Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của nhất linh (Trang 31 - 115)

B. Nội dung

1.3.Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh

Như một làn giú mới thổi về, Tự lực văn đoàn đó mở tung cỏnh cửa xó

hội, phờ phỏn lễ giỏo phong kiến trỡ trệ hàng ngàn năm, mang lại những tư tưởng

nhõn đạo tiến bộ, làm nờn một diện mạo văn chương tươi mới và khởi sắc đầu

thế kỉ XX. Trong giai đoạn phỏt triển cực thịnh của mỡnh, với mong muốn gúp

phần vào cụng cuộc đổi mới xó hội, hàng loạt tiểu thuyết luận đề của “Tự lực văn đoàn” đó ra đời . Chỳng được coi như những tuyờn ngụn nghệ thuật của cỏc

nhà văn về vấn đề Cũ - Mới, một vấn đề núng búng trong xó hội lỳc bấy giờ .

Tiểu thuyết luận đề của “Tự lực văn đoàn” dường như là sản phẩm của một thời kỡ đổi mới tư duy từ hệ tư tưởng phong kiến chuyển sang hệ tư tưởng tư sản.

Trờn chiến trường đấu tranh chống lại thành trỡ phong kiến nặng nề lạc hậu ấy,

Nhất Linh đó trở nờn một trong hai “chiến sỹ chỉ huy tỏc chiến” (Thanh Lóng) với những tiểu thuyết luận đề được nhà nghiờn cứu Vũ Ngọc Phan đỏnh giỏ là

“những tiểu thuyết chiếm vị trớ cao hơn cả”.

Núi về loại tiểu thuyết này, Nhất Linh cũng đó đưa ra quan niệm: “Viết

luận đề tiểu thuyết nghĩa là viết tiểu thuyết để nờu lờn một lý thuyết, để tỏn dương, tuyờn truyền một cỏi gỡ tỏc giả cho là tốt đẹp, để đả đảo một cỏi gỡ tỏc giả

cho là xấu xa, viết tiểu thuyết để phụng sự, để chứng tỏ một cỏi gỡ đú…” [27,

367]. Như vậy, cú thể hiểu tiểu thuyết luận đề là những sản phẩm văn học được

viết ra để minh hoạ cho một chủ đề nào đú, một ý đồ tư tưởng nào đú mà tỏc giả

muốn gửi gắm.

Cú ý kiến cho rằng tiểu thuyết nào mà chẳng cú luận đề. Vỡ thế, chỳng tụi

nhận thấy tiểu thuyết luận đề cần được phõn biệt với luận đề của tiểu thuyết.

Luận đề của tiểu thuyết chớnh là chủ đề, là “vấn đề triết lý, xó hội, đạo đức và

cỏc loại hỡnh tư tưởng khỏc được đặt ra trong tỏc phẩm” [1, 46]. Chủ đề được

hỡnh thành từ hiện thực đời sống thụng qua sự khỏi quỏt hoỏ của chủ quan nhà

văn, chủ đề toỏt ra từ ý nghĩa khỏch quan của tỏc phẩm. Cũn ở tiểu thuyết luận đề, luận đề là cỏi cú trước, cốt truyện và nhõn vật được tỏc giả tỡm để chứng

được coi là thành cụng. Cũn nếu ngược lại, luận đề khụng cú được cốt truyện và

nhõn vật phự hợp thỡ tiểu thuyết luận đề sẽ khụng thành cụng.

Một đặc điểm của tiểu thuyết luận đề là tớnh định hướng trong khai thỏc

nhõn vật và cốt truyện. Nếu như ở tiểu thuyết bỡnh thường, nhõn vật được phỏt

triển tự nhiờn như trong cuộc sống thỡ với tiểu thuyết luận đề, sự can thiệp của

tỏc giả khỏ rừ. Để khẳng định và bảo vệ cho luận đề của mỡnh, cỏc tỏc giả luụn

xõy dựng nhõn vật chớnh diện mang tư tưởng luận đề, nhõn vật phản diện thỡ

chống lại. Mặt khỏc, nhõn vật thường chỉ được khai thỏc ở những bỡnh diện cú

lợi cho luận đề. Kết thỳc tiểu thuyết, nhõn vật chớnh diện bao giờ cũng thắng. Kết thỳc tiểu thuyết luận đề thường là kết thỳc “cú hậu” và vỡ thế, tiểu thuyết luận đề thường mang mầu sắc duy lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏch xõy dựng nhõn vật của tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh biểu trưng

cho hai lực lượng đối lập – cụ gỏi mới và bà mẹ chồng hoặc bà dỡ ghẻ - con

chồng qua hai tiểu thuyết Đoạn tuyệtLạnh lựng. Cỏc bà mẹ đại diện cho lề

thúi gia đỡnh cũ đang cố nớu kộo, duy trỡ quyền lực làm mẹ và nền luõn lý, phong tục, tập quỏn, nếp nghĩ cũ, đặc biệt là quyền làm mẹ chồng hiện đang bị lung lay trước những biến đổi tư tưởng xó hội. Cũn đối với cỏc cụ gỏi mới, những nàng

dõu tõn thời cũng quyết liệt khụng kộm tỡm cỏch chứng min h và khẳng định

quyền làm người, tự do cỏ nhõn, quyền suy nghĩ và hành động của mỡnh.

Sự phõn biệt tư tưởng Cũ - Mới đú cú thể gọi một bờn là chớnh diện và

một bờn là phản diện. Ở đõy xung đột tư tưởng đó trở thành xung đột tõm lý và ngược lại sự hoà hoón khụng được chấp nhận. Tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh

đó thành cụng và chiếm được cảm tỡnh của giới trẻ đương thời vỡ đó thể hiện

được những luận đề phự hợp với chõn lý đời sống, đem lại những khỏm phỏ

chõn thực về nhõn vật, về tõm lý. Cú điều, bản thõn hiện thực đời sống bao giờ

cũng phức tạp, đa dạng nhưng Nhất Linh đó r ửa sạch mọi tạp chất đời thường,

bỏ đi vẻ bề bộn, đơn giản hoỏ cỏc qui luật đời sống và qui luật tõm lý khi viết

tiểu thuyết của mỡnh. Chớnh vỡ vậ y, mà nú chỉ cũn cỏi tất yếu mà thiếu đi cỏi

vừa khụng đỳng với quy luật thụng thường, cú khi được miờu tả tinh vi trong

một số tỡnh huống nhưng nhỡn tổng thể vẫn là đơn điệu, một chiều, thiếu sự phỏt

triển nội tại. Thế giới nội tõm nhõn vật tiểu thuyết luận đề Nhất Linh cú nhiều

nột lặp lại. Quỏ trỡnh tõm lớ cũn sơ sài, đơn giản, ớt biến cố. Đời sống tõm lý của

nhõn vật ớt biến chuyển, trạng thỏi tõm lý bộc lộ qua hành động, ngụn ngữ, qua

sự miờu tả của tỏc giả chứ chưa được biểu hiện bằng những hành động tõm lý

bờn trong. Ở nhõn vật chưa cú sự nổi loạn về tõm lý tớnh cỏch, chưa khai thỏc hết

những mặt phong phỳ, đa dạng của tớnh cỏch (việc Loan đẻ con trai, Loan dọn

nhà đi khụng mang theo bỏt hương, Nhung rỳt mấy nộn hương trờn bàn thờ

chồng ra vườn tỡnh tự với Nghĩa) hoặc để cho nhõn vật phỏt ngụn luận đề một

cỏch trực tiếp, chẳng hạn trong cuộc đối thoại giữa Huy và bà Án; giữa bà Án và

Mai trong Lạnh lựng, vớ dụ “Cụ tức là biểu hiện, tức là người đại diện cho nền

luõn lý cũ. Mà tõm lý chỳng chỏu đó chút nhiễm những tư tưởng mới. Hiểu nhau

khú lắm thưa cụ. Cụ với bọn hậu sinh chỳng chỏu như hai con sụng cựng chảy

một nguồn, cựng chảy ra bể nhưng mỗi đằng chảy theo một phớa dốc bờn sườn

nỳi, gặp nhau sao được ” hay ở Đoạn tuyệt nhõn vật Loan đó núi thẳng trước bà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mẹ chồng phong kiến: “Khụng ai cú quyền chửi tụi, khụng ai cú quyền đỏnh tụi. Bà cũng là người, tụi cũng là người, khụng ai hơn kộm ai…”. Tất cả mọi biểu

hiện tõm lý của nhõn vật trong tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh đều nhằm bộc

lộ một nột bản chất về tớnh cỏch và dục vọng của nhõn vật. Trong bản thõn mỗi

nhõn vật được miờu tả thỡ cỏi gắn với xó hội, cỏi chung được chỳ trọng nhiều

hơn. Đú là điều mà Nhất Linh đó nghiờm khắc đỏnh giỏ về mỡnh: “Tụi đó để cỏi ý định dựng tiểu thuyết là một việc gỡ (viết luận đề tiểu thuyết) lờn trờn cỏi ý định viết một cuốn tiểu thuyết hay xin nhớ rừ là tụi khụng núi tới sự lầm về viết

luận đề tiểu thuyết” [28, 17].

Theo chỳng tụi, tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh miờu tả tõm lý nhõn vật

đều cú liờn quan trực tiếp đến cỏc vấn đề xó hội. Tỏc giả khụng sử dụng những biện phỏp nghệ thuật đặc thự, chỉ sử dụng những thành tựu mà tiểu thuyết hiện đại Việt Nam đó đạt được cho đến thời điểm đú. Tức là, nú khụng cú nột đặc

biệt so với cỏc tiểu thuyết khỏc, mà nú chỉ đặc b iệt ở mục đớch mà Nhất Linh muốn hướng tới khi miờu tả. Vỡ vậy, cho dự cú những hạn chế song tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh vẫn tiếp nối được thành tựu miờu tả tõm lý mà Tố Tõm

Hoàng Ngọc Phỏch đó đạt được , đồng thời cú những thành tựu mới, vượt xa

những gỡ cũn non kộm và hời hợt trước đõy.

Đối với bản thõn Nhất Linh trước đõy, khi viết cỏc tiểu thuyết luận đề

cũng gửi gắm búng dỏng mỡnh trong đú. Chỳng ta thấy thấp thoỏng qua cỏc nhõn vật như Dũng, Thỏi, Trỳc (Đụi bạn) là hỡnh ảnh của Nhất Linh. Nhận xột về tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh, GS Phan Cự Đệ viết : “Cỏc nhõn vật thường cú

những vấn đề riờng, băn khoăn đau khổ riờng. Nhất Linh ký thỏc tõm sự của

mỡnh vào nhõn vật nờu trong tiểu thuyết luận đề của ụng thường cú một cỏi Tụi

chõn thành, cảm động. Đời của Dũng, Thỏi, Trỳc, Tạo, Cận…là một phần đời

của Nhất Linh, là tõm sự thầm kớn của Nhất Linh (…) Nhờ sự gắn bú mỏu thịt

giữa hỡnh tượng và luận đề, sự kết hợp khỏ nhuần nhị những phỏn đoỏn trớ tuệ

với những rung cảm của tõm hồn nờn tiểu thuyết Nhất Linh nõng cao được ý

nghĩa xó hội và sức khỏi quỏt của tỏc phẩm mà vẫn khụng rơi vào tỡnh trạng

minh hoạ một cỏch khụ khan cụng thức” [11, 379]. Như vậy, hỡnh tượng nhõn

vật làm nổi bật luận đề, làm cho luận đề cú mỏu thịt với sự số ng. Một trong

những điều kiện tiờn quyết để giỳp cho tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh thành

cụng là bản thõn luận đ ề mang ý nghĩa tiến bộ xó hội. Tõm lý nhõn vật, vỡ thế,

luụn hướng tới mục đớch chứng minh cho luận đề xó hội mà Nhất Linh đưa ra

nhõn vật chỉ được chiếu rọi từ một gúc nhỡn, một hệ quy chiếu.tất cả mọi biểu

hiện tõm lý đều nhằm bộc lộ tỡnh cảm và dục vọng tiờu biểu nhất của nhõn vật.

1.3.2. Tiểu thuyết tõm lý

Nếu như trong tiểu thuyết luận đề, cỏc nhõn vật trực tiếp tham gia vào

cuộc đấu tranh Cũ - Mới, xụng xỏo, hăng hỏi với những hoạt động bề n ổi thỡ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một bờn là tõm lý của đời sống đấu tranh thỡ bờn kia sẽ là tõm lý của đời sống

tỡnh cảm.

Khỏi niệm tiểu thuyết luận đề, chỳng tụi đề cập ở trờn chỉ rừ rằng với tiểu

thuyết luận đề, tất cả cỏc yếu tố làm nờn tỏc phẩm đều được dựng để chứng minh

cho một vấn đề tư tưởng - xó hội đó được hỡnh thành trong ý đồ sỏng tỏc của tỏc

giả. Ở phần này, khi đề cập đến khỏi niệm tiểu thuyết tõm lý thỡ sẽ đưa ra được

logic tất yếu đú là: yếu tố tõm lý chớnh là điều mà tỏc giả quan tõm thể hiện,

miờu tả, xử lý trong tỏc phẩm; tõm lý nhõn vật cú q uan hệ mật thiết với cốt

truyện, thể hiện xung đột, kiểu nhõn vật, phong cỏch ngụn ngữ…Khỏi niệm tiểu thuyết tõm lý hiện nay được sử dụng khỏ phổ biến trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về tiểu thuyết hiện đại, những việc xõy dựng một nội hàm cho nú ở nước ta

hầu như ớt được quan tõm. Trong hai cuốn Từ điển văn họcTừ điển thuật ngữ văn học, khỏi niệm này chưa được đề cập đến. Chỳng tụi xin đưa ra một số quan

niệm về tiểu thuyết tõm lýnhư sau:

Đỗ Hồng Đức, trong luận văn của mỡnh đó giới thiệu khỏi niệm tiểu thuyết tõm lý là: Khi núi đến tiểu thuyết tõm lý, dự núi theo cỏch này hay cỏch khỏc, cũng phải hiểu: đối t ượng chớnh của ngũi bỳt tỏc giả, yếu tố dành được cảm

hứng chủ đạo của tỏc giả là tõm lý nhõn vật [10, 14].

“Tõm lý nhõn vật ở đõy trở thành một cứu cỏnh, một lớ do để tỏc phẩm tồn

tại và đứng vững. Sở dĩ như vậy vỡ đời sống tõm lý con người là một thế giới đặc

biệt cần được khỏm phỏ. Tiểu thuyết tõm lý hướng tới nội tõm con người cũng như cỏc chủng loại tiểu thuyết khỏc hướng tới cỏc đối tượng khỏc” [10, 15].

Cỏch hiểu như Đỗ Hồng Đức về cơ bản thống nhất với cỏch hiểu sau đõy:

Tiểu thuyết tõm lý là tiểu thuyết tỡm cỏch gợi lờn thế giới nội tại chứ khụng theo

sự sắp đặt của thế giới bờn ngoài (…) Nú đơn giản chỉ ra rằng những động cơ điều khiển tổ chức của cốt truyện, trật tự của cỏc hành động và của nhõn vật về cơ bản được qui về sự phõn tớch những phản ứng tõm lý của nhõn vật (…). Tiểu thuyết tõm lý cú chức năng tư tưởng và miờu tả: tớnh độc lập của thế giới tõm lớ

và diễn biến nội tõm của nhõn vật cho thấy những xỳc động thuần tuý lớ trớ và

luõn lớ của thế giới bờn ngoài đối với nú …”[48, 140].

Hay trong cuốn Văn học Việt Nam thế kỉ XX, GS Phan Cự Đệ đưa ra quan

niệm về tiểu thuyết tõm lý như sau : “Tiểu thuyết tõm lý tập trung cỏi nhỡn hướng

nội vào hiện thực tõm lý, vào thế giới bờn trong thầm kớn của con người. Ở đõy

cảm hứng chủ đạo của nhà văn là khỏm phỏ, phõn tớch tõm lý nhõn vật ” [ 12, 231].

Thực ra, tuy sử dụng cỏc thuật ngữ cú khỏc nhau, nhưng cỏc nhà nghiờn

cứu trờn đõy đều cú một quan điểm thống nhất chung mà chỳng ta nhận thấy đú

là: yếu tố tõm lý được quan tõm nhiều trong cốt truyện; thể hiện cỏi nhỡn hướng

nội vào hiện thực tõm lý, vào thế giới bờn trong thầm kớn của con ngưũi . Đú chớnh là đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết tõm lý. Tiểu thuyết Bướm trắng là một trường hợp cụ thể và tiờu biểu trong tiểu thuyết tõm lý của Nhất Linh. Những

nhõn vật trong tiểu thuyết tõm lý được tỏc giả Nhất Linh miờu tả thiờn về tự đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

diện với những biểu hiện cỏi tụi cỏ nhõn trong chớnh con người mỡnh . Ở tiểu thuyết tõm lý, ụng đặt ra yờu cầu đi sõu khỏm phỏ tõm lý con người chỳ trọng

miờu tả cảm giỏc của nhõn vật, đõy cũng là nột khu biệt và là thành tựu nghệ

thuật trong việc thể hiện nội tõm của văn học lóng mạn. Những hoạt động bờn

ngoài khụng cũn được giữ vai trũ quan trọng như trước đõy nữa, nhõn vật được

quan tõm trong mối quan hệ với đời sống nội tõm. Nhất Linh mở rộng diện quan

tõm tới cỏc nhõn vật với nột tõm lý khỏc nhau trong quỏ trỡnh miờu tả. Thay cho

động cơ tõm lý nhất quỏn một chiều là những biểu hiện đa dạng hơn, cú cả phần mơ hồ của tiềm thức, vụ thức, nhiều khi cỏ nhõn hành động mà khụng tự biết

mỡnh. Đõy là nột khỏc nhau cơ bản trong nột xõy dựng tõm lý nhõn vật ở tiểu thuyết luận đềtiểu thuyết tõm lý của Nhất Linh. Cỏc quỏ trỡnh tõm lý được

quan tõm, thay cho cỏc trạng thỏi tõm lý trước đõy, với những biểu hiện của sự

vận động, qua những mõu thuẫn nội tại phức tạp. Hành vi bờn ngoài và suy nghĩ

nhiều hơn, hiện tượng người trần thuật nhập vào ý nghĩ của nhõn vật với cỏi

nhỡn từ bờn trong xuất hiện nhiều hơn.

Cú thể núi, ở tiểu thuyết luận đề, nhõn vật là nhõn vật nhập thế, ở trạng

thỏi động cũn ở tiểu thuyết tõm lý, nhõn vật thu về đời sống nội tõm, ở trạng thỏi

tĩnh.

Con đường văn học của Nhất Linh trước cỏch mạng là đi từ tiểu thuyết luận đề đến tiểu thuyết tõm lý. Đõy cũng là con đường chung của nhiều nhà văn đương thời và là đặc điểm khiến cho một số nhà phờ bỡnh coi Nhất Linh là nhà

văn cú chủ trương, cú thỏi dộ làm nghệ sỹ thuần tuý: “Với Nho phong, Người

quay tơ, Nhất Linh đó viết một thứ tiểu thuyết tỡnh cảm. Nghệ thuật trong tiểu

thuyết ấy tuy cú kộm, nhưng là thỏi độ thuần văn nghệ. Từ 1932 đến 1938, Nhất Linh hướng văn nghệ đi vào con đương tranh đấu: toàn là bờnh vực với đả phỏ.

Nhưng từ 1938 trở đi, Nhất Linh lại cú chiều hướng thuần văn nghệ ” [20, 742-

743]. Hai tiểu thuyết dài Đụi bạnBướm trắng cú thể coi như giai đoạn thành

tựu của một văn tài đó chớn. Trong cỏc truyện này, ta lại thấy ụng trở về với cỏi

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của nhất linh (Trang 31 - 115)