Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của nhất linh (Trang 27 - 31)

B. Nội dung

1.2. Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết

Núi đến văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX là núi đến “văn học phỏt

triển trong mụi trường kinh tế tư bản chủ nghĩa, cú sự hỡnh thành giai cấp tư sản,

giai cấp vụ sản, giai cấp tiểu tư sản và tầng lớp trớ thức mới, độc lập thể hiện tư

tưởng dõn chủ, tư tưởng duy lớ trong khoa học, đề cao con người cụ thể, phong

phỳ, phức tạp, khuyến khớch mọi tài năng sỏng tạo” [21, 17]. Sự thay đổi trong

văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX khụng giống tỡnh hỡnh phỏt triển trong văn học cỏc nước phương Tõy từ giai đoạn này hay giai đo ạn khỏc là sự thay đổi nội

dung, thể loại, sự xuất hiện một trào lưu văn học… Bước ngoặt hiện đại hoỏ

trong văn học Việt Nam: từ văn, thơ, phỳ, lục phương Đụng sang thơ, kịch, tiểu

thuyết phương Tõy biểu hiện s ự thay đổi về quan niệm văn học. Thi phỏp văn

học trung đại được thay thế bằng thi phỏp văn học hiện đại.

Cú thể núi, bước sang những năm 30, nền văn học Việt Nam đó cú những

thay đổi to lớn, thậm chớ những bước nhảy vọt, trờn đà hiện đại hoỏ. Làm nờn

thành cụng cho cuộc cỏch tõn văn học đú là một thế hệ trớ thức Tõy học khụng

cũn bị vướng vào những qui phạm, cụng thức của văn chương cổ, đồng thời lại

được kế thừa những kinh nghiệm cỏch tõn của cỏc thế hệ trước. Nhất Linh là

một trong những gương mặ t tiờu biểu của lớp trớ thức ấy . Trong suốt chặng đường sỏng tỏc, Nhất Linh đó khụng ngừng tỡm tũi, bổ sung để tự hoàn thiện

mỡnh, và “nhờ vào tài năng, vào sự tiếp thu văn hoỏ phương Tõy cú hệ thống

cựng bản lĩnh chuyển hoỏ” để làm giàu thờm văn sản trong nước (điều 1, tụn chỉ

của Tự lực văn đoàn). ễng đó mang đến cho văn học dõn tộc nhiều tỏc phẩm

thực sự cú giỏ trị và cú ý nghĩa tiờn phong trong cụng cuộc cỏch tõn.

Trước năm 1932, Nhất Linh theo quan điểm của cỏc nhà Nho : văn gắn

với đạo, với mệnh trời, “văn dĩ tải đạo”, “văn dĩ hướng đạo”. ễng noi gương cỏc

nhà nho tiền bối Nguyễn Trói, Nguyễn Du, Nguyễn Đỡnh Chiểu,…với ụng, con

thuyền văn trước tiờn là để chở đạo. Văn học trước tiờn cú chức năng truyền đạt, rồi mới đến việc phỏt triển khỏm phỏ. Đối tượng văn học khụng phải là cuộc

niệm cỏi đẹp phải là sự hoàn hảo, toàn diện, tuyệt đối, thống nhất với cỏi cú ớch , đề cao cỏi đẹp nội dung hơn hỡnh thức. Cuộc sống được đỏnh giỏ qua con mắt đạo lý, nhõn vật được xõy dựng theo chuẩn mực đạo đức : Thiện - ỏc, trung - hiếu, tiết nghĩa - bất trung, bất nghĩa, thật thà, gian dối…Tiểu thuyết Nho phong

(1926) và tập truyện ngắn Người quay tơ (1927) thể hiện khỏ rừ những quan

niệm trờn.

Sau khi du học ở Phỏp về , Nhất Linh đó thay đổi quan niệm văn chương.

Nhất Linh từ gió quan niệm truyền thống để đi vào quan niệm mới về văn học.

Viết tiểu thuyết.ụng chuyển hướng từ tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, đề tài đến

lối viết. Số phận con người cỏ nhõn, quyền sống, quyền tự do dõn chủ, quyền

được hưởng hạnh phỳc, lũng khao khỏt lý tưởng được nhà văn quan tõm thể hiện

trong hàng loạt tiểu thuyết :Đoạn tuyệt, Lạnh lựng,Đụi bạn,Bướm trắng và hai

tiểu thuyết viết chung với Khỏi Hưng:Gỏnh hàng hoa, Đời mưa giú. ễng cú

hoài bóo dựng văn chương gúp phần cải tạo xó hội, tư tưởng dõn chủ tư sản. í

tưởng đú của Nhất Linh được thể hiện rất rừ trong Mười điều tụn chỉ của Tự lực văn đoàn được cụng bố trờn Phong hoỏ (số 101) như:

- “Lỳc nào cũng mới, trẻ, yờu đời, cú chớ phấn đấu và tin ở sự tiến bộ”.

- “Trọng tự do cỏ nhõn”.

- “Dựng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ớt chữ nho, một lối văn thật cú tớnh

cỏch An Nam”; “Khụng cú tớnh cỏch trưởng giả quý phỏi”.

- “Làm cho người ta biết đạo Khổng khụng cũn hợp thời nữa".

- “Đem phương phỏp Thỏi Tõy ứng dụng vào văn chương An Nam”…

Ngoài ra, Nhất Linh cũn trực tiếp hay giỏn tiếp núi tới quan niệm về văn

chương núi chung và tiểu thuyết núi riờng ở một số tờ bỏo Phong Hoỏ, Ngày nay. Đặc biệt là trong cuốn Viết và đọc tiểu thuyết Nhất Linh đó núi rừ về quan

niệm viết tiểu thuyết của mỡnh. Đõy là một trong ớt trường hợp hiếm hoi mà một nhà văn ở nước ta trức tiếp núi v ề cỏi thể loại mỡnh đó vận dụng, đó theo đuổi

trong sự nghiệp văn chương. Cựng trong nhúm Tự lực văn đoàn cú Thạch Lam

Chỳng tụi cho rằng cuốn Viết và đọc tiểu thuyết được Nhất Linh núi tới ở cả hai phương diện kinh nghiệm lẫn phương diện lý thuyết khi đưa ra quan niệm về

tiểu thuyết. Tuy nú chưa thực sự hoàn chỉnh, cú hệ thống, cú đụi khi lủng củng

trựng lặp, mà tỏc giả rỳt ra cho mỡnh hơn là cho mọi người . Nú khụng thật sắc

sảo, càng khụng uyờn bỏc. Song những ý kiến mà Nhất Linh viết ra là sự chõn

thành. Đưa ra quan niệm về tiểu thuyết Nhất Linh viết: “Viết tiểu thuyết để nờu

lờn một lý thuyết, để tỏn dương, tuyờn truyền một cỏi gỡ tỏc giả cho là tốt đẹp, để

đả đảo một cỏi gỡ mà tỏc giả cho là xấu xa , viết tiểu thuyết để phụng sự , để

chứng tỏ một cỏi gỡ đú …” [ 28, 367]. Đồng thời ụng cũng đưa ra ý kiến đỏnh

giỏ về một cuốn tiểu thuyết hay là “những cuốn đủ đỳng sự thực cả bề trong lẫn

bề ngoài. Diễn tả được một cỏch linh động cỏc trạng thỏi phức tạp của cuộc đời,

đi thật sõu vào sự sống với tất cả những chuyển biến mong manh tế nhị của tõm

hồn”; “Việc diễn tả tõm hồn và những uẩn khỳc của tõm hồn đú, những ý nghĩ

thầm kớn của cỏc nhõn vật là một việc khú nhất và cuốn sỏch cú giỏ trị và cú sõu

sắc hay khụng phần lớn là ở việc này” [28, 388].

Ở trong cuốn Viết và đọc tiểu thuyết Nhất Linh cũng đó đưa ra quan niệm

của mỡnh về viết tiểu thuyết hết sức cụ thể. Cũng giống như bao người khỏc, ụng

suy nghĩ trước hết một người viết một cuốn tiểu thuyết phải biết rừ mỡnh định

viết về cỏi gỡ? quan trọng với ụng là “phải thành thực là chớnh trong thõm tõm,

mỡnh thấy thớch viết đề đú, quả thật mỡnh cảm động trước những cảnh về đề đú.

Hơn nữa mỡnh đoỏn thấy trong đề đú cú nhiều cỏi hay” [28, 392]. Sự thành thực

trong việc lựa chọn đề tài được Nhất Linh đưa lờn hàng đầu bởi trong nghiệp

văn, người viết cú thể viết về những đề mà người đọc đương thời ưa thớch nếu

như trong thõm tõm nhà văn thớch. Điều nờn trỏnh đú là theo thời, hỏm danh làm mất đilương tõm nghề nghiệp.

Xột đến cựng văn học núi chung và tiểu thuyết núi riờng đều là sự miờu tả

hữu hạn cỏi thế giới vụ hạn là cuộc đời. Hỡnh tượng văn học phải được bắt đầu

và kết thỳc ở đõu đú, con người và cảnh vật cũng phải được nhỡn ở một gúc độ nào đú. Nhà văn phải hiểu được cỏch thức mà nhõn vật - con người trong tỏc

phẩm giao tiếp với nhau, với thế giới xung quanh và với chớnh bản thõn họ, cỏch họ sống suy nghĩ và hành động, điều họ quan tõm trong cuộc đời. Mối quan hệ

logic giữa tất cả những điều đú tạo nờn cỏi mụ hỡnh nghệ thuật về thế giới và con

người bao quỏt mà tỏc giả xuất phỏt để khắc hoạ những hỡnh tượng cụ thể cũng

như xõy dựng kết cấu tỏc phẩm. Nhất Linh cho rằng “khụng nờn xếp đặt cõu

chuyện quỏ, việc xảy ra cũn tuy theo tõm trạng của nhõn vật. Bởi tiểu thuyết lại

là thứ sỏch để tả cuộc đời, mà đời người thỡ khụng xếp đặt được theo ý người”

[28, 393].

Trong cuốn Viết và đọc tiểu thuyết của Nhất Linh đề cập tới nhiều vấn đề

như: chọn đề tài, xõy dựng cốt truyện, lựa chọn nhõn vật, tỡm chi tiết , văn trong

tiểu thuyết. Trong phạm vi của đề tài chỳng tụi chỉ tập trung tỡm hiểu quan niệm

của Nhất Linh cỏch xõy dựng nhõn vật trong tiểu thuyết. Theo Nhất Linh xõy

dựng nhõn vật trong tỏc phẩm ta phải quan tõm đến bốn thứ: tớnh tỡnh, cử chỉ, lời

núi, hỡnh dỏng. Việc diễn tả tõm hồn, uẩn khỳc của tõm hồn đú, những ý nghĩ

thầm kớn của cỏc nhõn vật là một việc khú nhất. Cho nờn một cuốn sỏch cú giỏ

trị hay khụng, cú thực sự sõu sắc hay khụng một phần lớn là từ việc đú. Theo Nhất Linh hỡnh dỏng nhõn vật “khụng nờn tả ngay một lỳc”, nhà văn khụng nờn

tự ý phờ bỡnh người và việc trong truyện như những nhà tiểu thuyết luận lý nước ta ba mươi năm về trước, nhõn vật thuộc hạng cũng nào đều cú giỏ trị như nhau,

nhõn vật chớnh hay phụ cũng phải để ý ngang nhau. Cũng như trong tỏc phẩm

Khỏi Hưng, nhõn vật chớnh của Nhất Linh là thanh niờn tư sản hoặc tiểu tư sản

lớp trờn, con nhà quan, chủ đồn điền họ cú điểm chung là cảm nghĩ băn khoăn,

suốt đời tỡm cỏch giải quyết vấn đề hạnh phỳc và lý tưởng cho cỏ nhõn. Ở Nhất

Linh, nhõn vật đăm chiờu, quằn quại, suy nghĩ lao lung để tỡm lấy một lý tưởng,

một con đường; lý tưởng cú tớnh cỏch đấu tranh và hành động ; ngụn ngữ nhõn

vật chặt chẽ, chớnh xỏc (Dũng, Doón …). Cỏch xõy dựng nhõn vật, Nhất Linh

tuy rất chủ quan “coi nhõn vật như những quõn cờ để đỏnh một vỏn cờ” cú dựa

vào sự phõn tớch của lý trớ, cú tham vọng xõy dựng. Do vậy, nhõn vật của Nhất

tuyệt, Dũng trong Đụi bạn. Song, với Nhất Linh, tõm trạng nhõn vật khụng khỏi cú lỳc bi đỏt: cực lũng vỡ hoàn cảnh thấy đời trống rỗng, cú lỳc muốn quyờn sinh như: Dũng trong Đụibạnhay Trương trong Bướm trắng.

Với tư cỏch một người sau lưng cú nhiều tiểu thuyết đó xuất bản, Nhất

Linh chõn thành kể lại đủ thứ quan niệm non nớt của mỡnh hồi đang viết nhiều

viết khoẻ, đú là: thớch viết cõu văn cho kờu, cho văn vẻ; nào thớch lồng vào tỏc

phẩm của mỡnh những luận đề xa lạ, từ bờn ngoài, mà khụng xuất phỏt từ tỡnh

thế trong cõu chuyện mà từ nhõn vật; nào là cú hồi chạy theo những cốt truyện

giật gõn, cốt truyện quyến rũ người đọc…

Trong “Tự lực văn đoàn”, nghệ thuật của Nhất Linh cú thể núi là vững

vàng nhất. Cỏch bố trớ truyện, cỏch sỏng tạo nhõn vật, cỏch sử dụng cảnh vật

xung quanh để làm nổi bật tõm lớ nhõn vật, cỏc nhà văn trong “Tự lực văn đoàn”

đều ớt nhiều chịu ảnh hưởng của ụng cả. Cú một điều khỏc là mặc dự, tiểu thuyết

của Nhất Linh cũng núi đến ỏi tỡnh, nhưng trong vấn đề này Nhất Linh viết đú là

ỏi tỡnh kớn đỏo, tế nh ị khụng diễn đạt bằng lời, mà bằng cử chỉ, dỏng điệu nhiều

hơn. Ở đặc điểm này, Nhất Linh cũng đó cú từ những tỏc phẩm đầu tiờn và ụng

gỡn giữ được nguyờn vẹn cho đến những tỏc phẩm cuối. Lờ Nương (Nho phong)

cỏch xa Loan (Đụi bạn) và Thu (Bướm trắng) cả một thế hệ, nhưng ở Lờ Nương,

ta đó thấy được ớt nhiều tớnh chất của Loan và Thu sau này.

Hơn nữa, lối văn của Nhất Linh là lối văn rất thi vị, thi vị ở ý mà ớt ở lời.

Nhất Linh khụng trau chuốt như Khỏi Hưng, nhưng tự nú, nú cú nhịp điệu, tự nú

đó du dương. Chặng hạn như Nhặt lỏ bàng để đầu cuốn Đụi bạn là cả một bài

thơ. Cho nờn đọc xong một tỏc phẩm của Nhất Linh, ớt nhất thỡ trong lũng người đọc cũn giữ lại được một đụi lời, một đụi dỏng điệu của nhõn vật, khụng bao giờ

cú thể quờn.

1.3. Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh1.3.1. Tiểu thuyết luận đề

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của nhất linh (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)