Tiếng dõn tộc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 68 - 70)

Sơn La cú địa hỡnh hiểm trở, giao thụng đi lại giữa cỏc vựng đi lại khú khăn cú những nơi bỏo chớ muốn đến được phải đi mất 5 - 7 ngày đường, chớnh vỡ vậy cỏc chương trỡnh phỏt thanh - truyền hỡnh bằng tiếng dõn tộc là một binh chủng tinh nhuệ, cú hiệu quả nhất trong mặt trận tư tưởng - văn húa đỏp ứng nhu cầu thụng tin và nhận thức của đồng bào.

Chương trỡnh phỏt thanh - truyền hỡnh tiếng dõn tộc đó đem đến sự hiểu biết cho đồng bào truyền thống của ụng cha để lại, về cỏch thức tổ chức trồng trọt, chăn nuụi, giữ gỡn sức khỏe, tổ chức tốt cuộc sống gia đỡnh, giỏo dục phỏp luật, đạo đức cho con người. Đồng thời cỏc chương trỡnh cũng phờ phỏn cỏc thúi hư tật xấu của những kẻ siờng ăn, nhỏc làm, nghiện rượu, nghiện hỳt thuốc phiện, phỏ hoại hạnh phỳc gia đỡnh, bản, làng.

Nhỡn chung cỏc chương trỡnh phỏt thanh- truyền hỡnh tiếng dõn tộc, đó dành thời lượng đỏng kể để thụng tin kịp thời nhiều vấn đề thời sự của xó hội, cổ vũ động viờn

phong trào nhõn dõn thi đua thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế- xó hội, an ninh - quốc phũng, tuyờn truyền, giỏo dục sõu rộng cỏc chủ đề chớnh trị, những đợt sinh hoạt chớnh trị lớn cú tớnh toàn quốc; như phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”, gúp phần làm lành mạnh xó hội, củng cố niềm tin của nhõn dõn vào chế độ, vào sự lónh đạo của Đảng.

Trong hơn 1400 lỏ thư của bạn nghe đài, xem truyền hỡnh gửi về cho Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La năm 2008 cú đến hơn 1000 lỏ thư của bà con dõn tộc H’Mụng, gần 200 lỏ thư là của bà con dõn tộc Thỏi, yờu cầu tăng thời lượng chương trỡnh thời sự, chương trỡnh ca nhạc tiếng H’Mụng, tiếng Thỏi, yờu cầu đài giải thớch, phổ biến một số vấn đề trong lĩnh vực nụng nghiệp, khoa học đời sống. Điều đấy cho thấy cỏc chương trỡnh phỏt thanh truyền hỡnh của Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La đó được đụng đảo người dõn quan tõm, đặc biệt cú tỏc động khụng nhỏ tới một bộ phận khụng nhỏ người dõn tộc thiểu số.

Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La, cơ quan thụng tin đại chỳng, diễn đàn ngụn luận của nhõn dõn cỏc dõn tộc, với cố gắng nỗ lực của mỗi cỏ nhõn trong, cố gắng luụn xõy dựng những chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnh cú nội dung và hỡnh thức phong phỳ, thể hiện gần gũi sinh động, phự hợp với trỡnh độ tiếp nhận của khỏn, thớnh giả, luụn nờu cao tinh thần chiến đấu cỏch mạng trong nhõn dõn, chống õm mưu “Diễn biến hũa bỡnh” của cỏc thế lực, lợi dụng địa hỡnh hiểm trở, dõn cư thưa thớt, trỡnh độ dõn trớ thấp để chống phỏ Đảng, cỏch mạng của dõn tộc Việt Nam. Thực tế đó xảy ra tỡnh trạng một số làng, bản đồng bào H’Mụng, những nơi xa xụi hẻo lỏnh chưa bỏ được những hủ tục lạc hậu, đó bị kẻ xấu tuyờn truyền bằng nhiều hỡnh thức như chỳng cũng tổ chức phỏt súng chương trỡnh phỏt thanh bằng tiếng H’Mụng, tuyờn truyền cỏc loại đạo lạ, khuyờn bà con “bỏ bàn thờ tổ tiờn để thờ Chỳa, thờ những đấng thiờng liờng xa lạ”, mục đớch của chỳng là tỏch đồng bào ra khỏi những truyền thống văn húa tốt đẹp của chớnh họ, quay lưng lại với bản sắc văn húa của cả dõn tộc Việt Nam.

Cú thể núi chương trỡnh phỏt thanh - Truyền hỡnh tiếng dõn tộc dành cho đồng bào thiểu số của Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La đều dành chủ đề cao để núi về văn húa tinh thần dõn tộc. Mỗi dõn tộc cú nột đẹp riờng, trong sinh hoạt văn húa trong lễ hội,

trong ăn ở, trong cỏch cư xử với ụng, bà, bố, mẹ, vợ, chồng, con cỏi, giữa quan hệ họ tộc, lỏng giềng đều được phản ỏnh trong chương trỡnh.

Tuy nhiờn, cú một thực trạng hiện nay người dõn tộc thiểu số núi tiếng mẹ đẻ ngày càng ớt đi, đõy cũng là vấn đề đỏng lưu tõm.

Một thực trạng nữa mặc dự luụn nhận được sự quan tõm chỉ đạo, lónh đạo sỏt sao của tỉnh và lónh đạo ngành, nhưng do cũn hạn chế về biờn chế nờn số người đảm nhiệm thực hiện chương trỡnh phỏt thanh- truyền hỡnh tiếng dõn tộc cũn rất mỏng, khụng cú phúng viờn phụ trỏch mảng tuyờn truyền tiếng dõn tộc, nguồn tin bài chủ yếu dịch từ chương trỡnh tiếng phổ thụng, đõy là một hạn chế trong nội dung tuyờn truyền bằng tiếng dõn tộc thiểu số. Do đú, muốn đạt yờu cầu về nội thức, hỡnh thức bổ ớch hấp dẫn đũi hỏi phải cú một đội ngũ làm chương trỡnh tiếng dõn tộc đủ mạnh cả về số lượng, năng lực nhất là khả năng ngụn ngữ. Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận chớnh trị cho đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn, tạo sức đề khỏng mạnh để cho đồng bào cỏc dõn tộc chống lại những luận điệu tuyờn truyền, xuyờn tạc của kẻ thự.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng tây bắc docx (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)