Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
6,77 MB
Nội dung
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN NGỌC THƠ
VĂN HÓABÁCHVIỆTVÙNGLĨNHNAM
TRONG QUANHỆVỚI
VĂN HÓATRUYỀNTHỐNGỞVIỆTNAM
Chuyên ngành: Vănhóa học
Mã số: 61237001
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂNHÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. GS.TSKH. TRẦN NGỌC THÊM
2. GS.TS. CHEN YI YUAN
CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP
1. GS.TS. NGÔ ĐỨC THỊNH
2. PGS.TS. ĐÀO TỐ UYÊN
CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Phản biện 1: GS.TS. NGÔ ĐỨC THỊNH
Phản biện 2: PGS.TSKH. NGUYỄN HẢI KẾ
Phản biện 3: PGS.TS. PHAN THỊ THU HIỀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamtrongquanhệ
với vănhóatruyềnthốngởViệtNam này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
không có sự trùng lắp, sao chép của bất kỳ đề tài luận án hay công trình nghiên cứu
khoa học nào của các tác giả khác.
Tác giả luận án,
Nguyễn Ngọc Thơ
3
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Bảng tra các bảng biểu, hình ảnh minh họa dùng trongluận án
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
5. Kết quả đóng góp của luận án
6. Kết cấu và quy cách trình bày luận án
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Nghiên cứu từ góc nhìn địa vănhóa kết hợp với sử vănhóa
1.1.2. Nghiên cứu từ góc nhìn vănhóa so sánh
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam nhìn theo không gian
1.2.2. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam nhìn theo chủ thể
1.2.3. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam nhìn theo thời gian
1.2.4. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam nhìn theo loại hình
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: VĂNHÓABÁCHVIỆTVÙNGLĨNHNAM
2.1. Vănhóa nhận thức
2.2. Vănhóa tổ chức đời sống tập thể
2.2.1. Tổ chức gia đình, gia tộc
2.2.2. Tổ chức nông thôn
2.2.3. Tổ chức đô thị
2.2.4. Tổ chức nhà nước
2.3. Vănhóa tổ chức đời sống cá nhân
2.3.1. Tín ngưỡng
2.3.2. Phong tục - lễ hội
2.3.4. Nghệ thuật
2
3
5
10
10
11
24
26
30
31
34
34
34
40
44
44
59
72
80
83
85
85
89
89
93
95
97
100
100
106
115
4
2.4. Vănhóa ứng xử với môi trường tự nhiên
2.4.1. Vănhóa ẩm thực
2.4.2. Vănhóa trang phục
2.4.3. Vănhóa giao thông
2.4.4. Vănhóa kiến trúc
2.5. Vănhóa ứng xử với môi trường xã hội
2.5.1. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamtrong mối quanhệvới các
vùng vănhóaBáchViệt khác
2.5.2. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamtrong mối quanhệvớivăn
hóa các khu vực còn lại của Đông Nam Á cổ
2.5.3. VănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamtrong mối quanhệvớivăn
hóa Hoa Hạ - Hán
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: MỐI QUANHỆ GIỮA VĂNHÓABÁCHVIỆTVÙNG
LĨNH NAMVỚIVĂNHÓATRUYỀNTHỐNGỞVIỆTNAM
3.1. Vănhóa Lạc Việt như một bộ phận của vănhóaLĩnhNam
3.1.1. Vănhóa Lạc Việt nhìn theo không gian
3.1.2. Vănhóa Lạc Việt nhìn theo chủ thể và thời gian
3.1.3. Vănhóa Lạc Việt nhìn từ loại hình
3.2. Từ vănhóa Lạc Việt đến vănhóatruyềnthốngởViệtNam
3.2.1. Từ vănhóa người Tân Lạc Việt đến sự phân lập vănhóa người Việt
3.2.2. Tính kế thừa từ vănhóa Tân Lạc Việt đến vănhóatruyềnthốngở
Việt Nam
Tiểu kết chương 3
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
I. Tổng quan thành tựu kinh tế BáchViệt
II. Dân ca BáchViệt
III. Phong tục BáchViệt
IV. Danh nhân BáchViệt
V. Di truyềnBáchViệt
VI. Cơ sở dữ liệu nghiên cứu lịch sử, vănhóaBáchViệt
119
119
122
126
127
128
128
136
138
141
143
143
143
145
167
176
176
184
192
194
199
237
238
277
296
318
349
362
5
BẢNG TRA CÁC BẢNG BIỂU
DÙNG TRONGLUẬN ÁN
STT Nội dung bảng biểu Trang
Chương 1
Bảng 1.1 So sánh loại hình vănhóa Đông Nam Á và Đông Bắc Á 38
Bảng 1.2 So sánh điều kiện tự nhiên các tiểu vùngLĩnhNam 58
Bảng 1.3 So sánh điều kiện dân cư và vănhóa các tiểu vùngLĩnhNam 71
Bảng1.4 So sánh loại hình kinh tế-văn hóatruyềnthống các vùngvănhóa
Bách Việt
81
Bảng1.5 So sánh điều kiện tự nhiên và loại hình kinh tế- vănhóatruyền
thống các tiểu vùngLĩnhNam
82
Chương 2
Bảng 2.1 Mười hai con giáp theo âm Việt cổ theo công trình của Nguyễn
Cung Thông
87
Bảng 2.2 Bảng đối chiếu các đại từ nhân xưng tronghệthống gia đình hạt
nhân ViệtNam thế kỷ XIII
90
Bảng 2.3 Bảng so sánh quy mô tổ chức nhà nước các tiểu vùngLĩnhNam 97
Bảng 2.4 Các mối quanhệvănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamvới bên
ngoài ở Đông Á
128
Bảng 2.5 So sánh vị trí vănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam và vănhóaHoa
Hạ - Hán
138
Chương 3
Bảng 3.1 Sự phân bố hai nhánh Tây Việt và Đông Việt và các tiểu vùngở
Lĩnh Nam
151
6
BẢNG TRA CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH
MINH HỌA DÙNG TRONGLUẬN ÁN
STT Nội dung hình minh họa Trang
Chương 1
H.1.1 Các vùngvănhóaở lục địa Á - Âu 37
H.1.2 Mô hình rìu lưỡi xéo có cán, chữ “Việt” nguyên thủy mô phỏng
hình rìu lưỡi xéo khắc trên trống đồng
46
H.1.3 Hình người cầm rìu nhảy múa khắc trên trống đồng 46
H.1.4 Bôn có nấc 48
H.1.5 Bôn có tay cầm 48
H.1.6 Thần Đồ và Uất Lũy trongvănhóa dân gian Nam Trung Hoa có
nguồn gốc từ gà thần BáchViệt
48
H.1.7 Li vẫn (xi vẫn) – một trong chín con của rồng, xuất thân từ tục thờ
cá ngao vùng hạ lưu Dương Tử
48
H.1.8 Mộ gò (mộ thổ đôn) vùng hạ lưu Dương Tử 49
H.1.9 Huyền táng ở Vũ Di Sơn (Phúc Kiến) 49
H.1.10 Vị trí vănhóa Mã Gia Bang (1), Hà Mẫu Độ (2), Đại Buộn Khanh
(3), Đại Vấn Khẩu (4), và Ngưỡng Thiều (5) ở Đông Á
51
H.1.11 Các vùngvănhóaBáchViệt 52
H.1.12 Địa hình LĩnhNam 53
H.1.13 Sự khác biệt trong nguồn gốc cây lương thực ở phương Bắc và
phương Nam
56
H.1.14 Đông Nam Á cổ, trong đó có khu vực vănhóaBách Việt, là quê
hương cây lúa nước
56
H.1.15 Các tiểu vùngLĩnhNam 57
H.1.16 Cây sơ đồ các chi tộc BáchViệt 63
H.1.17 Phân bố các chi tộc BáchViệt cổ ở 4 tiểu vùngLĩnhNam 64
H.1.18 Phục dựng hình ảnh người Mã Bôi (Australoid) ở Quảng Đông (c 66
H.1.19 Hai tuyến di cư vào LĩnhNam của người Ngô Việt 70
H.1.20 Phố Châu Cơ Hương ngày nay 79
H.1.21 Phục dựng cảnh di dân Hán thời Đường xuống LĩnhNam 79
H.1.22 Bản đồ phân bố các phương ngữ Hán và tiếng Choang tại Lưỡng
Quảng
79
7
Chương 2
H.2.1 Mô hình gia đình theo Tam tài 92
H.2.2 Thạp đồng Đào Thịnh với 4 cặp nam nữ giao phối 92
H.2.3 Cầu ngói dân tộc Đồng ở Quảng Tây Trung Quốc 94
H.2.4 Vị trí các thành, cảng thị LĩnhNam từ trước thế kỷ II trCN 96
H.2.5 Hình chim trên các trống đồng Đông Sơn 101
H.2.6 Tượng cóc trên trống Đông Sơn 101
H.2.7 Thuyền rồng trên trống đồng Quảng Xương 104
H.2.8 Rồng cá sấu trên các trống đồng Đông Sơn 104
H.2.9 Bản đồ phân bố các địa phương phổ biến tục đua thuyền rồng ở
Nam Trung Hoa và Okinawa
104
H.2.10 Một số kiểu quan tài hình thuyền phổ biến 111
H.2.11 Quan tài hình thuyền ở núi Vũ Di (P. Kiến) 111
H.2.12 Hình người NamViệt búi tóc 112
H.2.13 Hình người búi tóc- hoavăntrống đồng La Bạc (Quảng Tây) 112
H.2.14 Hình người búi tóc trên trống đồng Đông Sơn 112
H.2.15 Món trứng gà hầm rau tể thái ởNam Kinh ngày 3 tháng ba 114
H.2.16 Đua thuyền rồng trên biển Lý Sơn (Việt Nam) trong tết Đoan ngọ 114
H.2.17-18 Bích họaHoa Sơn 115
H.2.19 Hình người trên vách đá hang Đồng Nội (10.000 năm) 116
H.2.20 Hình vẽ trên tảng đá cổ Sapa 116
H.2.21 Bức họa ngôi mộ cổ nước Sở ở Trường Sa 116
H.2.22 Kiểu hoavăn zic-zac và xoắn ốc trên đồ gốm cổ Thạch Hiệp (Mã
Bá, Quảng Đông)
117
H.2.23 Các mô típ hoavăn kỷ hà trên gốm Nam Hải, Phật Sơn và Cao
Yếu (Q.Đông)
117
H.2.24 Mặt trống Ngọc Lũ 117
H.2.25 Múa tế thần – hoavăntrống đồng 117
H.2.26 Nhạc cụ và cách chơi nhạc cụ bộ gõ thời Đông Sơn (khắc trên
trống đồng)
119
H.2.27 Hình người thổi khèn Đông Sơn 119
H.2.28 Tượng người thổi khèn trên muôi đồng Việt Khê 119
H.2.29 Hình người đội mũ mặc áo lông chim trên thạp đồng Đông Sơn 125
H.2.30 Trâm cài bằng đồng thời Đông Sơn 125
H.2.31 Hoavăn cư dân Đông Sơn đội mũ lông chim trong cúng tế 125
H.2.32 Cách phục trang của phụ nữ Xá vùng Phúc Châu 125
8
H.2.33 Lầu thuyền Giang Nam cổ đại 126
H.2.34 Thuyền gốm người Việt (đời Hán) khai quật ở Quảng Châu 126
H.2.35 Thuyền Đông Sơn 126
H.2.36 Nhà sàn Đông Sơn 128
H.2.37 Vị trí LĩnhNam và Vân-Quý 129
H.2.38 Sự thống nhất của hai nhóm Tây Việt và Đông Việttrong công
trình nghiên cứu của Lý Huy
129
H.2.39 Vị trí và điều kiện địa lý hai vùngLĩnhNam và Mân-Đài 130
H.2.40 Các vùng phương ngữ Hán phương Nam và tiếng Choang 131
H.2.41 Vị trí Lĩnh Nam, Nhị Hồ 133
H.2.42 Vị trí LĩnhNam và Ngô Việt 133
H.2.43 Bản đồ địa lý phân bố các gia đình ngôn ngữ ở lục địa Âu-Á và
Bắc Phi
137
H.2.44 Nha chương ở Nhị Lý Đầu (Hà Nam, Trung Quốc) 139
H.2.45 Qua đồng 139
Chương 3
H.3.1 Địa hình Lĩnh Nam. (1) Âu Việt; (2) Nam Việt; (3) Đông Lạc
Việt; (4) Tây Lạc Việt
144
H.3.2 Sự phân lập Tây Việt và Đông Việt từ chiếc nôi BáchViệt vào
khoảng 5000 năm trước
149
H.3.3 Sơ đồ mối quanhệ giữa các ngôn ngữ Đông Nam Á theo Phạm
Đức Dương
155
H.3.4 Gia đình ngôn ngữ Proto-Austric 156
H.3.5 Sự hội tụ Môn-Khmer, Đông Việt và một bộ phận Tây Việt (Âu
Việt) hình thành tộc Cổ Lạc Việtở đồng bằng sông Hồng-sông Mã
đầu thời đồ đồng (văn hóa Phùng Nguyên-Đồng Đậu-Gòn Mun-
tiền Đông Sơn)
158
H.3.6 Sự hòa nhập của cư dân Âu Việt (2), Australoid (3) và Nam Đảo
(4) thúc đẩy tộc Cổ Lạc Việt (1) phát triển thành Tân Lạc Việt (1’)
162
H.3.7 Bản đồ đồng bằng sông Hồng thời Văn Lang – Âu Lạc 162
H.3.8 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước thời Hùng Vương 167
H.3.9 Sự chuyển dịch từ Cổ Lạc Việt đến Tân Lạc Việt 170
H.3.10 Yếu tố đồng bằng và biển thể hiện trên mặt trống Hoàng Hạ 173
H.3.11 Yếu tố đồng bằng và biển thể hiện trên thân trống Ngọc Lũ 173
H.3.12 Hình người trên trống Đông Sơn
H.3.13 Hình người và thuyền trên trống Đông Sơn 173
9
H.3.14 Hoavăn thuyền và chim Lạc trên trống Đông Sơn 174
H.3.15 Yếu tố rừng núi thể hiện trên trống Thạch Trại Sơn (M12.26)Vân
Nam
174
H.3.16 Hình người và thuyền trên trống Điền Việt tại Thạch Trại Sơn 174
H.3.17 Hình người trên trống Điền Việt tại Thạch Trại Sơn 174
H.3.18 Con đường phát tán trống Đông Sơn từ đồng bằng sông Hồng ra
Đông Nam Á hải đảo
175
H.3.19 Trống Selingdung (Indonesia) 175
H.3.20 Trống Pejeng (Indonesia) 175
H.3.21 Trống Ongbah (Thái Lan) 175
H.3. 22 Hoavăn mặt người trên trống Pejeng (Indonesia) 175
H.3.23 Hoavăn người đánh trống đồng ởHoa Sơn – Quảng Tây 175
H.3.24 Địa hình lưu vực đồng bằng sông Hồng – sông Mã ngày nay 176
H.3.25 Bản đồ phân bố các tộc người Việt-Mường (ngoại trừ tộc Việt) ở
Đông Nam Á
183
H.3.26 Trang phục thời Hùng Vương 190
H.3.27 Các kiểu tóc thời Hùng Vương 190
H.3.28 Tiên cưỡi rồng – một hình ảnh mang tính biểu trưng của xu hướng
âm tính hóa của Nho giáo ViệtNam
191
H.3.29 Rồng thời Lý – biểu tượng phục hưng của vănhóa dân gian và
Phật giáo
191
10
DẪN NHẬP
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vănhóaViệtNam từ sau CN(
1
) cho đến nay gắn liền với các quá
trình giao lưu, tiếp biến vớivănhóa Ấn Độ, Trung Hoa, khu vực và thế giới. Nhiều
lớp vănhóa ngoại lai được tiếp nhận, cải biến và sử dụng đã ít nhiều làm lu mờ vai
trò và ảnh hưởng của vănhóatruyềnthống dân tộc - yếu tố quyết định bản sắc văn
hóa và sự sống còn của một nền vănhóa độc lập.
Rõ ràng, việc làm sáng rõ vị trí, vai trò và đóng góp của vănhóaBáchViệttrong
văn hóatruyềnthốngởViệtNam và Nam Trung Hoa là rất cần thiết. Tính chất xán
lạn của văn minh Trung Hoa không chỉ che khuất một phần hay tất cả các nền văn
hóa của các dân tộc nhỏ hơn ở bên cạnh mà còn làm sai lệch trong hiểu biết của
không ít nhân sĩ, trí thức thế giới. Theo chúng tôi, “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”.
“Văn hóaBáchViệtvùngLĩnhNamtrong mối quanhệvớivănhóatruyền
thống ởViệt Nam” là một đề tài mang tính cơ sở cho công cuộc tìm tòi, nghiên cứu
cội nguồn dân tộc và vănhóa nước nhà. Lấy phương pháp luậnvănhóa học làm
cách tiếp cận, chúng tôi mong muốn làm rõ các vấn đề căn nguyên nguồn cội, tính
chất của nền vănhóa Lạc Việt tổ tiên của chúng ta và các mối quanhệvănhóavới
các cộng đồng chủ thể lân cận trong chiếc nôi vănhóaLĩnh Nam, trực tiếp làm tiền
đề cho những nghiên cứu quantrọng về mối quanhệ chủng tộc và vănhóa Lạc Việt
– ViệtNam về sau.
1.2. Vấn đề nguồn gốc BáchViệt của vănhóaViệt Nam, thực ra, đã được chính
sử các triều đại Đại Việt – Đại Nam ghi chép từ trước, như Đại Việt Sử Ký (1272),
Đại Việt Sử Lược (tk.(
2
)XIV), An Nam Chí Lược (1335), Việt Điện U Linh Tập
(1392), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1697), Đại ViệtThông Sử (1759), Việt Sử Tiêu
Án (1775) v.v., song thường chỉ bàn đến nguồn gốc vănhóaViệtNam qua tư liệu
truyền miệng, và viết bằng giọng chính sử. Đầu tk. XX, một số tác giả tiên phong
(
1
) CN: Công nguyên
(
2
) tk.: thế kỷ
[...]... vùngLĩnhNam cùng quá trình vận động, phát triển của vùngvănhóa này, giúp làm nổi rõ các đặc trưng vănhóatruyềnthống cũng như các yếu tố bản sắc vănhóaBáchViệtởLĩnhNam (2) Phác họa quá trình hình thành tộc người và diện mạo vănhóa Lạc Việt cổ trong bối cảnh vănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam để làm nền tảng xây dựng mối quanhệ lịch sử vănhóa giữa vănhóa Lạc Việt và vănhóatruyềnthốngở Việt. .. sở cho phần nội dung chương 3 - Chương 3 (51 trang) là Chương Mối quanhệ giữa vănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamvớivănhóatruyềnthốngởViệt Nam, gồm hai mục chính là Vănhóa Lạc ViệttrongvùngLĩnh Nam, và Từ vănhóa Lạc Việt đến văn hóatruyềnthốngởViệtNam Nội dung chương này chủ yếu xây dựng theo trình tự thời gian vănhóa (khoảng thời gian hình thành, tồn tại và phát triển của nền văn hóa) ... của vănhóa Lạc Việt, trực tiếp diễn giải mối quanhệ nguồn cội giữa nền vănhóa bộ phận của LĩnhNam này với văn hóatruyềnthốngởViệt Nam, góp phần làm sáng tỏ căn nguyên vănhóa nước nhà Việc dựng lại nội dung, diện mạo và tính chất của văn hóatruyềnthốngởViệtNam phải đặt trong bối cảnh chung của vùngLĩnhNam Đây là điểm nhấn mạnh và là mấu chốt của mối quanhệvănhóaBáchViệt – Việt Nam. .. Nam, đến cơ tầng vănhóa Đông Nam Á cổ của vănhóaViệt Nam, song không có công trình nào xét cội nguồn vănhóaViệtNamtrong bối cảnh vănhóaLĩnh Nam, lấy đó làm cơ sở để thảo luận trực tiếp về mối quanhệ hữu cơ giữa vănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam và văn hóatruyềnthốngởViệtNam Thứ nhất là nhóm các công trình chuyên sâu nghiên cứu về cội nguồn vănhóaViệtNamvới tư cách là một đối tượng độc... một hệthốngvănhóa hoàn chỉnh bên trong cộng đồng BáchViệt cổ Đây là nội dung hoàn toàn mới so với các tác giả đi trước c Lịch sử nghiên cứu mối quanhệvănhóaBáchViệt và văn hóatruyềnthốngởViệtNam Có một thực tế là ởViệtNam có rất nhiều công trình nghiên cứu về cội nguồn vănhóatruyềnthốngởViệt Nam, rất nhiều tác phẩm đề cập đến tổ tiên Lạc Việt của người Việt Nam, đến cơ tầng văn hóa. .. ởLĩnhNam (?); Hà Bạch Điểu Phương Lang với bài “Chủng tộc của dân bản thổ HoaNam (?) v.v ỞViệtNam cũng hoàn toàn chưa có công trình nào chuyên sâu nghiên cứu một cách có hệthống về vănhóaBáchViệtởLĩnh Nam, hoặc là nghiên cứu cơ tầng vănhóatruyềnthốngViệtNamtrong bối cảnh vănhóaBáchViệt toàn vùngLĩnhNam Một vài chuyên luận khai thác một số bình diện vănhóaLĩnh Nam, trong đó... đề chung về lịch sử và vănhóaBách Việt; (2) lịch sử nghiên cứu vănhóaBáchViệtởLĩnh Nam; và (3) lịch sử nghiên cứu mối quanhệvănhóaBáchViệt và vănhóatruyềnthốngởViệtNam a Lịch sử nghiên cứu các vấn đề lịch sử, vănhóaBáchViệt Có thể nói, nghiên cứu các vấn đề lịch sử, vănhóaBáchViệt cổ không mới, bởi trên thế giới đã có hàng nghìn tác phẩm, bài viết chuyên luận của giới nghiên cứu... ÁN Luận án này đi từ việc xác định tọa độ vănhóaBáchViệtvùngLĩnhNamvới tư cách là một bộ phận của khu vực vănhóaBáchViệt và là một vùngvănhóathống nhất trong đa dạng đến thảo luận, lý giải các thành tựu tiêu biểu của vănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam qua hệthống các thành tố vănhóaTrong quá trình ấy, các đặc trưng tiêu biểu nhất của vănhóa Lạc Việt cổ được nhấn mạnh, làm nền tảng cho... dân vănhóa Đông Sơn (1996); nhóm Đặng Văn Lung vớiVănhóa Luy Lâu và Kinh Dương Vương (1998); Bùi Thiết vớiViệtNam thời cổ xưa (1999); Trần Ngọc Thêm với Tìm về bản sắc vănhóaViệtNam (1996, 1997, 2001, 2004); Chử Văn Tần vớiVănhóa Đông Sơn, văn minh Lạc Việt (2003); Nguyễn Duy Hinh vớiVăn minh Lạc Việt (2004); Hà Văn Tấn với Đến với lịch sử vănhóaViệtNam (2005); Ngô Đức Thịnh vớiVăn hóa. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luậnVănhóaBáchViệtvùngLĩnhNam và mối quanhệvớivănhóatruyềnthốngởViệtNam là một đề tài thuộc mảng nghiên cứu kết hợp địa vănhóa và sử vănhóa Cả hai góc nhìn này được đặt dưới lăng kính vănhóa so sánh 1.1.1 Nghiên cứu từ góc nhìn đ a vănhóa k t h p v i s vănhóa Hướng nghiên cứu này chủ yếu được thực hiện theo hai góc nhìn, gồm địa vănhóa và . QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA BÁCH VIỆT VÙNG
LĨNH NAM VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
3.1. Văn hóa Lạc Việt như một bộ phận của văn hóa Lĩnh Nam
3.1.1. Văn. vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn
hóa các khu vực còn lại của Đông Nam Á cổ
2.5.3. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn
hóa