Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
618 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chưa có trào lưu triết học gần gũi với sống triết học sinh Nú hình thành nên xu hướng đời sống để lại dấu ấn đậm nét văn học Chủ nghĩa sinh, sau gây phong trào mãnh liệt sâu rộng văn học nghệ thuật, sau gần 20 năm hoạt động bề nổi, dần vào chỡm Nú lắng lại tiềm thức người Ở Việt Nam, triết học sinh khơng cịn thứ mốt cho người ta chạy theo Nhưng mang sức hút khó cưỡng nhiều nhà văn Những tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an âu lo chủ nghĩa sinh, tìm thấy đồng điệu tâm hồn nhà văn họ đối diện với đổi thay lớn lao đất nước thời đại Nhà văn nhìn sống không triết gia tác phẩm họ mang màu sắc triết học vấn đề cảm quan Cảm quan có hịa hợp cảm quan cá nhân cảm quan thời đại Hiểu cảm quan giúp người đọc hình dung tảng sâu xa chi phối đến trình sáng tác tư tưởng giới, người tác giả muốn gửi gắm Trên giới, có tên tuổi bất hủ, gắn liền với chủ nghĩa phi lí đặc biệt chủ nghĩa sinh: Franz Kafka, Albert Camus, Jean Paul Sartre, Marcel Proust… Trong tầm nhìn văn học so sánh, thấy tác động mạnh mẽ trào lưu văn học đến Việt Nam, mặt khác, tương quan đồng điệu văn hố, thời đại cảm quan sinh nảy sinh mang nột riờng hoàn cảnh xã hội đất nước quy định Nó đem đến cho văn học, điều vừa quen vừa lạ Mỗi nhà văn bối cảnh văn hoá mới, với hoang mang cảm thức thời đại trở thành bút sung sức khát khao thể Tiểu thuyết trở thành đất dụng võ cho bút thể nghiệm đổi mình, từ nội dung đến hình thức Bởi “Tiểu thuyết nhịp bước người thường xuyên trung thành từ buổi đầu thời đại Niềm say mê hiểu biết, xâm chiếm lấy nó, khiến chăm dị xét sống cụ thể người bảo vệ sống chống lãng quên người; khiến nú luụn giữ giới sống nguồn sáng rọi thường trực.” [20, 12] “Thời tiểu thuyết” với cách tân độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân, tiểu thuyết vượt khỏi khuôn mẫu Để tiếp cận tiểu thuyết, bỏ qua vấn đề cảm quan Đặc biệt thời kì, cảm quan sinh ngày đậm nét văn học qua tên tuổi lớn như: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận… Thực chất, cảm quan sinh, không tác động, làm biến đổi nội dung mà tạo động lực để thay đổi nghệ thuật biểu tiểu thuyết Nó tạo cách tân mạnh mẽ từ nội dung đến hình thức thể loại tảng văn học Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng hai bút ý nhiều Cảm quan sinh đóng góp độc đáo tiểu thuyết hai tác giả Nguyễn Việt Hà, coi “ụng kễnh” văn chương xếp bên tên tuổi lớn Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh … Đoàn Minh Phượng lặng lẽ đến với văn chương, trang văn chị trở thành nỗi ám ảnh nhiều độc giả Tiểu thuyết Và tro bụi, trao giải thưởng hội nhà văn phần nói lên chất riêng chị văn học Hai bút trẻ, hai phong cách có phần xa lạ với nhau, họ mang đến cho tiểu thuyết dấu ấn riêng Cảm quan sinh nét đặc sắc sáng tác Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, sở cho thể nghiệm táo bạo từ nội dung đến nghệ thuật tiểu thuyết Luận văn nghiên cứu: Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng cũn gúp thờm cách nhìn tìm hiểu tiểu thuyết khỏ “trỳc trắc” hai tác giả Từ gợi ý cách tiếp cận cho tiểu thuyết “khú đọc” Những tiểu thuyết dang dở, mang ám ảnh bi đát thân phận người Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu cảm quan sinh Chủ nghĩa sinh lí thuyết triết học mĩ học du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lý luận sáng tác văn học miền Nam Việt Nam năm 1954 – 1975 Chủ nghĩa sinh xuất chủ nghĩa linh nhân vị sụp đổ Nó nhanh chóng trở thành phần đời sống qua phổ biến báo chí “Những tờ tạp chí lúc Đại học, Sáng tạo, Văn, Bách khoa…đều có viết hay số báo đặc biệt trào lưu triết học văn học tác gia Jean-Paul Sartre, Albert Camus… Hỗ trợ có hiệu cho việc tìm hiểu nghiên cứu nỗ lực dịch thuật ngày sâu rộng đứa tinh thần tác gia sinh Về lý thuyết cơng trình F Nietzsche, K Jaspers, M Heidegger, J.-P Sartre… Về sáng tác tiểu thuyết, kịch văn học A Camus, J.-P Sartre, S de Beauvoir, F Sagan…” Ngay từ 1942, Cơng trình Nguyễn Đình Thi “triết học Nietzche” đưa lại hiểu biết ban đầu đắn Nietzche gợi mở chủ nghĩa sinh: “dùng trực giác chống lớ trớ, dựng bi quan chống lại lạc quan, dùng phi đạo đức chống luõn lớ” [27 – 202] Từ tháng 10-1961 đến tháng 9-1962, tạp chí Bách Khoa, bút hiệu Trần Hương Tử, Trần Thái Đỉnh viết loạt giới thiệu chủ nghĩa sinh, sau tập hợp thành chuyên khảo Triết học sinh (NXB Thời mới, Sài Gòn, 1967, tái 1968) Tác giả trình bày tổng quan triết học sinh với đề tài hai ngành: sinh hữu thần sinh vô thần Tác giả sâu phân tích quan niệm triết gia tiêu biểu với Kierkegaard, Nietzsche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre Heidegger Tác giả Lê Tơn Nghiêm có nhiều cơng trình chuyờn sõu triết học Heidegger: Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương (NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1970); Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger (NXB Trình Bầy, Sài Gịn, 1970) Nguyễn Văn Trung nhiều người biết đến với cơng trình nghiên cứu bàng bạc tư tưởng sinh, đặc biệt J P Sartre Cơng trình tác giả Nguyễn Tiến Dũng “Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam” khỏi quỏi đời phát triển, vấn đề trung tâm triết học sinh trình diện chủ nghĩa sinh Việt Nam, từ dấu ấn chủ nghĩa sinh số tác giả tiêu biểu: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huy Thiệp… Theo tác giả: “chưa có trào lưu văn học văn học sinh mà thời gian ngắn cho đời khối lượng lớn đến thế….” Văn học sinh: “quan niệm kiếp người bất đắc dĩ, thảm kịch, thất bại, mang nặng chủ nghĩa bi quan xa lạ với chủ nghĩa lạc quan cách mạng [5, 134]” Vì thế, có tác phẩm lớn, giá trị nhân văn Trong tác phẩm, “Mấy trào lưu triết học phương tõy”, tác giả Phạm Minh Lăng, (1989) đề cập đến vấn đề chủ nghĩa sinh: vũ trụ, người đời người mắt chủ nghĩa sinh Nhưng gúc nhỡn tác giả giới hạn nhận thức phê phán Cùng với trình đổi mới, q trình tồn cầu hóa, tác phẩm triết gia sinh trở nên quen thuộc với đông đảo độc giả Việt Nam Vấn đề nghiên cứu cảm quan sinh, thực chất vấn đề mẻ Trong nghiên cứu chủ nghĩa sinh, nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến cảm quan bi đát giới người triết gia sinh Trước sống giòn ải người, bất lực nhận thức, người lo âu bất an Thế giới trở nên xa lạ bí ẩn Khi nghiên cứu vấn đề hậu đại, đổi tiểu thuyết vấn đề người hoài nghi, vô minh, cảm nghiệm chua chát ê chề thân phận nhắc tới Thực chất, gần gũi với cảm quan sinh Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng hai bút trẻ, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, người u văn học Có thể coi, cảm quan sinh đóng góp độc đáo hai tác giả 2.2 Những nghiên cứu gợi mở cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Ngay xuất với tiểu thuyết đầu tiên, Nguyễn Việt Hà coi tượng văn học Chỉ cần seach google hiển thị đến 13 triệu kết liên quan đến Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết anh Điều chứng tỏ quan tâm cơng chúng nhà văn trẻ Trong có nhiều ý kiến trái chiều Nhiều tác giả đánh giá cao, nỗ lực cách tân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Từ ngôn ngữ, cấu trúc, điểm nhìn trần thuật, đến cảm quan tác phẩm Tác giả Đoàn Cầm Thi cho “ Cơ hội Chúa hút hết nghệ thuật Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà lò thử nghiệm văn phong khổng lồ ta gặp lối kể chuyện ngơi thứ ba, thể loại tự thứ nhất, văn nhái, truyện lồng truyện, tiểu luận.” [69] Khải huyền muộn đời cũng khơng nhà văn tán thưởng Nhà văn Trung Trung Đỉnh: “Với tiểu thuyết Khải huyền muộn, nhà văn Nguyễn Việt Hà tự bứt khỏi lối mịn cấu trúc tiểu thuyết cách kể chuyện truyền thống” Hoạ sĩ Lê Thiết Cương: “Trong Khải huyền muộn có đoạn luận văn học, đoạn không bịa nhật ký Cảm giác xem phim truyện lại có trường đoạn phim tài liệu.” “Khụng cú kiếm tiền xong rồi, u xong rồi, sống xong Khơng có kết Khải huyền muộn kiểu siêu văn nhiều văn dở dang.” Nhà văn Tạ Duy Anh khen ngợi: “Tơi phải nói văn Khải huyền muộn đứt Cơ hội Chúa Nhiều trang văn đẹp, có chiều sâu, có sức lan toả cho thấy tác giả người nghiêm túc, có lĩnh, có trách nhiệm nghề nghiệp.” Dù: “Nhược điểm lớn Khải huyền muộn – theo tơi – tác giả cịn lộ phải cố” Với nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan: “Cuốn tiểu thuyết gợi lên nhiều ý tưởng, nhiều điều để nói.” Nhà nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét: “Khải huyền muộn sải bơi Cơ hội chỳa trờn dịng sơng tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chọn lựa thứ cấu trúc đa thứ thể khối vuụng ru-bớch, Nguyễn Việt Hà tạo cho ưu thoải mái để quan sát kể chuyện, thoả khát tìm tịi đồng cảm với nhân vật sống.” [51] Bên cạnh đú, cú nhiều luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, chứng tỏ yêu thích quan tâm giới trẻ đến tiểu thuyết này, dù tiểu thuyết khơng dễ đọc Phạm Thị Thu Thuỷ luận văn “Nhỡn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay” đề cập đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến Trong số tiểu thuyết đáng ý, tác giả đánh giá khái quát băn khoăn ý nghĩa sống, thể nghiệm đổi thể loại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Luận văn “Những thể nghiệm tiểu thuyết qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà”, Nguyễn Thi Anh Đào, từ thay đổi cách tiếp cận đời sống đến quan niệm nghệ thuật người Tác giả thể nghiệm cốt truyện di chuyển điểm nhìn trần thuật, cách ứng xử khác nghệ thật xây dựng nhân vật Tuy nhiên, tiếp cận với mới, có nhiều luồng tư tưởng trái ngược Nhiều nhà nghiên cứu hoài nghi sáng tác Nguyễn Việt Hà Trong viết: “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gỡ!” Nguyễn Hịa cho tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà người đọc nhiều, ưa triết lý, sính ngoại ngữ khối trích dẫn kim – cổ, đông – tây Và “Người chiêm bao làm vậy” [43] Đối với Cơ hội Chúa, có tác giả nhận xét “món nộm” (Lê Hồng) “cái giọng trí thức bụi bình dân cao cấp nhiều tạo thứ văn chương hạng nhì” (Hồng Hưng) Trong văn chương, người đọc có quyền dân chủ với tác giả với độc giả khác Vì thế, ý kiến trái chiều điều dễ hiểu Trong nhiều nghiên cứu, nhận xét, có tác giả nói đến dấu ấn chủ nghĩa sinh tác phẩm Nguyễn Việt Hà Tuy nhiên, thường vấn đề nhà nghiên cứu vơ tình lướt qua đả động đến Họ chưa có nghiên cứu chủ tâm Các tác giả nhìn “tạng” Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà viết sống chưa hoàn kết, tiểu thuyết “là kiểu siêu văn nhiều văn dở dang” (Lê Thiết Cương) Trong tác phẩm anh mang cảm quan bi đát người, hồi nghi trước biến động làm tha hố người “Trong người có tính thiện Nhưng phải đối mặt với thực nghiệt ngã xã hội, khơng người đánh Nếu để ý, nhân vật dự cú trượt ngã đến nào, người ta thấy chút day dứt, trăn trở.” [45] Trong lo âu, bất an giới, người sống, anh “luôn hướng tới hy vọng vào nghịch cảnh tha hoỏ” bởi: “Nó mặt thật trái chiều sống.” [45] Nguyễn Văn Dân phần khảo luận “Văn học phi lớ”, nói đến bóng dáng Kafka Camus tác phẩm Phạm Thị Hoài Nguyễn Việt Hà Cách xây dựng nhân vật Hoàng (Cơ hội chúa): “cú phảng phất khơng khí kẻ xa lạ Camus Nhìn chung nhân vật Hồng cú cỏi vẻ giống nhân vật đơn, khơng hịa nhập với cộng đồng văn học phi lớ.” [4-110] Ông ghi nhận: “Đõy nỗ lực đáng khích lệ Phạm Thị Hồi Nguyễn Việt Hà trường hợp thể nhiệm Tiếc thay, kết thể nghiệm họ tỏ chưa đủ sức thuyết phục.” [4, 116] Tuy nhiên “Sự cấy ghộp” cỏi chủ đề “phi lớ”, “cụ đơn” “buồn nụn” cấp thể phương Tây vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam tỏ khập khiễng không đủ sức thuyết phục hiệu thẩm mỹ” [4, 116] Tác giả gợi mở đến vấn đề cảm quan sinh sáng tác Nguyễn Việt Hà Tuy nhiên, cảm nhận ban đầu Thực chất, chưa có cơng trình nghiên cứu hướng trọng tâm vấn đề 2.3 Những nghiên cứu gợi mở cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng Đoàn Minh Phượng tên văn học Việt Nam Với giải thưởng hội nhà văn Việt Nam cho tiểu thuyết đầu tay: Và tro bụi, chị nhận nhiều lời khen ngợi cho tác phẩm Mưa kiếp sau xuất bản, tiếp tục dòng mạch tiểu thuyết chị Tiểu thuyết cảm nghiệm u buồn người Tác giả Ngơ Đồng viết: “Tồn câu chuyện ẩn sương mờ ảo, hoang mang, đơi lúc khó nắm bắt Một thân phận tha hương, phải chịu đựng xung đột xã hội, văn hóa, phân vân khứ tại, tương lai Để cuối cùng, người đàn bà – nhân vật nhận ra, chị số người chị gặp tiếp tục tỡm.” [38] Tác giả Trương Hồng Quang dành nhiều lời ngợi khen cho tác phẩm: “Và tro bụi vừa mang đầy chất thơ, chất ma lỵ, dường gần gũi với phong cách Theodor Storm, bút văn xuôi hàng đầu Đức vào cuối kỷ 19, với truyền thống văn học Việt Nam, vừa mang tầm triết luận Đông – Tây Siddhartha Hermann Hesse, thực chất Phản-Hesse, đồng thời lại truyện trinh thám với cốt truyện bố cục tinh vi.” [55] Đoàn Minh Phượng thường nhắc đến trăn trở, lo âu gửi gắm trang viết Trong bài: “Cỏch kể chuyện tơi xưa” Đồn Minh Phượng nói: “Nhõn vật tơi - người phụ nữ truyện từ nỗi hoang mang người chồng tử nạn tai nạn xe cộ đau khổ cảm thấy sống trống vắng, vô vị Người phụ nữ nghĩ đến chết chọn lựa hành trình tìm chết chuyến tàu bình thường tưởng vơ định Tâm trạng nhân vật mơ hồ, hoang mang tự vấn “mỡnh ai” [78] Tác giả nói nhiều u buồn, ám ảnh từ sống vào câu chuyện nhân vật “Cú lẽ đến gần 20 năm sau, tơi thấy rõ ràng người lưu lạc Sự lưu lạc bắt đầu vào năm nào? Ngày trước sống thành phố, không hiểu chiến tranh, tụi tỡm cách khơng nhìn thấy nú, tỡm cách đặt bên ngồi câu chuyện chung đất nước Sự lưu lạc bên bắt đầu trước rời Việt Nam theo hết phần lớn đời.” [48] Thực ra, cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng gợi mở hướng nghiên cứu chủ nghĩa sinh, nhiều nghiên cứu đổi tiểu thuyết, cảm thức hậu đại… Nhiều nghiên cứu đề cập đến bất an, lo âu với thể nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đồn Minh Phượng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề cảm quan sinh sáng tác Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng Đây mảnh đất trống để sâu khai thác Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng muốn khám phá dấu ấn chủ nghĩa sinh qua tiểu thuyết hai tác giả Mặt khác, thấy cảm quan riêng nhà văn giới người để tiểu thuyết Từ đó, chúng tơi muốn góp hướng nghiên cứu tiểu thuyết khỏ “trỳc trắc” Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm chương: Chương 1: Giới thuyết cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phượng Chương 2: Cảm quan sinh với thực người tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng Chương 3: Cảm quan sinh nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phượng Chương 1, chúng tơi giới thuyết sơ lược vấn đề lí thuyết Trong khuôn khổ luận văn, vấn đề chủ nghĩa sinh, ảnh hưởng chủ nghĩa sinh tới văn học vấn đề cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng trình bày ngắn gọn giản lược Chương 2, sâu vào vấn đề cụ thể: cảm quan sinh với thực người tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh 10 -Cả hai chạy trốn khứ, tự cắt vụn đời để dễ sống Michael từ bỏ Marcus, chấp nhận sống An Mi quên chết mẹ em gái Chỉ cận kề cát bụi, cô Hai nhân vật đối xứng, soi chiếu để họ nhận chất Khi trăn trở tìm thật câu chuyện Michael, tự An Mi nhận thấy:”Trong câu chuyện Anita, tưởng Marcus bị bỏ rơi Bây tơi hiểu Michael chọn lấy trí nhớ để đổi lấy ấm êm nhà Sophie.” [18, 77] Chính Đồn Minh Phượng ngạc nhiên: ơViết đến cuối truyện tơi nhận giống gia đình người Đức nhân vật tôi: Họ người tình cảm bị tê liệt từ chối khứ trách nhiệm, họ đánh đổi tình yêu lấy an toàn ằ [78] An Mi – Anita phân mảnh nỗi buồn Cả hai người phụ nữ bất hạnh, gặp nỗi cô đơn, hoang hoải Một người bóng ma, người tìm chết Họ tương đồng nỗi u buồn miên viễn số phận Mưa kiếp sau xuất nhân vật kộp Kỡ Mai – Kì Chi, Người Mẹ - Dì Lan Chi phần Mai, nỗi buồn Mai Mai thực, Chi ảo, Mai kiếm tìm hoang mang, Chi khát vọng trả thù giải thoỏt Những nhân vật soi chiếu, đan xen vào Tác phẩm Nguyễn Việt Hà, xuất đối xứng nhân vật Hoàng – Nhã (Cơ hội chúa), người bạn trải nghiệm tráo trở sống Họ phân mảnh vừa cú nột chung, vừa hai thái cực khác Hồng tìm đến rượu, Nhã dấn thân vào giới đồng tiền Hoàng – Tâm, phân mảnh tính cách Hồng chấp nhận thực tế gián cách với mỡnh Tõm muốn đổi thay thực tế, khát vọng mãnh liệt tuổi trẻ Cả Tâm Hoàng mang trăn trở, nỗi hoài nghi ám ảnh biến động sống 119 Trong Khải huyền muộn, có tương ứng nhân vật cốt truyện lồng ghép Nhân vật nhà văn – Bạch, cô người mẫu – Cẩm My… Mỗi nhân vật tác phẩm Nguyễn Việt Hà soi chiếu từ nhiều mảnh đời nhân vật khác Cách xây dựng nhân vật lồng ghép, đan cài, tạo nên nột duyờn riờng Nguyễn Việt Hà Cô người mẫu, từ đời thực khốc liệt soi chiếu qua nhân vật Cẩm My, cô vừa giống vừa khác với nhân vật Nhà văn, câu chuyện đối xứng với nhân vật nhà văn Bạch Họ dường vừa phân tách vừa hoà hợp để thể cảm nghiệm sống Mỗi người có câu chuyện riêng mình, lồng ghép tạo nên sống bộn bề phức tạp Chúng ta hiểu nhân vật qua phân mảnh nó, góc khuất soi chiếu từ nhân vật đối xứng Những nhân vật bị tha nhõn hoỏ, khao khát khẳng định sinh độc đáo Dường nhân vật mang nỗi cô đơn, u buồn miên viễn Cảm quan sinh để lại nhân vật nỗi hoài nghi, hoang hoải trước đời Cách cảm nhận giới sống nhà văn, chi phối đến cách xây dựng nhân vật Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng đem đến cho người đọc, ám ảnh thân phận qua nhân vật với nhiều phân mảnh, có thể, người đọc có phân mảnh nhân vật Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng nhà văn trẻ, mang cảm quan sinh cảm thức thời đại Trong tác phẩm họ, có ám ảnh, bất an âu lo cho kiếp người Các tác giả thể qua kiểu tư duy, qua cách cấu trúc tác phẩm xây dựng nhân vật Đõy chớnh nỗ lực tự làm tác giả Họ đóng góp cho tiểu thuyết hậu đại dấu ấn 120 PHẦN KẾT LUẬN Trong bài, ôĐộ không lối viết ằ, tác giả Roland Barthes viết : Đồ vật có ý nghĩa gì, giới có ý nghĩa gì? Tồn văn học thực chất câu hỏi này, cần phải nói thêm điều, vỡ chớnh điều làm nên tính đặc biệt nó: thân câu hỏi khơng có câu trả lời Khơng thứ văn học đời trả lời câu hỏi mà đặt ra, ngưng lặng biến câu hỏi thành văn học: thứ ngơn ngữ mỏng manh mà người đặt bạo câu hỏi thinh lặng cuả câu trả lời ằ [89] Vấn đề người, sống vấn đề muôn thủa Sự trăn trở, lo âu người văn học đề cập đến nhiều Nhưng ánh sáng chủ nghĩa sinh, vấn đề nâng lên tầm cao Con người âu lo, hoài nghi, để vươn lên sinh, thể nhân vị độc đáo Vì thế, cảm quan sinh in dấu nhiều tác phẩm văn học Đương nhiên, khơng dễ dàng văn học truyền thống chấp nhận Bởi nú nỗ lực khỏi khn sáo văn học đại tự trước Cảm quan sinh xuất nhiều tác phẩm Cùng với cảm thức hậu đại, để lại dấu ấn rõ nét văn học Từ tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Thuận, đến Nguyễn Việt Hà, Đồn Minh Phượng cú đổi thay đáng kể Tác phẩm Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, gặp cảm quan sinh Đó cảm quan giới phi lí, xa lạ, phân rã, cảm quan sống ê chề bi đát kiếp người, thể qua kiểu tư duy, cấu trúc cách xây dựng nhân vật tác phẩm 121 Trong thời gian dài, nhà triết học quỏ tâm vào nghiên cứu giới, họ lãng quên người, triết học sinh đưa triết học trở với người cụ thể, người nhân vị độc đáo Nhưng đồng thời thức dậy người ý thức tự do, triết học sinh đem đến cho người bất an, lo âu, người đối diện với giới hạn Khi giới trở nên phi lí với bí ẩn tối tăm chết, đứt đoạn không gian thời gian Thế giới không tuân theo lụgic thông thường, người lạc lõng cô đơn giới xa lạ, chúa mang ám ảnh giới hỗn độn, suy tàn đổ vỡ Cùng với cảm quan giới, nhà văn cảm nghiệm sâu sắc sống người Cuộc sống bi thiết ê chề người lạc loài không gian thời gian, bị giới hạn chết, người vơ minh, lạc lõng hồi nghi Nghệ thuật thể cảm quan sinh, nỗ lực thể nghiệm tác giả Từ thay đổi kiểu tư duy, phi lý, thay cho lý, chấp nhận giới hạn tư duy, từ đó, hình thành nên kiểu tư bất khả tư gián đoạn Con người với điều không biết, khụng lớ giải, với vùng mờ ý thức, đưa vào văn học gián cách, điều khụng xỏc tớn, chấp nhận cấu trúc dở dang, đứt gẫy lồng ghép Nhân vật người phản ánh văn học, thông qua phương tiện văn học Trong tác phẩm Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, có phi trung tâm hố phân mảnh nhân vật Nhân vật người với câu chuyện riêng mình, họ xây dựng đối xứng, soi chiếu nhân vật khác Thực nhân vật mảnh vỡ thực, mảnh vỡ Theo J.M Coetzee : ơBa vấn đề nhà văn viết tiểu thuyết phải giải là: viết môi trường văn hố, xã hội, trị, kinh tế nào, sử dụng kỹ thuật, ngôn ngữ văn chương sao, thái độ tinh thần thời đại sống nào?” [88] 122 Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng mang ám ảnh thời đại vào tác phẩm Thời kì kinh tế với biến động khốc liệt, đảo hoán giá trị, khiến người đầy lo âu bất an Cùng thể cảm quan sinh, tác giả thể tạng riêng văn học Văn Đồn Minh Phượng nhẹ nhàng, giàu nữ tính Mỗi tác phẩm lồng ghép nhiều câu chuyện, miên man buồn Nguyễn Việt Hà, với chất giễu nhãi, thơng minh hóm hỉnh văn chương, lại đem đến cho tác phẩm chất uy-mua cảm nghiệm ê chề bi đát trước đời Dường hai tác giả nỗ lực vượt lờn chớnh cỏi búng qua cách tân mặt nghệ thuật Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nói đến thời tiểu thuyết ằ Khi đất nước nhiều biến động, văn học phản ánh day dứt kiếp người thời kì đổi mới, khủng hoảng niềm tin thời đại khoa học kĩ thuật Đó bước chuyển tiểu thuyết để hướng tới nội dung giải trí nhẹ nhàng Có thể nói, cảm quan sinh bước độ tiểu thuyết Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, nhiều vấn đề cịn hạn chế Nhưng chúng tơi hi vọng rằng, việc nghiên cứu cảm quan sinh văn học, cho thấy tư tưởng, dấu ấn thời đại chi phối văn học Nó tảng tạo nên đổi văn học Từ đó, cú thờm gúc nhỡn để hiểu tác phẩm văn học đời; để thấy chuyển tư tưởng hệ nhà văn, thời đại công nghệ thơng tin, tồn cầu hố 123 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB hội nhà văn, HN Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo Dục, HN Lờ Nguyên Cẩn (1999), Cỏi kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB văn hố thơng tin, trung tâm văn hố ngơn ngữ đơng tây Nguyễn Tiến Dũng, Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chớnh, Phựng Văn Tửu (2003), Văn học phương Tây, NXB Giáo Dục Trịnh Bá Đĩnh dịch (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, NXB Văn Học E Mounier, dịch giả Thụ Nhân (1970), Những chủ đề triết sinh, NXB Nhị Nùng 10 Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội chúa, NXB Hội nhà văn 11 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, NXB Hội nhà văn 12 Nguyễn Việt Hà (2008), Mặt đàn ông, NXB Hội nhà văn 13 Nguyễn Việt Hà (2008), Của rơi, NXB Văn học 14 Nguyễn Việt Hà (2006), Nhà văn chơi với ai, NXB Hội nhà văn 15 Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, HN 124 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 17 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, NXB Văn Học 18 Đoàn Minh Phượng (2008), Và tro bụi, NXB Trẻ 19 Đoàn Minh Phượng (2009), Mưa kiếp sau, NXB Trẻ 20 Milan Kudera (2001), Tiểu luận nghệ thuật tiểu thuyết, NXB văn hố thơng tin, trung tâm văn hố ngơn ngữ đơng tây 21 Krishnamurti, Ý nghĩa chết, Nguyễn Mỡnh Tõm, Đào Hữu Nghĩa dich, điện tử Talawas thực 22 Nhiều tác giả (2003), Chủ nghĩa hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, NXB Hội Nhà văn, trung tâm văn hố đơng tây, HN 23 Friedrich Nietzsche (1969), Tôi ai, Phạm Công Thiện dịch, http://www.thuvien-ebook.com/ 24 Felicien Challaye, Nietzsche đời triết lí, dịch giả Mạnh Tường, http://www.thuvien-ebook.com/ 25 Friedrich Nietzsche, Buổi hồng thần tượng, Dịch giới thiệu: Nguyễn Hữu Hiệu, 2006, http://www.thuvien-ebook.com/ 26 Jean Paul Sartre (2008), Buồn nôn, NXB Văn hố Sài Gịn 27 Nguyễn Đình Thi (1942), triết học Nistzche, NXB Tân Việt, Hà Nội 28 Thuận (2008), Vân Vy, NXB Hội nhà văn Tài liệu luận văn 29 Nguyễn Thị Hoài An (2008), Từ chuyển đổi loại hình thể loại đến cách tân kết cấu số tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 30 Nguyễn Thị Anh Đào (2007), Những thể nghiệm tiểu thuyết nvh qua hai Cơ hội chúa Khải huyền muộn, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 31 Cao Thị Hà (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XXI, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 125 32 Đinh Thị Thu Hiền (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Tơ Hồi, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 33 Bùi Thị Võn Khỏnh (2008), Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo – triết luận Việt Nam Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 34 Phùng Phương Nga (2007), Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1990, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 35 Phạm Thị Thu Thuỷ (2003), Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN Tài liệu web: 36 Nguyễn Thị Bình, Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?p=8778 37 GS Dịch giả Phạm Vĩnh Cư - Ý nghĩa chung nghệ thuật, vietnamnet.vn 38 Đồn Ánh Dương, Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Nhìn từ lối viết) , vannghequandoi.com.vn 39 Ngơ Đồng, Đồn Minh Phượng “Và tro bụi”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Doan-Minh-Phuong-Va-khi-trobui/70101665/181/ 40 Trần Kiêm Đồn - Một nhìn từ xa văn học Việt Nam đại, www.talawas.org 41 Inrasara, Một góc nhìn thơ đương đại Việt Nam http://inrasara.com/index.php/2008/11/26/%E2%80%9Cvan-h %E1%BB%8Dc-dan-t%E1%BB%99c-thi%E1%BB%83u-s%E1%BB %91-co-dang-gia-c%E1%BB%97i-di%E2%80%9D/ 42 Inrasara, Quan điểm văn chương, http://inrasara.com/?p=1026 126 43 Văn Giá, Tuỳ bút hậu đại, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Myhoc/Tuy_but_ve_hau_hien_dai/ 44 Thu Hương, Nguyễn Việt Hà: “Tụi luụn khao khát trẻo”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Viet-Ha-Toi-luon-khat-khao-sutrong-treo/10804696/181/ 45 Nguyễn Việt Hà, Viết văn làm sống dễ hơn, http://vietbao.vn/Vanhoa/Nguyen-Viet-Ha-Viet-van-lam-toi-song-tu-te-hon/10817915/181/ 46 H.H, Gặp gỡ tác giả “Cơ hội Chỳa”, Dan tri.com.vn 47 Nguyễn Hòa, Cơ hội chỳa, chỳa khơng giúp gì, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2004/06/3B9AD467/ 48 Thúy Nga, Đoàn Minh Phượng tác phẩm nhất: Tôi trở về, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=135252&ChannelID=6 49 Netnam, Nguyễn Việt Hà không mong mỡnh quỏ mới, http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/Guong-mat-Nghesy/2005/05/3B9DE04E 50 Đoàn Minh Phượng, Quê hương, http://360.yahoo.com/blogm0LmB3M1dKeAEtJqhfUj 51 Nguyễn Phước Bảo Nhân, Tiểu Thuyết Hiện Đại Sự Hội Ngộ Các Tư Duy Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Bình Phương http://www.hopluu.net/default.aspx? LangID=38&tabId=504&ArticleID=494\ 52 Phạm Minh Lăng, Hiện tượng luận E Husserl tự sáng tạo chủ thể tư duy, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTaSuyNgam/Hien-Huu/Hien_tuong_luan_cua_E_Husserl/ 127 53 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại văn học Việt Nam, giao lưu gặp gỡ Nxb Văn học, 1994 54 Nguyễn Mạnh Hà, Tư tiểu thuyết - khái niệm hệ hình, http://tapchinhavan.vn/News.asp?cat=7&scat=&id=1194 55 Trương Hồng Quang, giới thiệu tác phẩm Và Khi tro bụi, vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=16895 56 Huỳnh Như Phương, Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết), http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=499&menu=74 57 Nguyễn Phượng, Sự đổi quan niệm người văn học Việt Nam mười năm cuối kỷ, www.vietvan.vn/index.php/viet-van/ ban-tron-vn-hc/84.html? - 118k 58 Nguyễn Phượng, Văn học kinh tế thị trường mười năm cuối kỷ, www.vietvan.vn/index.php/viet-van/ban-tron-vn-hc/84.html? - 118k 59 Đặng Phựng Quõn, Viết: Đọc - Mối quan hệ bất khả thi, www.gioo.com/ DangPhungQuanVietDoc.html - 33k - 60 Nguyễn Minh Quân (chuyển ngữ), Điều kiện hậu đại - tường trình tri thức, Nguồn: www.talawas.org 61 Nguyễn Minh Quân Cấu trúc luận - Ngôn ngữ kiến tạo giới Nguồn: tienve.org 62 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam Nguồn: tienve.org 63 Nguyễn Trương Quý, Sống hậu đại không mốt Nguồn: vietnamnet.vn 64 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại Nguồn: tienve.org 65 Nguyễn Hưng Quốc, Giễu nhại ý niệm Nguồn: tienve.org.Bựi Văn Nam Sơn, Lyotard với tâm thức tình cảnh hậu - đại, 128 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/lyotard-voi-tam-thuchau-hien111ai/ 66 Nguyễn Hưng Quốc, Hai mươi năm văn học Việt Nam hải ngoại (197595), kesach.org/ /nguyễn-hưng-quốc-hai-mươi-nam-van-học-việtnam-h 67 Phạm Xn Thạch, Q trình cá nhân hóa hư cấu Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại, www.phamthihoai org/talawas/talaDB/showFile.php?res=2781&rb 68 Hoàng Văn Thắng, Quan niệm Gi.P.Xỏctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết” http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NhanThuc/Quan_niem_cua_GiPXactoro/ 69 Đoàn Cầm Thi, Cơ hội Chúa: từ nhật ký đến hậu trường văn học, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/2004/06/3B9AD469/ 70 Hoàng Ngọc Tuấn, Tiến tới văn chương Việt Nam hoàn cầu hóa Nguồn: www.tienve.org 71 Trần Đình Sử, Ló Nhõm Thỡn, Lờ Lưu Oanh (tuyển chọn), Văn học so sánh: nghiên cứu triển vọng Nxb Đại học Sư phạm, 2005 72 Nguyễn Huy Thiệp, Thời đại tiểu thuyết, www.talawas.org/ /showFile.php? 73 Phùng Gia Thế, Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau năm 1986, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghiencuu/2008/01/3B9ADC35/ 74 Trịnh Thanh Thủy, Siêu tiểu thuyết thời hậu đại, www.doithoai.com/tinngoainuoc160308.html - 243k 75 Nguyễn Đỡnh Tỳ, Văn trẻ, đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2008/02/3B9ADCAE/ 129 76 Tô Mai Trang, Khải Huyền muộn lời bình, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/04/561810/ 77 Nguyễn Văn Trung, Nhìn lại tư trào sinh miền Nam, 78 Kin Ửng - Nhà văn - đạo diễn Đoàn Minh Phượng: Cách kể chuyện xưa, http://www.sggp.org.vn/gapgocuoituan/2007/11/131175/ 79 Anh Vân - Đoàn Minh Phượng phân vân văn chương điện ảnh, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2006/05/3B9ACF39/ 80 Đồn Nhã Văn, Bóc q khứ nhìn phía trước, hay đọc "Truyện người viết sử" Trần Nghi Hoàng, www.gioo.com/DoanNhaVanTran NghiHoang.html - 62k – 81 Nguyễn Trọng Văn, Làm dáng trí thức (2), www.diendan.org/viet-nam/ lam-dang-tri-thuc-2/ - 38k – 82 Nguyễn Ước, Lyotard (1924-1998), http://www.dunglac.org/index.php? m= module3&v=chapter&ib=320&ict=3541 83 Trần Vũ, Mùa mưa gai sắc, http://vnthuquan.net/truyen/truyentext.aspx? tid= 2qtqv3m3237ntn2n3n4n31n343tq83a3q3m3237nvn 84 Trần Vũ, Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức, http://dactrung.net/ baiviet/noidung.aspx?BaiID=0k%2Bpxfz8wdb8996qEmWZlw%3D%3D 85 Tô Nhuận Vỹ, Nhà văn Việt Nam: Đổi Hội nhập, www.talawas.org/ talaDB/showFile.php?res=11684&rb=0102 - 73k – 86 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=14EBaWQ9MzIyNTAmZ3JvdXBpZD0xNiZraW5kPSZrZXl3b 3JkPQ==&page=2 87 http://vi.wikipedia.org 88 http://tintuc.xalo.vn 89 http://hanoi.vnn.vn/vanhoc/docviet.asp? id=BT2030656479&chude=42&page=1 130 MỤC LỤC Trang 131 ... Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Thuận… Trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng cảm quan sinh trở thành đóng góp độc đáo 1.3.3 Vài nét tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng Bối cảnh sinh. .. người tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng Chương 3: Cảm quan sinh nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phượng Chương 1, chúng tơi giới thuyết sơ lược vấn đề lí thuyết Trong. .. DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ CẢM QUAN HIỆN SINH VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ, ĐOÀN MINH PHƯỢNG 1.1 Giới thuyết sơ lược chủ nghĩa sinh Cảm quan sinh khơng cịn vấn đề mẻ Nhưng nhiều quan điểm chưa