1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm hứng kitô giáo trong tiểu thuyết của nguyễn việt hà

39 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 656,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HẢI CẢM HỨNG KITÔ GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………………3 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….6 Lịch sử vấn đề……………………………………………….……………….… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….…… Chƣơng 1: KITÔ GIÁO VÀ VĂN CHƢƠNG NGUYỄN VIỆT HÀ………… 11 1.1 Kitô giáo, Kitô giáo Việt Nam………… ……………………………… 11 1.2 Văn chƣơng Nguyễn Việt Hà…………………………………… ……20 Chƣơng 2: NHỮNG YẾU TỐ KITÔ GIÁO QUA NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, NGHI LỄ, BIỂU TƢỢNG VÀ LỊCH SỬ………………………………….…… 37 2.1 Tên tác phẩm ………………………………………………………… ……37 2.2 Không gian………………………………………………………… …….…40 2.3 Ngôn ngữ……………………………………………………………… ……42 2.4 Nghi lễ, biểu tƣợng, ngày lễ………………………… ……………… ….44 2.5 Lịch sử Kitô giáo Việt Nam ba tiểu thuyết……………… …….48 Chƣơng 3: NHỮNG YẾU TỐ TÔN GIÁO Ở CẤP ĐỘ NHÂN VẬT……….… 52 3.1.Quan niệm nhân vật, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà …… …52 3.2 Các loại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà………………… ….…55 3.3 Thành công xây dựng nhân vật, ngƣời tôn giáo xã hội 69 Chƣơng 4: VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG, CHỦ ĐỀ………………………………………………………………………… 72 4.1 Sự xung đột, mặt đƣơng đại xã hội…………………… ………… 72 4.2 Đức tin ngƣời tinh thần qua tôn giáo…………………………………76 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…84 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo chất tƣợng xã hội mang tính lịch sử, văn hóa Đây cảm hứng quan trọng sáng tác văn chƣơng Bàn mối quan hệ tôn giáo văn học, Phƣơng Lựu giáo trình Lý luận văn học tập 1, khẳng định:“Chủ nghĩa nhân văn tôn giáo nguồn cảm hứng văn nghệ, đồng cảm với người nhân đạo văn chương”.[30] Trong kho tàng văn học nhân loại, nhiều tác phẩm đƣợc viết dựa cảm hứng tôn giáo Tùy vào đức tin, tôn giáo tín ngƣỡng tác giả hay đặc điểm của thời đại, địa điểm sinh sống mà tác phẩm chứa đựng hay nhiều yếu tố tôn giáo Qua đó, tác giả chuyển tải thông điệp sâu xa đến độc giả Việt Nam đất nƣớc nằm trung tâm Đông Nam Á Từ xƣa nơi giao thoa nhiều văn hóa với luồng tƣ tƣởng khác nhƣ Phật giáo, Khổng giáo, Hồi giáo, Kitô giáo… Những tôn giáo với tín ngƣỡng địa nguồn cảm hứng, ảnh hƣởng tác động đến đời sống văn hóa tinh thần, đặc biệt đời sống văn học Trong đó, Kitô giáo chiếm vị trí quan trọng Văn học giới có nhiều tác phẩm tiếng lấy hình tƣợng tôn giáo làm đối tƣợng phản ánh nhƣ Tây du kí (1590) Ngô Thừa Ân, Nhà thờ Đức bà (1831), Những người khốn khổ (1862) Victo Huygo, Nghệ nhân Margarita (1840) Mikhail Bulgacov, Lũ người quỷ ám (1872) Dostoyevsky, Tiếng chim hót bụi mận gai (1977) Colleen McCulloug, Đoạn đầu đài (1986) Aimatov, , gần Thiên thần ác quỷ (2000), Mật mã Da Vinci (2003) Dan Brown Hầu nhƣ văn học lớn nhƣ Trung Quốc, Nga, Ấn Độ… mang đậm dấu ấn tôn giáo Văn học Việt Nam từ xƣa có nhiều tác phẩm đƣợc sáng tác dựa cảm hứng tôn giáo nhƣ thơ văn Phật giáo thời kì trung đại, thơ văn ảnh hƣởng Nho giáo, Đạo giáo diện thƣờng xuyên kể từ hai hệ tƣ tƣởng xã hội ảnh hƣởng tới Việt Nam Theo thời gian, tiếp nhận Kitô giáo sau tạo nên nhiều tác phẩm mang cảm hứng từ tôn giáo Việt Nam dù chƣa nhiều, sâu đậm nhƣ những tác phẩm văn chƣơng Phật giáo, Nho giáo Trong văn học đại đƣơng đại Việt Nam, cảm hứng tôn giáo tiếp tục có mặt tác phẩm văn học có tiếng vang nhƣ Hồn bướm mơ tiên Khái Hƣng, Tắt lửa lòng Nguyễn Công Hoan, Nhân sứ, Bụt mệt Hòa Vang, Đường Tăng Trƣơng Quốc Dũng, Thợ may Phạm Hải Vân, Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Cõi người rung chuông tận thế, Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, Đêm thánh vô Sƣơng Nguyệt Minh, Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ, Gióng Nguyễn Minh Hà, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng nhƣ Tàn đen đốm đỏ, Những đứa trẻ chết già hay Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp… đặc biệt tiểu thuyết bút Nguyễn Việt Hà So với tôn giáo, tín ngƣỡng khác Kitô giáo đƣợc truyền bá Việt Nam với thời gian chƣa lâu chƣa thực ảnh hƣởng sâu rộng tác phẩm văn học đại, đƣơng đại Chính thế, việc tìm hiểu cảm hứng tôn giáo mà cụ thể Kitô giáo mảng đề tài mẻ việc nghiên cứu văn học Việt Nam Trong tác giả văn học Việt Nam đƣơng đại, Nguyễn Việt Hà tên đáng ý Nhà văn tạo đƣợc dấu ấn cho nhiều thể loại khác nhƣ tiểu thuyết, tản văn Mỗi nhà văn có nét đặc trƣng sáng tác Nguyễn Việt Hà ngƣời khiến cho độc giả nhớ tới “đứa tinh thần” Tây, độc đáo đầy giọng giễu nhại Là ngƣời Hà Thành nên sáng tác ông mang đậm dấu ấn đô thị Hà thành từ văn hóa, ngƣời dù ẩn chứa nhìn xót xa trƣớc biến chất xã hội đại Bên cạnh yếu tố thành thị đặc trƣng, độc giả dễ dàng nhận thấy yếu tố tôn giáo sáng tác ông, đặc biệt Kitô giáo Nó thể từ ngôn ngữ, nhân vật, cốt chuyện đề tài chƣa đƣợc nhắc nhiều đến nghiên cứu sáng tác Nguyễn Việt Hà Việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn Nguyễn Việt Hà, tƣợng thú vị văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại điểu đáng ý Bởi lẽ, vô số bút tại, ngƣời tạo đƣợc dấu ấn thực với tác phẩm nhƣ Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà mƣợn cảm hứng tôn giáo không ông ngƣời Công giáo, ngƣời Hà Nội mà qua ông khéo léo cách thể đức tin để khắc họa nên chân dung, ngƣời thời đại Chúng ta quen thuộc với việc vào phân tích nhân vật qua tính cách, qua lý tƣởng sống hay chất xã hội mà chƣa nhiều ngƣời vào nghiên cứu nhân vật ẩn ức đức tin, tôn giáo để thấy đƣợc mặt mẻ cách hiểu đƣợc ngƣời không tác phẩm văn học mà thực tế Việc nghiên cứu tác phẩm văn học, nhân vật từ cảm hứng tôn giáo nhà văn cách để phát tƣ tƣởng, giá trị mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm Nhiều ngƣời cho rằng, tác phẩm mang nặng màu sắc tôn giáo tác phẩm không thực tế, nhìn nhận không khách quan hay khó có điểm đặc sắc Thế nhƣng, vào nghiên cứu ta thấy quan niệm không tôn giáo thực tạo nên giá trị đặc biệt cho tác phẩm Không phải tự nhiên mà Nguyễn Việt Hà dành hẳn gần hai chục năm để viết ba tác phẩm mà thấp thoáng ảnh hƣởng Kitô giáo từ tên, hình ảnh bìa hình ảnh ngƣời nhộn nhạo xung quanh thánh giá thiêng liêng Ông muốn đặc tả lại xã hội với đầy đủ góc cạnh, tạo nên ngƣời thời đại thông qua cảm hứng tôn giáo Ngƣời ta thấy tác phẩm mang đậm màu sắc tôn giáo, hệ tƣ tƣởng xã hội giai đoạn trung đại nhƣng văn học đại, tác phẩm mà yếu tố tôn giáo đƣợc nhìn thấy từ tên gọi không nhiều Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Việt Hà ba tên đáng ý việc Tuy nhiên, nhƣ hai nhà văn đàn anh lấy cảm hứng từ tín ngƣỡng dân gian, tôn giáo Á đông nhƣ đạo Phật, tín ngƣỡng thờ mẫu Nguyễn Việt Hà lại “Tây”, nhà văn tạo cho “những đứa tinh thần Chúa” cảm hứng Kitô giáo Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Việt Hà phƣơng diện cảm hứng tôn giáo thấy, anh xứng đáng nhà văn tiêu biểu không nhạt nhòa hàng loạt nhà văn thị trƣờng khác Mục đích nghiên cứu Nguyễn Việt Hà với điểm đặc biệt, đáng ý sáng tác thời gian gần đề tài cho nhiều công trình nghiên cứu, viết đánh giá Thế nhƣng, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu cảm thức đô thị, văn hóa hay ngƣời đô thị yếu tố tôn giáo, mà cụ thể Kitô giáo đƣợc thể rõ nét chƣa thực đƣợc quan tâm nghiên cứu Chính thế, mục đích luận văn mong muốn phân tích vai trò yếu tố Kitô giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà xác định tiểu thuyết Kitô giáo hay tiểu thuyết có yếu tố Kitô giáo Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tôn giáo mà cụ thể nghiên cứu Kitô giáo văn học Việt Nam từ trƣớc đến chƣa nhiều Ngƣời ta nghiên cứu tôn giáo Á đông nhƣng chƣa trọng vào tôn giáo mang màu sắc phƣơng Tây Có thể kể đến việc nghiên cứu Kitô giáo hay khía cạnh tôn giáo số công trình nhƣ: - “Cơ hội Chúa” – từ nhật kí hậu trường đến văn học, Đoàn Cầm Thi, Pari tháng 6/2014, evan.com.vn - Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đương đại, Lê Dục Tú, Tạp chí Sông Hƣơng số 304 - “Đau thương” “Xuân ý” nhìn ảnh hưởng Thiên Chúa giáo đến văn học, Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Vân, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Việt Hà viết đặc sắc văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại Chính thế, ngày có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm đặc sắc từ nội dung, tƣ tƣởng nghệ thuật ông Có thể kể đến số công trình nghiên cứu sáng tác nhà văn nhƣ: - Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng, Tạp chí văn học số 6/1991 - Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, Phùng Gia Thế, evan.com.vn - Đọc “Cơ hội Chúa” Nguyễn Việt Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Tạp chí Sông Hƣơng số 130, tháng 12/1999 - “Khải huyền muộn” – cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Văn học số 4/2016 - “Khải huyền muộn” – tiểu thuyết nó, Nguyễn Chí Hoan, báo Ngƣời Hà Nội số ngày 11/11/2005 - Không gian thời gian vô Hà Nội, Nguyễn Trƣơng Qúy, lời giới thiệu “Ba ngƣời”, Nxb Trẻ, 7/2014 - Cốt truyện người kể truyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học, Đào Ánh Diệp, Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Lê Thị Loan, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Việc nghiên cứu tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hoi Hầu hết nhà nghiên cứu, học giả vào khía cạnh nội dung, nghệ thuật hay đô thị nhƣ tranh xã hội tiểu thuyết ông Về tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà, đáng ý có công trình sau: - Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Báo cáo khoa học, Nguyễn Thị Thuyên, Tạp chí khoa học tập XXXVII số 4B/2008, Đại học Vinh Khái lƣợc lại vấn đề nghiên cứu có liên quan nhiều tới đề tài luận văn mức độ tìm hiểu, tiếp cận tới tôn giáo ba tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà chƣa nhiều, sâu rộng Có lẽ, đời cách quãng tiểu thuyết thời gian gần hai năm vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm nhiều ngƣời Trong công trình nghiên cứu tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, ngƣời nghiên cứu trƣớc khái quát đƣợc yếu tố tôn giáo tiểu thuyết, diện tôn giáo tiểu thuyết nhƣng chƣa nói lên đƣợc cụ thể tôn giáo đậm nét Kitô giáo nhƣ vai trò tôn giáo với tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Nhƣ nói trên, Nguyễn Việt Hà nhà văn bật văn học Việt Nam đƣơng đại Bên cạnh tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Nguyễn Việt Hà thời gian gần đối tƣợng đƣợc nghiên cứu nhiều Vấn đề đô thị, trăn trở ngƣời bi kịch nhân vật đề tài đƣợc nghiên cứu nhiều đến với tác phẩm nhà văn Trong đó, tôn giáo với biểu rõ rệt truyền tải nội dung đáng ý lại đƣợc coi nhƣ khía cạnh nhỏ bổ trợ cho nghiên cứu Vì thế, việc nghiên cứu cảm hứng tôn giáo với tƣ cách đề tài riêng rẽ cách để hiểu giá trị mà Nguyễn Việt Hà thể qua tác phẩm Đƣợc biết đến với nhiều tiểu thuyết tản văn nhƣng nghiên cứu tôn giáo, cụ thể Kitô giáo tác phẩm văn chƣơng Nguyễn Việt Hà ba tiểu thuyết gồm: “Cơ hội Chúa”, “Khải huyền muộn” “Ba Ngƣời” tác phẩm tiêu biểu đề tài Đây ba tác phẩm mà yếu tố tôn giáo đƣợc thể rõ rệt từ tiêu đề tiểu thuyết thông điệp, nội dung, nhân vật bên Hơn nữa, ba tiểu thuyết dƣờng nhƣ có tiếp nối chủ đề Việc dừng lại ba tác phẩm tiêu biểu tiếp cận đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu luận văn này, tác giả sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu thi pháp thể loại văn hóa học Đây hai phƣơng pháp để thực việc ngiên cứu tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhƣ ngôn ngữ, biểu tƣợng, văn hóa, nhân vật, chủ đề tƣ tƣởng Ngoài ra, tác giả sử dụng nhiều thao tác nhƣ so sánh, thống kê, phân tích… 10 khoáng phong phú ngƣời đọc nhiều, biết nhiều Có lẽ vốn sống, lịch lãm khả hấp thu tinh tế tinh hoa chất phố phƣờng Hà Nội làm nên sắc, văn phong độc đáo ông với phong vị khó quên, khó trộn lẫn Khai xuân 2015, Trung tâm văn hóa Pháp - Hà Nội, Nguyễn Việt Hà làm nóng lên không khí văn học Việt Nam đầu kỉ XXI tiểu thuyết thứ ba, tiểu thuyết “Ba ngƣời”, Nhà xuất Trẻ ấn hành Tác phẩm vừa mắt lâu đƣợc tái Đó thực tƣợng hoi đáng mừng văn học nƣớc nhà Nó cho thấy lĩnh sáng tạo vững vàng nhà văn đam mê nghề nghiệp, đam mê khám phá Hà Nội rộng muôn mặt đời thường, mang nặng thở số phận, kiếp ngƣời trôi dòng lịch sử bão tố dân tộc Nếu nhƣ hai tiểu thuyết trƣớc, yếu tố đơn tĩnh điểm tựa để xây dựng tình huống, đến “Ba ngƣời”, Nguyễn Việt Hà "đa hóa" tiểu thuyết, đặt nhân vật sống không - thời gian nhiều chiều, có thời gian tâm linh Một bứt phá ngoạn mục, không nói kỉ XX, tiểu thuyết gia chƣa đủ điều kiện khai thác Nhà văn để ba nhân vật thành ba kể, hóa thân lúc ẩn, lúc tác giả, tấu lên giao hƣởng ngƣời Hà Nội biến cố thời 1.2.3 Sự đa dạng thể loại sáng tác Nguyễn Việt Hà Sự phong phú đa dạng thể loại sáng tác Nguyễn Việt Hà biểu rõ rệt sức sáng tạo dồi bút lực khỏe, có khiếu văn chƣơng nghệ thuật, có ý thức nghề nghiệp cách sâu sắc đam mê, trải nghiệm phong phú, độc đáo Tâm trạng day dứt nghề nghiệp biểu cốt cách Hà Nội lịch lãm, uyên bác, xuất phát từ nhân tâm sáng nhà văn Nguyễn Việt Hà với tiểu thuyết 25 Đầu năm 90 kỉ XX, Nguyễn Việt Hà bắt đầu đƣợc độc giả ý với số truyện ngắn hoạt kê hài hƣớc, hóm hỉnh nhƣ Thiền giả, Của rơi, Bậc cuối… chủ yếu để giễu chuyện đời Nhƣng phải đến đời tập tiểu thuyết: Cơ hội Chúa năm 1999, Khải huyền muộn năm 2005, đƣợc giải thƣởng Hội Nhà văn năm 2014 đời tiểu thuyết thứ ba Ba người, Nguyễn Việt Hà thực gây ấn tƣợng mạnh giới nghiên cứu ngƣời đọc Từ ông dƣợc đánh giá bút đô thị xuất sắc, lão luyện Tuy xuất sau so với bút kì cựu nhƣng Nguyễn Việt Hà gƣơng mặt mới, tiêu biểu hệ trẻ bƣớc vào làng văn với tâm hoàn toàn chủ động nhập Cũng niềm hạnh phúc văn chƣơng Việt đƣợc đón nhận nhà văn Hà Nội, nói cƣời rổn rảng góc phố, có biệt tài nói nhƣ viết, tấu lên khúc khải huyền độc đáo qua tiểu thuyết đầy đặn mà ngổn ngang đời, nỗi đời chạy qua trƣớc mắt nhƣ thƣớc phim tỉ mỉ Nguyễn Việt Hà với truyện ngắn Phải truyện ngắn địa hạt thể tài nhà văn? Viết dễ nhƣng viết cho đậm đà vị đặc trƣng không nhạt hoét, dễ dãi khó Truyện ngắn đòi hỏi nhà văn phải có lực đặc biệt Trƣớc hết khả nắm bắt thời cách nhạy bén tƣ sắc sảo để phân tích, nhào nặn hỗn độn từ sống thành chất sống cụ thể, có hình hài, mang tính tƣ tƣởng chất triết lí sâu xa Hơn lại phải tối thiểu hạn chế dung lƣợng, dùng chữ mà phản ánh cách xác, sâu sắc tranh đời sống mà nhà văn công phu lựa chọn Nguyễn Việt Hà nhà văn nội đô Hà Nội, có thời tuổi trẻ vất vả, lang thang hè phố Chính năm tháng nhƣ giúp ông thu vào tầm mắt, in dấu ấn đậm ngƣợc xuôi, bộn bề bi hài vốn có sống đô thị với chế kinh tế thị trƣờng thời mở cửa Nhà văn Thạch Lam (1910-1942) có năm tháng tuổi 26 thơ sống phố huyện Cẩm Giàng (Hải dƣơng), để sau này, phố huyện heo hút, hiu quạnh trở thành không gian nghệ thuật trở trở lại nhiều truyện ngắn ông Văn hào Nga M Gorki tổng kết đời thành kiệt tác Thời thơ ấu… Hà Nội nhƣ truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Đó khoảnh khắc ỏi Nắng bắt đầu đậm vàng qua kẽ xanh tán lá… nắng vàng long lanh giọt mưa sót mong manh bám cành hồng đỏ… (Từng vòng khói thuốc, Của rơi, 2004, Nxb Phụ nữ) Chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Việt Hà không gian Hà Nội náo nhiệt với buồng tƣơng tự nhƣ buồng hoàng tử Phở nồng nặc mùi nước hoa Cologne (Người thi hộ - Sđd) hay Ngột ngạt người ăm ắp rượu đủ loại ăn nóng nguội Khách sạn tiếng với Tầu làm tiệc đứng kiểu Tây… (Rửa tội - Sđd) Không có khiếu chọn lọc đề tài theo lối riêng, đậm sắc, ông tạo nên giọng điệu văn chƣơng mang thƣơng hiệu Nguyễn Việt Hà: lúc hóm hỉnh, sinh động cách tự nhiên nhƣ nói, lúc lại thâm trầm sâu xa Nhất ông dành góc riêng để khắc họa hình tƣợng trí thức Hà Nội, cốt cách Hà Nội gốc mà theo ông, không mai một, dù thời có thăng trầm bụi bặm Thành công tiểu thuyết thể trƣởng thành nhà văn đặc sắc truyện ngắn biểu độ bền vững, kĩ viết trở nên sành sỏi, nhuần nhuyễn Năm 2001, đạo diễn Vƣơng Đức thích truyện ngắn ông yêu cầu Nguyễn Việt Hà chuyển thành kịch phim với ý tƣởng Của rơi mang ý nghĩa kép: mức độ đó, ngƣời trí thức thứ rơi, nhặt đƣợc sử dụng nhƣ lại vấn đề khác Tình yêu tựa nhƣ thứ rơi, may mắn nhặt đƣợc Phúc họa đời không lƣờng hết Tập truyện ngắn Của rơi (2004) với hai mƣơi tác phẩm cho thấy Nguyễn Việt Hà vƣơn đến địa hạt văn chƣơng mới, phong phú hơn, thú vị Ông nhà văn Hà Nội, bút văn xuôi tiêu biểu văn chƣơng Việt 27 Nguyễn Việt Hà với tạp văn Tạp văn thể loại có lịch sử lâu đời, phổ biến từ thời Chiến quốc Thế kỉ XX ghi danh nhà văn Lỗ Tấn thể loại tạp văn đại, dùng để phê phán cách hữu hiệu vấn nạn quốc dân Trung Hoa mà ông cho bệnh tinh thần, ngu dốt, u mê, lạc hậu, tự mãn đớn hèn Cho đến nay, tạp văn phát triển với diện mạo nội dung ngày phong phú Những nhà tạp văn tiêu biểu nƣớc ta hôm nhƣ Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Khải, Nguyễn Ngọc Tƣ, Phan Thị Vàng Anh, Dƣơng Ngọc Dũng, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Văn Thọ… cho thấy nở rộ tính ƣu việt thể loại Nhìn chung loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, linh hoạt, dễ bắt nhịp với nhu cầu thƣởng thức nhiều giới độc giả Tuy dung lƣợng ngắn nhƣng tạp văn chứa đựng nội dung phong phú đa dạng, liên quan đến vấn đề trị - xã hội mang tính luận sắc sảo, thiên “tạp cảm” giàu cảm xúc trữ tình, đặc trƣng cho phong cách nghệ thuật tác giả văn chƣơng Thể văn thƣờng chớp lấy ý nghĩ, khoảnh khắc suy tƣ, thoáng liên tƣởng bất ngờ, độc đáo, đậm dấu ấn cá nhân nhà văn Do đó, ngắn nhƣng tạp văn lại chứa đựng ý tƣởng ngầm, sắc sâu Ngoài tiểu thuyết truyện ngắn, Nguyễn Việt Hà danh với tập tạp văn đặc biệt Những ngƣời gặp Nguyễn Việt Hà nhận xét, nghĩ ông nhà văn dáng cao lớn, khuôn mặt mang nhiều nét phôi pha trải nghiệm đời Nhƣng nói chuyện thấy ông ngƣời thú vị Ông thƣờng làm chủ đƣợc câu chuyện có cách nói thu hút Nhà văn lại có biệt tài viết nhƣ nói, nhƣ ngồi nhậu ba la lơn với bạn bè, chẳng biết câu đùa, câu thật Ấn tƣợng chung ngƣời đọc tạp văn ông thấy nhƣ lúc ông nói chuyện với Khởi đầu tiểu thuyết, song tạp văn duyên mặn mòi đƣờng văn chƣơng Nguyễn Việt Hà 28 Một lí độc giả yêu tạp văn Nguyễn Việt Hà lối viết nhẹ nhàng mà thu hút ông Nhà văn có lần tâm “Thật có nhiều ngƣời, nhƣ nhà báo Trịnh Tú nhận xét tôi: “Cậu viết đàn bà hay đàn ông” Nói chung cảm giác đọc chi phối thôi, thật tạp văn viết đàn ông hay đàn bà phải “điêu toa” nhƣ Tôi quan niệm viết văn không dựa câu chuyện cụ thể nào, mà cách dẫn dắt, câu chữ cho hấp dẫn” Ông viết đàn bà uống rượu, mặt đàn ông, tá lả tiến sĩ, anh hùng tuyệt lộ, bi kịch lạ… hay giai phố cổ giọng văn dí dỏm mà sâu sắc Không thiếu văn phẩm nhƣ thế, chẳng hạn đoạn tạp văn Anh hùng tuyệt lộ Nguyễn Việt Hà: “Đàn ông đƣợc coi anh hùng (từ điển Hán Việt Đào Duy anh chú: Anh vua loài hoa, Hùng vua loài thú, người hào kiệt xuất chúng), lâm tuyệt lộ khác Một phần họ gặp phải bi thảm đến cực cùng, phần cách họ ứng xử với bất thƣờng bi thƣơng Cố nhiên, đàn ông nên có lúc họ bị tán gia bại sản, có lúc họ gặp ác phụ phản thùng Có điều, với bọn họ, tiền bạc hay hôn nhân chƣa hẳn trọng, nhỏ nhƣ bò ăn cỏ Chuyện làm họ lao đao day dứt lẽ sinh tử chữ Hiếu, chữ Nghĩa, chữ Tín Ngƣời đọc đến với tạp văn Nguyễn Việt Hà để thƣởng thức phong vị hài hƣớc sâu cay, tƣởng lơn nhƣng thực nhiều hàm ý Nhà văn mƣợn tƣợng cụ thể nhƣng không hoàn toàn cá biệt, ngƣợc lại, phổ biến sống đƣơng đại (chẳng hạn nhƣ chuyện khôn ngoan nhận hối lộ, chơi chứng khoán, bất ổn giá thị trƣờng…) Qua trang tạp văn ngắn gọn, xinh xinh ông, độc giả nhận thấy tranh thực xã hội đƣơng đại thật phong phú, đa dạng Những vấn đề nhạy cảm liên quan đến trị, việc giáo dục ngƣời bình dị, vấn đề văn hóa thời kinh tế thị trƣờng… vào tạp văn ông cách tự nhiên, sống động, linh hoạt Khác với đao to búa lớn mà ngƣời ta hay bàn tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, đọc tạp văn ông có cảm giác nhƣ trút 29 đƣợc gánh nặng mà không đồng cảm nhà văn bộc lộ nhận thức tình cảm với sống, ngƣời, xã hội mĩ cảm đại mà gần gũi, dung dị Chính Nguyễn Việt Hà đầy trăn trở thể loại này: “Nói cho cùng, tản văn thứ văn mƣu sinh, thể loại “tủi thân” miễn cƣỡng phải so với tiểu thuyết hay truyện ngắn Đàn ông viết ngƣời có nhân cách, chí tử tế Ngày hôm nay, số ngƣời mua đọc tạp văn thƣờng đông hẳn số ngƣời mua đọc tiểu thuyết Điều nên lo hay mừng” 1.2.4 Các vấn đề xuyên suốt văn xuôi Nguyễn Việt Hà Hiện thực đời sống đương đại tiểu thuyết Nguyễn Vệt Hà Trƣớc hết phải thấy thực tế, Nguyễn Việt Hà lớn lên thời hậu chiến (chỉ năm 1975-1985 nƣớc ta) nhƣng bƣớc vào văn nghiệp buổi đầu kinh tế thị trƣờng thời mở cửa (sau 1986) Các tiểu thuyết Cơ hội Chúa (1999), Khải huyền muộn (2003), Ba người (2014) tập tạp văn ông dấu vết khứ đậm chất sử thi trƣớc Tác phẩm Nguyễn Việt Hà phản ánh thực đời sống đƣơng đại cách sinh động đặc biệt phong phú, đa dạng, tinh tế theo cách riêng Ngƣời đọc cảm nhận đƣợc cách sâu sắc "cái thời buổi nhố nhố nhăng nhăng, ông không ông, thằng không thằng" [11, tr.331] phơi bày trƣớc mắt Nhà văn dựng "chân dung" miêu tả chi tiết, đô thị đầy rẫy "gã quan tham có biệt thự cố chiếm lấy suất phân nhà bé tí khu tập thể thản hạ cánh an toàn… [7, tr.12] Một cô Hoa hậu "mặc bikini… uyên bác vanh vách trả lời câu hỏi giám khảo" Tiêu biểu tiểu sử quái đản giám đốc "chưa học hết cấp Một… báo chí khen biết tám ngoại ngữ giao tiếp không dùng tiếng Việt [11, tr.398] Đó Nguyễn Văn Mƣời Hai, "một thằng vô học móc cống dám len vào điều hành kinh tế tầm vĩ mô" [11, tr.397] Đọc câu nhƣ nhiên nhớ đến cảnh quê nhà xoay phố với kẻ "Chí cha chí chát khua giày dép Đen thủi đen thui lượt là" 30 thơ Trần Tế Xƣơng xƣa Lại nhớ thời Xuân Tóc Đỏ, từ thằng ma cà bông, sống nghề trèo me trèo sấu thổi kèn quảng cáo thuốc lậu, nhặt ban quần, không cha không mẹ nhiên trở thành vĩ nhân, nhà Âu hóa, anh hùng cứu quốc sáng tác đƣợc xem mẫu mực đề tài đô thị đại nhà văn Vũ Trong Phụng, tiểu thuyết Số đỏ Khái quát mặt trái xã hội đƣơng đại, Nguyễn Việt Hà không quên rõ nguyên nhân sâu xa Nhà văn bật lên câu cảm thán tƣởng bâng quơ nhƣng thực chua chát tạp văn Đàn bà uống rượu: "Khốn nạn thay cho nhân loại bị đục ngầu này" hay "cõi đời bất trắc bị ô nhiễm này" [10, tr.189] Những năm 90 kỉ XX nƣớc ta nay, yếu lực quản lí Nhà nƣớc; sơ hở, chắp vá luật dƣới luật tạo nên kẽ hở cho kẻ hội mẫu người không danh lên nhƣ rƣơi, làm mai phong mĩ tục vốn sâu xa quý báu ngƣời Việt Tất lên sống động chân thực dƣới ngòi bút châm biếm sắc sảo Nguyễn Việt Hà Tuy nhiên, nhà văn thực nhìn đời phía Nguyễn Việt Hà nhƣ Cuộc sống đƣơng đại vừa có xô bồ, phức tạp, chí nhốn nháo (chữ dùng Vũ Trọng Phụng), nhố nhăng xã hội đầy biến động, nóng lên để hội nhập lại vừa giữ lại nét trắng xƣa cũ, vƣơng vấn sắc mà đậm đà hồn Việt Văn xuôi Nguyễn Việt Hà không lần chạm khắc hình ảnh "Một đô thị nghìn tuổi đương nhiên phải có linh hồn…, thăm thẳm mơ màng rêu phong tạo riêng sắc Phố cổ nơi giữ gìn mảnh hồn độc đáo ấy"[38] Không thể tránh ồn ã phồn tạp nhƣng Hà Nội văn Nguyễn Việt Hà có lúc tĩnh lặng, thâm trầm đến nao lòng, cảm xúc nhƣ nâng cánh cho ta hát lên ca từ duyên dáng Hà Nội ta "Gió khuya rụng", "dịu dàng góc phố heo may" 31 Gắn với hình ảnh phố nhỏ, phố cổ mơ màng rêu phong ngƣời danh Hà Nội Đó hình ảnh "một nhạc sĩ già, ông người chơi đại phong cầm ca đoàn giáo xứ Ông nhạc sĩ kiểu ẩn sĩ tinh hoa nhiều kĩ tính Hà Nội cũ phố cổ" Đàn bà uống rượu; thiếu phụ phố cổ "kiêu sa áo dài nhung", "phong độ họ tinh tế đoan trang sang trọng" Con giai phố cổ Trong tiểu thuyết nhất, Ba người Nguyễn Việt Hà dựng lại hình ảnh ngƣời mẹ nấu ăn ngon đứt lƣỡi, ngƣời cha yêu theo cách riêng họ, đám trai, gái phố cổ hấp thu tinh hoa văn hóa lai căng tứ xứ đổ Đó dòng chảy kí ức, nói nhƣ tác giả "ngồn ngộn kí ức Hà Nội", đô thị phức tạp với góc khuất "văn hóa ngƣời Hà Nội" mà ngày tiếc nhớ Giữa Hà Nội trình đổi thay, ngƣời Hà Nội gốc Họ sinh mảnh đất đƣợc gọi nghìn năm văn hiến, lớn lên dƣờng nhƣ biến cố, tâm lí có phần nguyên từ không gian, nếp sống nơi Họ ngƣời ngƣời Hà Nội sống Hà Nội Có thể nói không gian đặc trƣng ngƣời nhƣ làm nên phố phƣờng Hà Nội có khuôn mặt kinh thành riêng theo cốt cách phong vị độc đáo Nguyễn Việt Hà Dấu ấn đa dạng lịch sử sống đƣơng đại in đậm sáng tác nhiều nhà văn thời với ông thêm lần cho thấy tính dân chủ sâu sắc văn học thời Đô thị với cảm quan hậu đại người Cảm quan hậu đại thuật ngữ chủ nghĩa hậu cấu trúc chủ nghĩa hậu đại, hình thức cảm nhận giới đặc thù phƣơng thức phản xạ suy tƣ lí thuyết tƣơng ứng với nó, tiêu biểu cho tƣ khoa học nhà nghiên cứu văn học thời thuộc định hƣớng hậu cấu trúc - hậu đại Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà cách cảm nhận 32 ngƣời xã hội hỗn độn, khủng hoảng niềm tin vào giá trị tồn từ lâu Những hoài nghi với thứ xung đột, phá vỡ giá trị thƣờng thấy văn học Cùng với sống đặc trƣng đô thị, cảm quan hậu đại đƣợc thể rõ nét qua tác phẩm nhà văn Không phải đến đô thị xuất văn học, gắn với cảm quan - cách quan sát cảm nhận ngƣời nói chung Các nhà văn đồng thời nhà xã hội học theo nghĩa định khả phân tích thực dự cảm nhạy bén, sâu xa thâm thúy vốn tố chất ngƣời cầm bút chuyên nghiệp Đô thị văn học, qua thời có sắc thái riêng Cũng nhƣ thế, cảm quan đô thị ngƣời không hoàn toàn lặp lại xã hội biến đổi từ thể chế sang mô hình khác Nó trƣờng thẩm mĩ độc đáo đƣợc nhào nặn, đƣợc tạo tác mĩ cảm riêng, không lặp lại nhà văn với nhà văn khác Đô thị qua giới nhân vật Nguyễn Việt Hà muôn màu nhƣng sắc điệu khác, nhìn ngƣời thời hậu công nghiệp, vừa đầy giễu cợt, mỉa mai vừa không khỏi xót xa, lo lắng Văn xuôi ông mạnh dạn đề cập tới nhiều vấn đề, vấn nạn xã hội, mang lại cho ta nhìn phức hợp, phong phú sống luôn vận động, thay đổi mà chuẩn mực, quan niệm thay đổi theo Ông không ngần ngại tung lên hình ảnh thành phố Hải Phòng năm đầu Đổi "dân tình ham hố làm giàu…", "cuộc sống sôi sục mùi đồng" "phi vụ buôn lậu xuyên dọc chiều dài đất nước dân muốn xuyên ngang qua quốc gia phải quan" [8, tr.99]; lại có "cái hay nước học ít, dở ngoại bang mót nhiều"… Từ chấm phá nhƣ thế, Nguyễn Việt Hà đƣa hình tƣợng sáng tác phù hợp với thực biến đổi, xô bồ, nhộn nhịp, cung cấp cho ngƣời đọc nhìn toàn diện mặt đời sống, phù hợp với tinh thần dân chủ hóa văn học thời đại Cũng 33 nói, đọc tác phẩm ông, ta nhƣ đƣợc cháy hết mình, vỡ ra, giật hình nhƣ soi thấy phần Văn học thế, lặng lẽ mà mãnh liệt trình khơi gợi đồng cảm từ phía ngƣời đọc Nhất qua sáng tác hoàn toàn chủ động tâm bút lực khỏe khoắn, thông minh nhƣ Nguyễn Việt Hà Nhìn cách bao quát, Nguyễn Việt Hà nhà văn có bƣớc tiến dài, chắn, độc đáo nghiệp văn học rộng mở Sáng tác ông hấp dẫn ngƣời đọc lối văn tinh tế, giọng điệu phong phú, nhìn đa diện mẫn cảm đời, thời Xoay, soi, ngắm nghía… văn xuôi ông đƣợc ngƣời đọc chờ đợi, đọc thấy "ghét" cóc cụ Hà Nội mồm tán nhảm mà sâu sắc đến điều Nổi lên văn đàn Việt chƣa lâu nhƣng Nguyễn Việt Hà có thành công đáng kể tiến bƣớc dài, vững đƣờng văn nghiệp Với tiểu thuyết truyện ngắn, ông ngƣời khai phá lối viết mới, đậm chất hậu đại Ngƣời đọc bị chinh phục tạp văn xinh xắn, hài hƣớc nhƣng kiến thức đƣợc chắt lọc, tổng hợp từ nhiều nguồn, từ kiến thức sách cổ kim đến hàng ngày, hàng diễn trƣớc mắt Trong cảm quan ông hầu hết nhà văn viết đề tài, ngƣời đô thị lên với tất dở hay, xấu tốt Bức tranh đời sống văn xuôi Nguyễn Việt Hà thực chất tái cách sáng tạo, vừa gắn với không khí dân chủ thời mở cửa vừa tạo riêng giọng điệu, góc nhìn Xung quanh sáng tác ông có nhiều tranh luận sôi Nhƣng dù thẩm định phƣơng diện nào, có sở khẳng định nhà văn Hà Nội độc đáo giàu sắc Chắc chắn, ông có nhiều đột phá nghiệp văn chƣơng mình, lúc bút lực anh độ chín với phong độ dồi dào, khỏe khoắn Một nhìn Kitô giáo qua văn học 34 Với đông độc giả, ngƣời ta biết đến Kitô giáo qua sách, câu chuyện hay phim nhƣng tất dƣờng nhƣ không gần gũi với sống Chính thế, nhìn toàn diện Kitô giáo điều xa lạ hay mơ hồ với nhiều ngƣời, đặc biệt ngƣời không theo đạo Thế nhƣng, nhờ có ba tiểu thuyết Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn Ba người Nguyễn Việt Hà nhờ yếu tố tôn giáo thể từ ngôn ngữ, biểu tƣợng, lịch sử, nhân vật… để đƣa tới nhìn tƣơng đối toàn diện Kitô giáo nhƣ mối quan hệ tôn giáo thời đại Một tranh Kitô giáo đƣợc viết lên với không gian nhà thờ, ngôn ngữ ngƣời theo đạo, ngày lễ, lịch sử tôn giáo Việt Nam đƣợc khéo léo đƣa vào câu chuyện Những ngƣời tôn giáo lên rõ ràng hơn, có sâu thẳm, ẩn ức sở đức tin Những ngƣời theo đạo với sống nhƣ bao ngƣời khác sống Họ ngƣời bình thƣờng, ngƣời thuộc tầng lớp với nhiều công việc khác nhau, có yêu ghét đời thƣờng nhƣng ẩn họ đức tin, cứu rỗi Chúa Những nhân vật đại diện cho tất ngƣời xã hội, đức tin Kitô giáo nhân vật mở rộng niềm tin, cứu rỗi ngƣời với thực sống Bằng việc tạo nên tiểu thuyết mang đậm dấu ấn Kitô giáo, nhà văn tái lại tranh sống Nhờ cảm hứng tôn giáo Nguyễn Việt Hà thành công việc xây dựng nên xã hội thu nhỏ tác phẩm Ở đó, tôn giáo nhƣ màu sắc thú vị, đòn bẩy giúp cho thông điệp, giá trị đƣợc thể cách sâu sắc chân thực Xã hội tác động lớn đến tôn giáo, xã hội phát triển, lộn xộn chỗ đứng tôn giáo bị hẹp nhƣng ngƣợc lại Tôn giáo đời dựa nhu cầu cần chỗ dựa tinh thần ngƣời ngƣời đau khổ tôn giáo có chỗ 35 đứng cho Một xã hội đem đến cho ngƣời nỗi đau, quẫn họ tìm cho niềm tin nơi tôn giáo Cuộc sống thực vậy, phát triển khiến ngƣời thay đổi, nhiều nỗi đau tôn giáo tƣởng nhƣ vị lúc thể đƣợc vai trò thay Những thông điệp, quan điểm sống, ngƣời thời đại đƣợc thể trọn vẹn điều giúp tạo nên thành công cảm hứng tôn giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Francois Froger Jean Piere Durand (2014), Biểu tượng ý nghĩa loài thú Thánh Kinh, Lê Thành dịch, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2015), Ba Người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2016), Buổi chiều ngồi hát, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội Chúa, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hà (2004), Của rơi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hà (2010), Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 12 Nguyễn Việt Hà (2008), Mặt đàn ông, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 G.N Pôpxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phƣơng Lựu (chủ biên): Lí luận văn học, tập Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2002, tr.110 16 Nguyễn Ƣớc (2005), Giáo lý thời đại mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Carol Smith - Roddy Smith (2011), Lịch sử Thiên chúa giáo, Nxb Thời đại, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NxbTrẻ, Hồ Chí Minh 20 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào- Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Tổng hội thánh Tin lành Việt Nam (2006), Kinh Thánh Cựu ước Tân ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Hoàng Tâm Xuyên (2016), 10 tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Linda Woodhead (2016), Dẫn luận Kitô giáo, Nguyễn Tiến Văn dịch, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 24 Rosemary Ellen Guiley, Từ điển Tôn giáo thể nghiệm siêu việt, Nguyễn Kiên Trƣờng dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 25 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Đọc ' Cơ hội Chúa' Nguyễn Việt Hà, Tạp chí sông Hƣơng, số 130, Huế 27 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, số 6/1991, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Thiệp (2016), “Khải huyền muộn” – cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Tạp chí văn học, số 4/2016 29 Nguyễn Thị Thuyên (2008), Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Tạp chí khoa học tập XXXVII, số 4B/2008, Đại học Vinh, Nghệ An 30 Lê Khánh Hà (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Trần Việt Hà (2015), Cảm thức đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội 32 Lê Thị Loan (2008), Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 33 Thu Hà (2014), Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Đã văn chương biên giới!, Báo Sài Gòn giải phóng, http://sggp.org.vn/vanhoavannghe/nguoicuacongchung/2014/1/337628/ 34 Đỗ Thị Hiên (2014), Người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm văn chương, Ngôn ngữ đời sống, Số (219), http://www.vjol.info/index.php/NNDS/article/view/19277> 38 35 Thụy Oanh (2016), Nguyễn Việt Hà - 'Gã giai phố cổ' nặng lòng với Hà Nội, Báo điện tử Zing.vn, http://news.zing.vn/nguyen-viet-ha-ga-giai-pho-co-nanglong-voi-ha-noi-post637287.html 36 Khái quát lịch sử truyền giáo phát triển đạo Công giáo Việt Nam Phƣơng Liên, Ban tuyên giáo trung ƣơng, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1217/Khai_quat_ve_lich_su_tru yen_giao_va_phat_trien_dao_Cong_giao_o_Viet_Nam 37 Công giáo, http://www.conggiao.org/ 38 PV (2010), Con giai phố cổ, Đẹp Plus, http://dep.com.vn/Living/Con-trai-phoco/4017.dep 39 Đoàn Cầm Thi (2004), Cơ hội Chúa: Từ nhật ký đến hậu trƣờng văn học, Báo điện tử VNE, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/co-hoi-cuachua-tu-nhat-ky-den-hau-truong-van-hoc-2140783.html 40 Thu Hƣơng (2003), Nguyễn Việt Hà: 'Tôi khát khao trẻo', Báo điện tử VNE, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-vietha-toi-luon-khat-khao-su-trong-treo-1876010.html 39 ... yếu tố Kitô giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà xác định tiểu thuyết Kitô giáo hay tiểu thuyết có yếu tố Kitô giáo Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tôn giáo mà cụ thể nghiên cứu Kitô giáo văn học Việt Nam... hiểu Kitô giáo, đặc biệt đặc điểm Kitô giáo Việt Nam giúp mang lại nhìn khái quát, sở cho việc tìm hiểu mối liên hệ Kitô giáo văn chƣơng Nguyễn Việt Hà 1.1 Kitô giáo, Kitô giáo Việt Nam 1.1.1 Kitô. .. Chƣơng 1: KITÔ GIÁO VÀ VĂN CHƢƠNG NGUYỄN VIỆT HÀ………… 11 1.1 Kitô giáo, Kitô giáo Việt Nam………… ……………………………… 11 1.2 Văn chƣơng Nguyễn Việt Hà ………………………………… ……20 Chƣơng 2: NHỮNG YẾU TỐ KITÔ GIÁO QUA

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w