1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của haruki murakami

112 136 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoài Thu Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 11 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 11 Mục đích nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 Cấu trúc luận văn: 12 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI 14 1.1.Cơ sở lí thuyết 14 1.1.1 Nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết 14 1.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết truyền thống đại 16 1.2.Thế giới nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami 22 1.2.1 Đôi nét nghiệp số tiểu thuyết tiêu biểu Haruki Murakami 22 1.2.2 Những phương tiện, thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Haruki Murakami 26 Chƣơng II: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA HÌNH ẢNH- CHÂN DUNG NHÂN VẬT 32 2.1.Đời sống đại qua chân dung nhân vật không gian đô thị 33 2.1.1.Chân dung nhân vật 33 2.1.2 Không gian đô thị đại 41 2.2 Lối sống cơng nghiệp hóa phƣơng Tây hóa qua hành động ngôn ngữ nhân vật 45 Tiểu kết 49 Chƣơng III: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA TÂM LÍ CON NGƢỜI HIỆN ĐẠI 51 3.1 Ngƣời kể chuyện di động điểm nhìn 52 3.1.1 Mối liên hệ người kể chuyện điểm nhìn 52 3.1.2 Người kể chuyện với điểm nhìn bên di động điểm nhìn tiểu thuyết Murakami 54 3.2 Đối thoại độc thoại nội tâm 64 3.2.1 Đối thoại tâm lí 64 3.2.2 Độc thoại nội tâm: 70 3.3 Hồi ức, giấc mơ 74 3.3.1 Hồi ức 74 3.3.2 Giấc mơ 78 3.4 Hành vi tình dục nhƣ nhu cầu giao cảm lớn 78 Chƣơng IV: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT MANG TÍNH BIỂU TƢỢNG 84 4.1 Nhân vật biểu tƣợng phƣơng pháp sáng tác huyền thoại 84 4.1.1 Biểu tượng nhân vật biểu tượng 84 4.1.2 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng mối quan hệ với phương pháp huyền thoại 85 4.2 Các thủ pháp huyền thoại xây dựng nhân vật biểu tƣợng Murakami 86 4.2.1 Nhân vật biểu tượng Murakami 86 4.2.2 Các thủ pháp huyền thoại việc xây dựng nhân vật mang tính biểu tượng 88 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nhật Bản đất nước có văn hóa cổ truyền đặc sắc, độc đáo tinh tế, nơi Đẹp nâng lên thành Đạo ―Thơ văn Nhật thể mức độ cao ―tín ngưỡng‖ đáng yêu này: tôn thờ Đẹp Cái Đẹp tiêu thức, chuẩn tắc sống người Nhật từ bao đời Từ chữ viết, áo quần đến ăn uống phải đẹp Cho đến tự sát Trà đạo, cắm hoa, đốt hương loại nghi thức tín ngưỡng Đẹp Tín ngưỡng khơng có tên gọi thức lại thấm sâu vào tư tưởng, dòng máu người Nhật tơn giáo khác‖ (13,tr 9) Nền văn học Nhật Bản có truyền thống lâu đời mang sắc riêng, với tác phẩm văn học cổ xuất sắc Cổ ký, Vạn diệp tập, Truyện Genj, thơ haiku tinh tế nhà thơ Basho vĩ đại… Bước sang kỉ XX, tiếp thu ảnh hưởng văn học phương Tây, văn học Nhật Bản trải qua q trình đại hố đạt đến đỉnh cao với tác Atukagawa Ryunosuke, Kawabata Yasunary, Oe Kenzaburo Kawabata Yasunary, Oe Kenzabuzo hai nhà văn lớn đoạt giải Nobel 1968 1994, góp phần nâng cao vị văn học Nhật Bản đại giới, đưa sắc màu thẩm mĩ văn chương Nhật Bản lan tỏa biên giới quốc gia Song, ai, người có công lớn việc đưa văn học đất nước mặt trời mọc chinh phục quốc gia khắp giới thời đại tồn cầu hóa nhà văn đương đại tiếng Haruki Murakami Ông cầm bút từ khoảng cuối thập niên 70 kỉ XX, niên gần 30 tuổi Cho đến nay, tuổi 65, sau ba thập niên sáng tác, ông đạt thành tựu chói sáng nghiệp, tên tuổi ông vinh danh giải thưởng văn học lớn giới, nhiều lần nằm danh sách ứng cử viên sáng giá giải Nobel năm gần Đặc biệt hơn, ông đồng thời nhà văn không nhà chun mơn đánh giá cao, mà cịn tầng lớp độc giả khắp giới yêu mến Từ tiểu thuyết ―Rừng Nauy‖ năm 1987, hàng triệu độc giả nhiều quốc gia coi tác phẩm ơng ăn tinh thần quan trọng Chúng giúp cho họ đắm câu chuyện hay, giới lạ kì, nơi có người vừa xa lạ vừa gần gũi mang họ suối nguồn khơng vơi cạn bí mật nội tâm cần đồng cảm, sẻ chia Đặc biệt, bí mật tình u say đắm, hoan lạc đau khổ tình yêu người, thăng hoa người tình dục tình u vừa mn thuở vừa đại Và tác phẩm lớn ông, chủ đề tình u cá nhân ln hịa quyện chủ đề tìm kiếm ngã, chủ đề đấu tranh với Ác người xã hội hình thức biến tấu tinh vi khiến tác phẩm ơng hấp dẫn người đọc trí tuệ Với cách viết tinh tế, thơng minh, hài hước, với khả xây dựng nhân vật có chiều sâu tâm lí khơng cùng, mang đặc trưng người xã hội đại hậu đại, với thông tuệ nhà văn lớn am hiểu người, đời, am hiểu văn hóa phương Đơng phương Tây từ cổ đến kim, Murakami tượng làm rạng danh cho văn học đại hậu đại Nhật Bản Ơng nhiều nhà phê bình giới ca ngợi nhà văn đương đại lớn giới, người mang "hình vóc kỷ XX‖ Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Murakami tạo thứ văn chương tổng hợp, xóa nhịa ranh giới, dung hịa truyền thống đại, phương Đơng phương Tây, văn hóa đại chúng bác học, văn chương túy văn chương giải trí… Vừa mang dáng vẻ phương Tây vừa đậm hồn cốt Nhật Bản, trang văn Murakami cho thấy nhãn quan thực sắc bén, phong cách mới, thể vấn đề nóng bỏng đời sống đương đại, phát ngôn cho tư tưởng, tâm hồn người thời đại, ơng nói: ―Tôi nỗ lực suốt nhiều năm trời để nắm tư tưởng họ, tâm hồn họ, dường nắm tư tưởng, tâm hồn độc giả, nhiều độc giả‖ Tác phẩm Murakami từ đầu mang phong cách phương Tây, đón chào nồng nhiệt độc giả Mĩ nhiều nước châu Âu từ sớm sức hút ông ngày lớn tác phẩm ―nặng kí‖ Song, phong cách phương Tây mà trước ơng bị nhiều nhà văn đàn anh chê bai ―sặc mùi bơ‖ họ quen với văn phong tiếng Nhật trau chuốt, bóng bẩy, giới nghệ thuật mang tính truyền thống với cảm quan mĩ Song, với thời gian, ủng hộ ngày mạnh mẽ độc giả trẻ, tác phẩm ông không bị ghẻ lạnh Giờ đây, nhiều nhà văn Nhật Bản ghi nhận việc ông truyền cảm hứng cho họ, để họ thẳng thắn viết điều mà họ suy nghĩ Đọc tác phẩm đầy sức lôi ma mị ông người đọc khó bỏ lửng bắt đầu vài dịng, qn hết thời gian bị đắm chìm đó, khơng dễ khỏi giới nghệ thuật, không dễ nguôi quên nhân vật ông xây dựng nên Người đọc bị ám ảnh câu chuyện nhân vật đặc biệt, kì lạ, người giới văn minh đại, người cô đơn, u buồn song mạnh mẽ chiến đấu cam go với số phận, với nghiệt ngã tồn Thông điệp ngầm ẩn sau câu chuyện thực mà bí ẩn, khơng dễ giải mã ? Murakami, ―một giọng nói hấp dẫn văn đàn quốc tế”, xây dựng giới nhân vật ông nghệ thuật nào, để khiến có ―chất gây nghiện loại văn chương tuyệt hảo nhất‖ (Scott Reybum)? Do đó, chúng tơi muốn tìm hiểu đề tài ―Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami‖ để có điều kiện sâu vào giới nhân vật phong phú độc đáo mà ông tạo dựng, nhằm trả lời rõ nét cho câu hỏi: thông qua cách thức nhân vật ơng có sức ám ảnh đến vậy, giàu ý nghĩa đến vậy? Đó đường để đánh giá vị trí nhà văn đương đại xuất sắc tiến trình văn học đại giới thông qua việc tiếp thu, cách tân đóng góp ơng cho kĩ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI Lịch sử vấn đề Các tác phẩm Murakami nhận quan tâm theo dõi bạn đọc giới phê bình toàn giới Trên tờ báo danh tiếng New York Observer, The New York Times, Independent on Sunday,…người ta dành cho nhà văn xứ sở hoa anh đào nhiều lời khen ngợi: “Làm mà Murakami đạt tới thi ca viết sống cảm xúc đương đại tơi cảm thấy run rẩy ngưỡng mộ”(Independent on Sunday).“Các nhà phê bình so sánh ơng với Raymond Carver, Raymond Chandler, Arthur C.Clarke, Don Delillo, Philip K.Dick, Bret Easton Ellis Thomas Pynchon, tập hợp không nhất, để nói Murakami thực tế thật độc đáo” (The New York Times), Scott Reyburn tờ New Satesman nhận xét: "Haruki giọng nói hấp dẫn văn đàn quốc tế… Murakami cách hay cách khác hình vóc văn chương kỷ XXI" Bên cạnh hàng loạt nghiên cứu tác giả khác đồng loạt xuất Tính đến nay, có khoảng 10 sách có giá trị viết Murakami tác phẩm ông Từ Katherine Knorr với Một tiểu thuyết gia Nhật Bản hành trình tìm kiếm lý tưởng đăng Diễn đàn ―Người đưa tin Quốc tế‖ đến Khoảng không gian tinh thần – Những điều kì lạ bên giới Murakami đăng báo ―Thành phố Philadelphia‖, Mĩ, tháng 12.1997 Từ Tiểu thuyết Nhật Bản: Văn hóa đại chúng văn học truyền thống sáng tác Murakami Banana Yoshimoto Giorgio Amitrano (NXB Cheng & Tsui, 26.01.1996), Khiêu vũ với cừu: Đi tìm đồng tiểu thuyết Murakami Matthew Carl Strecher (Trung tâm Nhật Bản, Đại học Michigan, tháng 03.2002) Giáo sư Lê Âu Phạn Harvard (Mỹ) tập tản văn Nhìn lại cuối kỷ xếp tiểu thuyết tiếng Rừng Nauy Murakami mười tiểu thuyết lớn thuộc văn học dịch có ảnh hưởng lớn tới Trung Quốc kỷ XX Ray Rubin - Giáo sư văn học Nhật Harvard có cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Murakami: "Murakami âm nhạc ngôn từ" Patricia Welch, giáo sư trợ giảng văn chương Nhật Bản văn học so sánh Đại học Hofstra, Mỹ có nghiên cứu cơng phu : ―Thế giới chuyện kể Murakami” (2005) (Trần tiễn Cao Đăng dịch từ tiếng Anh) Ông nhận xét Murakami xây dựng nhân vật tiểu thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thực Nhật Bản Các nhân vật “ sinh linh độc, khép trước giới, tự dựng lên hàng rào tâm lí, tự buộc cách li với cộng đồng Nhìn bề ngồi, sống họ chẳng có khơng ổn, thiểu rồi, điều mãnh liệt xảy làm xáo trộn tự mãn họ, dấy lên họ tìm kiếm nội tại, họ lặn xuống giếng sâu kí ức cá nhân kí ức văn hóa, để tìm ý nghĩa đời mình.‖ Ơng nhận định dấn thân nhiều nhân vật Murakami thời gian gần đây: ―có lẽ suy giảm nhịp độ phát triển kinh tế Nhật Bản khiến người ta ngày khó nhắm mắt làm ngơ trước phân mảnh trống rỗng xã hội Nhật ngày Trong tác phẩm gần đây, Murakami xem khơng cịn hài lịng với việc đơn nắm bắt cảm thức đó, mà ơng cố gắng khảo sát nguồn chúng đòi hỏi nhân vật vốn xưa có phần tiêu cực phải dấn thân hơn‖ Và ―Sau rốt nhận trống rỗng cộng thơng vạn vật , nhân vật liền có bước dò dẫm để vượt thắng trống rỗng đến với người khác” Sau tiểu thuyết Rừng Nauy (1987) độc giả trẻ Nhật Bản giới đón chào với tình ca ngào, u buồn lãng mạn nhất, phản ánh tâm thức người trẻ hoang mang, lạc lối sống tình yêu thời đại, Murakami viết tiểu thuyết Biên niên kí chim vặn dây cót (xuất Nhật năm 1992, Jay Rubin chuyển ngữ sang Anh ngữ, xuất Mỹ cuối năm 1994 đầu năm 1995) Đây tiểu thuyết đưa tên tuổi ông lên tầm giới, trở thành nhà tiểu thuyết Nhật Bản đáng nhắc đến nhiều tiểu thuyết khẳng định tài lớn ông, khiến chê tác phẩm ơng bình dân, đại chúng, thời thượng phải im lặng Đây tiểu thuyết lớn, đánh giá cao ― Murakami viết Nhật Bản ngày hôm nay, cô độc nơi đô thị, chuyến du hành tự khám phá Ông kết hợp hồi ức chiến tranh suy tư siêu hình, giấc mơ ảo giác vào tác phẩm ấn tượng tràn đầy sức mạnh” (Independent) “Mê hoặc…Nỗ lực Murakami để đưa tất vấn đề xã hội đại Nhật Bản vào chỉnh thể kiến trúc ngôn ngữ nhất” (The Washing Post Book World) “Một dụng tâm lớn lao cho nghệ thuật khơng so sánh!”(New York Observer) "Biên niên kí chim vặn dây cót " có Nhật Bản, biểu tượng linh hồn sống xuất nhiều trở thành thủ pháp đặc trưng Truyện Genji giới linh hồn sống Các nhân vật thường hóa thành linh hồn sống để chu du khắp nơi, thực mong muốn bất thành đời thực Tiêu biểu linh hồn sống công nương Rokujo, người tình Genji Vì gen tng với cơng nương Aoi, người vợ thức Genji, nên Rokujo hóa thành linh hồn để giết chết Aoi Trong tác phẩm Kafka bên bờ biển, linh hồn sống biểu tầng sâu vô thức ngã, khát vọng ẩn giấu trở thành ẩn ức người Sự trở linh hồn Saeki tái sinh thực để tìm lại tình u đích thực, tìm lại người tình mười lăm tuổi mà bà vĩnh viễn đánh phi lý số phận Biểu tượng linh hồn sống Saeki mang ý nghĩa tích cực, thể khát vọng bất diệt người tình u tồn thiện hịa hợp thể xác tâm hồn với người yêu Cái bóng cổ mẫu xuất sớm nhất, điều gần gũi với người Theo C.G.Jung, bóng sống vơ thức tập thể, mang kinh nghiệm phổ qt lồi người Đó tơi khác mà người nhìn thấy Bóng biểu trưng cho ngã phương diện khác ngã người Trong Kafka bên bờ biển, bóng ơng già Nataka mờ nhạt bóng người bình thường khác Một nửa bóng ơng đâu đó, giới khác Từ sau cú sốc Đồi Bát Cơm, Nataka ký ức, trở thành đứa trẻ thiểu trí tuệ cịn nửa bóng, chịu đựng sống cô độc, bị hắt hủi Nataka bóng đánh ngã Ông lại có khả nói chuyện với mèo Trong lần nói chuyện, theo gợi ý anh bạn mèo đen Otsuka, Nakata định dấn thân tìm lại nửa bóng Và tìm thấy phiến đá cửa vào, biểu tượng nơi giao cõi trần cõi thiêng, Nataka 94 tìm lại nửa bóng để hồn thiện ngã Nhưng lúc ơng vào cõi tử để tìm thấy thản vĩnh Miss Saeki có nửa bóng Hai người bóng người bị ngã – tơi Nakata bị kí ức, Miss Saeki sống với kí ức mà thơi Cả hai bị roi số phận, Ác – chiến tranh bạo loạn, khơng kiểm sốt dục vọng người – tước niềm vui sống đời thực trọn vẹn Khi trở với giới vĩnh lúc họ tìm trọn vẹn ngã Murakami cịn đưa vào tiểu thuyết ơng hàng loạt nhân vật kì lạ, kì dị, theo tư huyền thoại lão đại tá Sander khơng có hình hài cụ thể, Jonhnie Walker chuyên giết mèo để gom hồn chúng lại thành sáo lớn…- nhân vật mang tính ý niệm, tượng trưng cho hình ảnh Ác Hay nhân vật động vật có vai trị mang tính biểu tượng, xây dựng với bút pháp huyền thoại mèo, quạ…Những mèo biết nói chuyện với lão Nakata có đời sống tinh thần chẳng khác người Còn Quạ hình ảnh tượng trưng cho phần ngã sâu kín nhân vật Kafka Các nhân vật hỗ trợ cho tính biểu tượng nhân vật trung tâm biểu chủ đề truy tìm ngã, đấu tranh chống lại phản nhân văn người xã hội đại 4.2.2.2 Hành động biểu tượng: Hai nhân vật trung tâm Toru Okada Kafka Tamura nhân vật nhà văn dụng công xây dựng với hành động mang tính biểu tượng đặc biệt, trở thành trung tâm để triển khai tất kiện nhân vật khác Toru Okada vốn anh chàng trợ lí luật sư thất nghiệp, sống vơ tư sống bé nhỏ vơ danh Nhưng từ người dù bé nhỏ, bình thường nhất, nhà văn đặt họ vào khung cảnh rộng lớn 95 sống, bắt buộc họ phải đối mặt với thực phức tạp buộc họ phải dấn thân Bất sống đời phải trả lời câu hỏi cho vấn đề lớn tồn tại: liệu phải sống trước lộng hành Ác, mặc kệ khơng? Hàng loạt kiện kì bí kéo đến mê lộ đời bắt buộc Toru phải trả lời để tìm lại quý giá yêu thương anh Và hành động mang tính biểu tượng cao anh ba lần xuống đáy giếng ngồi để nghĩ suy thể, chất sống cịn ―Tơi ngồi thụp xuống lịng giếng ý thức chuồi dần ngồi nhục thể mình‖ Những ngày tìm kiếm trình nhập Toru chiến đấu chống lại Ác, tìm cách hành động, để giải thoát nỗi đau ám ảnh tinh thần Ngồi đáy giếng, anh có khả phân thân, xuyên tường, vào khách sạn mơ để vỡ sọ Noboru gậy bóng chày Cơn mơ mộng mị, mà dạng ảo giác, siêu thực, mở rộng thực Toru Okada biểu tượng cho người đỗi bình thường dám sống chiến đấu cho nghĩa Cịn cậu bé Kafka Kafka bên bờ biển lại nhà văn đặt vào motif cổ mang tính huyền thoại ―mặc cảm Oedipe‖ Và hành động cậu lặp lại hành động năm xưa chàng Oedipe bi kịch Hy Lạp, nhà văn sáng tạo, biến đổi cho phù hợp với thời đại Kafka phải chạy trốn lời nguyền rủa ―Mày giết cha mày ngủ với mẹ chị gái mày‖ người cha độc đốn, tàn bạo Hành động chạy trốn nỗi ám ảm khủng khiếp số phận hành trình tìm kiếm ngã, nỗi sợ hãi khơn ngi có tính ngun thủy lồi người Việc cậu bé xuất tình cảm mãnh liệt đối mặt với linh hồn sống Saeki lúc bà 15 tuổi khát vọng hợp với phần tách rời ngã (người mẹ) người Trong văn học Nhật Bản có Truyện Genji, Hồng tử Genji 96 u mẹ kế mình, bà mẹ kế giống mẹ ruột Genji đúc Họ có với đứa chung hoàng tử Reidei Phức cảm Genji Nhật Bản phức cảm Edip Hy Lạp giống kiểu tình cảm gần tình yêu trai người mẹ sinh Các nhân vật trên, với hành động mang tính biểu tượng mình, viết bút pháp huyền thoại, góp phần thể vấn đề tồn sâu kín, khó giải đốn thể người, luận giải vấn đề tồn vong xã hội đại 4.2.2.3 Không gian mê cung, phi thực, thời gian ngưng đọng, phi xác định Murakami bình thường hóa điều kì lạ, xóa bỏ khoảng cách không gian thực tưởng tượng, cho phép nhân vật sống lúc giới khác Tính phi lý giới cịn khiến cho nhân vật ln hoang mang tính chân thực việc: “Cháu có cảm giác xung quanh trôi chảy triền miên thể tất có hai nghĩa‖ Chính lão già đại tá Sanders ranh ma am hiểu tường tận chât giới khẳng định ―Thế giới ln có độ cong vênh‖ từ góc cong vênh, bóng tối lực huyền bi ùa đe dọa, bám lấy người Con người sống giới Kafka ―cũng không dám thực” cậu nói chuyện với Sakura cậu có cảm giác kết nối với thực Không gian giấc mơ trải rộng chiếm ưu tiểu thuyết Haruki, từ hành lang tối lơ lửng phấn hoa vàng ―Biên niên kí chim vặn dây cót‖ hay khu rừng bất tận ―Kafka bên bờ biển‖… biểu tượng trọn vẹn cho tiếp dẫn, cho khoảng trống mênh mông tâm thức thách thức lớn phải vượt qua, giác ngộ tâm linh dành cho nhân vật cho người đọc Khơng có lạ tiểu thuyết Haruki tràn ngập 97 biểu tượng: lịng giếng cạn với bóng tối thiền thức tỉnh, bóng ma chiến thứ hai, bờ biển khu rừng vĩnh cửu… Mỗi hình ảnh biểu trưng cho góc khuất hoang vu tâm thức người Ông người vận dụng đầy khéo léo thủ pháp cắt dán (chứ không đồng hiện) để tạo nên không gian nghệ thuật đan xen linh cảm, báo ứng, cảm giác chứng nghiệm người với người khứ xa xăm Thừa nhận mở cánh cửa vào giới diệu kỳ, Haruki đưa bình diện để nhận chân giá trị người Không gian ―giếng cạn‖ đặc trưng cho tiểu thuyết Murakami Cái giếng sâu, cạn nước ―giữa sa mạc bên rìa giới‖, nơi trung úy Mamiya bị bọn lính Mơng Cổ đẩy xuống trận Nomanhan hay giếng cạn bị bịt kín ngơi nhà bỏ hoang, Tokyo đông đúc, thịnh vượng, nơi anh chàng Okada Toru tự nguyện xuống Theo qui luật thông thường, giếng nơi chứa nước, giếng khơng có nước, đó, dịng chảy ngầm bị ngưng trệ, nói cách đơn giản tắc mạch Sự tắc mạch không liên quan đến giếng – vật mà tắc mạch sống nhân vật – người giới đại Murakami khiến người ta phải cố gắng vượt qua để khơi thông dịng chảy cho Và qua bao đau thương mát, cuối cùng, giếng có nước trở lại cho dù nhân vật chết đuối Trong hầu hết sáng tác Haruki Murakami không gian kì ảo giấc mơ trí tưởng tượng Ở Kafka bên bờ biển, phòng thư viện Komura vừa thực vừa ảo Đó nơi người yêu Saeki sống từ Kafka chuyển đây, phòng lại nơi chứng kiến mối tình Kafka linh hồn Saeki Cứ đêm đêm, linh hồn cô gái 15 tuổi Saeki lại ngắm tranh Kafka bên bờ biển, Kafka lại ngắm nhìn nàng yêu say đắm Cũng Kafka bên bờ biển, ta bắt gặp thứ không gian phi 98 thực Đó thị trấn nhỏ lọt thung lũng khu rừng rậm, nơi trú ẩn linh hồn Ở đó, Kafka gặp cha mẹ, Saeki tìm lại thời gian mất, khoảng trống ký ức Nakata lấp đầy Thời gian yếu tố quan trọng góp phần làm nên sắc màu huyền thoại Với giới kỳ bí mập mờ hư thực ấy, ―thời gian khơng phải yếu tố quan trọng‖ ―ký ức yếu tố quan trọng‖ Thời gian gần ngưng đọng giới bên cửa vào Ký ức bị lãng quên, bị vứt bỏ Nó hình ảnh giới người: nỗi sợ hãi tuyệt vọng khiến người trốn chạy nỗi đau, khứ, ký ức Thời gian ngưng đọng Toru Okada ngồi lòng giếng hai ngày, khơng cịn giống bình thường nữa: ―khi điểm phân giới, thời gian không dòng liên tục mà trở thành thứ chất lỏng bất định hình, lúc co lúc giãn tùy ý muốn…khi khung quy chiếu thời gian hồn tồn biến mất, tơi bắt đầu cảm thấy bị ném xuống đại dương đêm khuya từ boong tàu chạy chẳng nghe tiếng thét tôi, tàu tiến phía trước, lúc xa biến khỏi tầm mắt‖ Thời gian ngưng đọng phịng có linh hồn gái 15 tuổi Và vĩnh viễn khu rừng vĩnh cửu Đó thời gian mang tính biểu tượng cho khát vọng sống với yêu thương, bình yên cách mãi Tiểu kết Murakami xây dựng nhân vật tìm ngã cách đầy ám ảnh, cho thấy q trình tìm kiếm vơ khó khăn, lạc vào mê cung Qúa trình nhận thức chống trả ác, nghiệt ngã định mệnh vô thức, người vô nan giải Thế giới vô thức 99 người mang hỗn độn, khó hiểu sức mạnh chi phối lớn lao Sự đấu tranh chống ác bạo tàn giới dục vọng đen tối người khó khăn q trình song song tồn người, sống chết Sự phi lý vốn phần thực đời sống nằm sâu phần chối bỏ nhận thức người Murakami biến thành công cụ nhận thức, phản ánh mặt xã hội đằng sau mặt nạ mà phù phiếm thời tạo .Murakami lựa chọn hướng nghịch dị, khiến cho chủ nghĩa nhân đạo ông khó nắm bắt chủ ý sâu xa nhà văn Người đọc phải thực nhập cuộc, phải dấn thân nhà văn để phát giá trị tầng ngầm tác phẩm Để từ cứu lấy phần nhân thân tồn thể nhân loại 100 KẾT LUẬN Nhận xét Murakami, nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân viết:― Từ tác phẩm ơng, độc giả nhận tính chất trữ tình mơ hồ điểm thêm tiếc nuối (trong hối hận?) thời trai trẻ (thời đại thiếu vắng ý thức hệ sau loạn sinh viên niên năm 1968 1970 qua) Chất liệu dàn trải mảng màu vải bố mà Murakami chấm phá nét cọ châm biếm khung cảnh xã hội đô thị qua huyền thoại nó” (32, tr658) Murakami nói xã hội Nhật: ―Sau chiến tranh, sống hồ bình, việc trở nên tốt đẹp hơn, sống dễ chịu Thế nhưng, chuyện đơn giản thế: trở nên giàu hơn, theo đường nào‖ Phải nhà văn xây dựng nhân vật đơn độc, với quỹ đạo sống cô độc, mảnh vỡ, mang nét riêng biệt, bất thường, song khơng nhằm biệt lập hóa người mà phương tiện để ơng thể Nhật Bản đại loay hoay tìm lí tưởng sống có ý nghĩa Nhân vật, tham gia vào hành trình nơi giá trị thực ảo đan xen phi lí tồn điều hiển nhiên Và điều bất thường, phi lí trở thành động lực để nhân vật lên đường tìm lại thể Ngịi bút tài hoa ông len lỏi vào cõi sâu vô thức người để thấy nỗi ám ảnh thường trực bên người đại- lo sợ bàn tay định mệnh Thông qua nhân vật mình, thơng qua nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn xuất sắc, nhà văn khám phá người, lí giải người, đào sâu đến tận ngã động viên người đọc tin người, tin vào khát vọng yêu thương mãnh liệt mà người ln ln mang chở, cho dù có vấp phải đớn đau cay đắng 101 đường đi, kỉ văn minh công nghiệp kĩ trị Các tiểu thuyết ơng những: ―Tác phẩm siêu hình, mãnh liệt , phong phú tồn đời sống, hành trình vào địa tầng xa xơi tinh thần người Ở đó, đối diện với thể, nỗi đau, sống, chết, nhân vật ơng trầm tư, giày vị để tìm đường cho tồn mình.” (Dennis Lim, The Village Voice) Dưới vỏ câu chuyện đầy màu sắc phiêu lưu bí ẩn chẳng khác truyện trinh thám, kì lạ, hư thực khơng khác cổ tích, truyền thuyết hoang đường, vấn đề tâm lí người đại, mang cảm thức thời đại văn minh kĩ trị, thời kì hậu đại Để khắc họa nhân vật tâm lí với chiều sâu nội tâm đấu tranh tìm ngã giới kĩ trị xa lạ, đâỳ ám ảnh, chịu chi phối khứ đầy bạo lực, trống rỗng phi lí, nhà văn sử dụng bút pháp thực xen lẫn huyền ảo, kĩ thuật văn học đại lẫn văn học hậu đại Nhân vật soi sáng nhiều góc độ nên đa chiều, vừa người xã hội, vừa người cá nhân, hữu thức vô thức, ý thức năng, mang câu hỏi siêu hình thời đại lồi người mn thuở Murakami Haruki thể sáng tác nhìn siêu thực, huyễn tưởng sống giới, dù vỏ khách quan khung chung, bối cảnh chủ đạo, khó tách rời cho tất nhân vật hoạt động, tư Và tất yếu, giới tiểu thuyết mà ông sáng tạo bồng bềnh trạng thái nhị nguyên nửa thực nửa mộng Ngắn gọn hơn, gọi đơn giản thực hư ảo, thực nối dài hai bờ nửa vơ hình, kì bí, nửa hữu hình, thường nhật Hệ thống biểu tượng tiểu thuyết Murakami đa dạng, mang đậm cá tính sáng tạo nhà văn Lối tư biểu tượng góp phần khẳng định nối kết ông với truyền thống văn hóa, văn học Nhật Bản, đồng thời, thể am 102 hiểu sâu sắc văn hóa nhân loại, cảm quan thực bén nhạy nhà văn việc nắm bắt tinh thần giới đại Murakami khai thác huyền thoại nhân loại hiệu qua việc vận dụng biểu tượng cổ mẫu để phản ánh thực phức diện, đặt chi tiết siêu thực, huyền thoại bên cạnh chi tiết đời thường, cho chúng đan xen cách tự nhiên nhất, tất có thực, khơng có phải nghi ngờ Nhân vật ln bước từ lãnh địa giới vật chất có thực sang phi thực Song giới phi thực thực tồn, diễn hàng ngày hàng bên chúng ta, ảnh hưởng ngấm ngầm, mạnh mẽ đến ta hành vi, cử Thế giới khơng thể nhìn thấy, nghe thấy, hồn tồn cảm thấy trực giác cảm xúc Đó thân thực chủ quan, nội tâm, đa diện, ẩn bên bề sâu thăm thẳm thực khách quan Sự trăn trở thân phận, hành trình tìm kiếm ý nghĩa đích thực sống, nỗi băn khoăn trước thực xã hội nhân vật suy nghiệm Murakami xã hội Nhật Bản đại nói riêng nhân loại nói chung Murakami bộc bạch: ―Những câu chuyện ẩn tâm hồn Những câu chuyện ẩn sâu tận trái tim đưa người ta xích lại gần nhau, gần đến mức sát Khi viết tiểu thuyết, tơi xuống đáy sâu tận đó‖ ―Tôi lo lắng, với tư cách nhà văn, tơi cảm thấy phải làm điều cho đất nước‖ Chính suy nghĩ khiến tác phẩm nhân vật ông, tên tuổi ông trái tim hàng triệu bạn đọc, với thời gian 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Haruki Murakami (2006), Rừng Nauy, Người dịch: Trịnh Lữ, NXB Hội nhà văn Haruki Murakami (2009), Người tình Sputnik, Người dịch: Ngân Xuyên NXB Hội Nhà văn Haruki Murakami (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót, Người dịch: Trần Tiễn Cao Đăng, NXB Hội nhà văn Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Người dịch: Dương Tường, NXB Hội nhà văn Haruki Murakami (2012), 1Q84, NXB Hội Nhà văn Haruki Murakami (2007), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, NXB Hội Nhà văn Tuyển tập Y.Kawabata (2001), NXB Hội nhà văn B Sách Lí luận phê bình Lại Ngun Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran-dơ Kap-ka, NXB Giáo dục 11 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri Thức 12 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm 13 Nhật Chiêu (2010), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục Việt Nam 14 David Stafford – Clark (1998), Freud thực nói gì, NXB Thế giới 104 15 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội 16 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 19 Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, tập III, NXB Đại học Quốc gia 19 Đoàn Tử Huyến (2009), 108 nhà văn kỉ XX- XXI, NXB Lao Động 20 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 21 Hữu Ngọc (1989), Hoa anh đào điện tử, NXB Văn hóa, Hà Nội 22 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp Huyền thoại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, tập 3, NXB Đại học Sư phạm, 2012 24 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 25 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 26 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư Phạm 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư Phạm 28 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 105 29 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri Thức 30 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin 31 Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe-Grillet đổi tiểu thuyết, NXB Khoa học Xã hội 32 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục Việt Nam C Tƣ liệu viết 33 Trần Thị Thoan (2010), Nhân vật đơn tiểu thuyết Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH NV 34 Nguyễn Thúy Hằng (2009), Hình ảnh người đại tiểu thuyết Haruki Murakami Nguyễn Bình Phương, Niên luận, Khoa Văn học, Đại học KHXH NV 35 Nguyễn Hương Ngọc (2012), Tiếp cận kiểu hình nhân vật xa lạ tác phẩm “Kafka bên bờ biển” Haruki Murakami, niên luận, Đại học KHXH NV 36 Hoàng Thị Hiền Lê (2008), Kiểu nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami, khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH NV D Tƣ liệu báo mạng 37 Corine Atlan, Murakami: lịch sử Đông Á (Dương Thắng biên dịch từ tiếng Pháp), phebinhvanhoc.com.vn 38 Thiên Bình, "Kafka bên bờ biển":Hịa tan ảo thực, www.tuanvietnam.net 39 Lê Nguyên Cẩn, Cấu trúc tự "Kafka bên bờ biển" theo cách nhìn phân tâm học, http: //vienvanhoc.vass.gov.vn 106 40 Nguyễn Anh Dân, Bức họa phi lý phản quang xã hội „Biên niên ký chim vặn dây cót‟, http: //sites.google.com 41 Hồng Dương, Murakami bí ẩn văn chương ơng, http: //dangcongsan.vn 42 Lê Hồng Lâm, Tôi không muốn trở thành kẻ nghiện Murakami (phỏng vấn Dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng), http: //tuoitre.vn 43 Trần Thị Tố Loan, Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik Haruki Murakami, http: // vietvan.vn 44 Trần Tố Loan, Thực người tiểu thuyết Haruki Murakami, http: //vanhoanghean.com.vn 45 Thanh Huyền, Haruki Murakami: 'Viết văn giống mơ,' http: //giaitri.vnexpress.net 46 Đặng Hồng Nam, Kafka bên bờ biển, http: // vannghequandoi.com.vn 47 Ngô Trà Mi, Hiện thực nối dài “Biên niên ký chim vặn dây cót” Murakami Haraki, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 48 Khánh Phương, Biên niên ký chim vặn dây cót, http: //vnexpress.net 49 Lê Tân,“Murakami gương nỗ lực tìm tịi sáng tạo khơng ngừng” (Phỏng vấn Nhật Chiêu — nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản), http: //www.tienve.org/ 50 Phạm Vũ Thịnh, Murakami Haruki- Tiểu Thuyết Gia Hiện Đại Nhật Bản, http: //www.erct.com 51 Nguyễn Văn Thuấn, Về người cô đơn tiểu thuyết “Rừng Nauy” Haruki Murakami, http: //tapchisonghuong.com.vn 52 Ngô Thị Thu Thủy, Kafka bên bờ biển:Huyền thoại hậu đại, http: //marjoriethuy.blogspot.com 53 Nguyễn Bích Nhã Trúc, Biểu tượng cổ mẫu thực phức diện qua tiểu thuyết Murakami Haruki, http: //vhnt.org.vn 107 108 ... lí thuyết chung nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Murakami Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình ảnh- chân dung nhân vật Chương 3: Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật Chương 4: Nghệ thuật xây. .. LÍ THUYẾT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI 14 1.1.Cơ sở lí thuyết 14 1.1.1 Nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết 14 1.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân. .. xây dựng nhân vật biểu tượng 13 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI 1.1.Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w