Vài nột về sự hỡnh thành và phỏt triển của Đài Phỏt thanh-Truyền hỡnh Sơn La

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 32 - 34)

2.1.1.1. Vài nột về sự hỡnh thành và phỏt triển của Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La hỡnh Sơn La

Ngày 26/9/1977 Đài phát thanh Sơn La chính thức đ-ợc thành lập trên cơ sở một phần cán bộ và kỹ thuật của Đài phát thanh khu Tây Bắc. Những năm đầu mới thành lập với nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, song với nỗ lực to lớn, các đồng chí lãnh đạo, các thế hệ cán bộ qua các thời kỳ đã v-ợt qua những khó khăn ban đầu để đ-a sự nghiệp của ngành b-ớc tiếp những năm phát triển.

Ngay từ ngày đầu tiên phát sóng các ch-ơng trình phát thanh (tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông và ca nhạc các dân tộc), các ch-ơng trình của Đài phát thanh Sơn La luôn là nhu cầu không thể thiếu, là nguồn thông tin kịp thời nhất đến với đồng bào các dân tộc các bản, xã vùng sâu, vùng xa.

Nội dung, hình thức các ch-ơng trình phát thanh luôn đ-ợc cải tiến, nâng cao phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của ng-ời nghe đài chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít ng-ời. Góp phần định h-ớng trong công tác t- t-ởng của cán bộ, đảng viên, nhân dân trong quá trình chuyển từ cơ chế bao cấp sang những năm đổi mới, tạo không khí phấn khởi tin t-ởng của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng, phát triển kinh tế bằng chính tiềm năng vốn có của địa ph-ơng.

Liên tục từ ngày đầu tiên phát sóng đến nay đài duy trì đều đặn mỗi ngày 120 phút 4 ch-ơng trình phát thanh và gần đây ch-ơng trình phát thanh tiếng Thái, tiếng Mông đ-ợc phát thêm trên hệ FM. Đài PT - TH Sơn La luôn nhận đ-ợc th- của ng-ời nghe đài, nhất là bà con dân tộc Mông vùng cao yêu cầu tăng thời l-ợng các ch-ơng trình.

Hòa chung với b-ớc phát triển chung của ngành Phát thanh - truyền hình cả n-ớc, đúng vào ngày 26/8/1989 kỷ niệm 37 năm ngày giải phóng Sơn La, những thiết bị truyền hình đầu tiên đã đ-ợc lắp đặt, tiếp sóng và phát lại thành công tại trung tâm thị xã Sơn La. Sau một thời gian ngắn thử nghiệm, với sự quan tâm trực tiếp của lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự năng động của lãnh đạo ngành, tháng 3 năm 1992 ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la đã quyết định đổi tên Đài phát thanh Sơn la thành Đài phát thanh - truyền hình Sơn La. Từ đó ngành b-ớc vào một giai đoạn phát triển mới là cơ quan báo nói, báo hình và thực hiện chức năng quản lý sự nghiệp phát thanh-truyền hình từ tỉnh đến các đài huyện, trạm cơ sở.

Liền sau đó ở trung tâm 9 huyện thị trong tỉnh đều đ-ợc lắp đặt trạm thu, phát sóng truyền hình mở rộng diện phủ sóng ở các vùng trung tâm đông dân sinh sống.

Nh- vậy từ chỗ chỉ có các ch-ơng trình phát thanh của Đài phát thanh - truyền hình tỉnh và Đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị, sau những năm 90 mạng l-ới các đài truyền thanh, trạm phát sóng FM, trạm thu phát lại truyền hình đã v-ơn ra đến các trung tâm xã, đến nhiều xã vùng cao, biên giới.

Duy trì đều đặn mỗi tuần 7 ch-ơng trình thời sự truyền hình, ch-ơng trình văn nghệ và phim mỗi ngày. Nội dung ch-ơng trình truyền hình cũng không ngừng đ-ợc đổi mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khán giả truyền hình. Hiện nay trong các ch-ơng trình truyền hình sau phần thời sự về các hoạt động trong tỉnh đang duy trì tốt các chuyên mục trong tháng. Khắc phục tình trạng thiếu tin cơ sở, Phòng biên tập Đài phát thanh - truyền hình tỉnh phối hợp tốt với các Đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị thực hiện trang truyền hình từ cơ sở, đồng thời mỗi tuần ban biên tập đài tỉnh xây dựng ch-ơng trình chọn lọc gửi băng phát ở các huyện trong tỉnh.

Đặc biệt từ đầu năm 2000 đến nay, Đài phát thanh truyền hình tỉnh cũng nh- Đài truyền thanh-truyền hình các huyện đã thực hiện khá tốt các ch-ơng trình phát thanh-truyền hình trực tiếp phản ánh tại chỗ các sự kiện chính trị lớn của tỉnh và của huyện nh-: Các kỳ họp của HĐND, đại hội Đảng các cấp, các cuộc kỷ niệm, lễ mít tinh

lớn của tỉnh, huyện. Đến nay, việc thực hiện các ch-ơng trình phát thanh-truyền hình trực tiếp đã trở thành việc làm th-ờng xuyên của toàn ngành.

Đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam. Từ tháng 1/2002, hàng tháng Đài đã xây dựng 2 ch-ơng trình truyền hình tiếng Mông gửi phát th-ờng xuyên trên VTV5 của Đài THVN. Bắt đầu từ tháng 3 năm 2002 Đài phát thanh truyền hình Sơn La xây dựng mỗi tháng 2 ch-ơng trình truyền hình tiếng Mông gửi phát ở 13 đài trạm truyền hình có đồng bào Mông trên địa bàn toàn tỉnh.

Đài truyền thanh-truyền hình các huyện, thị duy trì tốt bản tin thời sự tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông. Đáp ứng yêu cầu của ng-ời xem truyền hình, đ-ợc phép của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đài truyền thanh-truyền hình 11 huyện xây dựng mỗi tuần một bản tin thời sự truyền hình đ-ợc đông đảo bạn xem truyền hình ủng hộ hoan nghênh.

Qua nội dung các ch-ơng trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình từ Đài tỉnh đến các đài huyện, thị luôn bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của cấp ủy, chính quyền địa ph-ơng. Nội dung các ch-ơng trình ngày càng phong phú, bám sát cơ sở, nêu g-ơng điển hình trên nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng đảm bảo tính Đảng, tính quần chúng phê phán những biểu hiện tiêu cực, tệ nạn xã hội mà Đảng, Nhà n-ớc ta quan tâm, đấu tranh đẩy lùi.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 32 - 34)