Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của nhất linh
Trang 1đại học thái nguyên Trường đại học sư phạm
Trang 2đại học thái nguyên Trường đại học sư phạm
Ng ười hướng dẫn khoa học
TS.Ngụ V ăn Thư
Thái Nguyên 2008
Trang 3Mục lục
A Mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11
4 Phương pháp nghiên cứu 12
5 Đóng góp của luận văn 13
6 Cấu trúc luận văn 13
B Nội dung 15
Chương I 15
Quan niệm tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 1.1 Quan niệm tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết 15
1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết 15
1.1.2 Quan niệm nhân vật tiểu thuyết 19
1.2 Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết 22
1.3 Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 26
1.3.1 Tiểu thuyết luận đề 26
1.3.2 Tiểu thuyết tâm lý 30
Tiểu kết chương I 35
Chương II 37
Nhân vật và kết cấu cốt truyện trong Đôi bạn và Bướm trắng 2.1 Quan niệm của Nhất Linh về con người 37
2.1.1 Quan niệm về con người trong văn học 37
2.1.2 Quan niệm về con người trong sáng tác của Nhất Linh 40
2.2 Quan hệ giữa cốt truyện và sự thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh .46
2.2.1 Vấn đề cốt truyện của tiểu thuyết 46
2.2.2 Tiến trình cốt truyện: Trong tiểu thuyết luận đề xã hội và tiểu thuyết tâm lý 48
2.3 Hành trình số phận và hành trình nội tâm trong Đôi bạn 53
2.3.1 Đôi bạn một tiểu thuyết luận đề xã hội với nhiều yếu tố tâm lý 53
2.3.2 Con người hành động và con người suy tưởng ở Đôi bạn 58
2.4 Hành trình của nhân vật trong Bướm trắng 62
Trang 42.4.1 Bướm trắng một tiểu thuyết tâm lý 62
2.4.2 Cốt truyện của tiểu thuyết Bướm trắng 67
Trang 52.4.3 Hành trình tâm lý nhân vật chính trong tiểu thuyết Bướm trắng.68
Tiểu kết chương II 72
CHƯƠNG III: Các thủ pháp xây dựng nhân vật trong Đôi bạn và Bướm trắng 74
3.1 Các thủ pháp thể hiện thế giới bên trong của nhân vật trong Đôi bạn và Bướm trắng 74
3.1.1 Đối thoại tâm lý 74
3.1.1.1 Đối thoại mang tính chất ám chỉ 75
3.1.1.2 Đối thoại qua hành vi và cử chỉ 80
3.1.2 Độc thoại nội tâm 83
3.1.3 Thể hiện tâm lý nhân vật qua tả cảnh thiên nhiên 90
3.2 Mô tả hình thức bên ngoài của nhân vật trong mối quan hệ với thế giới nội tâm sâu kín 93
Tiểu kết chương III 98
C Kết luận 99
Tài liệu tham khảo 103
Trang 6A - M Ở ĐẦU
Năm 1941, trên báo Thanh Nghị , Đinh Gia Trinh đã kết thúc bài tiểu luận
“ Văn chương Việt Nam xưa biểu hiện cho một tinh thần của một Á Đông chưa đem đời sống của nó hoà nhịp với đời sống của Tây Phương và của hoàn
chúng ta đã hưởng thụ nhiều cái mới lạ của văn minh Âu Châu Những thói cũ ở văn nghệ, ở triết học đối với chúng ta không có một giá trị tuyệt đối như xưa
đoán của giá trị tư tưởng và nghệ thuật của nước nhà “ Sự cách mệnh tinh thần
ấy đã làm nảy nở ra một nền văn chương mới ở đầu thế kỉ thứ XX này [43, 33]
đại đi dần tới chung cục và ánh sáng của một thời đại mới - thời hiện đại - lan
Đông Á để ra nhập quỹ đạo toàn thế giới và không bị lạc lõng trong quỹ đạo ấy
văn học, trong đó có tiêu chí thể loại Trên con đường hiện đại hoá, hệ thống văn
Trang 7Mặt khác, ngay trong quá trình sáng tác của một tác giả nhiều khi cũng
tư tưởng cũng như về hình thức nghệ thuật
Đã có nhiêu bài viết, công trình nghiên cứu về những thành tựu nghệ thuật
Bướm trắng”
đối tượng nghiên cứu, với mon g muốn có thể góp một tiếng nói, một ý kiến
như về mặt nghệ thuật tiểu thuyết của ông Nói như Phạm Thế Ngũ: đến “Bướm
đàn”, đã góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
Trang 8khuôn khổ vấn đề nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu dừng lại khảo sát các ý kiến
điểm đánh giá ấy
2.1 Các ý kiến đánh giá về nghệ thuật tiểu thuyết và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh
được sự chú ý của bạn đọc và giới nghiên cứu, phê bình Các nhà nghiên cứu
năm 1935); về Lạnh lùng (đăng trên báo Hữu Ích năm 1937) của Trương Tửu;
Trương Chính cũng đề cao nghệ thuật xây dựng nhân vật ở đây “Đoạn tuyệt là
Trang 9thuyết của ông biến đổi rất mau Ông viết từ tiểu thuyết ái tình, tiểu thuyết tình
chưa thật sự phong phú Có ý kiến thì đề cao, có ý kiến thì nghiêm khắc nhìn
phương diện đổi mới trong nghệ thuật tiểu thuyết của Nhất Linh
thay đổi theo chiều hướng tiêu cực khi ông chuyển vào miền Nam t hành lập
phương diện nghệ thuật có điểm gặp gỡ giữa các nhà nghiên cứu hai miền
Ở miền Nam, nghiên cứu về Nhất Linh, bên cạnh những bài báo đăng trên
văn đoàn, 1958), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 1960),
Trang 10Quốc Sỹ (Tự lực văn đoàn, 1960), Thanh Lãng (Văn học thế hệ 1932, in trong:
1974) …
Hưng nhưng là để móc vào đấy những biến đổi uyển chuyển trong tình cảm của
lòng Nhung ” [30, 463]
Ở miền Bắc, các công trình của nhóm Lê Quý Đôn (Lược thảo lịch sử văn
Trang 11dụng cảnh vật xung quanh để làm nổi bật tâm lí nhân vật” [9, 331] Bạch Năng
Nhưng một số ý kiến đã đề cập đến sự đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh, trong đó có nghệ thuật xây dựng nhân vật
Bước vào giai đoạn sau Đại hội Đảng VI (1986); trong xu thế đổi mới ,
người và văn chương), Hà Minh Đức ( Các bài giảng về Đoạn tuyệt , Đôi bạn
văn đoàn; Tự lực văn đoàn; Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn ); Nguyễn Hoành Khung (Văn học Việt Nam 1930 -1945; Lời
1930 đến 1945), Trần Đình Hượu (Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục
Trang 12toàn diện, đúng đắn và đa chiều về tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cũng như tiểu
đáo và ý nhị ” [11, 43]
Văn Chương cho rằng ở Đoạn tuyệt có những chi tiết vô lý, không hợp quy luật
Trang 13thái tâm lý của nó được nhìn nhận bởi cái nhìn chủ quan của tác giả và nhân vật
Như vậy, các ý kiến đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tiểu
đi mới cho tiểu thuyết Việt Nam
“Đôi bạn” (1938) và “Bướm trắng” ( 1939) của Nhất Linh
Khi đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Đôi bạn, Đặng Tiến, cuốn Hạnh phúc trong tác phẩm Nhất Linh, 1965, Văn nghệ số 37
khách quan hơn Nhất Linh trở về với độc giả qua hàng loạt các tiểu thuyết được
Trang 14được ấp ủ, gửi gắm tâm sự, phô diễn tâm trạng nhiều nhất của nhà văn” [18,32]
ngưng trệ và không khí xã hội mờ nhạt hơn so với Đoạn tuyệt Nhưng đứng về phương diện nghệ thuật thì Đôi bạn thành công với những nhận xét tâm lý tinh
đề và tiểu thuyết tâm lý ” [12, 375] Vũ Thị Khánh Dần có nhận xét: “Các nhân
trùng điệp những cảnh đối xứng , và những tiếng vang từ chương này đến chương khác” [14, 351]
Trang 15một căn bệnh hiểm nghèo ngăn anh ta không được hưởng những niềm hi vọng
vào địa hạt nhân bản muôn thủa với trường hợp bi đát con người bị giằng co
tinh vi hơn” [11, 317] Trong lời giới thiệu nhân tái bản cuốn Bướm trắng năm
người ” [17, 379]
đẹp, hoảng loạn, cái sống và cái chết…Bướm trắng, với cốt truyện đơn giản, là
Trang 16Điểm qua một số ý kiến nhận định tiêu biểu về nghệ thuật xây dựng nhân
đây là một trong những nét đổi mới về tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Với phạm
đặc biệt, nó đã q ui định kết cấu của tiểu thuyết Đôi bạn là cầu nối giữa tiểu
Bướm trắng Nhất Linh đã đưa nghệ thuật tiểu thuyết nước ta phần nào tiếp cận
được với tiểu thuyết hiện đại trên thế giới Nh vËy nghÖ thuËt tiÓu thuyÕt t©m
lý cña NhÊt Linh ®îc nghiªn cøu theo mét qu¸ tr×nh
3 Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
phương diện của tổ chức nghệ thuật Do đó việc phân tích nhân vật không tách
Trang 17cảnh đặc biệt là cốt truyện Và tiểu thuyết phần nào cả thực chất là hành trình
4 - Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thống kê phân loại:
4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp:
4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu:
Được vận dụng trong luận văn khi cần thiết để thấy được những điểm tương đồng và dị biệt của hai tác phẩm trên với một số tác phẩm khác của Nhất Linh
Trang 184.4 Phương pháp lịch sử:
5 Đóng góp của luận văn
Bướm trắng , chúng tôi mong muốn góp mộ t phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu,
động, chuyển hướng trên cả hai phương diện nội dung tư tưởng cũng như nghệ
Đây là công trình chuyên biệt đ ầu tiên tập trung nghiên cứu nhân vật của
Đôi bạn và Bướm trắng được nghiên cứu một cách tỉ mỉ và cụ thể về nghệ thuật
6 C ấu trúc luận văn
Trang 19Chương 1: Quan niệm tiểu thuyết , nhân vật tiểu thuyết, hai kiểu tiểu
Chương 2 : Nhân vật và kết cấu cốt truyện trong Đôi bạn và Bướm
Chương 3 : Các thủ pháp xây dựng nhân vật trong Đôi bạn và Bướm
Trang 20B - N ỘI DUNG
CHƯƠNG I
1.1 Quan niệm tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết
1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết
đã được coi là “hình thái chủ yếu của nghệ thuật ngôn từ" Từ đó cho đến nay,
đề sâu sắc của xã hội, của số phận con người, của lịch sử, của đạo đức, của
sinh động theo hướng tiếp cận trên cả bề rộng lẫn chiều sâu của nó
đơn thuần chỉ là một thể loại trong nhiều thể loại Đó là thể loại duy nhất nảy sinh và được nuôi dưỡng bởi thời đại mới của lịch sử thế giới và vì thế mà thân
Trang 21thuyết : Theo dòng (1941) của Thạch Lam, Khảo về tiểu thuyết (1941) của Vũ
như Nhân vật trong tiểu thuyết (Nhiều tác giả, sáng tạo, số 1/1960); Viết và đọc
thuyết của Triều Sơn, Văn số 34, ra ngày 15/5/1965; Văn học và tiểu th uyết
quát để chỉ chung cho tác phẩm văn xuôi, đó là truyện ngắn, truyện vừa, truyện
đặn về tiểu thuyết, việc đề ra quan niệm về tiểu thuyết, một mặt xuất phát từ
nước nhà Một hướng khác nữa là do nguồn ảnh hưởng từ “Tân thư” của Trung
Trang 22hưởng tới Việt Nam Khi viết tiểu thuyết đã trở thành nhu cầu bức thiết của nhà văn Việt Nam đầu thế kỉ 20 thì lý luận về tiể u thuyết càng trở nên cấp thiết
Chúng tôi đưa ra một số quan niệm tiêu biểu: Trong “Bàn về tiểu thuyết” Phạm
để tả tình tự người ta, phong tục xã hội, hay là những sự lạ tích kỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú …Tiểu thuyết bây giờ thời như trên kia đã là một truyện đặt ra và là một truyện có hứng thú; thường thường thời viết bằng văn xuôi, theo
Ở giai đoạn sau này, khi sự phân định về mặ t thể loại ngày càng cụ thể hơn, khái niệm về tiểu thuyết cũng được các nhà lý luận phê bình văn học, các
Trang 23gương phản ánh đời sống mà là cái phần được che giấu của đời sống, cái phần
đời sống, cũng không bao giờ là bản sao cuộc sống Bởi lẽ ngoài việc phản ánh
con người và “giá trị của một cuốn tiểu thuyết là đi sâu vào tâm hồn người đời”
đi thế giới tưởng tượng của người tiếp nhận Giá trị tiểu thuyết cần nhất là sự sâu
ẩn của tâm hồn” [28,72]
Như vậy, quan niệm về tiểu thuyết đã nêu trên chúng ta thấy những cái
là tưởng tượng, hư cấu , là loại hình tự sự, nhưng dù là tưởng tượ ng, hư cấu thì
Trang 24nhà tiểu thuyết bao giờ cũng muốn trình bày những con người sống thực Mà con người sống thực bao giờ cũng có liên hệ chặt chẽ với xã hội, với quá khứ
đến tiểu thuyết là nói đến việc xây dựng nhân vật Vai trò, vị trí và phương thức
không có được Truyện ngắn chỉ có thể nói về nhân vật trong quỹ thời gian ngắn
Trang 25vật trong tiểu thuyết theo tác giả “Không nhất thiết phải là người siêu bạt quần
được nhận thức là “vận mệnh” tác động trực tiếp đến nhân vật, quyết định số
đột, tình tiết biến cố, những mâu thuẫn bên trong Vì vậy n hân vật trong tiểu
đầy đủ từ góc độ ngoại hình đến nội tâm, từ tình cảm đến lý trí Người viết có
đi theo qui luật của cuộc đời , số phận Nói như Đỗ Đức Hiểu : “Nhân vật trong
Trang 26tiểu thuyết hiện đại không có tính cách, nói cách khác có nhiều tí nh cách, tức là
Nhà văn chỉ có thể xây dựng nhân vật tiểu thuyết bằng chính vốn sống và
Nhưng cũng có ý kiến ngược lại Vấn đề này theo chúng tôi cần phải hiểu một
máu tươi và da thịt của nhân vật để chỉ còn lại những bộ x ương khô” [36, 20]
Ở tiểu thuyết, sáng tác về một nhân vật nào, tác giả đều dẫn dắt, giới thiệu
Như vậy, có thể thấy thế giới nhân vật tr ong tiểu thuyết hết sức đa dạng,
Trang 271.2 Quan ni ệm của Nhất Linh về tiểu thuyết
Nói đến văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX là nói đến “văn học phát
tưởng dân chủ, tư tưởng duy lí trong khoa học, đề cao con người cụ thể, phong
văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX không giống tình hình phát triển trong văn học các nước phương Tây từ giai đoạn này hay giai đo ạn khác là sự thay đổi nội
thay đổi to lớn, thậm chí những bước nhảy vọt, trên đà hiện đại hoá Làm nên
được kế thừa những kinh nghiệm cách tân của các thế hệ trước Nhất Linh là
đường sáng tác, Nhất Linh đã không ngừng tìm tòi, bổ sung để tự hoàn thiện
Trước năm 1932, Nhất Linh theo quan điểm của các nhà Nho : văn gắn
Trang 28niệm cái đẹp phải là sự hoàn hảo, toàn diện, tuyệt đối, thống nhất với cái có ích , đề cao cái đẹp nội dung hơn hình thức Cuộc sống được đánh giá qua con mắt đạo lý, nhân vật được xây dựng theo chuẩn mực đạo đức : Thiện - ác, trung -
được hưởng hạnh phúc, lòng khao khát lý tưởng được nhà văn quan tâm thể hiện
tưởng đó của Nhất Linh được thể hiện rất rõ trong Mười điều tôn chỉ của Tự lực văn đoàn được công bố trên Phong hoá (số 101) như:
chương nói chung và tiểu thuyết nói riêng ở một số tờ báo Phong Hoá, Ngày
nhà văn ở nước ta trức tiếp nói v ề cái thể loại mình đã vận dụng, đã theo đuổi
Trang 29Chúng tôi cho rằng cuốn Viết và đọc tiểu thuyết được Nhất Linh nói tới ở cả hai
phương diện kinh nghiệm lẫn phương diện lý thuyết khi đưa ra quan niệm về
đả đảo một cái gì mà tác giả cho là xấu xa , viết tiểu thuyết để phụng sự , để
đi thật sâu vào sự sống với tất cả những chuyển biến mong manh tế nhị của tâm
Ở trong cuốn Viết và đọc tiểu thuyết Nhất Linh cũng đã đưa ra quan niệm
Hơn nữa mình đoán thấy trong đề đó có nhiều cái hay” [28, 392] Sự thành thực
văn, người viết có thể viết về những đề mà người đọc đương thời ưa thích nếu
nào đó Nhà văn phải hiểu được cách thức mà nhân vật - con người trong tác
Trang 30phẩm giao tiếp với nhau, với thế giới xung quanh và với chính bản thân họ, cách
người bao quát mà tác giả xuất phát để khắc hoạ những hình tượng cụ thể cũng như xây dựng kết cấu tác phẩm Nhất Linh cho rằng “không nên xếp đặt câu
[28, 393]
như: chọn đề tài, xây dựng cốt truyện, lựa chọn nhân vật, tìm chi tiết , văn trong
ta ba mươi năm về trước, nhân vật thuộc hạng cũng nào đều có giá trị như nhau,
Trang 31tuy ệt, Dũng trong Đôi bạn Song, với Nhất Linh, tâm trạng nhân vật không khỏi
có lúc bi đát: cực lòng vì hoàn cảnh thấy đời trống rỗng, có lúc muốn quyên sinh
như: Dũng trong Đôi bạn hay Trương trong Bướm trắng
đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của ông cả Có một điều khác là mặc dù, tiểu thuyết
hơn Ở đặc điểm này, Nhất Linh cũng đã có từ những tác phẩm đầu tiên và ông
ta đã thấy được ít nhiều tính chất của Loan và Thu sau này
Hơn nữa, lối văn của Nhất Linh là lối văn rất thi vị, thi vị ở ý mà ít ở lời
đã du dương Chặng hạn như Nhặt lá bàng để đầu cuốn Đôi bạn là cả một bài
thơ Cho nên đọc xong một tác phẩm của Nhất Linh, ít nhất thì trong lòng người đọc còn giữ lại được một đôi lời, một đôi dáng điệu của nhân vật, không bao giờ
1.3 Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh
1.3.1 Ti ểu thuyết luận đề
Trang 32Như một làn gió mới thổi về, Tự lực văn đoàn đã mở tung cánh cửa xã
nhân đạo tiến bộ, làm nên một diện mạo văn chương tươ i mới và khởi sắc đầu
văn đoàn” đã ra đời Chúng được coi như những tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà văn về vấn đề Cũ - Mới, một vấn đề nóng bóng trong xã hội lúc bấy giờ
Tiểu thuyết luận đề của “Tự lực văn đoàn” dường như là sản phẩm của một thời
dương, tuyên truyền một cái gì tác giả cho là tốt đẹp, để đả đảo một cái gì tác giả
367] Như vậy, có thể hiểu tiểu thuyết luận đề là những sản phẩm văn học được
văn, chủ đề toát ra từ ý nghĩa khách quan của tác phẩm Còn ở tiểu thuyết luận
đề, luận đề là cái có trước, cốt truyện và nhân vật được tác giả tìm để chứng
Trang 33được coi là thành công Còn nếu ngược lại, luận đề không có được cốt truyện và
thói gia đình cũ đang cố níu kéo, duy trì quyền lực làm mẹ và nền luân lý, phong
trước những biến đổi tư tưởng xã hội Còn đối với các cô gái mới , những nàng
ngược lại sự hoà hoãn không được chấp nhận Tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh
đã thành công và chiếm được cảm tình của giới trẻ đương thời vì đã thể hiện được những luận đề phù hợp với chân lý đời sống, đem lại những khám phá
Trang 34vừa không đúng với quy luật thông thường, có khi được miêu tả tinh vi trong
hơn Đó là điều mà Nhất Linh đã nghiêm khắc đánh giá về mình: “Tôi đã để cái
ý định dùng tiểu thuyết là một việc gì (viết luận đề tiểu thuyết) lên trên cái ý định viết một cuốn tiểu thuyết hay xin nhớ rõ là tôi không nói tới sự lầm về viết
đều có liên quan trực tiếp đến các vấn đề xã hội Tác giả không sử dụng những
đại Việt Nam đã đạt được cho đến thời điểm đó Tức là, nó không có nét đặc
Trang 35biệt so với các tiểu thuyết khác, mà nó chỉ đặc b iệt ở mục đích mà Nhất Linh
Đối với bản thân Nhất Linh trước đây, khi viết các tiểu thuyết luận đề
1.3.2 Tiểu thuyết tâm lý
Trang 36một bên là tâm lý của đời sống đấu tranh thì bên kia sẽ là tâm lý của đời sống
văn học, khái niệm này chưa được đề cập đến Chúng tôi xin đưa ra một số quan
Đỗ Hồng Đức, trong luận văn của mình đã giới thiệu khái niệm tiểu thuyết
như các chủng loại tiểu thuyết khác hướng tới các đối tượng khác” [10, 15]
điều khiển tổ chức của cốt truyện, trật tự của các hành động và của nhân vật về
cơ bản được qui về sự phân tích những phản ứng tâm lý của nhân vật (…) Tiểu
Trang 37và diễn biến nội tâm của nhân vật cho thấy những xúc động thuần tuý lí trí và
231]
chính là đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết tâm lý Tiểu thuyết Bướm trắng là một trường hợp cụ thể và tiêu biểu trong tiểu thuyết tâm lý của Nhất Linh Những
động cơ tâm lý nhất quán một chiều là những biểu hiện đa dạng hơn, có cả phần
mơ hồ của tiềm thức, vô thức, nhiều khi cá nhân hành động mà không tự biết
Trang 38nhiều hơn, hiện tượng người trần thuật nhập vào ý nghĩ của nhân vật với cái
thái động còn ở tiểu thuyết tâm lý, nhân vật thu về đời sống nội tâm, ở trạng thái
Con đường văn học của Nhất Linh trước cách mạng là đi từ tiểu thuyết
đương thời và là đặc điểm khiến cho một số nhà phê bình coi Nhất Linh là nhà
văn có chủ trương, có thái dộ làm nghệ sỹ thuần tuý : “Với Nho phong, Người
quay tơ, Nhất Linh đã viết một thứ tiểu thuyết tình cảm Nghệ thuật trong tiểu
Linh hướng văn nghệ đi vào con đương tranh đấu : toàn là bênh vực với đả ph á Nhưng từ 1938 trở đi, Nhất Linh lại có chiều hướng thuần văn nghệ ” [20, 742-
người thanh niên thế hệ ray rứt bởi nỗi băn khoăn, tâm hồn chia sẻ bởi giữa
đại
Ở đây, có một vấn đề đặt ra là: tại sao các nhà văn cùng thời với Nhất
Trang 39năm 1938 trở về trước , tiểu thuyết luận đề đóng vai trò chủ đạo trong sáng tác
Ở tiểu thuyết luận đề biểu hiện rõ thái độ nhập thế, tiểu thuyết tâm lý ở
giai đoạn cuối biểu hiện rõ thái độ thoát ly của các nhà văn Tự lực văn đoàn
như vậy? Nếu đứng ở góc độ nguyên tắc sáng tác mà nói, thì có thể thấy rằng
xét động cơ sáng tác của Nhất Linh hay Khái Hưng thì thấy rằng trong thời tiểu
tri mà xét đoán tất cả mọi điều trong cuộc sống Trong giai đoạn sáng tác nhất định đó, trong động cơ ấy đã gặp được sự thuận lợi nên luận đề đấu tranh chống
tươi sáng hơn trên bước đường nghệ thuật Nhưng, do thực tế lịch sử đã làm cho
tưởng làm cách mạng văn hoá trong khuôn khổ xã hội thực địa của các nhà văn
đứng trên bờ vực phá sản Họ đành làm văn nghệ thuần tuý bằng việc viết tiểu
ở tiểu thuyết tâm lý khác hẳn với tiểu thuyết luận đề, mối quan hệ giữa con
Trang 40biến đổi, ít bị tác động bởi thế giới bên ngoài mặc dù thế giới nội tâm của nó rất được quan tâm thể hiện
Như vậy , nếu ở tiểu thuyết luận đề Nhất Linh hầu như những biểu hiện bên
ấy ngày càng được bổ sung và hoàn thiện bởi một số yếu tố nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc khác Nhất Linh không còn tập trung làm nổi bật mâu thuẫn giữa
tư Càng về giai đoạn sau 1937 các sáng tác của Nhất Linh việc di chuyển điểm
Tiểu kết chương I