Cụng tỏc sản xuất tổ chức chương trỡnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 35 - 37)

Duy trì đều đặn mỗi tuần 7 ch-ơng trình thời sự truyền hình, ch-ơng trình văn nghệ và phim mỗi ngày. Nội dung ch-ơng trình truyền hình cũng không ngừng đ-ợc đổi mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khán giả truyền hình. Hiện nay trong các ch-ơng trình truyền hình sau phần thời sự về các hoạt động trong tỉnh đang duy trì tốt các chuyên mục trong tháng. Khắc phục tình trạng thiếu tin cơ sở, Phòng biên tập Đài PT - TH tỉnh phối hợp tốt với các Đài TT - TH các huyện thị thực hiện trang truyền hình từ cơ sở, đồng thời mỗi tuần ban biên tập đài tỉnh xây dựng ch-ơng trình chọn lọc gửi băng phát ở các huyện trong tỉnh.

Đặc biệt từ đầu năm 2000 đến nay, Đài phát thanh - Truyền hình tỉnh cũng nh- Đài truyền thanh-truyền hình các huyện đã thực hiện khá tốt các ch-ơng trình Phát thanh - Truyền hình trực tiếp phản ánh tại chỗ các sự kiện chính trị lớn của tỉnh và của huyện nh-: Các kỳ họp của HĐND, đại hội Đảng các cấp, các cuộc kỷ niệm, lễ mít tinh lớn của tỉnh, huyện. Đến nay, việc thực hiện các ch-ơng trình phát thanh-truyền hình trực tiếp đã trở thành việc làm th-ờng xuyên của toàn ngành.

Đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam. Từ tháng 1/2002, hàng tháng Đài đã xây dựng 2 ch-ơng trình truyền hình tiếng Mông gửi phát th-ờng xuyên trên VTV5 của Đài THVN. Bắt đầu từ tháng 3 năm 2002 Đài phát thanh truyền hình Sơn La xây dựng mỗi tháng 2 ch-ơng trình truyền hình tiếng Mông gửi phát ở 13 đài trạm truyền hình có đồng bào Mông trên địa bàn toàn tỉnh.

Đài truyền thanh-truyền hình các huyện, thị duy trì tốt bản tin thời sự tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông. Đáp ứng yêu cầu của ng-ời xem truyền hình, đ-ợc phép của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Đài truyền thanh - truyền hình 11 huyện xây dựng

mỗi tuần một bản tin thời sự truyền hình đ-ợc đông đảo bạn xem truyền hình ủng hộ hoan nghênh.

Nội dung các ch-ơng trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình từ Đài tỉnh đến các đài huyện, thị luôn bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của cấp uỷ, chính quyền địa ph-ơng. Nội dung các ch-ơng trình ngày càng phong phú, bám sát cơ sở, nêu g-ơng điển hình trên nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng đảm bảo tính Đảng, tính quần chúng phê phán những biểu hiện tiêu cực, tệ nạn xã hội mà Đảng, Nhà n-ớc ta quan tâm, đấu tranh đẩy lùi.

Đi đôi với chú trọng đổi mới nội dung tuyên truyền trên sóng phát thanh -truyền thanh - truyền hình đảm bảo đúng quan điểm đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc; công tác kỹ thuật của ngành cũng đã có b-ớc phát triển khá nhanh. Những năm đầu mới thành lập còn dùng máy phát sóng công suất với 2KW của Đài phát thanh khu Tây Bắc để lại. Các thiết bị thu, in ch-ơng trình đều đã qua quá nhiều năm sử dụng, đến nay đã đ-ợc nâng công suất 11Kw trên 2 sóng 63m và 305m.

Về máy phát hình hiện nay ở Đài tỉnh có 3 máy phát đồng thời 3 kênh, gồm 1 máy phát hình Ha Rit công suất 1KW - 1 máy phát VTC công suất 2 KW - 1 máy phát VTC công suất 1KW. Đảm bảo chất l-ợng tiếp phát lại mỗi ngày 22 giờ/ngày các ch-ơng trình của VTV1-VTV2-VTV3-VTV5 và ch-ơng trình truyền hình địa ph-ơng. Trên tháp truyền hình cao 100 m đặt trên đồi Khau Cả còn thu phát lại ch-ơng trình phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam trên kênh sóng FM và phát đồng thời ch-ơng trình phát thanh tiếng Thái, tiếng Mông của Đài Sơn La.

Ở trung tâm 9 huyện đều đ-ợc lắp đặt máy phát hình công suất từ 20 đến 1000 w. Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2002 này toàn tỉnh có 41 trạm thu phát sóng truyền hình với máy phát hình công suất từ 20 đến 1000w, 8 trạm TVRO với khoảng trên 68% số hộ dân đ-ợc xem truyền hình; Trong đó trạm phát hình Khau Tú (Thuận Châu) độ cao 1100 m so với mặt biển và trạm phát hình đ-ợc đặt trên đồi cao trên vùng thảo nguyên Mộc Châu, độ cao 1020 m đã phát huy đ-ợc lợi thế nâng diện phủ sóng cho 2 vùng đông dân c- nhất tỉnh.

Từng b-ớc đổi mới thiết bị kỹ thuật theo h-ớng hiện đại, những năm gần đây công tác quản lý khai thác thiết bị, dàn dựng các ch-ơng trình phát thanh -truyền hình truyền dẫn phát sóng luôn đảm bảo chất l-ợng, hạn chế tối đa thời gian mất sóng, khắc phục kịp thời sự cố kỹ thuật.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)