủy cịn thời kì “hương lửa mặn nồng” (Truyện Kiều), lời lẽ họ nói chuyện mà tác giả sử dụng hàng loạt ngôn từ khiến người đọc liên tưởng tới chuyện chăn gối buồng the, lớp ngôn từ đầy ỡm ờ, ẩn ý thành ngữ, chơi chữ, nói lái Đoạn văn nhiều chương, đoạn khác tiểu thuyết vận dụng Truyện Kiều thơ Bà Chúa thơ Nơm - Hồ Xn Hương Tác giả cịn dùng nhiều lớp từ đời thường sống đại hàng ngày Chính lớp từ tạo nên giọng điệu tự nhiên, suồng sã, đời sống sinh hoạt hàng ngày, thể tính cách hài hước, dí dỏm nhân vật Tùng, từ ngữ thể qua lời nhân vật, cịn thấp thống chất dí dỏm, hài hước mà thâm trầm, sâu sắc nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đời sống thường ngày Có thể thấy có nhiều chương đoạn, ngôn ngữ giọng điệu châm biếm nhà văn phát huy tối đa Đó phần miêu tả hành động đếm tiền đút lót Trần Đương cảnh giàu có dư giả nhà y với ngôn ngữ sắc sảo, giọng văn đầy ẩn ý, bóc mẽ tất giàu sang bất hợp pháp trang 153 85 tiểu thuyết Lửa đắng Đó đoạn bình luận nhân vật Kiểm làm trưởng ban Kiểm tra Thành ủy Thanh Hoa với giọng văn đầy châm biếm hài hước trang 482 tiểu thuyết Luật đời & cha Và đoạn miêu tả cách tinh tế khác người có quyền lực khơng có quyền lực - Vũ Sán trước sau lên Phó giám đốc sở Lửa đắng Trong Gã tép riu, người đọc gặp nhiều giọng nhại Đó táo bạo thể thái độ tác giả trước nhiều mảng đen sống xã hội Chương 16 tiểu thuyết tếu táo phê phán cách sâu sắc nhiều vấn đề tổ chức… Ngơn ngữ bên ngồi khách quan cảm nhận giọng điệu đầy châm biếm, chế nhạo sâu vào tâm lí nhân vật, tâm lí xã hội, tinh quái khơng phần hóm hỉnh sâu cay 3.2.4 Giọng nhẹ nhàng, tinh tế, trữ tình, sâu lắng Bên cạnh đó, nhiều chương đoạn, cịn thấy giọng điệu đầy tinh tế, sâu lắng Ví dụ phần viết tâm trạng, tình cảm Kiên với Thanh Diệu, nhà văn thể tình cảm đầy nâng niu trân trọng (trang 193 – Luật đời & cha con) Nhưng nói, giọng điệu trữ tình, sâu lắng, xót xa thương cảm thể rõ tiểu thuyết Gã tép riu Ví dụ đoạn hồi tưởng Tùng đứa hi sinh trận đánh biển chương mười dẫn chứng điển hình Khơng cịn từ ngữ bổ bã, khơng cịn giọng điệu cợt nhả, giễu nhại, đoạn ngôn ngữ gần gũi, sâu lắng; lời kể nhập tâm vào nhân vật, thể tình cảm, nỗi đau sâu thẳm nhân vật Tùng “Tự nhiên anh nhớ vơ Anh mang nhật kí ra, vừa đọc vừa khóc” Hay cách nhà văn trích đoạn nhật kí dài Lâm, ta thấy người cha lật trang khứ để hiểu nhớ thương nhiều Trong lời trữ tình ngoại đề suy nghĩ trải nghiệm đứa hi sinh có đan xen suy tư chiêm nghiệm, bừng ngộ Tùng: “Mình ngồi phịng có máy lạnh này…hóa chưa nếm 86 gian khổ nó” Giọng điệu trữ tình có xót xa, cay đắng thể ngày sâu chương đoạn sau Khi Diệu Thủy xa rời anh tìm đến quan hệ bất để làm bàn đạp đường chạy đua lao vào nghiệp thăng quan tiến chức, Tùng gặp Mai (Dự) - cô gái làm tiếp viên nhà hàng karkê Chiều Tím Lời kể nhẹ nhàng mà buồn bã Mai chương mười bốn, ru người đọc trở nuối tiếc thời đẹp đẽ, sáng xa xưa cô làng quê bé nhỏ Đoạn Mai kể cho Tùng nghe chuyện cô bị lừa, nhà văn tiếp tục sử dụng chữ sống động, câu văn ngắn tiếng nấc nghẹn, hình ảnh so sánh sinh động, đầy xót xa, thương cảm: “Uất ức Tủi hờn Đau đớn Đau đớn Đang rau thơm buổi sáng, thơm mát, xanh mướt, mơn mởn, tươi tắn vườn mẹ, Mai rũ dưa chợ chiều mùa hạ vỉa hè” Giọng điệu người kể chuyện hòa nỗi đau nhân vật truyện thể đồng cảm thương yêu nhân vật Tùng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn dành cho Dự Hay chương 50, đoạn miêu tả cảnh chia tay đầy xúc động Mai chị bạn Tùng, người thay anh chăm sóc cho Mai nằm viện Giọng điệu trữ tình, tha thiết sâu lắng trở thành giọng điệu chủ đạo bên cạnh giọng điệu đầy lí lẽ lập luận Vẫn qua lối kể chuyện nhập vai vào nhìn nhân vật Tùng: “Ai sinh tốt Cuộc sống làm cho người ta thay đổi Ai giữ tốt Ai khơng giữ xấu đi, hư hỏng Chị bạn anh giữ nguyên vẹn, lại tốt ngày 87 học với anh kia” Giọng điệu trữ tình sâu lắng góp thể tính cách nhân vật cách tồn diện Đó tình cảm sâu tâm hồn người cha tưởng biết lí lẽ gang thép sắc sảo, cứng rắn, đầy lĩnh trước đời Là người, mà khơng khao khát tình người với giá trị bền vững vĩnh sống: gia đình, người thân Nhà văn nhập tâm vào nhân vật, dùng kể thứ xưng “tôi” để nhân vật tự bày tỏ nỗi lịng Điều khiến sắc thái trữ tình thiết tha, sâu lắng Ngơn ngữ hịa điệu vào tâm trạng nhân vật làm lay tỉnh, xúc động tâm hồn tình cảm người đọc Và khẳng định rằng: giọng điệu trữ tình sâu lắng bắt nguồn từ cảm xúc dạt tâm hồn nhà văn, người rung cảm sâu xa trước nỗi đau đời nhân vật Nó bắt nguồn từ lòng nhân ái, yêu thương, trân trọng ước mơ khao khát bình dị, bé nhỏ lại thiết yếu, thiêng liêng người Tóm lại, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang tính đa giọng điệu Bên cạnh giọng điệu đầy lí luận, thấy giọng điệu suồng sã, bỗ bã sống đời thường Bên cạnh giọng điệu trào phúng châm biếm sâu sắc, người đọc thấy giọng điệu trữ tình sâu lắng, xót xa Mỗi giọng điệu có giá trị nghệ thuật riêng nhìn chung chúng góp phần khắc họa nhân vật, thể thái độ, quan điểm nhà văn đời người Tiểu kết: Nhìn chung, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn xem thành cơng đáng ghi nhận phương diện nghệ thuật tổ chức tự Nhà văn có vốn ngơn ngữ vơ 88 phong phú Vốn ngơn ngữ chun ngành, ngơn ngữ trị - xã hội, ngôn ngữ đời sống, đặc biệt lớp ngôn ngữ đầy đại nhà văn đưa vào sáng tác Tiểu thuyết ơng gần với sống, tái sống xã hội đương đại cách vô chân thật, sâu sắc Cùng với nó, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết vô linh hoạt Với đề tài trị - xã hội, nhận thấy giọng điệu luận trở thành âm hưởng chủ đạo Bên cạnh đó, viết nhiều mặt trái sống đại, giọng trào phúng giễu nhại nhà văn sử dụng vô đắc địa, sắc bén vơ Cịn viết nốt trầm sống, với lịng ln nặng trĩu người, nhà văn đem đến cho ta nhiều chương đoạn đầy trữ tình, sâu lắng, thiết tha Bên cạnh ưu điểm đáng ghi nhận đó, cịn số hạn chế nhỏ Có lời trần thuật mang tính chất tường trình, có phần cứng nhắc khơ khan, chí thiếu trau chuốt chọn lọc Những “hạt sạn” nhà văn tâm chia sẻ báo chí 89 PHẦN KẾT LUẬN Niềm đam mê viết lách kết hợp với tâm hồn ln trăn trở nặng lịng đất nước - xã hội, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đem lại cho ba tiểu đáng quý Nhìn phương diện nghệ thuật tự sự, đánh giá sáng tác ông cách khái quát sau: Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, trần thuật thứ ba – người kể chuyện ẩn dấu với nhìn thơng suốt thấu tỏ mặt vấn đề Lựa chọn ngơi kể khơng song nói phương án tối ưu cho đề tài trị xã hội với chuyện chế tổ chức mà ông phản ánh tác phẩm Với kể thứ ba, tranh sống xã hội Việt Nam gần 100 năm trở lại tái cách đa chiều, đa diện với nhìn khách quan tồn cảnh Sự táo bạo tư tưởng quan điểm, mạnh dạn suy nghĩ, nhà văn không ngại nêu vấn đề nóng, vấn đề nhạy cảm xã hội Việt Nam đại Mặt phải - mặt trái, mặt tốt - mặt xấu tái sinh động trang sách nhìn đầy sắc sảo tinh tường nhà giáo, nhà báo lâu năm Dù thật khó khăn xuất “ra lị”, tác phẩm người đọc đón nhận nồng nhiệt Tấm lịng, tình cảm, trăn trở nhà văn xứng đáng ghi nhận trân trọng Nếu kể thứ ba giúp ta có nhìn khái qt sống ngơi kể thứ xen kẽ vào lại giúp cho thấu hiểu sâu sắc người Khéo léo kết hợp với kể thứ – nhìn chủ quan người vào số chương đoạn, tiểu thuyết ông nhiều tỏ tinh vi việc sâu thể người cá nhân xã hội Nguyễn Bắc Sơn nhà văn có dụng cơng việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật Mặc dù chọn cách trần thuật từ thứ ba ẩn dấu 90 điểm nhìn trần thuật khơng phía từ đằng sau Ơng khéo léo kết hợp điểm nhìn bên ngồi với điểm nhìn bên - điểm nhìn nhân vật Hơn thế, ln có ln phiên biến đổi linh hoạt từ điểm nhìn nhân vật sang điểm nhìn nhân vật khác Điều khơng có tác dụng tạo nên nhìn đa chiều, toàn diện người sống mà cịn có vai trị vơ quan trọng việc xây dựng nhân vật Trên phương diện tổ chức kết cấu, điểm đáng ghi nhận ba tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tài tình khéo léo việc xếp, tổ chức cốt truyện Tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn đặc sắc số lượng ngồn ngộn kiện , dày đặc biến cố kiện lại xếp, tổ chức thành mạng lưới chằng chịt mà không rối rắm Đọc tiểu thuyết ơng ta nhìn thấy tranh sống trang sách, tranh đời đầy rẫy vấn đề với đông đảo kiểu loại nhân vật Các nhân vật soi chiếu từ nhiều mối quan hệ phức tạp Con người xã hội người cá nhân khắc họa sắc nét Song mặt trái có lẽ q ơm đồm kiện, tham lam việc phản ánh nhiều mặt nhiều vấn đề sống đại nên hai tiểu thuyết đầu tạo cho người đọc cảm giác lỗng, có cịn sa đà sâu vào số lĩnh vực nằm biên độ giao động chủ đề tư tưởng Bên cạnh đó, việc chạy theo mạch kiện, xây dựng chuỗi kiện dồn dập nên nhiều cịn số trang viết khơ khan thiếu chất văn chương Cách tổ chức thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn theo lối truyền thống, tôn trọng mạch thời gian kiện, giữ nguyên trật tự tuyến tính vốn có Sự đảo lộn thời gian trần thuật xảy ba tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Chính thế, kết cấu tác phẩm chặt chẽ, kiện xuất hiện, kiện trước 91 sở tiền đề cho kiện sau, quy luật nhân Có lẽ tốc độ viết nhanh gấp, nhà văn chưa giành nhiều thời gian cho việc tổ chức thời gian nghệ thuật Tuy nhiên, thành công đáng ghi nhận nghệ thuật tổ chức thời gian trần thuật Nguyễn Bắc Sơn việc lựa chọn tơ đậm số kiện, tình quan trọng Chính thế, dù có khai thác đề tài cứng nhắc với việc kéo giãn thời gian, miêu tả cách tỉ mỉ sắc nét, Nguyễn Bắc Sơn vượt qua tính khơ khan đề tài luận, tạo nên trang văn đầy sinh động khơng phần kịch tính, lơi Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn xem thành cơng đáng ghi nhận Nhà văn có vốn ngôn ngữ phong phú nhiều lĩnh vực Vốn ngôn ngữ chun ngành, ngơn ngữ trị - xã hội, ngôn ngữ đời sống, đặc biệt lớp ngôn ngữ đầy đại nhà văn đưa vào sáng tác Tiểu thuyết ơng gần với sống, tái sống vô chân thật, sâu sắc Giọng điệu trần thuật vơ linh hoạt Với đề tài trị - xã hội, nhận thấy giọng điệu luận trở thành âm hưởng chủ đạo Bên cạnh đó, viết nhiều mặt trái sống đại, giọng trào phúng giễu nhại nhà văn sử dụng vơ đắc địa, sắc bén Cịn viết nốt trầm sống, với lịng ln nặng trĩu người, nhà văn đem đến cho ta nhiều chương đoạn đầy trữ tình, sâu lắng, thiết tha Bên cạnh ưu điểm đáng ghi nhận đó, cịn số hạn chế nhỏ Có lời trần thuật mang tính chất tường trình, có phần cứng nhắc khơ khan, chí thiếu trau chuốt chọn lọc Những “hạt sạn” đáng tiếc nhà văn thừa nhận trả lời vấn báo chí 92 Dù cịn có hạn chế thành công Nguyễn Bắc Sơn không nhỏ Với sáng tác đầy tâm huyết, đặc biệt ba tiểu thuyết xuất bản, ông ghi dấu ấn tên tuổi vào đời sống văn học đương đại Nhắc đến ông, nghĩ đến nhà văn đầy lĩnh tâm huyết, nhà văn có cơng đầu việc khai phá đề tài trị xã hội đương đại với trọng tâm chuyện chế Ông dám viết, dám bàn nhiều vấn đề nhạy cảm mà người ta ngại đụng chạm tới Hơn nữa, với cách viết, cách thể thật tài tình, khơn khéo, đầy sức thuyết phục, tác phẩm ơng đơng đảo người đọc đón nhận nồng nhiệt Khơng đơn giản câu chuyện, người viết luận văn tin tiểu thuyết ông có giá trị cải tạo thực sống mức độ định 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, 2010, Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số 60 Thái Phan Vàng Anh, 2009, Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Viện văn học Thái Phan Vàng Anh, 2009, Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số 54 Thái Phan Vàng Anh, 2008, Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c128/n1202/Ngonngu-tran-thuat-trong-truyen-ngan-Viet-Nam-duong-dai.html Lê Huy Bắc, 1998, Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học Lê Huy Bắc, 2008, Cốt truyện tự sự, Nghiên cứu văn học, Số Bùi Thị Quỳnh Biển, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn hệ nhà văn 198X, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11492 Nguyễn Thị Bình, 2007, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 Tô Đức Chiêu, 2013, Một thăng hoa vô tích (Đọc tiểu thuyết Gã tép riu Nguyễn Bắc Sơn), http://vanvn.net/news/36/3534/mot-thang-hoa-votich-su.html 11 Đặng Anh Đào, 2001, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây 94 đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Trần Minh Đức, 2009, Một số khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, http://www.talawas.org/?p=14131 13 Hà Minh Đức, 2007, Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo Dục 14 Lê Tuyết Hạnh, 2003, Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995), NXB ĐHSP Hà Nội 15 Đào Duy Hiệp, 2008, Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo Dục 16 Janh Manfred, 2005, Trần thuật học - nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu khoa văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 17 Nguyễn Phước Bảo Khôi, 2011, Kết cấu trần thuật, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 18 Mã Giang Lân – Bùi Việt Thắng, 2007, Văn học Việt Nam sau 1975, Giáo trình đào tạo sinh viên Văn học, Đại học khoa học xã hội nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Mai Lê, 2014, Lửa đắng tranh tồn cảnh hơm nay, http://hocban.com/paf-4/19776-lua-dang-buc-toan-canh-hom-nay.htm 20 Hồng Thị Thùy Linh, 2012, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn, 2006, Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục 95 22 Lưu Công Luật, 2006, Vài cảm nhận tiểu thuyết Luật đời & cha con" Nguyễn Bắc Sơn, tiểu luận khoa học, Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 23 Phương Lựu (chủ biên), 2002, Lí luận văn học, NXB Giáo Dục 24 Lương Dương Ly, 2013, Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Công Minh, 2010, Lửa đắng tranh tha hóa quyền lực, http://tuanvietnam.net 26 Lê Thành Nghị, 2012, Văn Xuôi năm gần đây, http:// vannghequandoi.com.vn /802/ news-detail/388578/phe-binh-van-nghe/vanxuoi-nhung-nam-gan-day.html 27 Hoàng Đức Phương, 2008, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Chuyên đề giảng dạy cao học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội 28 Đặng Văn Sinh, 2013, Gã tép riu, văn hóa, tình dục tình yêu, http://trannhuong.com/tin-tuc-15291/ga-tep-riu-van-hoa-tinh-duc-va-tinh-yeu-.vhtm 29 Đặng Văn Sinh, 2014, Lửa đắng lệch pha cờ cải cách hành chính, http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1297-lua-dang-su-lech-pha- trong-the-co-cai-cach-hanh-chinh.aspx 30 Nguyễn Bắc Sơn, 2009, Luật đời & cha (Tác phẩm dư luận), NXB Văn Học 96 31 Nguyễn Bắc Sơn, 2011, Lửa đắng, NXB Lao động 32 Nguyễn Bắc Sơn, 2013, Gã tép riu, NXB Hội nhà văn 33 Trần Đình Sử, 2007, Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình đào tạo từ xa, Đại học Huế 34 Trần Đình Sử (chủ biên), 2003, Tự học, số đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 35 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, 2002, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Thanh Tâm, 2007, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội Nhân văn 37 Bùi việt Thắng, 2013, Bi Kịch lạc quan, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 775 38 Bùi Việt Thắng, 1999, Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất văn học 39 Thu Thanh, 2010, Từ Lửa đắng ngẫm bệnh ăn bẩn cơng chức có chức có quyền, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-07-lua-dang-cuocchien-cong-khai-giua-cai-cu-va-cai-moi 40 Đỗ Phương Thảo, 2007, Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án tiến sĩ, Viện văn học 41 Nguyễn Bích Thu, 2006, Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí nhà văn 42 Lê Ngọc Trà (Chủ biên), 1990, Lí luận văn học, NXB TP Hồ Chí Minh 43 Vũ Thị Hải Yến, 2012, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn 97 Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hải Yến, 2010, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học Thái Nguyên 98 ... 1: Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 2: Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG... chế nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Lấy ba tiểu thuyết ông xuất Luật đời & cha con, Lửa đắng, Gã tép riu để khảo sát, nghiên cứu Trong đó, tập trung nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật. .. KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 12 1.1 Một số vấn đề lí thuyết 12 1.2 Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 15 1.2.1 Ngôi

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan