Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
686,47 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Vấn đềbảotồnvàpháthuycácgiátrị
văn hóasinhtháitruyềnthốngởvùng
núi ĐôngBắcnướctahiệnnay
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tế
về miền núi. Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi trường từ năm 1972
đến nay, đặc biệt là Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ nhất tại Stốckhôm năm 1972,
Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất tại Rio De Janeiro năm 1992 vàở Johan Nesburg
(Nam Phi) năm 2002, nhân loại đã phải chứng kiến biết bao thảm họa về môi trường do
chính mình gây ra. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên các cuộc khủng
hoảng sinhthái cục bộ và đang đe dọa một cuộc khủng hoảng sinhthái toàn cầu là sự
khai thác và sử dụng một cách vô ý thức, bừa bãi, lãng phí các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và môi trường, đặc biệt là sự lãng quên cácgiátrịvănhóasinhtháiởvùng rừng
núi - nơi được coi là "lá phổi", là "mái nhà" của thế giới sống. Qua đó, có thể thấy rằng,
tự nhiên nói chung, đặc biệt là những nơi khởi nguồn của những dòng sông, của những
cánh rừng bạt ngàn, những dãy núi trùng điệp, những thảo nguyên mênh mông đang có
những vấnđề gay cấn và nan giải, đòi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu và giải quyết.
Do đó, vấnđề môi trường sinhthái nhân văn, đặc biệt là vấnđề môi trường ởcácvùng
núi đã trở thành vấnđề cấp bách mang tính toàn cầu, được cả nhân loại quan tâm vì sự
sinh tồn của chính con người.
Vì sự tồn tại vàphát triển của mình, con người phải quan hệ với tự nhiên và
quan hệ với nhau; trong quá trình đó, những giátrịvănhóasinhthái cũng dần dần được
hình thành. Nghĩa là những giátrịvănhóasinhthái gắn liền với mối quan hệ giữa con
người và môi trường thiên nhiên. Vì vậy, trong quá trình bảotồnvàphát triển cácgiátrị
văn hóasinh thái, cần phải tính đến các yếu tố của môi trường tự nhiên và mối quan hệ,
sự tác động giữa con người với tự nhiên mà kết quả của chúng được biểu hiện trong các
giá trịvănhóasinh thái. Do đó, vấnđề môi trường tự nhiên hiệnnay không chỉ đơn
giản là vấnđềsinh học, sinhthái học thuần túy, mà thực chất nó còn là vấnđềvănhóa
và lối sống của con người, vấnđềvănhóasinhthái nhân văn.
ở nướctahiện nay, những vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng như vùng rừng
rậm, vùngnúi cao, …đều là những vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển về mọi mặt nói
chung còn rất hạn chế so với mặt bằng chung của cả nước. Những giátrịvănhóasinh
thái truyềnthống được hình thành vàphát triển từ nhiều đời nay của những khu vực này
đang chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường, của khoa học, công nghệ hiện
đại, của sự hội nhập, đang có những biến đổi theo cả xu hướng tích cực lẫn tiêu cực,
tuy nhiên theo xu hướng tiêu cực vẫn nhiều hơn. Điều này do trình độ nhận thức của
người dân còn thấp, các điều kiện thiên nhiên phức tạp, xa xôi, cách trở, kinh tế - xã hội
còn lạc hậu,…của vùngnày tạo nên. Do vậy, việc bảotồnvàpháthuy những mặt tích
cực, còn phù hợp của cácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởcácvùngnày đang
được đặt ra hết sức cấp thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững của đất
nước, mà trước tiên là phát triển bền vữngcácvùng đặc biệt này. Vấnđềnày luôn được
Đảng và Nhà nướcta hết sức quan tâm, và khẳng định: "Tăng trưởng kinh tế gắn liền
với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn vàpháthuy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường
sinh thái" [12, tr. 72]
(*)
.
Khu vực miền núiĐôngBắcnướcta là một vùng có nhiều dân tộc khác nhau
cùng sinh sống, do đó ở đây, trải qua nhiều thế hệ đã hình thành nên một vùngvănhóa
đặc thù và đa dạng. Vùngnày có vị trí địa lý và môi trường tự nhiên rất đặc biệt, là nơi
khởi nguồn cung cấp nước cho các con sông chính của đồng bằng Bắc bộ. Nơi đây còn
có rừng rậm, núi cao nên được coi là "lá phổi", là "mái nhà" của cả nước. Do đó, việc
nghiên cứu vàbảo vệ, pháthuycácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnày là
một đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng vàphát triển bền vững của đất nước.
Trong khi đó, việc bảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùng
núi ĐôngBắcnướctahiệnnay còn nhiều hạn chế do các điều kiện kinh tế, xã hội và sự
nhận thức của con người ở đây còn nhiều bất cập so với yêu cầu đặt ra. Vì vậy, vấnđề
bảo tồnvàpháthuycácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnàyhiệnnay đang
là vấnđề cấp bách cần được nghiên cứu cả trên bình diện lý luận lẫn thực tiễn.
(*)
Từ đây: - Số đầu là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Số cuối là số trang của tài liệu tham khảo.
Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài "Vấn đềbảotồnvàphát
huy cácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcnướctahiện
nay" làm đề tài luậnvăn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề xây dựng, phát triển vănhóa luôn được Đảng ta chú ý ngang tầm với
những vấnđềphát triển kinh tế - xã hội và đã xác định: vănhóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong
xu thế hội nhập và toàn cầu hóahiện nay, Đảng ta đã tiếp tục khẳng định phải giữ gìn và
phát huy bản sắc dân tộc, chúng ta "hòa nhập" nhưng không "hòa tan". Và điều này đã
được bàn đến rất cụ thể trong Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII.
Mặt khác, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên vàô nhiễm nặng nề
môi trường sống hiện nay, cũng như nhu cầu cấp thiết của phát triển bền vững, Bộ
Chính trị đã ra Nghị quyết về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước (15-11-2004). Với mục tiêu chung là tìm ra con đường để
nước taphát triển nhanh vàphát triển bền vững, đã có nhiều công trình nghiên cứu đến
những vấnđềvănhóavàvấnđềsinhtháiởnướctahiệnnay như:
Về vănhóa nói chung có các công trình: "Văn hóavà đổi mới" (Nxb Chính trị quốc
gia, H, 1994) của cố vấn Phạm Văn Đồng, trong đó tác giả đã đề cập đến vănhóa một
cách có hệ thốngvà nêu lên được mối quan hệ giữa vănhóavà đổi mới; "Sự chuyển đổi
các giátrị trong vănhóa Việt Nam" (GS.TS Đỗ Huy, PGS. Trường Lưu, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1989); "Chân - thiện - mỹ sự thống nhất và đa dạng trong vănhóa nghệ
thuật" (Đỗ Huy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994); "Tìm hiểu giátrịvănhóatruyền
thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn - TS.
Phạm Văn Đức - TS. Hồ Sĩ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Nhìn chung,
các công trình này nghiên cứu vănhóa dưới góc độ lý luận chung và đã đạt được những
thành công to lớn trong việc nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, giá trị, vai trò, hình thức
biểu hiện của văn hóa.
Dưới góc độ vănhóacác dân tộc ít người, có các công trình: "Văn hóatruyền
thống Tày Nùng" (Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, TS. Cung Văn
Lược, PGS. Vương Toàn, Nxb Vănhóa dân tộc, Hà Nội, 1993); "Văn hóatruyềnthống
các dân tộc Hà Giang" (Hùng Đình Quý, Sở Vănhóa-Thông tin Hà Giang xuất bản,
1994); "Văn hóa dân tộc H mông Hà Giang" (PSG. Trường Lưu và Hùng Đình Quý, Sở
Văn hóa-Thông tin - Thể thao Hà Giang xuất bản, 1996); "Văn hóatruyềnthống người
Dao ở Hà Giang" (Phạm Quang Hoan và Hùng Đình Quý, Nxb Vănhóa dân tộc, Hà
Nội, 1999); "Văn hóacác dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng" (Nông Quốc Chấn
- Huỳnh Khái Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), Các công trình trên về cơ
bản chỉ nghiên cứu vănhóa của một số dân tộc ít người tương đối điển hình trong cộng
đồng các dân tộc thiểu số ởnướcta như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái, Ê đê, vẫn còn
văn hóa của nhiều dân tộc thiểu số khác chưa được nghiên cứu và công bố rộng rãi.
Vấn đềsinhtháivà môi trường đã có một số công trình đề cập đến như: "Môi
trường sinhthái-Vấnđềvà giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1997); "Xã hội học môi trường" (Vũ Cao Đàm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, 2002); cuốn "Sinh thái học và môi trường" (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 2002), Nhìn chung, qua các công trình nêu trên, vấnđềsinhtháivà môi
trường đã được khai thác có hệ thống, nhất là những cảnh báo từ môi trường vàcác
tương tác của nó đến sự phát triển đã được đề cập tương đối rõ nét.
Vấn đềvănhóasinhthái mới chỉ được quan tâm trong thời gian gần đây, khi
mà thực trạng môi trường sống đang có nhiều vấnđề có liên quan đến văn hóa, lối
sống Nghiên cứu về vấnđề này, có thể kể ra một số công trình như: "Văn hóasinh
thái - nhân văn" (Trần Lê Bảo (chủ biên), Nxb Vănhóa-Thông tin, Hà Nội, 2001);
"Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên" (Nguyễn Viết Chức
(chủ biên), Nxb Vănhóa-Thông tin, 2002); "Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền
núi Việt Nam" (ủy ban dân tộc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003); "Một số vấnđề về
bảo vệ môi trường vùng dân tộc và miền núi" (ủy ban dân tộc, Nxb Thống kê, Hà Nội,
2003); "Những giátrịvănhóasinhthái nhân văn Hồ Chí Minh" (Phạm Thị Ngọc Trầm,
Tạp chí Triết học, số 12, 2003); "Về cách tiếp cận triết học - xã hội đối với hiện trạng
môi trường sinhthái nhân vănở Việt Nam: cácvấn đề, nguyên nhân và giải pháp"
(Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 6, 2004); ngoài ra cũng có một số luận án
tiến sĩ triết học đã bước đầu đi vào nghiên cứu vănhóasinhthái như: "Mối quan hệ
giữa thích nghi và biến đổi môi trường tự nhiên của con người trong quá trình hoạt
động sống" Luận án tiến sĩ của Đỗ Thị Ngọc Lan bảo vệ năm 1995, với nội dung chủ
yếu bàn về mối quan hệ giữa thích nghi và biến đổi môi trường tự nhiên của con người
trong quá trình hoạt động sống, cụ thể là trong quá trình lao động, và sự phát triển lâu
bền với mối quan hệ thích nghi và cải tạo môi trường tự nhiên; "Mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế vàbảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền" Luận án tiến sĩ của Bùi
Văn Dũng bảo vệ năm 1999, với nội dung chủ yếu bàn về mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế vàbảo vệ môi trường, và đưa ra một số giải pháp để kết hợp tăng trưởng kinh tế
với bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; luận án "Xây dựng ý thức sinhthái- yếu tố bảo đảm cho sự phát triển
lâu bền" của Phạm Văn Boong bảo vệ năm 2001, với nội dung chủ yếu bàn về vai trò
của ý thức sinhthái đối với sự phát triển lâu bền vàvấnđề xây dựng ý thức sinhthái
trong điều kiện phát triển mới của thời đại; Nhìn chung, các công trình này mới chỉ đề
cập đến vănhóasinhtháiở dưới một số góc độ khác nhau, mức độ khái quát tổng thể về
nội dung giátrịvănhóasinhtháivẫn chưa rõ nét. Nó chỉ được đề cập đến như là một
nội dung nằm trong toàn bộ vấnđềvănhóa hoặc sinhthái nói chung, và nằm rải rác trong
nhiều công trình nghiên cứu khác nhau.
Về công tác bảotồnvàpháthuycácgiátrịvăn hóa, đặc biệt là cácgiátrịvăn
hóa sinhtháitruyềnthốngở trong cả nước nói chung cũng như ởvùngnúiĐôngBắc
nói riêng trong thời gian qua hầu như chưa được nghiên cứu đến mà mới chỉ được đề
cập chung trong công tác bảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóatruyềnthống nói
chung. ở đây có thể kể đến một số công trình đã công bố có liên quan tới vấnđềnày
như: "Phát triển văn hóa, giữ gìn vàpháthuy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân
loại" (Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996); "Sáng tạo vàbảotồngiá
trị văn hóa, văn nghệ các dân tộc thiểu số Việt Nam" (Hội Văn học - Nghệ thuật các dân
tộc thiểu số Việt Nam, in tại trường Trung học Kỹ thuật In, Hà Nội, 1998); "Tính đa
dạng của vănhóa Việt Nam: những tiếp cận về sự bảo tồn" (Trung tâm Khoa học Xã
hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2002).
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu việc bảotồnvàpháthuycácgiá
trị vănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcnướcta trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong xu thế toàn cầu hóahiện nay. Vì vậy,
luận văn không trùng lặp với bất kỳ luận văn, công trình nào đã được công bố. Những
tài liệu trên chỉ có tác dụng tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài của tác giảluận văn.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luậnvăn
Mục đích của luậnvăn là nghiên cứu một số giátrịvănhóasinhtháitruyền
thống ởvùngnúiĐôngBắcnước ta; chỉ ra sự cần thiết và một số giải pháp nhằm bảo
tồn vàpháthuy mặt tích cực, còn phù hợp của cácgiátrị đó trong điều kiện đổi mới
hiện nay, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của đất nước nói chung và của vùng
đất đặc biệt này nói riêng.
- Với mục đích đó, luậnvăn có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rõ khái niệm "giá trịvănhóasinhtháitruyền thống" và xác định
một số giátrịvănhóasinhtháitruyềnthống của vùngnúiĐôngBắcnước ta.
Thứ hai, làm rõ thực trạng của việc bảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóasinh
thái truyềnthốngởvùngnúiĐông Bắc: những kết quả đã đạt được và những vấnđề cần
khắc phục, bổ sung.
Thứ ba, chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu của thực trạng. Từ đó, bước đầu đề
xuất một số phương hướng và giải pháp đểbảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóasinh
thái truyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcnướctahiệnnay nhằm hướng tới mục tiêu phát
triển bền vững.
- Về giới hạn nghiên cứu đề tài:
Đây là một đề tài rộng có liên quan đến nhiều ngành khoa học. ở đây luậnvăn
chỉ giải quyết vấnđề dưới góc độ chuyên ngành triết học. Trên cơ sở lý luận chung về
văn hóa, chúng tôi xem xét vấnđềvănhóasinhthái từ cách tiếp cận giá trị.
Khu vực miền núiĐôngBắcnướcta về mặt phân giới địa lý chỉ mang tính
tương đối vàở khu vực này có rất nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống, nên vănhóa
sinh tháitruyềnthống của các dân tộc ở đây rất đa dạng, phong phú. Trong phạm vi của
luận vănnày chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu những giátrịvănhóasinhtháitruyền
thống của một số dân tộc tiêu biểu như: Tày, Nùng, Dao, Mông vì đây là những dân tộc
chiếm tỷ lệ cao trong tổng số dân cư của vùng, vănhóasinhthái của họ hiệnnay còn
lưu giữ lại được nhiều giátrịtruyền thống, họ lại đại diện cho các tộc người sinh sống ở
cả ba vị trí thung lũng, lưng núivà trên núi cao, nên cácgiátrịvănhóasinhtháitruyền
thống của họ mang tính đặc trưng chung cho giátrịvănhóasinhtháitruyềnthống cả
vùng núiĐông Bắc.
Do điều kiện về lịch sử và địa lý của nướctavà tính chất giao thoa mạnh mẽ
của văn hóa, nên những đặc trưng về vănhóasinhtháiởvùngnày không độc lập, riêng
rẽ với vănhóasinhthái của cácvùng khác mà chỉ mang tính tương đối.
4. Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu và trình bày của luậnvăn dựa trên cơ sở lý luậnvàcác nguyên
tắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàcácvăn
kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài. Luậnvăn còn kế thừa, tiếp thu
có chọn lọc những tư tưởng của một số công trình nghiên cứu khoa học đi trước như các
bài viết, cácluận án, luận văn, các tư liệu điều tra, khảo sát, có liên quan đến nội dung
được đề cập trong luận văn.
Về mặt phương pháp, luậnvăn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, các
phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, đối chiếu và so sánh, lôgic và lịch sử
với quan điểm phải có sự kết hợp, thống nhất giữa lý luậnvà thực tiễn trong nghiên cứu
cũng như trong trình bày.
5. Đóng góp của luậnvăn
- Luậnvăn trình bày một cách tương đối rõ ràng về "giá trịvănhóasinhthái
truyền thống" và bước đầu chỉ ra được một số giátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngở
vùng núiĐôngBắcnước ta. Từ đó, luậnvăn góp phần nâng cao nhận thức trong việc
giải quyết vấnđề "sinh thái" - một vấnđề cấp bách không chỉ đối với vùngnúiĐông
Bắc mà còn đối với cả nước nói riêng cũng như đối với toàn cầu nói chung.
- Thông qua việc phân tích thực trạng bảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóa
sinh tháitruyềnthốngởvùngnúiĐông Bắc, luậnvăn đã chỉ ra được những nhân tố chủ
yếu có ảnh hưởng tới công việc nàyvà chỉ ra được một số nguyên nhân dẫn tới thực
trạng trên.
- Luậnvăn bước đầu nêu lên một số phương hướng và giải pháp đểbảotồnvà
phát huycácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắc gắn với sự phát
triển bền vững của vùngnày cũng như của cả nước.
6. ý nghĩa thực tiễn của luậnvăn
Luận văn góp phần củng cố nhận thức lý luận về vănhóasinh thái, nhất là các
giá trịvănhóasinhtháitruyền thống. Từ đó, góp phần nâng cao sự nhận thức đúng đắn
về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, tạo cho con người có một thái độ đúng đắn,
hợp quy luật trong quá trình khai thác và sử dụng tự nhiên. Luậnvăn còn có thể sử dụng
vào việc nghiên cứu những vấnđề dân tộc và chính sách dân tộc ở miền núinướcta
trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.
[...]... sinhthái từng vùng, miền Cùng với thời gian, những giátrị đó được khẳng định và tạo nên bản sắc vănhóa đặc trưng của từng vùng 1.2 Một số giá trịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcnướcta 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội vùngnúiĐôngBắcnướcta- Tiền đềvà cơ sở hình thành cácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnày Nhiệm vụ tiếp theo của luận văn. ..Chương 1 Các giátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcnướcta 1.1 Giátrịvănhóasinhthái- một số vấnđề lý luận 1.1.1 Khái niệm vănhóasinhtháivà những đặc trưng của giátrịvănhóasinhtháiVănhóa là một khái niệm rộng, nó được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Hiểu theo nghĩa khái quát: Vănhóa là tổng thể những giátrị vật chất và tinh thần do con người... vậy, có cácgiátrịvănhóasinhthái đã được con người sáng tạo ra từ lâu đời và được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó đã trở thành cácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthống Nhưng cũng cần nhận thức được rằng, không phải giátrịvănhóasinhthái nào đã từng tồn tại trong quá khứ thì đến thời kỳ sau đều trở thành giátrịvănhóasinhtháitruyền thống, bởi vì giátrịvănhóasinh thái. .. tính trường tồn mà giátrịvănhóasinhthái là một dòng chảy liên tục, không bị đứt quãng bởi vì bên cạnh những giátrịvănhóasinhthái mới còn luôn có mặt những giátrịvănhóasinhtháitruyềnthống với tính tương đối ổn định đã bổ sung và đan xen lẫn nhau làm cho các giátrịvănhóa sinh thái có sự kết hợp chặt chẽ giữa hiện đại vàtruyềnthống Tuy nhiên, giátrịvănhóasinhthái còn mang tính... của đồngbào miền núi 1.2.2 Nội dung một số giá trịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcnướcta Do đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội ởvùngnúiĐôngBắcnướcta có những điểm khác biệt so với cácvùng khác nên trong cách ứng xử của con người ở đây đối với tự nhiên cũng có những điểm riêng biệt Từ đó, đã tạo ra một số giátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngvùngnày vừa có... số giátrịvănhóasinhtháitruyềnthốngởvùngnúiĐôngBắcvàthông qua các hình thức biểu hiện của chúng để chỉ ra cácgiátrị chân, thiện, mỹ Muốn vậy, trước hết cần phải chỉ ra nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc kinh tế - xã hội đã hình thành nên những giátrịvănhóasinhtháivùngnúiĐông Bắc; sau đó, chỉ ra những giátrị đó là gì? Biểu hiện của nó ra sao? 1.2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên ở vùng. .. ởThái Nguyên, mỏ chì kẽm ở Tuyên Quang, Do sự phát triển của các ngành công nghiệp và do sự tác động của cơ chế thị trường, nên ở một số nơi trong vùng, con người đã và đang khai thác một cách không có kế hoạch các nguồn tài nguyên đó, gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường vàsinhthái Đây là nguy cơ ảnh hưởng tới cácgiátrịvănhóasinhtháitruyềnthống đã có từ lâu đời ởvùngnàyVùngnúi Đông. .. từng bước, từng lúc, từng nơi 1.1.2 Các hình thức biểu hiện chủ yếu của giátrịvănhóasinhtháiGiátrịvănhóasinhthái thường được biểu hiện ra bên ngoài dưới các hình thức chủ yếu sau: Trong vănhóasinhthái vật thể - Kiến trúc: Tất cả các công trình kiến trúc như đền đài, cung điện, công trình lịch sử, nhà ở, đều thể hiện rõ nét cái chân, cái mỹ trong đó, bởi vì trong quá trình xây dựng, con... nét chung của giátrịvănhóasinhtháitruyềnthống trong cả nước lại vừa có những nét riêng đặc trưng cho vănhóasinhthái của vùng với những biểu hiện cụ thể của nó Có thể thấy rằng, trong quan hệ với tự nhiên, con người Việt Nam nói chung cũng như ởvùngnúiĐôngBắc nói riêng có một nét truyềnthống tiêu biểu đó chính là quan niệm "Thiên - Nhân hòa hợp" Đối với đồngbàovùngnúiĐông Bắc, quan niệm... hóa là sự xâm nhập của vănhóa bên ngoài Do bị choáng ngợp trước các nền vănhóaphát triển hơn, và do trình độ dân tríở đây còn hạn chế nên nhiều giá trịvănhóatruyền thống, trong đó có cácgiátrịvănhóasinhtháivùng đã bị chính con người địa phương chối bỏ; mặt khác, tốc độ gia tăng dân số ở đây cao hơn so với bình quân cả nước; đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng đói nghèo và . chọn đề tài " ;Vấn đề bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiện
nay& quot; làm đề tài luận văn.
LUẬN VĂN:
Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng
núi Đông Bắc nước ta hiện nay