Thực trạng vấn đề tuyờn truyền bảo tồn bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số trờn bỏo chớ Sơn La cũn nhiều hạn chế, về cả nội dung và hỡnh thức. Để nõng cao chất lượng cần thay đổi cỏch tiếp cận, lựa chọn và nhận thức vấn đề. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc tỏc phẩm, phúng viờn cần quan tõm đến việc lựa chọn cỏc sự kiện, vấn đề, đề tài, chi tiết ... để đưa vào nội dung tỏc phẩm. Phúng viờn trực tiếp thực hiện chương trỡnh về văn húa cần cú những chớnh kiến, thỏi độ của mỡnh để phõn biệt đõu là những giỏ trị cần phải được phỏt huy, đõu là cỏi đi ngược lại với thuận phong mỹ tục của nhõn dõn ta.
Đối với việc tuyờn truyền về bản sắc văn húa dõn tộc, phúng viờn cần lựa chọn những sự kiện nào hay, được nhiều người quan tõm để phản ỏnh, chứ khụng phải gặp bất cứ cỏi gỡ cũng phản ỏnh. Phúng viờn phải nhận thức được rằng cỏc sự kiện luụn gắn bú liờn hệ với nhau, sự kiện này là nguyờn nhõn của sự kiện kia. Phúng viờn phải biết xõu chuỗi cỏc sự kiện đú và xỏc định đõu là cỏc sự kiện chớnh được nhiều người quan tõm.
Qua thăm dũ ý kiến bạn xem truyền hỡnh cho thấy:
Bảng 3.8: Quớ vị nhận xột nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền
về vấn đề giữ gỡn giỏ trị bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số trờn cỏc loại hỡnh bỏo chớ ở Sơn La?
Mức độ Hay Bỡnh thường Nhàm chỏn
Số phiếu 86/457 248/457 123/457 Tỉ lệ (%) 18,81% 54,26% 26,91%
Nguồn: Tỏc giả tự thống kờ.
Nhỡn số liệu từ bảng trờn ta thấy rằng, đa phần cụng chỳng bỏo chớ Sơn La đỏnh giỏ nội dung tuyờn truyền về gỡn giữ và phỏt huy những giỏ trị bản sắc văn húa dõn tộc là bỡnh thường và nhàm chỏn – đõy là những đỏnh giỏ và nhận xột hết sức cụng bằng. Vậy
nờn, đổi mới về nội dung tuyờn truyền trờn bỏo chớ về đề tài gỡn giữ những giỏ trị tốt đẹp của văn húa dõn tộc thiểu số là nhiệm vụ cấp thiết.
Trong quỏ trỡnh khảo sỏt người viết nhận thấy, bỏo chớ Sơn La mới chỉ chỳ trọng đến tuyờn truyền về bảo tồn di sản văn húa cũn vế kia của vấn đề là phỏt huy di sản văn húa trong đời sống thỡ ớt đề cập tới. Vỡ vậy bỏo cũng nờn cõn bằng hai nội dung này trong hoạt động tuyờn truyền , bới thiếu một trong hai về thỡ khụng thể cú một định hướng cho cụng tỏc di sản một cỏch toàn diện, và sẽ khiến cho người cụng chỳng nhận thức lệch vấn đề.
Để nõng cao chất lượng, nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền bỏo cần phỏt huy thờm cỏc thể loại thế mạnh như: để tăng thờm nhiều giọng điệu cần phải mở thờm cỏc chuyờn mục để cỏc thể loại chớnh luận bỏo chớ đúng vai trũ gúp tiếng núi định hướng của mỡnh trong lĩnh vực di sản văn húa quan trọng này; tổ chức thờm cỏc cuộc tọa đàm, trao đổi, thi tỡm hiều về di sản văn húa dõn tộc - là một cỏch thức tuyờn truyền hiệu quả gúp phần xó hội húa cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Vấn đề hỡnh thức thể hiện nội dung vấn đề văn húa dõn tộc phải đa dạng và phong phỳ về thể loại. Khụng nờn chỉ đơn thuần sử dụng cỏc phúng sự, tin, bài mà trong cỏc chuyờn đề, chuyờn mục cần tổ chức thờm cỏc cuộc tọa đàm, trao đổi, thậm chớ tổ chức cỏc sõn chơi dành cho đối tượng là đồng bào dõn tộc thiểu số, để họ cú điều kiện giao lưu giữa cỏc vựng với nhau, từ đú học hỏi trao đổi và phỏt huy những nột đẹp vốn cú, làm giàu thờm những giỏ trị văn húa của dõn tộc. Ngụn ngữ trong cỏc chương trỡnh cần phải được thể hiện sinh động ,dễ hiểu, trỏnh dựng cỏc cõu quỏ phức tạp hay cú quỏ nhiều thuật ngữ khoa học làm cho cụng chỳng khú hiểu. Những chương trỡnh dành cho dõn tộc nào thỡ nờn dựng thứ ngụn ngữ của dõn tộc đú, để tạo cho khỏn giả một khả năng tiếp nhận dễ dàng.
Trong cỏc tin, bài, phúng sự bàn về văn húa trờn bỏo chớ Sơn La chủ yếu dựa vào cỏc bỏo cỏo cũn hỡnh ảnh thỡ nghốo nàn. Qua việc thăm dũ ý kiến khỏn giả xem truyền hỡnh, và trờn bỏo chớ cú 59,08%% người cho rằng hỡnh thức tuyờn truyền là đơn điệu.
Để nõng cao hiệu quả tuyờn truyền bảo tồn bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số, trước hết người thực hiện chương trỡnh phải chủ động cú những sỏng tạo mới, cỏi nhỡn mới và cỏch thể hiện vấn đề, từ đú mới cú thể nõng cao và đổi mới cả về nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền.
Để nõng cao hiệu quả tuyờn truyền bảo tồn bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số, trước hết người thực hiện chương trỡnh phải chủ động, cú những sỏng tạo mới, cỏi nhỡn mới và cỏch thể hiện vấn đề, từ đú mới cú thể nõng cao và đổi mới cả về nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền.