1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx

101 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc được coi là tấm giấy thông hành để mỗi con người bước ra với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường, giao lưu và hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa. Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Xét về bản chất, lịch sử dân tộc ta ngay từ thời dựng nước là lịch sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để dành và giữ nền độc lập, tạo nên phẩm chất cao cả và thiêng liêng nhất của bản sắc văn hóa dân tộc, đó là tinh thần yêu nước thương nòi. Chủ nghĩa yêu nước của văn hóa dân tộc ta không chỉ biểu lộ ở lòng dũng cảm, đức hy sinh mà còn ở tinh thần đoàn kết, nhân ái, yêu thương con người, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hóa Việt Nam đã vượt qua thế bị động để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm bản sắc của mình. Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng mặt trận văn hóa mà cốt lõi của nó là bản sắc văn hóa dân tộc. Hơn 80 năm qua định hướng dân tộc đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt những văn kiện của Đảng về văn hóa, văn nghệ. Nghị quyết 5 của Ban chấp TW khóa VIII đã đánh dấu bước phát triển mới về đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng. Với phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa nước ta là Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người…tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao… [31, tr.54] Có thể nói Nghị quyết TW V là nguồn cảm hứng, nâng cao tinh thần của nhân dân ta bước vào thế kỷ mới, làm cho văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Nghị quyết cũng chỉ rõ “ nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam” [31, tr.57]. Vùng Tây Bắcvùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc. Vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược trong an ninh-quốc phòng, được coi là “phên dậu” của tổ quốc. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây đã diễn ra nhiều trận đánh và chiến dịch quân sự ác liệt mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm xưa. Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao đến 1500m dài tới 180km, rộng 30km, với một số đỉnh núi cao trên 3000m, vùng Tây Bắc có 2 con sông lớn đó là sông Đà và sông Thao (Tức là sông Hồng). Thượng nguồn của sông Mã cũng trên vùng Tây Bắc. Với đặc điểm địa hình như vậy đã tạo nên cho vùng Tây Bắc không gian văn hóa dân tộc đặc sắc, nổi bật nhất là văn hóa dân tộc Thái với những điệu múa xòe uyển chuyển, quyến rũ với trang phục dân tộc độc đáo, kín đáo nhưng gợi cảm, với những trái Còn, trái Pa Pao chao liệng khi xuân đến, Và với những phiên chợ tình thơ mộng, lãng mạn của dân tộc Mông Ngoài ra vùng Tây Bắc còn có gần 30 dân tộc anh em các dân tộc thiểu số, sống đoàn kết hòa thuận muôn đời bên nhau. Vùng Tây Bắc Việt Nam có một nền văn hóa cội nguồn đa dạng, độc đáo, được kết tinh từ đời này sang đời khác. Đó là một trong những nội lực to lớn của đất nước. Nhưng hiện nay, giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc đang xuất hiện xu hướng bị đồng hóa về văn hóa, từ nghi thức sinh hoạt, lễ hội tín ngưỡng, phong tục tập quán, đến những bộ trang phục truyền thống các dân tộc giờ đây ít được lớp trẻ chuộng dùng, tiếng nói riêng của từng dân tộc cũng bị pha trộn, nhiều lớp trẻ không biết nói của dân tộc mình. Âm nhạc, những làn điệu dân ca cũng bị xem thường hoặc chỉ là thú vui của người cao tuổi do đó, “Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng những giá trị mới về văn hóa, văn học, nghệ thuật của các dân tộc thiểu số” [31, tr.65] cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà nghị quyết Trung ương V khóa VIII của Đảng cũng đã đề cập tới. Với vai trò là một kênh thông tin quan trọng, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của Đảng bộ, chính quyền các tỉnh vùng Tây Bắc, hệ thống báo chí đã có những đóng góp tích cực trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến đông đảo nhân dân góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần ngày càng cao của nhân dân các dân tộc, nhất là trong công tác tuyên truyền việc giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số. Bằng sức mạnh của mình, báo chí tác động vào nhận thức của công chúng, của xã hội, tạo ra ý thức cao về vị trí vai trò của văn hóa trong phát triển, từ đó xây dựng nên những ước muốn gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhằm tăng thêm sức mạnh nội sinh, phát triển đất nước, tiến lên giàu đẹp, văn minh. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng việc tuyên truyền văn hóa các dân tộc thiểu số trên hệ thống báo chí vùng Tây Bắc thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế như: nội dung thể hiện chưa phong phú, đa dạng, chậm đổi mới, chưa hấp dẫn, đội ngũ phóng viên, biên tập viên chưa có chuyên môn sâu, cũng như sự am hiểu về văn hóa các dân tộc thiểu số còn bất cập Nền kinh tế thị trường do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã gặt hái được kết quả bước đầu đáng phấn khởi. Tuy nhiên, những hệ lụy do mặt trái của cơ chế thị trường gây ra cũng không phải là nhỏ, đang tác động trực tiếp vào đời sống văn hóa của nhân dân, có nguy cơ làm sói mòn đạo đức dân tộc, hủy hoại những giá trị dân tộc mà ông cha ta bao đời nay dầy công vun đắp. Tây Bắc là một vùng có cơ cấu dân tộc thiểu số cùng chung sống khá đa dạng với gần 30 tộc người. Qua cơ cấu dân tộc của Tây Bắc cho thấy nơi đây có một nền văn hóa rất phong phú và đa dạng. Mỗi dân tộc có nét đẹp, giá trị bản sắc văn hóa riêng. Trước tình hình đó, cần phải có những nghiên cứu cụ thể, khoa học tìm ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyền truyền bảo tồn những bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số. Cho nên tôi chọn đề tài: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nhằm nghiên cứu vấn đề giữ gìn giá trị truyền thống của văn hóa các dân tộc thiểu số. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, vấn đề văn hóa và bản sắc văn hóa đã có nhiều công trình nghiên cứu và tìm hiểu, nhưng ở mỗi góc độ, mỗi nhà khoa học lại có cách nhìn và tiếp cận vấn đề khác nhau. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Công trình nghiên cứu của Phan Ngọc (2002):Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội; Trần Ngọc Thêm (1996): Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Văn Bính (2004): Văn hóa các dân tộc Tây Bắc- Thực trạng và những vấn đề đặt ra,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân (1996): Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội; Trần Quốc Vượng (2003): Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội; Hoàng Vinh (1997): Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa các dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hoàng Nam (1998): Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam (2003): Trang phục các tộc người thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày- Thái; Các luận văn đại học và sau đại học có đề tài liên quan đến truyền thống văn hóa dân tộc Chu Đức Kìu (1993): Khảo sát đội ngũ nhà báo dân tộc ít người Cao Bằng lịch sử và thực trạng”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội. La Vũ Quang (1993): Một số vấn đề về tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả thông tin, tuyên truyền với đối tượng là đồng bào dân tộc thiểu số ở buổi phát thanh đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp đại học. Hà Nội. Giàng Seo Pùa năm (1994): Những bước đi ban đầu của chương trình phát thanh tiếng Mông (Đài tiếng nói Việt Nam), Tiềm năng và xu hướng phát triển”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội. Nguyễn Thu Liên (1997): Vấn đề giũ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong các chương trình phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam, Luận án thạc sỹ báo chí, Học viện báo chítuyên truyền quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đặng Đình Quang( 1997): Hoạt động thông tin báo chí Tỉnh Lào Cai trong thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ báo chí, Hà Nội. Nguyễn Xuyên An Việt (2001): “ Thông tin về miền núi và dân tộc trên sóng VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Đỗ Thanh Phúc (2005): “ Vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Hòa Bình”, Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng. Trịnh Liên Hà Quyên (2006): “ Báo Văn hóa với vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Hà Nội. Tuy đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu sâu về vấn đề bảo tồn bản sắc, giá trị truyền thống của văn hóa các dân tộc thiểu số, song chưa có công trình nào nghiên cứu, đề cập đánh giá một cách khách quan, khoa học đến việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trên hệ thống báo chí, hy vọng sẽ góp thêm một cách nhìn trong việc tuyên truyền các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn về vấn đề giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trên hệ thống báo chí Tây Bắc, luận văn chỉ ra được thực trạng, đề xuất các phương hướng cụ thể nhằm tăng cường vai trò tác động của báo chí trong việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Đi vào phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số. - Khảo sát Đài Phát thanh - Truyền hình Sơn La, Báo Sơn La, tạp chí văn nghệ Suối Reo về việc tuyên truyền các giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2009. - Đề xuất một số phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền các giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên hệ thống báo chí vùng Tây Bắc. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài này, tác giả sẽ chỉ tập trung khảo sát, đánh giá những bài viết liên quan đến việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc và độc đáo của dân tộc thiểu số, thông qua các chuyên trang, chuyên mục cụ thể của hệ thống các loại hình báo chí Sơn La. Với thời lượng một năm rưỡi (từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2009), với những tài liệu tin, bài thu thập liên quan đến vấn đề nghiên cứu là cơ sở nhận xét đánh giá khách quan cho đề tài nghiên cứu. 4. Cơ sởluận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sởluận Đề tài dựa trên cơ sởluận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chívăn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số; những đường lối, chủ trương về giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà nước. Mặt khác còn được tiến hành nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết truyền thông và cơ sởluận báo chí. Đề tài còn dựa vào lý thuyết đặc điểm của văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số để nghiên cứu, đánh giá. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Thốngcác bài viết liên quan đến tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trên Báo Sơn La, tạp chí văn nghệ Suối Reo, chương trình phát thanh, truyền hình trong thời gian từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2009. Trên cơ sở đó đánh giá, phân tích rõ hơn vai trò, vị trí của báo chí Sơn La với vấn đề tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với đối tượng là công chúng báo chí Sơn La để tăng thêm tính khách quan cho đề tài. 5. Đóng góp của đề tài Đây là công trình đầu tiên về công tác báo chí với việc tuyên truyền những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, cho nên đề tài sẽ có ích cho đối tượng lãnh đạo, quản lý báo chí hiểu hơn về vai trò, vị trí, thực trạng của hệ thống báo chí trong việc sản xuất các chương trình nhằm giữ gìn và nâng cao giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, từ đó có những chính sách phù hợp nhằm lãnh đạo, quản lý hiệu quả hơn. Đề tài cũng có thể là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến việc giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số nói chung vùng Tây Bắc nói riêng. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Về mặt lý luận Bước đầu tổng kết khái quát những quan điểm cơ bản về báo chí với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc tổ quốc. 6.2. Về thực tiễn Làm phong phú thêm những công trình nghiên cứu về giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc và nhất là việc phát huy vai trò của báo chí trong công tác giữ gìn những giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc. Từ việc nâng cao ý thức công dân, cộng đồng các dân tộc trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tạo dựng thói quen, nếp sống coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc mình, tạo môi trường thuận lợi trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, từ đó tạo ra phong trào toàn dân bảo vệ phát triển những giá trị văn hóa phong phú và đặc sắc của dân tộc.Những hệ thống giải pháp và biện pháp thiết thực của đề tài sẽ góp phần thực hiện tốt không chỉ công tác thông tin, tuyên truyền trên báo chí mà còn nâng cao nhận thức, ý thức của cả cộng đồng về góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 11 tiết. Chương 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Văn hóa Nói về văn hóa đó là tổng thể những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của một xã hội, thể hiện trên các mặt vật chất, tinh thần, tri thức và tình cảm, biểu hiện sức sống, sức sáng tạo của một dân tộc. Ta có thể thấy ở văn hóa nổi lên những đặc trưng cơ bản nhất là tính nhân sinh, tính giá trị, tính hệ thống và tính lịch sử. Nói tới văn hóa là nói tới con người, nói tới việc phát huy những năng lực, bản chất của con người, nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội .Do đó, khái niệm văn hóa chứa đựng bản chất nhân văn, nhân bản. Cơ sở của hoạt động văn hóa là khát vọng hướng tới cái chân, cái thiện và cái mỹ. Có thể coi đó là ba trụ cột vĩnh hằng của sự phát triển văn hóa nhân loại. Chừng nào cái cái chân, cái thiện, cái mỹ bị lãng quên chừng đó văn hóa sẽ xuống dốc… [ 35, tr.12]. Vào thế kỷ XIX thuật ngữ “Văn hóa” được những nhà nhân loại học phương tây sử dụng như là một danh từ chính. Những học giả này cho rằng văn hóa (văn minh) thế giới cơ thế giới có thể chia ra từ trình độ thấp nhất đến trình độ cao nhất, và văn hóa của họ chiếm vị trí cao nhất. Bởi vì họ cho rằng bản chất văn hóa hướng về trí lực và sự vươn lên, sự phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo là đại diện của họ. Theo ông, văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được, với tư cách là một thành viên của xã hội. Ở thế kỷ XX, khái niệm văn hóa thay đổi theo (F.Boas) ý nghĩa văn hóa được qui định do khung giải thích riêng chứ không phải bắt nguồn từ cứ liệu cao siêu như “trí lực”, vì thế sự khác nhau về mặt văn hóa từng dân tộc cũng không phải theo tiêu chuẩn trí, lực. Đó cũng là “tương đối luận của văn hóa. Văn hóa không xét ở góc độ cao thấp mà xét ở góc độ khác biệt [66, tr.18]. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, thì văn hóa chỉ gắn liền với con người và xã hội loài người. Cội nguồn của sự tồn tại phát triển văn hóa là ở hoạt động sáng tạo của con người. V.I.Lênin, người kế tục sự nghiệp của C. Mác và Ph. Ăngghen từ quan điểm xem xét văn hóa với tư cách là sự phát triển bản chất của con người đã nhấn mạnh, phân tích sâu thêm mặt xã hội của văn hóa với cách tiếp cận từ hình thái kinh tế. Người nhấn mạnh tính nhân loại, tính giai cấp, tính kế thừa của văn hóa. Đặc biệt xem cách mạng văn hóa như một bộ phận hữu cơ của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi tiếp nhận tư tưởng cách mạng của Mác-Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, tinh hoa văn hóa thế giới và các giá trị văn hóa dân tộc, từ năm 1943 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa ở cấp độ khái quát ý nghĩa của văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương pháp sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” [28, tr.17]. Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm những gì không phải là của thiên nhiên mà liên quan tới con người trong quá trình tồn tại, phát triển quá trình con người làm nên lịch sử…” [66, tr.21]. Hoặc theo định nghĩa của UNESCO, trong ý nghĩa rộng nhất, Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, [...]... thanh - Truyền hình tỉnh cũng nh- Đài truyền thanh -truyền hình các huyện đã thực hiện khá tốt các ch-ơng trình Phát thanh - Truyền hình trực tiếp phản ánh tại chỗ các sự kiện chính trị lớn của tỉnh và của huyện nh-: Các kỳ họp của HĐND, đại hội Đảng các cấp, các cuộc kỷ niệm, lễ mít tinh lớn của tỉnh, huyện Đến nay, việc thực hiện các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình trực tiếp đã trở thành việc làm... trực tiếp phản ánh tại chỗ các sự kiện chính trị lớn của tỉnh và của huyện nh-: Các kỳ họp của HĐND, đại hội Đảng các cấp, các cuộc kỷ niệm, lễ mít tinh lớn của tỉnh, huyện Đến nay, việc thực hiện các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình trực tiếp đã trở thành việc làm th-ờng xuyên của toàn ngành Đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam Từ tháng 1/2002,... đầu tiên phát sóng các ch-ơng trình phát thanh (tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông và ca nhạc các dân tộc) , các ch-ơng trình của Đài phát thanh Sơn La luôn là nhu cầu không thể thiếu, là nguồn thông tin kịp thời nhất đến với đồng bào các dân tộc các bản, xã vùng sâu, vùng xa Nội dung, hình thức các ch-ơng trình phát thanh luôn đ-ợc cải tiến, nâng cao phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của ng-ời nghe đài... đặt trạm thu, phát sóng truyền hình mở rộng diện phủ sóng ở các vùng trung tâm đông dân sinh sống Nh- vậy từ chỗ chỉcác ch-ơng trình phát thanh của Đài phát thanh - truyền hình tỉnh và Đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị, sau những năm 90 mạng l-ới các đài truyền thanh, trạm phát sóng FM, trạm thu phát lại truyền hình đã v-ơn ra đến các trung tâm xã, đến nhiều xã vùng cao, biên giới Duy... ngh, Phũng hnh chớnh, Phũng ti v V 12 i truyền thanh -truyền hình huyn th trc thuc s qun lý trc tip ca ngnh ến nay trên 80% số cán bộ công nhân viên toàn ngành đã qua đào tạo và đào tạo lại qua các tr-ờng chính trị cao cấp, trung cấp lý luận của Trung -ơng và của tỉnh; Qua các khoá nghiệp vụ báo chí , kỹ thuật phát thanh, truyền hình hoặc theo học tại chức một số tr-ờng đại học chuyên ngành khác Trong... với các Đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị thực hiện trang truyền hình từ cơ sở, đồng thời mỗi tuần ban biên tập đài tỉnh xây dựng ch-ơng trình chọn lọc gửi băng phát ở các huyện trong tỉnh Đặc biệt từ đầu năm 2000 đến nay, Đài phát thanh truyền hình tỉnh cũng nhĐài truyền thanh -truyền hình các huyện đã thực hiện khá tốt các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình trực tiếp phản ánh tại chỗ các. .. toàn tỉnh Đài truyền thanh -truyền hình các huyện, thị duy trì tốt bản tin thời sự tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông Đáp ứng yêu cầu của ng-ời xem truyền hình, đ-ợc phép của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Đài truyền thanh - truyền hình 11 huyện xây dựng mỗi tuần một bản tin thời sự truyền hình đ-ợc đông đảo bạn xem truyền hình ủng hộ hoan nghênh Nội dung các ch-ơng trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình... ng-ời xem truyền hình, đ-ợc phép của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đài truyền thanh -truyền hình 11 huyện xây dựng mỗi tuần một bản tin thời sự truyền hình đ-ợc đông đảo bạn xem truyền hình ủng hộ hoan nghênh Qua nội dung các ch-ơng trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình từ Đài tỉnh đến các đài huyện, thị luôn bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của cấp ủy, chính quyền... tranh đẩy lùi Đi đôi với chú trọng đổi mới nội dung tuyên truyền trên sóng phát thanh -truyền thanh - truyền hình đảm bảo đúng quan điểm đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc; công tác kỹ thuật của ngành cũng đã có b-ớc phát triển khá nhanh Những năm đầu mới thành lập còn dùng máy phát sóng công suất với 2KW của Đài phát thanh khu Tây Bắc để lại Các thiết bị thu, in ch-ơng trình đều đã qua quá nhiều... Ngày 26/9/1977 Đài phát thanh Sơn La chính thức đ-ợc thành lập trên cơ sở một phần cán bộ và kỹ thuật của Đài phát thanh khu Tây Bắc Những năm đầu mới thành lập với nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, song với nỗ lực to lớn, các đồng chí lãnh đạo, các thế hệ cán bộ qua các thời kỳ đã v-ợt qua những khó khăn ban đầu để đ-a sự nghiệp của ngành b-ớc tiếp những năm phát . LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giá trị bản sắc văn hóa dân. quả tuyền truyền bảo tồn những bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số. Cho nên tôi chọn đề tài: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nhằm. đánh giá một cách khách quan, khoa học đến việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trên hệ thống báo chí, hy vọng sẽ góp thêm một cách nhìn trong việc tuyên

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (sưu tầm và dịch) (2005), Mo kể chuyện đẻ đất, đẻ nước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo kể chuyện đẻ đất, đẻ nước
Tác giả: Đinh Văn Ân (sưu tầm và dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2005
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (1999), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lý luận - chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Lý luận - chính trị
Năm: 1999
3. Bác Hồ với đồng bào dân tộc (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với đồng bào dân tộc
Tác giả: Bác Hồ với đồng bào dân tộc
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2006
4. Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (2002), Trang phục các tộc người thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày - Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục các tộc người thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày - Thái
Tác giả: Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
12. GS.TS, Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Bắc thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: GS.TS, Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
13. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Giỏo trỡnh tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
15. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Tăng cường và đổi mới công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Nxb Công ty in và văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường và đổi mới công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Công ty in và văn hóa phẩm
Năm: 2002
16. Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác văn hóa - thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Nxb Công ty in và văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác văn hóa - thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Công ty in và văn hóa phẩm
Năm: 2003
17. Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 39/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2004
18. Bộ Văn hoá Thông tin (2004), Kỷ yếu báo Đảng địa phương, góp phần tuyên truyền và tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương V khóa VIII về"xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Bộ Văn hoá Thông tin
Năm: 2004
20. Nông Quốc Chấn (1993), Dân tộc và văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc và văn hóa
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1993
21. Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân (1996), Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
22. Nông Quốc Chấn (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến, Dương Thuấn (1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Chấn (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến, Dương Thuấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
23. Bùi Chỉ (2000), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình
Tác giả: Bùi Chỉ
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
24. TS. Hoàng Đình Cúc, TS. Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: TS. Hoàng Đình Cúc, TS. Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
25. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Sơn Cường
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
26. Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
27. Đức Dũng (2003), Lý luận báo Phát thanh, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận báo Phát thanh
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
28. PGS.TS Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận về văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy cảm nhận về văn hóa
Tác giả: PGS.TS Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
29. TS. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí những điểm nhìn thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những điểm nhìn thực tiễn
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Khảo sát số lượng tin bài trên sóng phát thanh (2008-2009) - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 2.1 Khảo sát số lượng tin bài trên sóng phát thanh (2008-2009) (Trang 41)
Bảng 2.2: Khảo sát số lượng tin bài trên sóng truyền hình (2008-2009) - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 2.2 Khảo sát số lượng tin bài trên sóng truyền hình (2008-2009) (Trang 42)
Bảng 3.4: Vấn đề tuyên truyền những giá trị văn hóa truyền thống trên báo chí Sơn - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 3.4 Vấn đề tuyên truyền những giá trị văn hóa truyền thống trên báo chí Sơn (Trang 79)
Bảng 3.5: Theo quí vị báo chí Sơn La có cần phải xây dựng các chuyên mục, chuyên - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 3.5 Theo quí vị báo chí Sơn La có cần phải xây dựng các chuyên mục, chuyên (Trang 80)
Bảng 3.6: Vấn đề tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 3.6 Vấn đề tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số (Trang 82)
Bảng 3.8: Quí vị nhận xét nội dung và hình thức tuyên truyền - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 3.8 Quí vị nhận xét nội dung và hình thức tuyên truyền (Trang 83)
Bảng 3.9: Phóng viên có cần phải đi nâng cao kiến thức và tìm hiểu sâu về giá trị - LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx
Bảng 3.9 Phóng viên có cần phải đi nâng cao kiến thức và tìm hiểu sâu về giá trị (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w