1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài gia đình trong tiểu thuyết của nguyễn bắc sơn

39 307 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THÚY ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu Hà Nội – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 12 Chương CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Error! Bookmark not defined 1.1 Nguyễn Bắc Sơn "nhà văn trẻ tóc bạc" 15 1.1.1 Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 15 1.2.2 Quan niệm sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 21 1.1.3 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn – cách nhìn thực 24 1.2 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 25 1.2.1 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng 25 1.2.2 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Gã tép riu Error! Bookmark not defined 1.2.3 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Vỡ vụn Error! Bookmark not defined Chương GÓC NHÌN MỚI VỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Error! Bookmark not defined 2.1 Những tác nhân xâm hại gia đình thời đạiError! Bookmark not defined 2.1.1 Gia đình với nguy rạn nứt từ thực trạng xã hội .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Gia đình với rạn nứt từ nội Error! Bookmark not defined 2.2 Những giá trị bền vững gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Gia đình - tổ ấm tình yêu thương, quan tâm, chia sẻ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Gia đình nơi trú ngụ, che chở người trước lầm lạc, vấp ngã Error! Bookmark not defined 2.2.3 Con người tự vượt lên khát khao gia đình hạnh phúc đích thực Error! Bookmark not defined 2.2.4 Lòng bao dung, đức hy sinh thành viên gia đình Error! Bookmark not defined Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Error! Bookmark not defined 3.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Error! Bookmark not defined 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệuError! Bookmark not defined 3.3.1 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giọng điệu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ Nxb Nhà xuất HN Hà Nội PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ TS Tiến sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, biến động lịch sử tác động đến văn học Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhạt dần thay vào cảm hứng đời tư Không khí tự do, dân chủ đời sống văn học tác động đến cảm hứng sáng tác người cầm bút Họ tìm thấy đời sống, vấn đề gắn với người, chiều kích khác hôn nhân, gia đình Điều lí giải cảm hứng đời tư nói chung hôn nhân, gia đình nói riêng xuất phong phú hàng loạt tiểu thuyết: Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng đáy sông (Lê Lựu); Mùa rụng vườn, Côi cút cảnh đời (Ma Văn Kháng); Bến không chồng, Dưới chín tầng trời (Dương Hướng); Gia đình bé mọn (Dạ Ngân); Cõi mê (Triệu Xuân); Dòng sông mía (Đào Thắng); Tấm ván phóng dao (Mạc Can) tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng, Gã tép riu, Vỡ vụn Nguyễn Bắc Sơn số Gia đình, “tế bào” nằm “cơ thể” xã hội cội rễ, nguồn sống đời Quan tâm đến người cá nhân với bước thăng trầm số phận gắn với đời sống gia đình nét đặc trưng tư tiểu thuyết Là nhà văn trải, giàu vốn sống, với tri thức sâu rộng, Nguyễn Bắc Sơn thấu cảm gia đình “một phạm trù quan trọng” “có nhiều đáng nói”, “đáng nghiên cứu” Nhất thời kz mở cửa gia đình đại không đơn giản mà ngày trở nên phức tạp với nguy rạn nứt, bất đồng khó dung hòa vấn đề gia đình lại trở nên đáng nói, đáng nghiên cứu Cũng lẽ mà gia đình trở thành đề tài thu hút nhà văn khai thác gặt hái nhiều thành công Chọn đối tượng nghiên cứu luận văn: “Đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, muốn tìm hiểu gia đình với tư cách vấn đề nóng dòng văn chương vấn đề quan trọng đặt xã hội đương đại Ở tiểu thuyết mảng gia đình nói chung tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nói riêng, ta thấy gia đình đại tái vừa mang sắc thái chung, phổ quát lại vừa thể cá biệt, riêng tư, thấy rõ nét đặc trưng nhịp vận động vừa kế thừa, vừa biến đổi xã hội đại Nhìn vào gia đình thấy xã hội, hay nói cách khác gia đình xã hội thu nhỏ Trên { hướng đó, chọn vấn đề gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn làm đề tài luận văn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận văn tìm hiểu biểu hiện, góc cạnh khác gia đình thời đại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phương diện nội dung nghệ thuật Trên sở ghi nhận thành công đóng góp định nhà văn Nguyễn Bắc Sơn với mảng viết gia đình, với tư cách đối tượng thẩm mỹ tiểu thuyết nói riêng với văn xuôi đương đại nói chung 2.2 Đối tượng Chúng tập trung khai thác vấn đề gia đình xã hội tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 2.3 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: - Luật đời cha con, 2005, Nxb Văn học, HN - Lửa đắng, 2007, Nxb Lao động, HN - Gã tép riu, 2013, Nxb Hội nhà văn, HN - Vỡ vụn, 2015, Nxb Hội nhà văn, HN 3.Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Mặc dù già bén duyên với văn chương nhà văn Nguyễn Bắc Sơn gây { dư luận từ tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha (2005) Nxb Văn học, Hà Nội Bộ tiểu thuyết gây tiếng vang văn đàn, tái lần năm chuyển thể thành phim truyền hình dài 26 tập mang tên Luật đời, khán giả vô yêu thích bình chọn phim truyền hình năm Hàng loạt giới thiệu, vấn báo in, báo điện tử, truyền hình nói lên sức ảnh hưởng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn văn học đương đại Năm 2008, ông lại tiếp tục cho đời Lửa đắng (được xem tập Luật đời cha con), tiểu thuyết đạt giải ba thi tiểu thuyết năm 2006 – 2010 Lửa đắng có thêm nhiều nhân vật mới, làm nên mặt tinh thần mới, nhập hơn, liệt hơn, cay đắng hơn, đau đớn hơn, đổ vỡ, mát sống hôn nhân hạnh phúc gia đình Sau thành công hai tiểu thuyết viết đề tài trị, gia đình, Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục mắt bạn đọc tiểu thuyết tâm lí xã hội Gã tép riu với mối quan hệ đa chiều tạo thành trường đoạn kể hồi ức Mới đây, đầu năm 2016 nhà văn Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục mắt bạn đọc tiểu thuyết Vỡ vụn xoay quanh chủ đề kép câu chuyện hôn nhân người phụ nữ đơn thân Từ tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn đời đến có nhiều { kiến khen ngợi: Đạo diễn Đỗ Minh Tuấn báo Văn nghệ quân đội số 40, ngày 2/10/2005 nhận định Luật đời cha Ông có nhận định tác phẩm “ngồn ngộn vốn sống trị”, “là tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình thay đổi chế” Còn nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu cho ưu sức hấp dẫn tác phẩm “sự kết hợp nhiều thể loại tiểu thuyết với giọng điệu trần thuật giàu sắc thái biểu cảm” Đồng thời nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu đánh giá cao nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Luật đời cha con, đặc biệt cách tổ chức kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết bà phân tích kỹ lưỡng với viết báo Văn nghệ (1/4/2006) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp đánh giá cao nghệ thuật kể chuyện tác giả Nguyễn Bắc Sơn: “Luật đời cha tiểu thuyết luận đề có khả hút người đọc chất thực nóng hổi cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt người viết ( ) Luật đời cha chưa phải tiểu thuyết có nhiều cách tân phương thức tổ chức tự ( ) Nhưng việc tạo nên sắc thái giọng điệu khác khiến cho tác phẩm không rơi vào đơn điệu Ngôn ngữ Nguyễn Bắc Sơn ngôn ngữ sống Ông sử dụng nhiều ngữ, xây dựng tình tiết mang tính tính kịch biết gia tăng chất giọng hài hước, để kích thích hứng thú người đọc Vì đọc Luật đời cha con, người đọc tiếp xúc trực tiếp với luồng điện nằm sẵn đời, thấy phù sa đời sống chạm vào xúc giác mình, hít thở vị mặn sống diễn trước mắt ta tưng phút giây” *17+ Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đồng tình với Nguyễn Đăng Điệp chỗ: “Nguyễn Bắc Sơn người viết có giọng kể nhiều chỗ, nhiều đợt kể lại hấp dẫn, lại chuyển tải vấn đề Ưu điểm lớn Luật đời cha ý vị hài hước, “humour”, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có thêm chút châm biếm, giễu cợt, làm cho câu chuyện dễ khô khan, căng thẳng thành thú vị, gây khoái cảm suy nghĩ đọc sách” Còn buổi họp báo ngày 26/12/2005 báo Văn nghệ tổ chức, có nhiều { kiến phát biểu đánh giá cao thành công tiểu thuyết Luật đời cha Nhà thơ Hữu Thỉnh nhận định: “Nguyễn Bắc Sơn thành công mặt thể loại” *53+ Còn nhà phê bình Lê Quang Trang kết luận: “Thành công đáng ý tiểu thuyết tác giả dũng cảm sắc sảo việc phô bày vấn đề xã hội với giọng văn sôi nổi, nhiệt tình, lôi cuốn, nhịp điệu nhanh, hóm hỉnh pha chút dân gian” *53+ TS Đoàn Ánh Dương nhận xét: “Luật pháp ông đẩy phía đời, trị ông kéo lại gần đạo đức Sống pháp luật sống tình đời Quyết sách trị đắn sách phù hợp với lòng người Tất làm thành mạng lưới liên kết nhân vật trị theo suốt Luật đời cha Lửa đắng” *53+ Nguyễn Chí Hoan với viết Một tiểu thuyết đổi mới, đổi tiểu thuyết Luật đời cha con: “Cuốn tiểu thuyết đặt trọng tâm dựa vào nhân vật cốt truyện, phần nhân vật có vai trò lẫn át Phần cốt truyện bố cục theo xuất nhân vật Một khác biệt so với hình mẫu ngôn ngữ tiểu thuyết “hiện thực” truyền thống chỗ tiểu thuyết nhân vật “mang vấn đề mà có lớp, loạt” *64+ Về tiểu thuyết Lửa đắng, có buổi tọa đàm văn học Hội nhà văn Việt Nam với tham gia nhà thơ Hữu Thỉnh, Lê Lựu, Bích Thu, Đỗ Minh Tuấn, tượng phổ biến xã hội lựa chọn người phụ nữ đơn thân… quan tâm lý giải” *77+ Chính nhà văn Nguyễn Bắc Sơn chia sẻ với bạn đọc sáng tạo văn chương nhà văn không dừng lại mà ông tiếp tục ông nhức nhối, trăn trở băn khoăn điều mắt thấy tai nghe xã hội Khi mà “máu” trị, mạch trị rần rật huyết quản” nhà văn viết, cho đời tác phẩm tâm huyết Điều hoàn toàn mà nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Muốn thưởng thức văn hay, chữ óng nuột, hay tài thao tác cấu trúc tác phẩm với tình tiết bất ngờ lắt léo, khó tìm thấy Nguyễn Bắc Sơn Sức mạnh ông khả tinh nhạy, nắm bắt vấn đề thời nóng hổi… Mê người đọc mà không cần dùng đến phấn son đâu Đấy tài Nguyễn Bắc Sơn, đóng góp cần ghi nhận ông văn học đương đại”*77+ 1.2.2 Quan niệm sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Có thể gọi Nguyễn Bắc Sơn nhà văn trị, tác phẩm ông phần lớn viết đề tài trị, mổ xẻ bất cập chế Bên cạnh đó, gần ông để { khai thác mảng đề tài tâm lí xã hội ẩn sâu bên mạch trị chảy xuyên suốt Bởi vậy, nghiệp văn chương này, quan điểm sáng tác ông mang nét cá nhân riêng biệt Trong vấn tác giả Vũ Duy Thông báo Văn nghệ Trẻ, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thẳng thắn bày tỏ quan điểm hỏi tiểu thuyết đầu tay: “Lúc đầu lo Sợ đụng chạm chỗ chỗ Sau thấy ổn Viết văn sướng Có lời khen tiếng chê thành công Luật đời cha con, thấy trước hết nhờ việc lựa chọn đề tài Đề tài chế - tạm gọi thế, chả biết Ai chả bàn thảo Đi đâu, ngồi đâu thảo Nhưng không viết Một đàn anh bảo tôi: Họ biết ngại viết Vì họ ngại chuyện phải nghĩ Có lí Tôi liều Có điều, người cuộc, mổ xẻ, không đứng dẩu mỏ chửi vào, không chửi Tôi viết với tất đau đớn, vật vã khổ sở với ý thức xây dựng, tháo gỡ Có lẽ mà chủ đề đặt tác phẩm, dư luận ngoài, đồng tình Điều biết viết gì? Và viết nào? Dù đề tài nhạy cảm, thấy có bốn chữ L: cương lĩnh đúng; tâm linh sáng; lĩnh vững vàng; yếu lĩnh thạo tác phẩm đứng được” [77] Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn dám làm điều mà người khác ngập ngừng e ngại, dám nói điều mà nhiều người dám suy nghĩ lòng Bởi nên có thành công Luật đời cha - tiểu thuyết sâu vào lòng độc giả đọc lên người ta hình dung trước mắt xã hội Lựa chọn đề tài chế nhà văn Nguyễn Bắc Sơn tạo nên cho “tạng” riêng để thể tinh thần, { thức công dân tác giả Có nhiều { kiến cho tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn dạng tiểu thuyết luận đề xã hội Tuy nhiên, nhà văn không nhà trị thuyết giáo vấn đề cách khô khan, cứng nhắc mà trái lại tư tưởng nghệ thuật toát lên thông qua giới hình tượng đa dạng sống động Theo nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thành công trước hết tiểu thuyết đề tài, văn phong lối viết mới, chế quản lí hành đất nước thời kz đổi chưa “động bút” mổ xẻ cách kĩ lưỡng Nói nghĩa Nguyễn Bắc Sơn chưa có nhà văn động chạm đến đề tài Tiểu thuyết thời kz sau đổi có bước tiến vượt bậc, thoát khỏi lối mòn giai đoạn trước với bứt phá phong cách, thể loại, đề tài Ở nhà văn lựa chọn cho cách viết, đường riêng Cùng nhịp đập suy nghĩ với nhà văn Nguyễn Bắc Sơn có nhà văn thập niên 80 kỉ XX với tiểu thuyết phóng ghi chép chi tiết cẩn thận để nói vấn đề tiêu cực xã hội Nguyễn Mạnh Tuấn bút ỏi qua lúng túng bước đầu tư Văn học mà sách Đảng khích lệ Với Những khoảng cách lại, Đứng trước biển, Cù lao Chàm hay Khát vọng đời Nhà văn mạnh dạn nắm bắt thực tươi miền Nam sau ngày giải phóng, từ nhìn thẳng vào thực trạng đất nước thời kz đổi chế quản lí nhằm thể mong muốn đưa đất nước thoát khỏi trì trệ, bế tắc Đến với tiểu thuyết giai đoạn mới, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn chuẩn bị cho tinh thần đầy đủ, lối viết sáng tạo mẻ Chọn đề tài người biết đến, khó khăn không nhỏ đồng thời lại lợi nhà văn Bởi lẽ gắn với đề tài thường dễ gây { với độc giả, trước hết lạ, lạ nội dung, cách trình bày đặc biệt tài xây dựng nhân vật tác giả Trong văn học đương đại Việt Nam, tiểu thuyết đóng vai trò quan trọng, nhắc tới thành tựu văn học không nhắc đến tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn lần đưa đến cho độc giả hướng nhìn mẻ xã hội, hướng lên đầy khởi sắc công đổi công xây dựng đổi ngày hôm nay, chứa đựng bên mối quan hệ phức tạp, đan chéo lẫn nhau: quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình, gia đình xã hội Thêm vào toan tính đoạt lấy quyền lợi thủ đoạn Tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đặt hàng loạt vấn đề cần giải bên cạnh dự báo tương lai khiến cho người đọc phải chuyên tâm suy nghĩ để tìm giải đáp cho tò mò 1.1.3 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn – cách nhìn thực Viết điều gai góc sống cần cách viết táo bạo, tiếp cận sống trực tiếp quan sát phải kĩ lưỡng Vì đòi hỏi ngôn ngữ văn chương phải mang tính đa nghĩa, biểu tượng ẩn dụ Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn không né tránh vấn đề phức tạp sống mà mổ xẻ cách tường tận Trong trình viết tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn lựa chọn lối kể chuyện cổ điển với văn phong giản dị, bay bướm, văn hoa Một giọng văn mang tính thông tấn, báo chí tương đối nhanh hiệu quả, nhiều chỗ dòng { thức tác giả, nhân vật Chính điều làm tăng thêm tính chân thực nghệ thuật Nhiều chỗ lại bình luận, trang luận sâu sắc Tác giả không tả cảnh, không cài đặt huyền ảo sống sít, lại có { thức đưa chất hài vào chỗ cần thiết Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn biết phát huy mạnh kiến thức sâu rộng sống, điều nhà văn góp nhặt tạo thành tư liệu vô quan trọng trình sáng tác văn chương Có lẽ điều mà tiểu thuyết Lửa đắng cho người đọc thấy tranh chân thực sống hôm nay, đồng thời làm nóng lên phẩm chất công dân người Và tạo nên thành công nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Quan niệm nhà văn văn chương nghiệp kim nam định hướng cho sáng tác họ Từ thập niên đầu kỉ XXI, ngòi bút nhà văn Nguyễn Bắc Sơn có thay đổi mới, mạnh mẽ toàn diện Trong tư sáng tạo mình, nhà văn sâu vào khám phá vấn đề cộm mang tính thời sống đại Có thể thấy, tiểu thuyết ông bứt phá thể quan niệm thực người phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ công chúng Chính tính chuyên nghiệp, nghiêm túc, bền bỉ, sáng tạo không ngừng nghỉ đem lại cho Nguyễn Bắc Sơn thành công vang dội phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Người đọc nhận tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nhìn đa chiều khám phá mẻ người sống đương đại Và điểm nhấn cách nhìn thực vấn đề hôn nhân, gia đình 1.2 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 1.2.1 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng - Gia đình ông Lê Hòe (tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng) Mẹ Lê Hòe Mận ( người vợ Lê Hòe Kim Phụng Dự (ôsin - thứ Lê (người vợ thứ hai Hòe muốn Hòe) Lê Hòe) gần gũi) Lê Hồi Nguyễn Thụy Lê Đại Kiều Thảo Trần Thanh (con Việt Miên (con Linh Tần Kiên Diệu trai (người (người trai (người (con (chồng (người Lê tình vợ thứ vợ gái Thảo tình Hòe Thụy thứ Lê Hòe Tần) với Miên) Lê người Đại) vợ thứ Lê Hòe với người vợ thứ nhất) hai với Trần Lê người Kiên) Đại ) vợ thứ hai) hai) Đang mang Kiều Linh Lê Cường Lê Thành Thùy Dương thai (con (bạn gái, (con Thụy (con (con gái Thụy Miên - vợ thứ Miên - Lê Kiều Linh - Thảo Tần - Nguyễn Việt) Lê Đại) Lê Đại) Trần Kiên) Đại) Ghi chú: Việc làm thành viên gia đình + Mẹ Lê Hòe: Nông dân + Ông Lê Hòe: Chính trị viên tiểu đoàn, Cán cao cấp Trung ương, Cố vấn pháp luật công ty Sao Việt + Bà Phụng: Mậu dịch viên giao hàng, Cửa hàng phó, Bán tạp hóa + Bà Mận: Nông dân + Lê Hồi: Bộ đội + Lê Đại: Quân nhân, cán phòng kinh doanh tổng hợp, Giám đốc công ty Sao Việt + Thảo Miên: Phó phòng + Kiều Linh: Nhân viên văn phòng + Lê Cường: Du học + Lê Thành: Còn nhỏ + Thảo Tần: Phó hiệu trưởng, Giáo viên + Trần Kiên: Kỹ sư khí Thắng lợi, Phó giám đốc nhà máy, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận, Bí thư Quận ủy + Thùy Dương: Du học + Missen: Bạn trai học Thùy Dương - Gia đình Trần Kiên (tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng) Mẹ Trần Kiên Thanh Diệu Bố Trần Kiên Trần Kiên Thảo Tần (người tình) Thùy Dương (con Missen (bạn trai gái) Thùy Dương) Ghi chú: Việc làm thành viên gia đình + Bố Trần Kiên: Giáo viên tiểu học năm 83 tuổi + Mẹ Trần Kiên: Tiểu thương + Trần Kiên: Kỹ sư khí Thắng lợi, Phó giám đốc nhà máy, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận, Bí thư Quận ủy + Thảo Tần: Phó hiệu trưởng, Giáo viên + Thùy Dương: Du học + Missen: Bạn trai học Thùy Dương - Gia đình Nguyễn Việt Thụy Miên Nguyễn Việt Vợ (người tình) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 2), tr 27 - 34 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2009), Sự biến đổi chức gia đình trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh (3B), tr 15 – 23 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, HN 11 Đào Thị Mỹ Dung (2009), Nội dung phản ánh tính dự báo tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh (số 3B), tr 23 – 31 12 Đào Thị Mỹ Dung (2009), Cuộc đau trở dạ, Báo văn nghệ (số 39), tr 21 26 13 Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí văn học (số 6), tr 34 - 40 14 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp, Tạp chí văn học (số 3), tr 21 - 26 15 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Tạp chí văn học (số 3), tr 16 - 23 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua ranh giới để tổn tại, Báo Văn nghệ, (số 4), tr 27 - 33 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiều (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20.Vương Thúy Hòa (2013), Nghệ thuật tự tiểu Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 21.M Kuđera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 22 M Kharapchenco (1984) (Lệ Sơn Nguyễn Minh dịch), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (1986), Đám cưới giấy giá thú, Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2014), Lửa đắng tranh toàn cảnh hôm nay, báo Văn nghệ, (số 19), tr 17 25 Ma Văn Kháng (2014), Xung đột gia đình, xung đột nhân cách, báo Văn nghệ, (số 12), tr 11 26.Nguyễn Hà My (2014), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, luận văn cao học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 27 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí văn học (số 7), tr 19 - 25 28 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 30 Lê Lựu (2003), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 31 Lê Lựu (2006), Hai nhà, Nxb Văn hóa thông tin, HN 32 Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb Văn học, HN 33 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Long (2013), Tan vỡ gia đình góc nhìn Gã tép riu, Tạp chí cửa biển Hội văn nghệ Hải Phòng, (số 3), tr 21 – 25 36 Lương Dương Ly (2013), Tiều thuyết Nguyễn Bắc Sơn góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 37.Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Dạ Ngân (2004),Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39.Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Hà Thị Sáng (2014), Nghệ thuật trần thuật tiểu Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn Thạc sĩ Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Bắc Sơn (2005) (2009), Luật đời cha con, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Bắc Sơn (2007), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Bắc Sơn (2015), Vỡ vụn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46.Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48.Đặng Văn Sinh (2015), Văn hóa tình dục tình yêu, Báo Văn nghệ quân đội, (số 775), tr 18 49 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm nhận, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hữu Thỉnh (2005), Nguyễn Bắc Sơn thành công mặt thể loại, Cuộc họp báo báo Văn nghệ tổ chức, (số 112), tr 10 54 Bích Thu (2006), Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí nhà văn, (số 3), tr 21 - 26 55.Bích Thu (2012), Nhà văn tóc bạc vấn đề sống đương đại, báo Văn nghệ, (số 10), tr 17 – 23 56 Đỗ Minh Tuấn (2005), Luật đời cha con, báo Văn nghệ trẻ, (số 4), tr 12 - 18 57 Võ Gia Trị (2003), Đổi tư duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chương Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, (số 4), tr 21 - 27 58 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội Tài liệu tham khảo Online trang điện tử 59 Như Bình (6/3/2008), Không có chí làm quan gan làm giàu: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Khong-co-chi-lam-quan-Khong-co-ganlam-giau-310676/ 60 Tô Đức Chiêu (29/5/2013), Một thăng hoa vô tích sự: http:// vanvn.net/36/3534-mot-thang- hoa-vo-tich-su.html, 29/05/2013 61 Hà Dương - báo Hà Nội mới, (08/01/2016), Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn thân: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/821202/tieu-thuyet-moi-cua-nguyenbac-son-tiep-tuc-ngoi-but-dan-than 62.Trần Minh Đức (2009), Một số khía cạnh trần thuật tiểu thuyết: http://www.talawas.org/?p=14131 63 Việt Hà (Ban Thời sự)(20/01/2016), Đọc “Vỡ vụn” để thấy hôn nhân màu hồng: http://vtv.vn/moi-ngay-mot-cuon-sach/doc-vo-vun-de-thay-hon-nhan-khongchi-co-mau-hong-201601191452159.htm 64 Nguyễn Chí Hoan (21/10/2015), Một tiểu thuyết đổi mới: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ngbson-luatdoi_va_chacon4.html 65 Lê Thành Nghị (06/09/2011), Tiểu thuyết “Lửa đắng” – mặt tinh thần khác: http://vanvn.net/news/18/893-tieu-thuyet-lua-dang-bo-mat-tinh-thankhac.html 66 Lê Thành Nghị (18/08/2012), Tiểu thuyết suy thoái đạo đức: http://vanvn.net/news/11/2374-tieu-thuyet-va-su-suy-thoai-dao-duc.html 67 Minh Nguyễn (23/09/2013), Nhà văn trẻ…tóc bạc: http://hanoitv.vn/van-hoa-ha-noi/nha-van-tre-toc-bac/33003.htv 68 Thu Thanh (17/03/2013), Từ “Lửa đắng” ngẫm bệnh ăn bẩn công chức có quyền: http://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/nguyen-bac-son- lua- dang.html 69.Bùi Việt Thắng (30/07/2013), Bi kịch lạc quan: http://vanvn.net/news/11/3825-bi-kich- lac-quan.html 70 Vũ Duy Thông (2011), Thay lời giới thiệu cho tiểu thuyết Lửa đắng: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/4644-qluadangq-buc-toan-canh-hom-nay.html 71 Tọa đàm văn học (05/09/2011), Tiểu thuyết Lửa đắng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: http://vanvn.net/news/35/883-toa-dam-van-hoc-tieu-thuyet-lua-dang-cuanhà- van-nguyen-bac-son.html 72 Công Minh (10/09/2010), Tiểu thuyết Lửa Đắng - Bức tranh tha hóa quyền lực: http://tuanvietnam.net/2010-09-10-tieu-thuyet-lua-dang-buc-tranh-tha-hoaquyen-luc 73 Cao Minh – báo công an nhân dân (08/04/2016), Nguyễn Bắc Sơn ngổn ngang với “Vỡ vụn”: http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nguyen-Bac-Son-ngon-ngang-voiVo-vun-388407/ 74 Việt Văn (9/1/2016), “Vỡ vụn” mâu thuẫn kiến: http://laodong.com.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-bac-son-vo-vun-vi-mauthuan-chinh-kien-414126.bld 75 Đặng Văn Sinh (2013), Gã tép riu, văn hóa, tình dục tình yêu: http://trannhuong.net/tin-tuc-15291/ga-tep-riu-van-hoa-tinh-duc-va-tinhyeu .vhtm 76 Đặng Văn Sinh (2014), Lửa đắng lệch pha cờ cải cách hành chính: http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1297-lua-dang-su-lech-pha- trong- the-co-cai-cach-hanh-chinh.aspx 77 Tài liệu online khác http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6876-nhavan-nguyen-bac-son-nguoi-dau-tien-trong-cac-nha-van-viet-nam-dua-nhanvat-tong-bi-thu-vao-tieu-thuyet.html ... nhìn gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Một số phương thức thể đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 1: CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Nguyễn. .. Đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn , muốn tìm hiểu gia đình với tư cách vấn đề nóng dòng văn chương vấn đề quan trọng đặt xã hội đương đại Ở tiểu thuyết mảng gia đình nói chung tiểu thuyết. .. nhiều báo, vấn giới thiệu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn như: Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: Vỡ vụn mâu thuẫn kiến, Nguyễn Bắc Sơn ngổn ngang với Vỡ vụn, Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
3. M. Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch) (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch)
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
4. Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 2), tr. 27 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2007
5. Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2008
6. Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
7. Nguyễn Thị Bình (2009), Sự biến đổi chức năng gia đình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh (3B), tr. 15 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2009
8. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
9. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
59. Như Bình (6/3/2008), Không có chí làm quan không có gan làm giàu: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Khong-co-chi-lam-quan-Khong-co-gan-lam-giau-310676/ Link
61. Hà Dương - báo Hà Nội mới, (08/01/2016), Tiểu thuyết mới của Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn thân:http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/821202/tieu-thuyet-moi-cua-nguyen-bac-son-tiep-tuc-ngoi-but-dan-than Link
62. Trần Minh Đức (2009), Một số khía cạnh trần thuật trong tiểu thuyết: http://www.talawas.org/?p=14131 Link
64. Nguyễn Chí Hoan (21/10/2015), Một cuốn tiểu thuyết đổi mới: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ngbson-luatdoi_va_chacon-4.html Link
69. Bùi Việt Thắng (30/07/2013), Bi kịch lạc quan: http://vanvn.net/news/11/3825-bi-kich- lac-quan.html Link
70. Vũ Duy Thông (2011), Thay lời giới thiệu cho cuốn tiểu thuyết Lửa đắng: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/4644-qlua-dangq-buc-toan-canh-hom-nay.html Link
71. Tọa đàm văn học (05/09/2011), Tiểu thuyết Lửa đắng của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn:http://vanvn.net/news/35/883-toa-dam-van-hoc-tieu-thuyet-lua-dang-cua-nhà- van-nguyen-bac-son.html Link
72. Công Minh (10/09/2010), Tiểu thuyết Lửa Đắng - Bức tranh tha hóa quyền lực:http://tuanvietnam.net/2010-09-10-tieu-thuyet-lua-dang-buc-tranh-tha-hoa-quyen-luc Link
75. Đặng Văn Sinh (2013), Gã tép riu, văn hóa, tình dục và tình yêu: http://trannhuong.net/tin-tuc-15291/ga-tep-riu-van-hoa-tinh-duc-va-tinh-yeu--.vhtm Link
76. Đặng Văn Sinh (2014), Lửa đắng sự lệch pha trong thế cờ cải cách hành chính:http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1297-lua-dang-su-lech-pha- trong- the-co-cai-cach-hanh-chinh.aspx Link
77. Tài liệu online khác http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6876-nha-van-nguyen-bac-son-nguoi-dau-tien-trong-cac-nha-van-viet-nam-dua-nhan-vat-tong-bi-thu-vao-tieu-thuyet.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w