Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ LIÊN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ LIÊN TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Khái lược tư nghệ thuật hành trình sáng tác Lê Lựu 1.1 Khái lược tư nghệ thuật 1.1.1 Tư nghệ thuật gì? 1.1.2 Tư nghệ thuật tiểu thuyết 10 1.2 Hành trình sáng tác Lê Lựu 14 1.2.1 Tiểu sử người 14 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 17 Chương Tư nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu 24 2.1.Quan niệm chung nhân vật 24 2.2 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu 27 2.2.1.Nhân vật người đàn ông 27 2.2.2 Nhân vật người phụ nữ 32 2.2.3 Nhân vật bi kịch 34 2.2.4 Nhân vật tha hóa, phản bội 36 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 38 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động 38 2.3.2 Nghệ thuật biểu nội tâm 53 2.3.3 Ngôn ngữ nhân vật 62 Chương Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 66 3.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 66 3.1.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 66 3.1.2 Không gian bối cảnh nông thôn 68 3.1.3 Không gian phố phường đô thị 73 3.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 78 3.2.1 Quan niệm thời gian nghệ thuật 78 3.2.2 Thời gian kiện tâm tưởng 79 3.2.3 Thời gian “đêm” 85 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam trải qua nhiều mốc lịch sử quan trọng, năm 1986 mốc lịch sử coi thay đổi kì diệu thực đời sống trị, xã hội văn hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI tạo điều kiện “cởi trói” quan niệm nghệ thuật khơng cịn phù hợp với thời đại, đồng thời văn học tiến hành bước đổi phương diện đề tài lẫn nghệ thuật biểu Trong bối cảnh có khơng tác phẩm xuất với lối viết cách tân Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Bến không chồng (Dương Hướng)… ghi dấu ấn sâu đậm văn học nước nhà Nhìn lại văn học nước nhà thời kì qua so với dường văn học khốc lên diện mạo hồn tồn Đặc biệt dịng tiểu thuyết đương đại có nhiều bút thành cơng với lối viết cách tân độc đáo gây hứng thú cho độc giả Nổi lên có Lê Lựu bút gây nhiều ấn tượng, ngẫu nhiên mà tác phẩm ông chào đón Sau chiến tranh xã hội lên nhiều vấn đề cần giải quyết, người bước từ đêm tối chiến tranh nên dường ngỡ ngàng trước ánh sáng hịa bình tự do, người mang lối sống kiểu tư giai đoạn trước tác phẩm Lê Lựu đời đặt vấn đề mới, cách nghĩ Lê Lựu sinh 12.12.1942 làng ngoại đê sơng Hồng, xã Tân Châu, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Ông nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, tác phẩm ông phần lớn tiêu biểu cho văn học thời kì đổi lượng chất, nội dung đa dạng phong phú nên nhiều độc giả quan tâm Cuộc sống muôn màu phản ánh qua nhìn tinh tế, sâu sắc, khiến cho tác phẩm Lê Lựu có phong cách riêng biệt không bị pha tạp Từ thực sống nhà văn không giãi bày, không kể lể, khơng giải thích mà để sống tự bộc lộ Đến với văn chương từ vị trí người nơng dân trưởng thành mặc áo lính nên đời Lê Lựu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư nghệ thuật tiểu thuyết ông Tiếp cận tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu có nhiều đường nhiều góc độ khác nhau, chúng tơi chọn góc độ tư nghệ thuật để nghiên cứu tiểu thuyết ông Từ nhiều chiều, nhiều góc độ, chúng tơi chọn nhà văn Lê Lựu làm tác giả cho đề tài luận văn với số tiểu thuyết nhà văn viết từ năm 1986 bao gồm: Thời xa vắng (1986), Chuyện làng Cuội (1993), Sóng đáy sơng (1994), Hai nhà (2000) Chọn nghiên cứu đề tài Tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, muốn đề cập đến lĩnh vực then chốt nghệ thuật tiểu thuyết vấn đề xây dựng nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi đánh dấu đổi tư duy, cách nhìn văn học Cái nhìn hồn tồn mẻ thực sống, mà thực tồn hai mặt tốt xấu, đồng thời đánh dấu thời kì văn học, khép lại giai đoạn văn học mang nặng cảm hứng ngợi ca sử thi Cũng nhà văn thời khác, Lê Lựu vào khai thác sống người trí thức thành thị năm đổi Có lẽ nhân vật trí thức lựa chọn họ có khả việc thể nhận thức nhà văn nhân vật thuận lợi để bộc lộ “cái tôi” nhà văn Tiểu thuyết Lê Lựu đánh dấu giai đoạn lối tư khác trước, sống thực phơ bày hiển nhiên vốn có, đồng thời sống thực bộc lộ nhiều góc độ khác Tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu, ta nhận thấy nhà văn suy nghĩ, trăn trở vấn đề hạnh phúc người Ơng có nhìn chân thật, tinh tế xoáy sâu vào số phận người hành trình kiếm tìm hạnh phúc để họ tự rơi vào bi kịch hạnh phúc gia đình, khám phá xuống cấp giá trị đạo đức sống với đổi thay kết nhà văn Lê Lựu thành công Nghiên cứu tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu giúp cho có nhìn hiểu biết văn học Việt Nam đặc biệt thể loại tiểu thuyết thời kì đổi Vì chúng tơi chọn đề tài Tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu để tìm hiểu nét đặc trưng riêng cách nhìn, cách nghĩ nhà văn thực sống thời kì đổi Lịch sử vấn đề Sang thời kì đổi mới, văn học Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng bước vào chặng đường tiến trình đại hóa Trong đời sống văn học, tiểu thuyết đạt thành tựu vô to lớn số lượng lẫn chất lượng sáng tác, thời điểm bật nhiều tên tuổi Lê Lựu, Chu Lai, Bảo Ninh, Dương Hướng… Điều lý giải tiểu thuyết thời kì trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, dù trực tiếp hay gián tiếp cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết thời kì này, người ta dành quan tâm đáng kể đến vấn đề chiến tranh, người lính người trí thức sau chiến tranh Thời xa vắng đời điểm đánh dấu đột phá nhà văn Lê Lựu với công chúng độc giả văn chương, tác phẩm nhanh chóng thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu giới phê bình văn học Mặc dù ơng bút trưởng thành từ kháng chiến chống mỹ, phần lớn tiểu thuyết Lê Lựu bạn đọc biết đến tiểu thuyết viết thời kì đổi Khi Thời xa vắng mắt bạn đọc, tác phẩm gây ý với nhiều viết như: Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu (Mai Huy Bích); Nghĩ Thời xa vắng chưa xa (Thiếu Mai); Thời xa vắng – Một tâm nóng bỏng (Lê Thanh Nghị) Cái tên Giang Minh Sài trở nên quen thuộc, trở thành đề tài nóng bỏng đàm luận giới văn chương Các tác phẩm Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sông, Hai nhà đời làm xơn xao khơng khí văn chương lúc giờ, tất mặt đời sống xã hội tác phẩm đưa mổ xẻ để bạn đọc có thêm định hướng cảm nhận khác tiểu thuyết ông Lê Lựu nhà văn mở đầu cho tiểu thuyết thời kì đổi mới, nhà văn cầm bút viết nên điều mắt thấy tai nghe bối cảnh thực xã hội Việt Nam năm vừa thoát khỏi chiến tranh, đất nước thời kì độ chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường Xã hội đổi thay mang lại cho người dân nhiều điều tốt đẹp mang lại khơng mặt trái, người sống với thực dụng hơn, ích kỷ hơn, bon chen trước nhiều Đồng tiền lên bắt đầu len lỏi vào ngóc ngách sống, xâm nhập vào nhà, ngõ phố, chi phối tất mối quan hệ gia đình xã hội Đọc tiểu thuyết Lê Lựu ta thấy toát lên hầu hết tác phẩm ông mà đặc biệt qua tác phẩm Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà màu sắc bi kịch u ám Các nghiên cứu, phê bình nhằm mục đích nêu đóng góp Lê Lựu cơng đổi lĩnh vực văn chương, đặc biệt tư tiểu thuyết Việt Nam đại nhiều hạn chế, ngược lại chưa thấy có viết phê bình cách đầy đủ chuyển biến tư nghệ thuật Lê Lựu qua sáng tác ông Suốt chặng đường dài sáng tạo tư nghệ thuật, trải qua thăng trầm đời, Lê Lựu khẳng định vị trí vững vàng văn đàn nước nhà Đọc tìm hiểu tác phẩm ông không trân trọng ngịi bút thơng minh, đầy sắc sảo giàu tính chiến đấu, ngịi bút đầy tinh thần trách nhiệm, ln có địi hỏi cao người Ơng đến với văn học đời mình, kinh nghiệm vốn sống phong phú mà trải qua năm khổ cơng tích lũy Dù viết đề tài ông tư nghệ thuật với ngòi bút miêu tả phương pháp xây dựng nhân vật thật đặc biệt Khi viết đề tài nông thôn đặc biệt người nông dân nhà văn để mắt đến khía cạnh chưa hồn chỉnh người sống để phê phán góp phần xây dựng nơng thơn với diện mạo hoàn toàn Viết sai lầm công cải cách ruộng đất Chuyện làng Cuội tác giả không ngần ngại sai sót cán nhân dân nhằm giúp cho độc giả hiểu rõ thực chất thời kì lịch sử cho dù nhà văn có tự nhận “người học, đọc lười suy nghĩ” đọc tác phẩm ơng cảm nhận thở nồng ấm sống có nhờ vốn sống phong phú nhà văn Trong tác phẩm Lê Lựu tốt, xấu, cao cả, thấp hèn thể cách chân thực sống vốn có Phải thừa nhận đọc tác phẩm ơng tận mắt chứng kiến diễn tác phẩm Tiểu thuyết Lê Lựu gắn liền với trình đổi tiểu thuyết văn học Việt Nam Nó đem đến cho người đọc ấn tượng mẻ phong cách nghệ thuật riêng biệt nhà văn quân đội Tùy vào cảm hứng tiếp cận, mục đích phạm vi khai thác vấn đề, nhà nghiên cứu đề cập đến khía cạnh bật nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu với nhiều mức độ đậm nhạt khác Nhìn nhận đóng góp Lê Lựu mảng tiểu thuyết lẫn truyện ngắn, Đinh Quang Tốn cho rằng: “Lê Lựu viết truyện ngắn lẫn tiểu thuyết hai thể loại thành công, thành công tiểu thuyết” [48] Lê Lựu nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, Nguyễn Bích Thu nhận xét việc khai thác đề tài tiểu thuyết Lê Lựu khẳng định tính tích cực việc đề cập đến hạnh phúc người: “tiểu thuyết không ngần ngại miêu tả sắc dục, tình yêu nhục thể lĩnh vực riêng cá nhân Miêu tả người tự nhiên, khai thác yếu tố tích cực người tự nhiên khía cạnh nhân văn học”[46] Nguyễn Trường Lịch khẳng định thành công Lê Lựu tiểu thuyết Thời xa vắng việc khai thác xung đột trái tim người: “Có thể khẳng định nét đổi Thời xa vắng tác giả không hướng ngịi bút vào mơ tả kiện lịch sử xã hội bên theo thời gian tự nơi chiến trường máu lửa số tác phẩm thời trước đó, mà chủ yếu sâu khai thác xung đột đầy kịch tính trái tim người bối cảnh giã từ chiến tranh thời hịa bình” Nhận xét tiểu thuyết Lê Lựu, tác giả Lê Hồng Lâm phát biểu: Sở dĩ tác phẩm Lê Lựu gây dư luận có chỗ đứng riêng văn đàn Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Hai nhà… “bởi ông viết ông sống, yêu ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật (…) Ở mức độ đó, nhà văn tạo nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” [28; 703] Vì lý đó, nhìn nhận kết người trước như: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi (2002), luận văn thạc sĩ Trần Thị kim Soa - ĐHSPHN Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi (2010), luận văn thạc sĩ Đào Thị Cúc – ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội Nghệ thuật viết tiểu thuyết Lê khơng khơi gợi kỉ niệm mà cịn cứa sâu thêm nỗi đau Sài, giúp anh bừng tỉnh, “không thể tiếp tục sống mình, khơng cịn mình” “phải tìm cách sống khác thơi” Cịn với Châu, dù trở thành vợ Sài kí ức mối tình đầu đắm say mù quáng ám ảnh không nguôi tâm trí Trong lịng ln có so sánh Sài Toàn, khứ Nhưng người ta nói, so sánh không ngang bằng; Sài gã nhà q cục mịch, vơ tâm, nhu nhược, có phần thơ lỗ Tồn hào hoa, tinh tế, phong nhã, lịch lãm Tồn ln thấu hiểu thói quen, sở thích suy nghĩ Châu Sau giây phút “vượt cạn”, Châu hình dung Sài đến thăm, quỳ xuống đầu giường, hôn lên đôi môi khô nẻ cơ, tặng bó cẩm chướng, loại hoa mà Châu yêu thích, cuối người tặng hoa cho Châu khơng khác mà Tồn, kẻ đánh cắp đời cô, kẻ mà cô vừa yêu thương đến đắm đuối, vừa căm ghét đến dội Có thể nói q khứ ln có ảnh hưởng ghê gớm đến người, ln diện giới tâm hồn nhân vật mà không dễ dàng muốn quên mà quên Với bà Đất Chuyện làng Cuội, nỗi đau khứ bị Tổng Lỡi hãm hại đọng lại bà mảng kí ức đau buồn khơng thể xóa Những năm tháng tận đau khổ ni lán rừng La Hiên, bao lần ốm thập tử sinh, giọt nước mắt cay đắng tủi phận niềm thương yêu vô bờ bến bà tất vừa xảy hơm qua Bà cất giữ kí ức đáy cõi lịng, điều mà đời bà khơng thể chia sẻ đứa ruột mình, dù qua khoảng thời gian ln tồn tâm tưởng bà – người phụ nữ khốn khổ Trong Sóng đáy sơng, sống nhà tù Núi không day dứt, ân hận lỗi lầm khứ mà gây cho Hiền nỗi lo lắng cho đứa bơ vơ ngồi Hắn nhớ lại xảy quãng thời gian chưa xa ngã để nuối tiếc Quá khứ hai quãng thời gian khơi dậy day dứt, tiếc nuối, ân hận qua Ở Hai nhà, xen kẽ đoạn kể theo trình tự thời gian trang nhật kí, đoạn nhớ lại ấn tượng nhân vật để việc soi tỏ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn Linh Anh hồi tưởng đời nhiều chiến tích tình u cơ, chất người đầy thực dụng, yêu đương sớm, “từ lão già 67 tuổi đến cậu trai 21 tuổi lốc nhốc chạy theo sẵn sàng hầu hạ sở thích tơi (Linh Anh)” Cơ chấp nhận lấy Tâm để hợp thức hóa hai đứa con, chưa thỏa mãn, cô tiếp tục dấn thân vào phiêu lưu tình Bức thư tuyệt mệnh Hồng Địa gửi Tâm dạng thức đồng thời gian hay nói cách khác dạng thức thời gian tâm tưởng Trước chấm dứt đời đầy nhục nhã ê chề, ông hồi tưởng lại hành trình đời Từ nỗi khổ lý lịch người cha “địa chủ, cường hào, ác bá, đại gian, đại ác” khiến ông ngóc đầu lên được, từ nhu nhược chứng kiến cảnh vợ ngoại tình mà phải “vui vẻ khơng”, đến việc ngoại tình với vợ hàng xóm người bạn chí tình mà tưởng sống chết Những trang nhật kí tái lại đời ông Địa cách đầy chân thực sống động Quá khứ nhân vật tạo nên logic diễn biến cốt truyện Trong tiểu thuyết Lê Lựu, ta thấy nhân vật sống hồi tưởng khứ Hiện thời gian để khứ diện, khứ soi chiếu để nhân vật tự suy ngẫm, cảm nhận, qua nhà văn tăng bề dày cho hình tượng nghệ thuật Quá khứ thứ qua mà ln đồng giới tâm hồn nhân vật, góp phần làm cho người đọc hiểu đời nhân vật, giai đoạn mà nhân vật tồn tại, đồng thời độc giả hiểu bối cảnh xã hội lúc 3.2.3 Thời gian “đêm” Thời gian đêm khoảng thời gian người nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả, tiểu thuyết Lê Lựu thời gian đêm diện thời gian kiện Với Giang Minh Sài, đêm tối thực khoảng thời gian mà anh yêu thích để sống Sinh gia đình có lối sống phong kiến đặt danh dự gia tộc lên tất cả, nạn nhân tập tục tảo hơn, Sài có bổn phận “giấy rách phải giữ lấy lề” Dù không yêu vợ không dám công khai thể hiện, Sài sợ tiếng bàn tán chỗ nào, anh yêu vợ chỗ đông người Sài phải sống hai đời, “Ban ngày chỗ công chúng người giả sống cho vừa lòng người: yêu vợ Ban đêm có người thật Không thể chung sống với người mà ghét từ đầu đến chân” [29; 41] Đêm tối người bạn tri âm, tri giao suốt ngày lăn lộn chiến trường, khoảng thời gian Sài sống thật với lịng nhất, cảm xúc, tình cảm yêu thương Hương – mối tình đầu sáng đầy đẹp đẽ Sài Trong Chuyện làng cuội, với bà Đất, đêm tối người bạn đường chứng kiến nỗi đau thân phận: bị Tổng Lỡi cưỡng đêm tối đầm Cuội Chính kiện khép lại quãng đời sáng yên bình đời bà Đất, từ mở trang đời đầy đau khổ, ê chề nhục nhã bà Bao lần nghĩ đến chết, bà phải cắn sống nuôi Trong đời chục năm thăng trầm, định đời bà diễn vào ban đêm Mọi nỗi đau bà Đất vừa đêm tối che giấu, đồng lõa, lại vừa chứng nhân trung thực, thành thật “Đêm tối làng Cuội vắng lặng âm thầm làng quê với bà lão Đất vừa người che giấu tội lỗi, vừa viên quan tòa nghiệt ngã, vừa người bạn đường tin cậy, vừa ma quỷ ẩn nấp sau từ bi Với bà run rẩy yêu thương hay bị cào xé hành hạ, ngẩng mặt tươi cười nhìn chúng bạn hay cắn hai hàm lại nuốt nước mắt vào lịng…” [31; 28] Việc bà Đất nhắm mắt xi tay đêm tối giới hạn cuối chịu đựng Bà đêm tối với khát vọng giải thoát khỏi đời đầy cay đắng mà chưa ngày sống ngày hạnh phúc Ở Sóng đáy sơng, đêm tối điểm mốc đánh dấu bước ngoặt quên đời nhiều thăng trầm Núi Niềm hạnh phúc ngào tình yêu với Hiền, nỗi đau khổ bị người cha ruồng bỏ, tội lỗi kẻ lưu manh, giày vò, sám hối tâm hồn khao khát hướng thiện Những diễn biến đời Núi nhà văn theo sát, đêm mưa gió, “hắn lao đêm mưa sấm chớp lúc 12h đêm Một đêm mà ông ghi nhớ suốt đời người.” [30; 122] Núi bước vào đường trộm cắp, đêm tối lại người bạn đồng hành che giấu tội lỗi cho Từ Hà Nội – Hải Phòng – Bắc Giang, nơi đâu ghi dấu có mặt Núi Thời gian ban đêm Hai nhà gắn với nỗi vất vả sống gia đình bi kịch nhân Tâm Thời gian buổi tối khoảng thời gian Tâm dành cho việc nghe ngóng tiếng nước chảy nơi bể nước cơng cộng Sự hi sinh vợ khiến Tâm khơng cịn tâm trí cho chun mơn nghề nghiệp “Để tránh bị ngủ quên sau giặt giũ, rửa dọn xong, Tâm vác ghế tựa án ngữ cửa vào, ngồi quay mặt ra, hai tay đặt lên thành ghế, tì quai hàm vào vừa ngủ vừa canh nước coi nhà (…) Mỗi nghe tiếng nước rỉ vòi mở sẵn, anh giật rón chân khơng (có chân tất không kịp xỏ dép) vội vàng bê nón mê rổ rách có xơ thùng đặt xếp hàng (…) xếp hàng” [32; 58] Bóng đêm người bạn đồng hành Tâm có lúc anh phải trốn chạy anh nhận mặt thật người vợ lăng lồn “Cứ đêm, bóng tối sập xuống trời lại rộng ra, nỗi buồn tràn ngập mênh mang dìm Tâm phịng vắng lặng, anh phải vội vã dắt xe khỏi nhà, vội vã đạp kẻ chạy trốn bóng đêm phòng quan [32; 203] Tâm bắt đầu chạy trốn bóng đêm nhắc nhở anh giây phút đồn tụ gia đình, buổi tối sum vầy sống gia đình, vợ chồng đoàn tụ ăn cơm hạnh phúc biết bao, giở với Tâm xa vời Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu đa dạng sống vốn có nó, thời gian ban ngày thời gian buổi đêm khoảng thời gian diễn kiện, biến cố đời nhân vật Nếu nhà văn thực lấy bối cảnh thời gian đêm để phản ánh sống ngột ngạt, tù túng khơng lối xã hội Việt Nam trước cách mạng Bước sang tiểu thuyết thời kì đổi với nhà văn Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường hay Lê Lựu… lấy bối cảnh đêm tối cho tác phẩm để diễn tả mối quan hệ, biến cố số phận nhân vật Như qua bốn tiểu thuyết mà tìm hiểu trên, hai yếu tố không gian thời gian nghệ thuật hai yếu tố vô quan trọng làm nên thành công cho tác phẩm Việc nhà văn Lê Lựu đặt cốt truyện vào bối cảnh khơng gian, thời gian thích hợp mở tranh xã hội vơ phong phú có đủ loại người, người tính cách với số phận khác tạo nên đa dạng sống Có thể nói nhà văn hịa hồn cảnh lột tả ngóc ngách sống Khơng gian thời gian nghệ thuật sáng tác ông vận động luân chuyển theo đời nhân vật, vừa có chức phản ánh thực đời sống bộn bề, vừa khơi sâu giới tâm hồn phức tạp người, đồng thời góp phần bộc lộ tư nghệ thuật tài người nghệ sĩ KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi tiếp nối dòng cảm hứng sử thi văn học giai đoạn 1945 – 1975, nhiên thời kì này, tiểu thuyết khắc phục nhìn lý tưởng hóa từ cảm hứng tự hào, ngợi ca, khâm phục trở thành cảm hứng chiêm nghiệm, lắng đọng, suy tư Tiểu thuyết thời kì đổi thực đổi nhiều phương diện tư duy, nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo, ngôn ngữ, kết cấu “Chưa dân tộc ta có văn học phát triển tồn diện sâu sắc ngày Các thể loại nhà văn sử dụng thể loại có đỉnh cao” [63; 13] Đặc biệt sau năm 1986, văn học phát triển theo khuynh hướng nhận thức lại thực Ngay giai đoạn này, tiểu thuyết Thời xa vắng nhà văn Lê Lựu đời coi tác phẩm khơi nguồn cho cảm hứng này, từ văn đàn nước nhà, người ta dần quen với tên Lê Lựu Tiếp sau với đời tác phẩm Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà đánh dấu mạnh mẽ chuyển biến mặt tư nghệ thuật tác phẩm ông Cùng với ông nhà văn khác Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường tạo nên khởi sắc trình đổi văn học thời kì Tiểu thuyết Lê Lựu, mở cho người đọc hiểu biết nhìn nhận rõ tư nghệ thuật giai đoạn văn học thời kì đổi mới, đồng thời nét riêng biệt tiểu thuyết ông làm nên phong cách Lê Lựu, nghệ sĩ viết văn đầy cá tính Đi sâu nghiên cứu tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, cảm nhận sâu sắc, tinh tế, hiểu biết trải nghiệm nhà văn Hiện thực sống vào tác phẩm ông lột tả ngóc ngách, khía cạnh tạo nên tranh xã hội thật sinh động, đa sắc diện Xét mặt tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, ông vốn nhà văn xuất thân từ nơng dân gốc nên tác phẩm ơng có phần ảnh hưởng từ chất người nông dân thật thà, chất phác Trong trình lao động, tìm tịi sáng tác, ngịi bút ông có nhiều đổi mới, đặc biệt tư nghệ thuật, Nó thể qua cách nhìn, quan niệm người, sống đa diện, đa chiều Trải qua nhiều thăng trầm sống, cuối Lê Lựu gạt hái thành cơng mình, người suốt đời lao động hăng say nghề cầm bút, bước đầu có nhiều khó khăn ơng khơng nản, theo đuổi lý tưởng Bằng cố gắng mệt mỏi, rút ông tạo dựng cho nghiệp văn chương, không đồ sộ số nhà văn tên tuổi khác, đủ để bạn đọc biết đến tên ông – tên Lê Lựu Xét mặt nghệ thuật, tiểu thuyết Lê Lựu đáp ứng yêu cầu đặt thể loại tiểu thuyết, thể loại đặc biệt ý thời kì đổi mới, lên tiểu thuyết ông giới nhân vật mang đặc trưng tiêu biểu làm nên thành công cho tác phẩm Qua bốn tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà, Lê Lựu chứng tỏ phong cách nghệ thuật viết văn đầy cá tính Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo nhà văn Lê Lựu mang đến cho độc giả giới nhân vật vơ phong phú, qua loại hình nhân vật tác giả trọng khắc họa chi tiết từ ngoại hình, tính cách, hành động đến tâm lý Trong chiều hướng vận động cốt truyện, nhà văn chủ động đưa nhân vật vào nhiều mơi trường, hồn cảnh khác nhau, tham gia vào nhiều tình từ phát sinh thêm nhiều tình cảm, nhiều hành động Nhờ mà đời sống nhân vật ngày phong phú, người qua hoàn cảnh sống mà dần bộc lộ chất Xã hội vốn tồn đủ loại người có người tốt kẻ xấu, nhà văn Lê Lựu mang đến cho độc giả nhìn hồn tồn đa sắc diện vào sống Nghệ thuật sử dụng không gian, thời gian nghệ thuật nét độc đáo góp phần vào thành công tiểu thuyết Lê Lưu, nhờ việc sử dụng yếu tố không – thời gian phù hợp mà đời sống xã hội tiểu thuyết lên đầy chân thực Không gian thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, cịn hình thức mang tính quan niệm thể nhìn, cách đánh giá nhà văn người sống Qua việc tạo dựng không gian, thời gian nghệ thuật Lê Lựu khắc họa tranh sinh động thực đời sống số phận chìm nhân vật Đặt khơng gian, thời gian nghệ thuật bối cảnh xã hội biện pháp nghệ thuật quan trọng, không, thời gian vận động luân chuyển theo kiện biến cố số phận nhân vật Lê Lựu – người nghệ sĩ cầm bút suốt đời khơng biết mệt mỏi, ln kiên trì kiếm tìm chân lý, ln trăn trở suy nghĩ đầy trách nhiệm Nhận định vị trí giá trị sáng tác ông văn đàn Việt Nam đại, nhà phê bình Đinh Quang Tốn nhận định: “Nếu tổng sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu tổng số sáu mươi nhà văn Nếu văn xuôi Việt Nam đại, chọn lấy ba mươi tác phẩm có mặt Thời xa vắng Nói để thấy, văn học Việt Nam đại, Lê Lựu có vị trí đáng kể” [48] Như suốt đời lao động hăng say mệt mỏi dù bước đầu khơng gạt hái gì, cuối Lê Lựu đồng nghiệp, độc giả cơng nhận Chính điều thông điệp sống mà nhà văn muốn gửi đến chúng ta, thành công đến từ nỗ lực, cố gắng không ngừng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh – Văn học đổi phát triển, Tạp chí Văn học, số 4/1995 [2] Vũ Tuấn Anh – Văn học nhận thức thẩm định, Nxb KHXH, 2001 [3] Tạ Duy Anh – Nhân vật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2002 [4] Mai Huy Bích – Hơn nhân, gia đình, xã hội qua tiểu thuyết, Báo Văn nghệ số 47-48 ngày 5/12/1987 [5] Mai Huy Bích – Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Báo Văn nghệ, ngày 21/11/1987 [6] Nông Quốc Chấn – Đổi văn học, Tạp chí Văn học, số 7/1989 [7] Nguyễn Văn Dân – Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH, 2004 [8] Hồng Diệu – Nửa kỷ văn học nhìn từ đặc điểm quan trọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 11/1995 [9] Đinh Xuân Dũng – Hiện thực chiến tranh sáng tạo nghệ thuật, Nxb Quân đội nhân dân, 1990 [10] Đặng Anh Đào – Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb Giáo dục 1995 [11] Phan Cự Đệ - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 2/2001) [12] Phan Cự Đệ – Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 2000 [13] Phan Cự Đệ – Tiểu Việt Nam đại năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 3.2001 [14] Hà Minh Đức – Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 2000 [15] Ma Văn Kháng – Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ 1995 [16] Ma Văn Kháng – Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2002 (Bài: Tiểu thuyết giá trị thay thế) [17] Trần Đăng Khoa – Lê Lựu (trong sách chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, H 1998) [18] Đỗ Đức Hiểu – Đổi phê bình văn học [19] Hồng Ngọc Hiến – Đọc Thời xa vắng Lê Lựu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4/1987 [20] Nguyền Hòa – Suy tư từ Thời xa vắng, Báo Văn nghệ số 49-50 ngày 5/12/1987 [21] Trần Bảo Hưng – Chuyện làng Cuội – cách nghĩ tầm nhìn nhà văn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 11/1993 [22] Dương Hướng – Bến không chồng, Nxb Văn học, 1987 (tái bản) [23] Phong Lê – Những chiều hướng ranh giới, Văn nghệ Quân đội, 3/1983 [24] Nguyễn Văn Lưu – Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 1995 [25] Nguyễn Văn Lưu – Nhu cầu nhận thức thực qua Thời xa vắng, Tạp chí Văn học, 5/1987 [26] Phương Lựu (chủ biên) – Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 2002 [27] Pương Lựu – Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHSP 2008 [28] Lê Lựu – Tạp văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 [29] Lê Lựu – Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, 2002 (tái bản) [30] Lê Lựu – Sóng đáy sơng, Nxb Hải phịng, 2003 (tái bản) [31] Lê Lựu – Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học,2003 [32] Lê Lựu – Hai nhà, Nxb Thanh niên, 2002 [33] Thiếu Mai – Nghĩ Thời xa vắng chưa xa, Văn nghệ Quân đội, 4/1987 [34] Nguyễn Đăng Mạnh – Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, 2002 [35] Bửu Nam – Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm, Văn nghệ số 52 ngày 27/12/1986 [36] Lê Thanh Nghị - Thời xa vắng – Một tâm nóng bỏng (Trong sách Văn học – sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, H.2003) [37] Vương Trí Nhàn – Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm nay, Văn nghệ, số ngày 5/12/1987 [38] Trần Thị Mai Nhân – Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986- 2000, http://hocjvui.net/4rum/van_literature [39] Đỗ Hải Ninh – Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Nghiên cứu văn học số 7/2006 [40] Bảo Ninh – Thận phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, 1991 [41] Trần Đình sử - Lý luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội nhà văn 1996 [42] Trần Đình Sử - Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 1998 [43] Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại [44] Bùi Việt Thắng – Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin [45] Nguyễn Đình Thi – Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1969 [46] Bích Thu – Theo dòng văn học, Nxb KHXH Hà Nội 1998 [47] Trần Xuân Toàn – Thuật ngữ: Biểu tượng nghệ thuật (sưu tầm) [48] Đinh Quang Tốn – Lê Lựu, Thời xa vắng (Tản mạn kiến văn chương), Nxb Văn học 1997 [49] Lê Ngọc Trà – Văn học năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, 2/2002 [50] Nguyễn Khắc Trường – Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn 2002 [51] M Bakhtine – Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư Dịch) Nxb Hội nhà văn 2003 [52] M Bakhtine – Những vấn đề thi pháp, Nxb Giáo dục 1993 [53] Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 1998 [54] Nhiều tác giả - Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 2002 [55] Nhiều tác giả - Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 2002 [56] Nhiều tác giả - Số phận tiểu thuyết, Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 1983 [57] Nhiều tác giả - Lý luận văn học, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục 1986 [58] Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 3.2001) [59] Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, 1993 (nhóm biên dịch: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ) [60] Ngô Thảo (2003), Về truyện ngắn Lê Lựu, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân [61] Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật – Trần Ngọc Vương (chủ biên), Trịnh Bá Định, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQG Hà nội [62] Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng, Tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội [63] Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb VHTT, Hà nội ... Chương Khái lược tư nghệ thuật hành trình sáng tác Lê Lựu Chương Tư nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu Chương Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu Chương KHÁI LƯỢC VỀ TƯ DUY NGHỆ VÀ HÀNH TRÌNH... nghiên cứu đề tài Tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, muốn đề cập đến lĩnh vực then chốt nghệ thuật tiểu thuyết vấn đề xây dựng nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi... làm nên sống cho tác phẩm Chương TƯ DUY BẰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU Mỗi nhà văn cầm bút sáng tác có tư nghệ thuật riêng Tư nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thể rõ quan niệm nhà văn thực,