Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Báo chívớiviệctuyêntruyền
giá trịvănhóatruyềnthốngcủacác
dân tộcthiểusốvùngtâybắc
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giá trị bản sắc vănhóadântộc được coi là tấm giấy thông hành để mỗi con người
bước ra với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có ý nghĩa quan
trọng khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường, giao lưu và hội nhập với thế giới
trong xu thế toàn cầu hóa.
Bản sắc dântộccủavănhóa Việt Nam bao gồm những giátrị bền vững, những
tinh hoa được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành
những nét đặc sắc của cộng đồng cácdântộc Việt Nam, con người Việt Nam. Xét về bản
chất, lịch sử dântộc ta ngay từ thời dựng nước là lịch sử không ngừng đấu tranh chống
ngoại xâm để dành và giữ nền độc lập, tạo nên phẩm chất cao cả và thiêng liêng nhất của
bản sắc vănhóadân tộc, đó là tinh thần yêu nước thương nòi. Chủ nghĩa yêu nước của
văn hóadântộc ta không chỉ biểu lộ ở lòng dũng cảm, đức hy sinh mà còn ở tinh thần
đoàn kết, nhân ái, yêu thương con người, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, vănhóa Việt Nam đã vượt qua thế bị động để
tiếp thu tinh hoavănhóa nhân loại, làm giàu thêm bản sắc của mình.
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng mặt
trận vănhóa mà cốt lõi của nó là bản sắc vănhóadân tộc. Hơn 80 năm qua định hướng
dân tộc đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt những văn kiện của Đảng về văn hóa, văn
nghệ. Nghị quyết 5 của Ban chấp TW khóa VIII đã đánh dấu bước phát triển mới về
đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng. Với phương hướng chung của sự nghiệp văn
hóa nước ta là
Xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoavănhóa nhân loại, làm cho vănhóa thấm sâu
vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người…tạo ra trên đất
nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dântrí cao… [31, tr.54]
Có thể nói Nghị quyết TW V là nguồn cảm hứng, nâng cao tinh thần của
nhân dân ta bước vào thế kỷ mới, làm cho vănhóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển đất nước. Nghị quyết cũng chỉ rõ “ nền vănhóa Việt Nam là nền văn
hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng cácdântộc Việt Nam” [31, tr.57].
Vùng TâyBắc là vùng miền núi phía tâycủa miền Bắc Việt Nam, có chung đường
biên giới với Lào và Trung Quốc. VùngTâyBắc có vị trí chiến lược trong an ninh-quốc
phòng, được coi là “phên dậu” của tổ quốc. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây
đã diễn ra nhiều trận đánh và chiến dịch quân sự ác liệt mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên
Phủ chấn động địa cầu năm xưa. Địa hình TâyBắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi
cao chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao đến 1500m dài tới
180km, rộng 30km, với một số đỉnh núi cao trên 3000m, vùngTâyBắc có 2 con sông lớn
đó là sông Đà và sông Thao (Tức là sông Hồng). Thượng nguồn của sông Mã cũng trên vùng
Tây Bắc. Với đặc điểm địa hình như vậy đã tạo nên cho vùngTâyBắc không gian vănhóa
dân tộc đặc sắc, nổi bật nhất là vănhóadântộc Thái với những điệu múa xòe uyển chuyển,
quyến rũ với trang phục dântộc độc đáo, kín đáo nhưng gợi cảm, với những trái Còn, trái Pa
Pao chao liệng khi xuân đến, Và với những phiên chợ tình thơ mộng, lãng mạn củadântộc
Mông Ngoài ra vùngTâyBắc còn có gần 30 dântộc anh em cácdântộcthiểu số, sống
đoàn kết hòa thuận muôn đời bên nhau.
Vùng TâyBắc Việt Nam có một nền vănhóa cội nguồn đa dạng, độc đáo, được
kết tinh từ đời này sang đời khác. Đó là một trong những nội lực to lớn của đất nước.
Nhưng hiện nay, giátrị bản sắc vănhóacácdântộcvùngTâyBắc đang xuất hiện xu
hướng bị đồng hóa về văn hóa, từ nghi thức sinh hoạt, lễ hội tín ngưỡng, phong tục tập
quán, đến những bộ trang phục truyềnthốngcácdântộc giờ đây ít được lớp trẻ chuộng
dùng, tiếng nói riêng của từng dântộc cũng bị pha trộn, nhiều lớp trẻ không biết nói của
dân tộc mình. Âm nhạc, những làn điệu dân ca cũng bị xem thường hoặc chỉ là thú vui
của người cao tuổi do đó, “Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giátrịtruyềnthống và
xây dựng những giátrị mới về văn hóa, văn học, nghệ thuật củacácdântộcthiểu số”
[31, tr.65] cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà nghị quyết Trung ương V
khóa VIII của Đảng cũng đã đề cập tới.
Với vai trò là một kênh thông tin quan trọng, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của Đảng bộ, chính quyền các
tỉnh vùngTây Bắc, hệ thốngbáochí đã có những đóng góp tích cực trong việctuyên
truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến đông đảo nhân
dân góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vănhóa tinh thần ngày càng cao của nhân
dân cácdân tộc, nhất là trong công tác tuyêntruyềnviệc giữ gìn và nâng cao bản sắc
văn hóacácdântộcthiểu số. Bằng sức mạnh của mình, báochí tác động vào nhận
thức của công chúng, của xã hội, tạo ra ý thức cao về vị trí vai trò củavănhóa trong
phát triển, từ đó xây dựng nên những ước muốn gìn giữ và phát huy giátrịvănhóa
truyền thống tốt đẹp củadân tộc, nhằm tăng thêm sức mạnh nội sinh, phát triển đất
nước, tiến lên giàu đẹp, văn minh. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng việctuyên
truyền vănhóacácdântộcthiểusố trên hệ thốngbáochívùngTâyBắc thời gian qua
vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế như: nội dung thể hiện chưa phong phú, đa dạng, chậm
đổi mới, chưa hấp dẫn, đội ngũ phóng viên, biên tập viên chưa có chuyên môn sâu,
cũng như sự am hiểu về văn hóacácdântộcthiểusố còn bất cập Nền kinh tế thị
trường do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã gặt hái được kết quả
bước đầu đáng phấn khởi. Tuy nhiên, những hệ lụy do mặt trái của cơ chế thị trường
gây ra cũng không phải là nhỏ, đang tác động trực tiếp vào đời sống vănhóacủa nhân
dân, có nguy cơ làm sói mòn đạo đức dân tộc, hủy hoại những giátrịdântộc mà ông
cha ta bao đời nay dầy công vun đắp.
TâyBắc là một vùng có cơ cấu dântộcthiểusố cùng chung sống khá đa dạng với
gần 30 tộc người. Qua cơ cấu dântộccủaTâyBắc cho thấy nơi đây có một nền vănhóa
rất phong phú và đa dạng. Mỗi dântộc có nét đẹp, giátrị bản sắc vănhóa riêng. Trước
tình hình đó, cần phải có những nghiên cứu cụ thể, khoa học tìm ra những giải pháp cụ
thể nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyềntruyềnbảo tồn những bản sắc vănhóa
dân tộcthiểu số. Cho nên tôi chọn đề tài: Báochívớiviệctuyêntruyềngiátrịvănhóa
truyền thốngcủacácdântộcthiểusốvùngTâyBắc nhằm nghiên cứu vấn đề giữ gìn
giá trịtruyềnthốngcủa văn hóacácdântộcthiểu số.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm qua, vấn đề vănhóa và bản sắc vănhóa đã có nhiều công trình
nghiên cứu và tìm hiểu, nhưng ở mỗi góc độ, mỗi nhà khoa học lại có cách nhìn và tiếp
cận vấn đề khác nhau. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:
- Công trình nghiên cứu của Phan Ngọc (2002):Bản sắc vănhóa Việt Nam, Nxb
Văn hóaThông tin, Hà Nội; Trần Ngọc Thêm (1996): Tìm hiểu về bản sắc vănhóa Việt
Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Văn Bính (2004): VănhóacácdântộcTây
Bắc- Thực trạng và những vấn đề đặt ra,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nông Quốc
Chấn, Hoàng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân (1996): Giữ gìn và bảo vệ bản sắc vănhóacác
dân tộcthiểusố Việt Nam, Nxb vănhóadân tộc, Hà Nội; Trần Quốc Vượng (2003): Văn
hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội; Hoàng Vinh (1997): Một số
vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản vănhóacácdân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội; Hoàng Nam (1998): Bước đầu tìm hiểu vănhóatộc người vănhóa Việt Nam,Nxb
Văn hóadân tộc, Hà Nội; Bảo tàng vănhóacácdântộc Việt Nam (2003): Trang phục
các tộc người thiểusố nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày- Thái;
Các luận văn đại học và sau đại học có đề tài liên quan đến truyềnthốngvăn
hóa dântộc
Chu Đức Kìu (1993): Khảo sát đội ngũ nhà báodântộc ít người Cao Bằng lịch sử và
thực trạng”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội.
La Vũ Quang (1993): Một sốvấn đề về tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả thông
tin, tuyêntruyềnvới đối tượng là đồng bàodântộcthiểusố ở buổi phát thanh đại gia đình các
dân tộc Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp đại học. Hà Nội.
Giàng Seo Pùa năm (1994): Những bước đi ban đầu của chương trình phát thanh tiếng
Mông (Đài tiếng nói Việt Nam), Tiềm năng và xu hướng phát triển”, Luận văn tốt nghiệp đại
học, Hà Nội.
Nguyễn Thu Liên (1997): Vấn đề giũ gìn bản sắc vănhóadântộc trong các chương
trình phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam, Luận án thạc sỹ báo chí, Học viện báochí và
tuyên truyền quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Đặng Đình Quang( 1997): Hoạt động thông tin báochí Tỉnh Lào Cai trong thời kỳ đổi
mới, Luận văn thạc sĩ báo chí, Hà Nội.
Nguyễn Xuyên An Việt (2001): “ Thông tin về miền núi và dântộc trên sóng VTV1 -
Đài truyền hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội
Đỗ Thanh Phúc (2005): “ Vấn đề bảo tồn bản sắc vănhóacácdântộcthiểusố trên
sóng truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Hòa Bình”, Luận văn thạc sỹ truyền
thông đại chúng.
Trịnh Liên Hà Quyên (2006): “ BáoVănhóavớivấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn
hóa trong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sỹ truyềnthông đại chúng, Hà Nội.
Tuy đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu sâu về vấn đề bảo tồn bản sắc,
giá trịtruyềnthốngcủavănhóacácdântộcthiểu số, song chưa có công trình nào nghiên
cứu, đề cập đánh giá một cách khách quan, khoa học đến việctuyêntruyềngiátrịvănhóa
truyền thốngcácdântộcthiểusốvùngTâyBắc trên hệ thốngbáo chí, hy vọng sẽ góp
thêm một cách nhìn trong việctuyêntruyềncácgiátrịvănhóatruyềnthốngcủacácdân
tộc thiểu số.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn về vấn đề giữ gìn giátrịvănhóa
truyền thốngdântộcthiểusố trên hệ thốngbáochíTây Bắc, luận vănchỉ ra được thực trạng,
đề xuất các phương hướng cụ thể nhằm tăng cường vai trò tác động củabáochí trong việc
tuyên truyềngiátrịvănhóatruyềnthốngcácdântộcthiểusốvùngTây Bắc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Đi vào phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn và phát huy
những giátrịvănhóa đặc sắc của đồng bàocácdântộcthiểu số.
- Khảo sát Đài Phát thanh - Truyền hình Sơn La, Báo Sơn La, tạp chívăn nghệ Suối
Reo về việctuyêntruyềncácgiátrịvănhóacácdântộcthiểusố từ tháng 1 năm 2008 đến
tháng 6 năm 2009.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả tuyêntruyềncácgiátrịvănhóacácdântộcthiểusố trên hệ thốngbáochívùng
Tây Bắc.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài này, tác giả sẽ chỉ tập trung khảo sát,
đánh giá những bài viết liên quan đến việcbảo tồn và phát huy những giátrịvănhóa
truyền thống đặc sắc và độc đáo củadântộcthiểu số, thông qua các chuyên trang,
chuyên mục cụ thể của hệ thốngcác loại hình báochí Sơn La. Với thời lượng một
năm rưỡi (từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2009), với những tài liệu tin, bài
thu thập liên quan đến vấn đề nghiên cứu là cơ sở nhận xét đánh giá khách quan cho
đề tài nghiên cứu.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
báo chí và vănhóatruyềnthốngcácdântộcthiểu số; những đường lối, chủ trương về giữ
gìn, phát huy giátrịvănhóatruyềnthốngcácdântộcthiểusốcủa Đảng và Nhà nước.
Mặt khác còn được tiến hành nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết truyềnthông và cơ sở lý
luận báo chí. Đề tài còn dựa vào lý thuyết đặc điểm củavănhóadân tộc, bản sắc vănhóa
dân tộcthiểusố để nghiên cứu, đánh giá.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê các bài viết liên quan đến tuyêntruyền giữ gìn bản sắc vănhóatruyền
thống cácdântộcthiểusố trên Báo Sơn La, tạp chívăn nghệ Suối Reo, chương trình phát
thanh, truyền hình trong thời gian từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2009. Trên cơ sở
đó đánh giá, phân tích rõ hơn vai trò, vị trícủabáochí Sơn La vớivấn đề tuyêntruyền
giá trịvănhóatruyềnthốngcácdântộcthiểu số.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với đối tượng là
công chúng báochí Sơn La để tăng thêm tính khách quan cho đề tài.
5. Đóng góp của đề tài
Đây là công trình đầu tiên về công tác báochívớiviệctuyêntruyền những giátrị
văn hóatruyềnthốngcủacácdântộcthiểusốvùngTây Bắc, cho nên đề tài sẽ có ích cho
đối tượng lãnh đạo, quản lý báochí hiểu hơn về vai trò, vị trí, thực trạng của hệ thống
báo chí trong việc sản xuất các chương trình nhằm giữ gìn và nâng cao giátrị văn hóacác
dân tộcthiểusố trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trịcủa địa phương, từ đó có những
chính sách phù hợp nhằm lãnh đạo, quản lý hiệu quả hơn. Đề tài cũng có thể là tài liệu
tham khảo cho những người quan tâm đến việc giữ gìn bản sắc vănhóacácdântộcthiểu
số nói chung vùngTâyBắc nói riêng.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Về mặt lý luận
Bước đầu tổng kết khái quát những quan điểm cơ bản về báochívớivấn đề giữ
gìn bản sắc vănhóatruyềnthốngcácdântộcthiểusốvùngTâyBắc tổ quốc.
6.2. Về thực tiễn
Làm phong phú thêm những công trình nghiên cứu về giữ gìn bản sắc vănhóa
truyền thốngdântộc và nhất là việc phát huy vai trò củabáochí trong công tác giữ gìn
những giá trị, tinh hoavănhóadân tộc. Từ việc nâng cao ý thức công dân, cộng đồng các
dân tộc trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóacácdân tộc, tạo dựng thói quen,
nếp sống coi trọng bản sắc vănhóadântộc mình, tạo môi trường thuận lợi trong việcbảo
tồn và phát huy di sản văn hóa, từ đó tạo ra phong trào toàn dânbảo vệ phát triển những
giá trịvănhóa phong phú và đặc sắc củadân tộc.Những hệ thống giải pháp và biện pháp
thiết thực của đề tài sẽ góp phần thực hiện tốt không chỉ công tác thông tin, tuyêntruyền
trên báochí mà còn nâng cao nhận thức, ý thức của cả cộng đồng về góp phần gìn giữ
bản sắc vănhóadân tộc.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội
dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 11 tiết.
Chương 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊNTRUYỀNGIÁTRỊVĂNHÓA
TRUYỀN THỐNGCÁCDÂNTỘCTHIỂUSỐTÂYBẮC
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Vănhóa
Nói về vănhóa đó là tổng thể những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của một xã hội,
thể hiện trên các mặt vật chất, tinh thần, tri thức và tình cảm, biểu hiện sức sống, sức sáng
tạo của một dân tộc. Ta có thể thấy ở vănhóa nổi lên những đặc trưng cơ bản nhất là tính
nhân sinh, tính giá trị, tính hệ thống và tính lịch sử.
Nói tới vănhóa là nói tới con người, nói tới việc phát huy những năng
lực, bản chất của con người, nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội .Do
đó, khái niệm vănhóa chứa đựng bản chất nhân văn, nhân bản. Cơ sởcủa hoạt
động vănhóa là khát vọng hướng tới cái chân, cái thiện và cái mỹ. Có thể coi
đó là ba trụ cột vĩnh hằng của sự phát triển vănhóa nhân loại. Chừng nào cái
cái chân, cái thiện, cái mỹ bị lãng quên chừng đó vănhóa sẽ xuống dốc… [ 35,
tr.12].
Vào thế kỷ XIX thuật ngữ “Văn hóa” được những nhà nhân loại học phương tây
sử dụng như là một danh từ chính. Những học giả này cho rằng vănhóa (văn minh) thế
giới cơ thế giới có thể chia ra từ trình độ thấp nhất đến trình độ cao nhất, và vănhóacủa
họ chiếm vị trí cao nhất. Bởi vì họ cho rằng bản chất vănhóa hướng về trí lực và sự vươn
lên, sự phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo là đại diện của họ. Theo ông, vănhóa là
toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong
tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được, với tư cách là một thành
viên của xã hội.
Ở thế kỷ XX, khái niệm vănhóa thay đổi theo (F.Boas) ý nghĩa vănhóa được qui
định do khung giải thích riêng chứ không phải bắt nguồn từ cứ liệu cao siêu như “trí lực”,
vì thế sự khác nhau về mặt vănhóa từng dântộc cũng không phải theo tiêu chuẩn trí,
lực. Đó cũng là “tương đối luận củavăn hóa. Vănhóa không xét ở góc độ cao thấp mà
xét ở góc độ khác biệt [66, tr.18].
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, thì vănhóachỉ gắn liền với con người
và xã hội loài người. Cội nguồn của sự tồn tại phát triển vănhóa là ở hoạt động sáng tạo
của con người. V.I.Lênin, người kế tục sự nghiệp của C. Mác và Ph. Ăngghen từ quan
điểm xem xét vănhóavới tư cách là sự phát triển bản chất của con người đã nhấn mạnh,
phân tích sâu thêm mặt xã hội củavănhóavới cách tiếp cận từ hình thái kinh tế. Người
nhấn mạnh tính nhân loại, tính giai cấp, tính kế thừa củavăn hóa. Đặc biệt xem cách
mạng vănhóa như một bộ phận hữu cơ của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Khi tiếp nhận tư tưởng cách mạng của Mác-Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, tinh hoa
văn hóa thế giới và cácgiátrịvănhóadân tộc, từ năm 1943 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đưa ra một định nghĩa ở cấp độ khái quát ý nghĩa củavăn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương pháp sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa” [28, tr.17]. Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn
hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm những gì không phải
là của thiên nhiên mà liên quan tới con người trong quá trình tồn tại, phát triển quá trình
con người làm nên lịch sử…” [66, tr.21].
Hoặc theo định nghĩa của UNESCO, trong ý nghĩa rộng nhất,
Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và
vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay của một
nhóm người trong xã hội. Vănhóabao gồm nghệ thuật và văn chương, những
lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thốngcácgiá trị, những
tập tục và những tín ngưỡng: Vănhóa đem lại cho con người khả năng suy xét
về bản thân. Chính vănhóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt
nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ
văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một
phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân,
[...]... khá tốt các ch-ơng trình Phát thanh - Truyền hình trực tiếp phản ánh tại chỗ các sự kiện chính trị lớn của tỉnh và của huyện nh-: Các kỳ họp của HĐND, đại hội Đảng các cấp, các cuộc kỷ niệm, lễ mít tinh lớn của tỉnh, huyện Đến nay, việc thực hiện các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình trực tiếp đã trở thành việc làm th-ờng xuyên của toàn ngành Đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Thực hiện chỉ đạo của lãnh... trực tiếp phản ánh tại chỗ các sự kiện chính trị lớn của tỉnh và của huyện nh-: Các kỳ họp của HĐND, đại hội Đảng các cấp, các cuộc kỷ niệm, lễ mít tinh lớn của tỉnh, huyện Đến nay, việc thực hiện các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình trực tiếp đã trở thành việc làm th-ờng xuyên của toàn ngành Đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam Từ tháng 1/2002,... đầu tiên phát sóng các ch-ơng trình phát thanh (tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông và ca nhạc cácdân tộc) , các ch-ơng trình của Đài phát thanh Sơn La luôn là nhu cầu không thể thiếu, là nguồn thông tin kịp thời nhất đến với đồng bàocácdântộccác bản, xã vùng sâu, vùng xa Nội dung, hình thức các ch-ơng trình phát thanh luôn đ-ợc cải tiến, nâng cao phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của ng-ời nghe đài... đặt trạm thu, phát sóng truyền hình mở rộng diện phủ sóng ở cácvùng trung tâm đông dân sinh sống Nh- vậy từ chỗ chỉ có các ch-ơng trình phát thanh của Đài phát thanh - truyền hình tỉnh và Đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị, sau những năm 90 mạng l-ới các đài truyền thanh, trạm phát sóng FM, trạm thu phát lại truyền hình đã v-ơn ra đến các trung tâm xã, đến nhiều xã vùng cao, biên giới Duy... vớicác Đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị thực hiện trang truyền hình từ cơ sở, đồng thời mỗi tuần ban biên tập đài tỉnh xây dựng ch-ơng trình chọn lọc gửi băng phát ở các huyện trong tỉnh Đặc biệt từ đầu năm 2000 đến nay, Đài phát thanh truyền hình tỉnh cũng nhĐài truyền thanh -truyền hình các huyện đã thực hiện khá tốt các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình trực tiếp phản ánh tại chỗ các. .. ngh, Phũng hnh chớnh, Phũng ti v V 12 i truyền thanh -truyền hình huyn th trc thuc s qun lý trc tip ca ngnh ến nay trên 80% số cán bộ công nhân viên toàn ngành đã qua đào tạo và đào tạo lại qua các tr-ờng chính trị cao cấp, trung cấp lý luận của Trung -ơng và của tỉnh; Qua các khoá nghiệp vụ báochí , kỹ thuật phát thanh, truyền hình hoặc theo học tại chức một số tr-ờng đại học chuyên ngành khác Trong... cầu của ng-ời xem truyền hình, đ-ợc phép của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Đài truyền thanh - truyền hình 11 huyện xây dựng mỗi tuần một bản tin thời sự truyền hình đ-ợc đông đảo bạn xem truyền hình ủng hộ hoan nghênh Nội dung các ch-ơng trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình từ Đài tỉnh đến các đài huyện, thị luôn bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của cấp uỷ, chính... ng-ời xem truyền hình, đ-ợc phép của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đài truyền thanh -truyền hình 11 huyện xây dựng mỗi tuần một bản tin thời sự truyền hình đ-ợc đông đảo bạn xem truyền hình ủng hộ hoan nghênh Qua nội dung các ch-ơng trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình từ Đài tỉnh đến các đài huyện, thị luôn bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của cấp ủy, chính quyền... với đặc điểm, yêu cầu của ng-ời nghe đài chủ yếu là đồng bàocácdântộc ít ng-ời Góp phần định h-ớng trong công tác t- t-ởng của cán bộ, ảng viên, nhân dân trong quá trình chuyển từ cơ chế bao cấp sang những năm đổi mới, tạo không khí phấn khởi tin t-ởng của nhân dânvới sự lãnh đạo của Đảng, phát triển kinh tế bằng chính tiềm năng vốn có của địa ph-ơng Liên tục từ ngày đầu tiên phát sóng đến nay đài... Ngày 26/9/1977 Đài phát thanh Sơn La chính thức đ-ợc thành lập trên cơ sở một phần cán bộ và kỹ thuật của Đài phát thanh khu TâyBắc Những năm đầu mới thành lập với nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, song với nỗ lực to lớn, các đồng chí lãnh đạo, các thế hệ cán bộ qua các thời kỳ đã v-ợt qua những khó khăn ban đầu để đ-a sự nghiệp của ngành b-ớc tiếp những năm phát .
LUẬN VĂN:
Báo chí với việc tuyên truyền
giá trị văn hóa truyền thống của các
dân tộc thiểu số vùng tây bắc
. tuyền truyền bảo tồn những bản sắc văn hóa
dân tộc thiểu số. Cho nên tôi chọn đề tài: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa
truyền thống của các dân