Hương sắc cỏc dõn tộc thiểu số Sơn La trong văn húa văn nghệ dõn gian

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 50 - 54)

gian

Sơn La được sở hữu sụng suối, nỳi non hựng vĩ tuy hiểm trở nhưng đẹp bởi sự đa dạng của địa hỡnh và thảm thực vật phong phỳ của rừng nhiệt đới. Đất và con người Sơn La thơ mộng đầy cảm hứng để cỏc nghệ sĩ sỏng tỏc nờn những tỏc phẩm giàu chất thơ, õm nhạc, điệu mỳa, lời ca làm nờn một vườn hoa muụn sắc, ngỏt hương mang bản sắc văn húa dõn tộc độc đỏo vẻ đẹp tõm hồn trong sang và thấm đẫm tỡnh người. Trong bài viết dài kỳ “Sơn La điểm đến của du khỏch” của phúng viờn Anh Đức đăng trờn mục, Văn húa văn nghệ cuối tuần, Bỏo Sơn La số 4383, thứ sỏu, ngày 3 thỏng 4 năm 2009 rất nhiều loại hỡnh văn húa nghệ thuật của cỏc dõn tộc Sơn La qua tỏc phẩm tỏc giả đó tự trả lời cho

độc giả của mỡnh qua cõu hỏi “Điệu xũe cú từ bao giờ”. “ Mỗi khi õm thanh trầm bổng nhịp điệu của trống xũe nổi lờn lại thụi thỳc mọi người đến với vũng xũe…” rồi tỏc giả đưa ta đến điệu nhảy Khốn mỳa ễ của cỏc chàng trai, cụ gỏi H’Mụng, “ Khụng kộm phần nhộn nhịp là điệu mỳa Chuụng của đồng bào Dao trong dịp tết thanh minh hoặc lễ đặt tờn con. Những chiếc Chuụng được đỳc bằng đồng thau, õm hưởng vang vọng..” … Trong mục “ Cú thể bạn chưa biết” chương trỡnh Phỏt thanh- thứ 5 ngày 6.11 năm 2008 cũng đó đề cập đến sức lụi cuốn, quyến rũ của điệu xũe dõn tộc Thỏi; “ Tay trong tay, vai kề vai, chõn người nọ dịch theo chõn người kia trong khụng khớ tỡnh cảm say sưa, đầm ấm của vũng xũe, đờm xũe …Âm nhạc và dàn nhạc của xũe thụng thường gồm 1 chiếc trống, hoặc hai, ba chiộc Chiờng, một đụi chũm chọe và mấy ống tre dỗ trờn mặt gỗ. Cú khi cũn dung cả Pớ, Khốn Pố, Tớnh tẩu…Cú thể khẳng định, Sơn La là một kho tàng quớ bỏu về văn húa văn nghệ dõn gian trong õm sắc của nỳi rừng Tõy Bắc. Xưa kia, bờn cạnh những điệu mỳa, vũng xũe, õm nhạc là thứ khụng thể thiếu được trong đời sống tinh thần của mỗi con người ở vựng nỳi rừng này. Âm nhạc gắn bú với từng giai đoạn của từng con người. Bờn cạnh những làn điệu dõn ca hỏt ru dành cho trẻ mới lọt lũng, lời dõn ca dành cho trẻ đầy thỏng, những bài hỏt đồng dao khi trẻ lớn lờn một chỳt. Khi trẻ đến tuổi trưởng thành là những bài hỏt giao duyờn đối đỏp, lỳc về già cú bài hỏt chỳc thọ, khi qua đời là những bài tế. Ngoài những làn điệu dõn ca, dõn tộc thiểu số ớt người Sơn La cũn cú rất nhiều nhạc cụ dõn tộc. Đõy là phương tiện để chuyển tải tư tưởng, tỡnh cảm của con người. Cỏc nhạc cụ này chủ yếu lấy chất liệu, nguyờn liệu ở địa phương và tự chế tỏc. Nhiều nhạc cụ dựng để đệm cho hỏt hay hũa tấu. Nhưng cũng cú những nhạc cụ chỉ dựng để độc tấu như: Sỏo, Khốn của người H’Mụng; Khốn Pố, Pớ thiu, Pớ tam lay, Pớ Pặp, Pớ tút, Pớ đụi của tộc người Thỏi; Cũ ke, ống ụi, dàn Cồng của người Mường. Trong bài viết Giai điệu trữ tỡnh trong tiếng Pớ cổ truyền dõn tộc Thỏi của tỏc giả Lũ Chiờng, phỏt trờn súng phỏt thanh thứ 7, ngày 14. 4, năm 2008 đó viết: … “Pớ pặp quả thực cú sức cảm húa rất lớn bởi chất trong vắt của õm hưởng, khả năng diễn tấu những giai điệu mềm mại và uyển chuyển, nhất là khi hũa nhịp cựng giọng hỏt tiếng Pớ pặp lại phỏt huy hết khả năng và tụn thờm vẻ đẹp của giọng hỏt…”, tiếp đú tỏc giả đó phỏt huy thế mạnh phỏt thanh minh họa trực tiếp bằng tiếng

hỏt và sử dụng nhạc cụ dõn tộc do cỏc nghệ nhõn trỡnh bày. Bằng những minh họa sống động là õm thanh và những miờu tả tỏc giả đó gửi tới thớnh giả của mỡnh khụng chỉ là õm điệu quyến rũ, nguồn gốc ra đời của chiếc Pớ… “Người Thỏi từ xa xưa đó dựng vật này để lừa thỳ khi săn bắn…” mà tỏc giả cũn gửi tới thớnh giả của mỡnh hồn dõn tộc trong vẻ đẹp và õm hưởng của Pớ pặp. í kiến của anh Tũng Văn Xụm Biờn tập viờn chương trỡnh văn nghệ, Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La: Hiện nay chương trỡnh văn nghệ tiếng dõn tộc Thỏi Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La vẫn thường xuyờn sử dụng những nhạc cụ cổ truyền dõn tộc Thỏi, phổ biến nhất là Pớ Pặp, Pớ tam lay, Xỡ xo lo…mỗi loại nhạc cụ đệm cho bài hỏt ở những vựng người Thỏi. Đõy là loại cụ cổ truyền được bà con rất yờu thớch vỡ rất đi vào lũng người. Tuy nhiờn, qua bài viết tỏc giả cũng đó chỉ ra được một thực trạng. “Điệu xũe, lời Khắp, tiếng Pớ những sinh hoạt văn húa cổ truyền của dõn tộc Thỏi vẫn được bảo tồn và duy trỡ đến ngày nay. Song dường như người biết sử dụng những nhạc cụ dõn tộc Thỏi đó ớt dần. í kiến của ụng Lốo Văn Chom, một nghệ nhõn ở xó Chiềng Ban huyện Mai Sơn chuyờn làm và sử dụng nhạc cụ này cho biết. “Trong những năm qua người mua Pớ đến nhà tụi chủ yếu là người trung niờn do những đối tượng này biết sử dụng khỏ thành thạo Pớ, cũng cú thanh niờn đến tỡm mua, nhưng đối tượng này rất ớt, thỉnh thoảng mới cú. Nhỡn chung phong trào mua Pớ và sử dụng cỏc nhạc cụ dõn tộc ở Sơn La đang ngày càng ớt đi”.

Hoặc như, Trong bài viết: “Tiếng khốn gọi xuõn” số bỏo Sơn La Xuõn năm 2009 Phúng viờn Anh Đức đó khẳng định thờm giỏ trị của õm nhạc dõn gian là tiếng Khốn trong đời sống tinh thần của người H’Mụng, “ Chiếc Khốn đó gắn liền với đời sống đồng bào H’ Mụng. Khi buồn, khi vui họ đều mang khốn ra thổi, gửi cả tõm tư, tỡnh cảm của mỡnh vào tiếng Khốn. Đối với cỏc chàng trai người H’Mụng, thổi khốn và mỳa Khốn cũn thể hiện sức mạnh, dẻo dai và dựng để tỏ tỡnh…”, qua tỏc phẩm tỏc giả cũng đem đến cho độc giả thực trạng của nền õm nhạc dõn tộc thiểu số, qua cảm nhận mộc mạc từ một con người bài viết cú đoạn “Đang lõng lõng trong men rượu Ngụ bỗng cú tiếng Khốn “ Xuõn về trờn bản H‘Mụng. ễng Mựa A Di bản Co Chàm ngơ ngỏc đảo mắt tỡm. Một lần nữa cảm giỏc hụt hẫng lại đến với ụng, từ sang đến giờ ụng Di chỉ thấy tiếng Khốn từ đài cỏt sột, điện thoại di động của người đi chợ…Nhớ lỳc

cũn trẻ, ụng cựng trai bản say sưa mỳa Khốn bờn đỏm con gỏi, mặt đỏ ửng vỡ rượu, vỡ thẹn trong phiờn chợ xuõn.

Văn húa, văn nghệ truyền thống của dõn tộc thiểu số

Như vậy, nền văn húa, văn nghệ, õm nhạc dõn gian truyền thống của cỏc dõn tộc Tõy Bắc khụng phải khụng cú chỗ để “sống”, để phỏt triển mà do chỳng ta một thời gian dài chưa cú cỏch nhỡn đỳng về việc giỏo dục văn húa, văn nghệ, õm nhạc truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số cho thế hệ trẻ. Điều này cũng cho thấy bỏo chớ cũng chưa phỏt huy được cỏc thế mạnh của mỡnh về truyờn truyền giỏ trị văn húa õm nhạc đặc sắc của cỏc dõn tộc thiểu số miền nỳi. Cụ thể qua khảo sỏt trờn hệ thống bỏo chớ Sơn La qua hơn một năm rưỡi, những bài viết tuyờn truyền về văn húa õm nhạc dõn gian dõn tộc thiểu số là rất khiờm tốn nếu khụng núi là bị bỏ ngỏ, hoặc dừng lại ở qui mụ tuyờn truyền nhỏ. Việc tuyờn truyền về õm nhạc truyền thống cần cú sự thay đổi tư duy khoa học, những người làm bỏo và viết về giỏ trị văn húa dõn tộc tộc phải là một trong những nhõn tố tớch cực trong việc khơi dậy và duy trỡ những gỡ cũn hiện hữu trong nhõn dõn. Trờn bỏo in, bỏo Sơn La, tạp chớ văn nghệ Suối Reo ngoài việc tăng số lượng bài viết về giỏ trị õm nhạc dõn tộc trong đời sống đồng bào dõn tộc thiểu số, Đài phỏt thanh - Truyền hỡnh tăng cường mật độ phỏt súng những bài dõn ca, dõn nhạc của cỏc dõn tộc thiểu số. Qua những tỏc phẩm bỏo chớ, những bài dõn ca, làn mỳa, điệu nhạc giỳp cho nhõn dõn, nhất là tầng lớp thanh niờn, biết quớ trọng nõng niu õm nhạc truyền thống của họ và để thực hiện được cụng tỏc đú đũi hỏi phúng viờn của cỏc loại hỡnh bỏo chớ Sơn La ngoài nhiệt huyết về việc gúp phần gỡn giữ những giỏ trị văn hoỏ tinh hoa, đặc sắc của dõn tộc cần phải tiếp

cận và tỡm hiểu sõu hơn vấn đề như thế mới đưa ra những biện phỏp kịp thời và hữu hiệu cho hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 50 - 54)