1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việt hóa các chương trình thiếu nhi trên kênh truyền hình HTV3 luận văn ths truyền thông đại chúng 60 32 01 pdf

112 728 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN “VIỆT HÓA” CÁC CHƯƠNG TRÌNH THIẾU NHI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH HTV3 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN “VIỆT HÓA” CÁC CHƯƠNG TRÌNH THIẾU NHI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH HTV3 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Ngọc Châu Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 0.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 0.5 Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu 13 0.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 14 0.7 Bố cục luận văn 15 Chương “VIỆT HĨA” CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Vấn đề “Việt hóa” chương trình truyền hình 16 1.1.1 Khái niệm “Việt hóa” 16 1.1.2 “Việt hóa” chương trình truyền hình 17 1.1.3 Những khía cạnh kỹ thuật vấn đề “Việt hố” chương trình truyền hình 21 1.1.4 Các mức độ “Việt hoá” 23 1.2 Những khía cạnh đặc thù đối tượng thiếu nhi xã hội truyền hình 25 1.3 Chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Việt Nam 35 1.4 Chương trình mua quyền nước ngồi 38 1.5 Vấn đề chất lượng chương trình truyền hình 39 1.6 Tiểu kết 42 Chương KHẢO SÁT NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH “VIỆT HÓA” DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH HTV3 2.1 Tổng quan kênh HTV3 44 2.1.1 Giới thiệu Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) 44 2.1.2 Các thể loại chương trình kênh HTV3 45 Trang 2.1.3 Hợp tác HTV TVM để phát triển chương trình kênh HTV3 46 2.2 Các hình thức “Việt hóa” chương trình truyền hình 50 2.2.1.Các chương trình “Việt hóa” đơn giản 50 2.2.2 Các chương trình “Việt hố” phần 65 2.2.3.Các chương trình “Việt hố” tồn phần 74 2.3 Tiểu kết 81 Chương ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH “VIỆT HĨA” DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH HTV3 3.1 Đề xuất nâng cao chất lượng chương trình 85 3.1.1 Xây dựng chiến lược phát triển kênh quan điểm hội nhập quốc tế 85 3.1.2 Tiếp nhận văn hố có chọn lọc 88 3.1.3 Định hướng phát triển chương trình theo hướng giáo dục kết hợp giải trí 89 3.1.4 Đa dạng hóa nội dung 90 3.1.5 Tăng cường đào tạo đội ngũ sản xuất chương trình 92 3.1.6 Nghiên cứu điều chỉnh lịch phát sóng phù hợp với cơng chúng thiếu nhi 93 3.1.7 Xây dựng áp dụng định dạng phong cách ngôn ngữ phù hợp với công chúng mục tiêu 96 3.1.8 Tổ chức nghiên cứu đối thủ để học hỏi cạnh tranh 97 3.2 Kiến nghị 98 3.2.1 Kiến nghị nhà sản xuất truyền hình 98 3.2.2 Kiến nghị xã hội 101 3.2.3 Kiến nghị bậc cha mẹ 105 3.3 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Trang MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Thời gian qua, xu phát triển chung xã hội truyền hình Việt Nam, số lượng kênh truyền hình chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi nước ta nói chung HTV nói riêng tăng lên rõ rệt Đối tượng cơng chúng truyền hình thiếu nhi chiếm giữ góc quan trọng xã hội truyền hình địi hỏi chương trình có tính chun biệt cao Để đáp ứng yêu cầu đó, phận khơng nhỏ chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Việt Nam chương trình mua quyền nước Thực tế giúp đài truyền hình nhanh chóng đa dạng hóa thể loại, nội dung lẫn hình thức thể cho chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi để đáp ứng nhu cầu thực tế chờ đợi trưởng thành kinh nghiệm thiết kế chương trình truyền hình thiếu nhi đội ngũ làm truyền hình nước HTV3 - kênh truyền hình dành cho thiếu nhi HTV không ngoại lệ Các chương trình nước ngồi tiếng phát sóng kênh HTV3 mua quyền từ nhiều nước giới Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ… nhằm tạo thêm nhiều lựa chọn, nhiều sản phẩm tinh thần đáp ứng nhu cầu thưởng thức trẻ em Việt Nam HTV nhiều đơn vị sản xuất chương trình truyền hình khác chọn lựa, nhập nhiều chương trình truyền hình hay, tiếng với đủ thể loại: phim hoạt hình (Đơrêmon– Chú mèo máy đến từ tương lai, Ben 10, Thám tử lừng danh Conan, Thủ lĩnh thẻ bài,…), trị chơi truyền hình, Phim truyền hình (Tuổi mai, Tây du ký, Cẩm nang Ned,…), phim điện ảnh (Kỷ băng hà, Mèo siêu quậy Garfield, Garfield giới thực, Horton giới tí hon, Barbie – Cơng chúa thiên Trang nga,…) chương trình giải trí dành cho thiếu nhi (Vui Giggles, Các em bé Teletubbies, Vũ điệu hồn nhiên, Yoga cho bé, Học làm giàu, Giới trẻ vào bếp,…), chương trình giải trí truyền hình thực tế (Con lớn khơn)… Các chương trình chọn mang tính giải trí lành mạnh, có đặc điểm, màu sắc văn hóa phù hợp với Việt Nam Hơn nữa, sản phẩm hướng tới đối tượng khán giả nhỏ tuổi nên q trình “Việt hóa” thực cẩn trọng ngôn từ biên tập cách kỹ lưỡng, đảm bảo mặt nội dung mang tính giáo dục giữ gìn sáng tiếng Việt, đồng thời giúp trẻ em dễ tiếp thu, phù hợp với khả nắm bắt thấu hiểu trẻ em Chính vậy, nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu cách chọn chương trình, xử lý chuyển đổi ngôn ngữ gốc sang tiếng Việt số chương trình nước ngồi (đa số quốc tế hoá sang tiếng Anh) dành cho thiếu nhi cần thiết Được đồng ý cán hướng dẫn Tiến sĩ Trần Ngọc Châu, người viết thống chọn đề tài “Việt hóa chƣơng trình thiếu nhi kênh truyền hình HTV3” để tìm hiểu, phân tích hấp dẫn tác động chương trình dành cho đối tượng khán giả thiếu nhi Trước định thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu tài liệu lưu trữ đề tài, cơng trình nghiên cứu thực trước với đề tài tương tự 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Để thực đề tài tham khảo, nghiên cứu số luận án, luận văn, sách, dự án, cơng trình nghiên cứu,… liên quan đến vấn đề khía cạnh: thể loại chương trình dành cho thiếu nhi nay, tâm lý khán giả, khán giả trẻ em người xem với em, văn hóa xem truyền hình,… Trong giới hạn tìm hiểu tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề “Việt hoá” mảng tin tức Việc chuyển dịch tin quốc tế vào tiếng Trang Việt Thông xã Việt Nam (TTXVN), quan thông thức Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng) Nhà nước Việt Nam, thực từ năm đầu thành lập Có thể nói, quan đạt thành công to lớn thực hành chuyển dịch tin quốc tế sang tiếng Việt phục vụ cho nhiều quan truyền thông đại chúng khác đặc biệt phục vụ công chúng báo chí Việt Nam suốt chục năm qua Gần đây, số quan truyền thông Đài tiếng nói Việt Nam (Đài TNVN), Đài truyền hình Việt Nam (Đài THVN), Đài phát truyền hình Hà Nội (Đài PTTH Hà Nội), báo Nhân dân số tờ báo khác, việc sử dụng tin quốc tế đối nội TTXVN, tự tổ chức chuyển dịch tin quốc tế theo nhu cầu riêng Bắt đầu từ năm 1995, PGS TS Vũ Quang Hào có ý tưởng nghiên cứu q trình chuyển dịch sản phẩm báo chí từ nước ngồi sang tiếng Việt Ý tưởng thể thông qua việc hướng dẫn số luận văn cử nhân ngành báo chí học Và khuôn khổ lúc giờ, PGS TS Vũ Quang Hào tập trung hướng dẫn sinh viên nghiên cứu chuyển dịch tin giới chưa mở rộng loại sản phẩm báo chí khác Đầu tiên phải kể đến luận văn Hồ Hương Giang, Q trình xử lí tin quốc tế vào Việt Nam thể mặt báo tin quốc tế, Khoa báo chí, Đại học tổng hợp Hà Nội, 1995; Trần Long Hải, Dịch tin – Tin dịch, Khoa Báo chí, Đại học tổng hợp Hà Nội, 1996; Mai Thị Thanh Hà, Vấn đề thể tin quốc tế tiếng Việt Đài truyền hình Việt nam, Khoa Báo chí, Đại học KHXH NV, 1998; Cai Ánh Nguyệt, Vấn đề biên tập tin quốc tế tiếng Việt Đài phát truyền hình Hà Nội, Khoa Báo chí, Đại học KHXH NV, 1998; Nguyễn Phương Anh, Sự tương đồng khác biệt ngôn ngữ tin quốc tế ngôn ngữ tin nước, Khoa Báo chí, Đại học KHXH NV, 2000; Nguyễn Thị Thu Hường, Chuyển dịch tin quốc tế Trang thể tin quốc tế tiếng Việt báo Nhân Dân, Khoa Báo chí, Đại học KHXH NV, 2000 Những cơng trình nói nói đến q trình “Việt hóa” xem xét phương diện “Việt hóa” tin tức Phải chờ đến khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hằng thực vào năm 2011 đề tài Cách xử lý Tạp chí Cơng chúa sang tiếng Việt từ gốc tiếng Anh Princess, Khóa luận tốt nghiệp ngành báo chí, Đại học KHXH&NV Hà Nội, PGS TS Vũ Quang Hào hướng dẫn, loại sản phẩm báo chí khác tin nghiên cứu xem cách thức chuyển dịch “Việt hóa” để phù hợp với đối tượng công chúng Việt Nam Tuy nhiên đề tài “Việt hoá” báo in, tác giả đưa số kết luận nội dung, cách trình bày mức độ, thể loại “Việt hoá” cho phù hợp với độc giả thiếu nhi Việt Nam Tuy nhiên vấn đề mà Thanh Hằng nghiên cứu sản phẩm báo in Về sản phẩm truyền hình (ngồi tin quốc tế hình) chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Luận văn chứng tài liệu xem xét vấn đề “Việt hóa” sản phẩm truyền hình từ nước ngồi vào Việt Nam Một số đề tài truyền hình tác giả tham khảo: - Khóa luận tốt nghiệp ngành báo chí Các chương trình thiếu nhi HTV tác giả Nguyễn Viên An, thực năm 2007, Đại học KHXH&NV TPHCM đề cập đến số chương trình dành cho thiếu nhi HTV, điểm mạnh chưa đạt số chương trình dành cho thiếu nhi - Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí, Đại học KHXH&VN Hà Nội tác giả Trần Thị Hồng Vân năm 2011 với đề tài Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình qua sản phẩm Trang 10 công ty truyền thông: Cát Tiên Sa, LASTA, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 sóng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh tài liệu tham khảo chi tiết vấn đề hợp tác sản xuất chương trình truyền hình để phát triển kênh HTV năm gần Như vậy, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề “Việt hóa” chương trình truyền hình, chương trình dành cho thiếu nhi Cái khơng trùng lắp luận văn việc phân tích quy trình tổ chức sản xuất, “Việt hố” phát sóng chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi để vừa có ý nghĩa giáo dục vừa mang tính giải trí cao cho nhóm đối tượng đặc biệt 0.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn tìm hiểu “Việt hố” chương trình thiếu nhi mua quyền nước ngồi phát sóng kênh HTV3 Khơng tìm hiểu nội dung chương trình, tác giả cịn tìm hiểu quy trình đánh giá, mua quyền cách thức “Việt hố” chương trình truyền hình Trên sở đó, tác giả chọn khảo sát, phân tích, đánh giá chương trình thiếu nhi mua quyền nước ngồi “Việt hố” nhiều thể loại, hình thức thể khác phát sóng kênh HTV3: Hoạt cảnh: Teletubbies – Các em bé rối Teletubbies, Phim hoạt hình: Đơrêmon – Chú mèo máy đến từ tương lai, Chương trình giải trí: Yoga cho trẻ em, Giáo dục: Dạy từ vựng tiếng Anh, Truyền hình thực tế (Reality): Con lớn khôn Sau khảo sát, tác giả tiến hành đánh giá chất lượng, hiệu ứng chương trình khán giả trẻ em, đặc biệt ý kiến phụ huynh Trang 11 (có thể ơng bà, cha mẹ, người xem (co-watchers) với con, cháu…) chương trình “Việt hóa” Trên sở thực tiễn tác giả đưa số đề xuất cách chọn tổ chức sản xuất “Việt hóa” phát sóng chương trình nước ngồi kênh HTV3 cho phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Sau vài kiến nghị để chương trình “Việt hố” kết hợp hài hịa tính giáo dục tính giải trí, kết hợp bảo tồn văn hóa dân tộc sắc với hội nhập quốc tế cách uyển chuyển, phù hợp với đối tượng thiếu nhi Việt Nam 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề “Việt hoá” chương trình truyền hình nước ngồi một nhóm sản phẩm truyền hình dành cho nhóm cơng chúng đặc thù thiếu nhi phát sóng kênh HTV3 Đài Truyền hình TP.HCM Với điều kiện nghiên cứu giới hạn, hàng trăm chương trình nước ngồi “Việt hóa” phát sóng kênh HTV3 từ năm 2010 đến 6/2012, chọn khảo sát chương trình nhận nhiều quan tâm, ảnh hưởng xã hội phản hồi từ phía khán giả (Qua khảo sát thực tế thống kê khán giả xem Đài HTV) với nhiều thể loại khác như: Hoạt cảnh: Teletubbies – Các em bé rối Teletubbies Phim hoạt hình: Đơrêmon – Chú mèo máy đến từ tương lai Chương trình giải trí: Yoga cho trẻ em Giáo dục: Dạy từ vựng tiếng Anh Truyền hình thực tế (Reality): Con lớn khôn Trang 12 chuyên môn lẫn nguyên tắc tiếp thu phải bảo vệ, giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc Việc thực hậu kỳ cho chương trình, hồn thành khâu “Việt hóa” nhiều thời gian, tùy thuộc vào thể loại chương trình mà cơng đoạn kéo dài từ đến tháng Nên việc chủ động chọn mua trước chương trình dự trữ cho khung phát sóng cần thiết cần có phối hợp HTV TVM để bị động cạn nguồn chương trình hay chương trình khơng thể phát sóng lỗi kỹ thuật hay cần xử lý nội dung lại Cần có đoạn phóng hay chuyên đề cách giáo dục trẻ em để phụ huynh theo dõi cách đi, đứng, chào hỏi nơi đông người, lễ phép với người lớn, cách xem truyền hình, chơi hay sử dụng số đồ thơng dụng em… tạo gần gũi, thân quen với em lẫn phụ huynh, tạo hội tương tác tốt phụ huynh em cách để kênh HTV3 đến gần với khán giả Mảng ca nhạc chiếm tỉ lệ thấp kênh HTV3, hình thức giải trí lành mạnh, em nhỏ yêu thích, em độ tuổi mẫu giáo, lứa tuổi tập nói, học nói, học từ ngữ qua hát, vè dân gian Một phương pháp giáo dục trẻ hiệu giáo dục văn học nghệ thuật, có âm nhạc Từ lọt lịng, trẻ nghe câu hát ru Và đời sống hàng ngày người thiếu âm nhạc Sức mạnh âm nhạc với thiếu nhi lớn Âm nhạc liều thuốc bổ cho tâm hồn trẻ, giúp cho trẻ tiếp nhận giá trị cao đẹp sống Thể loại ca nhạc thường sản xuất theo hai hình thức: Ca nhạc trường quay đài với phông cảnh đầu tư khiêm tốn đạo cụ thơ sơ ca nhạc ghi hình ngoại cảnh (tức đưa tiết mục thiếu nhi biểu diễn ngồi thiên nhiên cơng viên, danh lam thắng cảnh) dường chưa thu hút khán giả nhỏ nhiều Trang 100 Cịn chương trình ca nhạc mua quyền nước ngồi đa phần dành cho tuổi teen khơng có chương trình dành cho lứa tuổi mẫu giáo Về mặt có lẽ cần thay đổi lớn từ phía nhà sản xuất nước chuyện tìm ý tưởng, format thể mới, đại để thu hút lượng khán giả tiềm năng, chiếm 40% dân số Việt Nam 3.2.2 Kiến nghị xã hội Tiến sĩ Trần Ngọc Châu tác giả đề cập đến vấn đề mới, có tầm nhìn rộng việc giáo dục giới trẻ cách nhận định, nhìn nhận vấn đề truyền thơng đưa Với lý thuyết hai giáo án, ông sống giới trẻ tiếp xúc với hai chương trình giáo dục: - Chương trình thức đào tạo trường học gia đình nhằm phát triển giới trẻ thành người tự nhận thân đóng vai trị tích cực cộng đồng - Chương trình khơng thức hình thành chiến lược tiếp thị nhằm hướng giới trẻ thành người tiêu dùng ép buộc đóng vai trị tích cực vào thị trường tồn cầu hố thơng qua phương tiện truyền thơng Truyền thơng phương tiện giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ sử dụng để thúc đẩy tăng cường sức khoẻ Nhưng bên cạnh truyền tải thơng điệp ngược lại làm gia tăng hành vi không lành mạnh, nguy hiểm giới trẻ Giới trẻ tiếp xúc với hàng triệu tin nhắn hình ảnh tạo nhà chiến lược tiếp thị thấy khó để giải mã chống lại thông điệp Một loạt tác giả, nhà giáo dục Châu Âu (Anh, Đức, Hà Lan, Pháp) cho tình hình nay, giáo dục truyền thơng (media literacy education) coi công cụ cách mạng (revolutionary tool) tốt Trang 101 cho ngành giáo dục để định hướng cho giới trẻ cách an tồn có ý thức mà sống giới phương tiện truyền thơng dần bão hồ Hướng dẫn trẻ em cách tìm hiểu, nhìn nhận ảnh hưởng truyền thông đến đời sống ngày bối cảnh cụ thể Để nâng cao hiểu biết tác động xã hội, văn hoá kinh tế liên quan đến phương tiện truyền thông hướng dẫn trẻ em hiểu thông điệp tiềm ẩn để em tự nhận thức thơng điệp ẩn đằng sau Năm khía cạnh tất yếu xã hội truyền thông cần lưu ý thực tế: - Mỗi thông điệp truyền thơng người sáng tạo có mục đích định - Truyền thơng sử dụng ngơn ngữ có tính chun biệt cao - Những người khác giải thích thơng điệp theo nhiều cách khác - Truyền thơng ln có mục đích thương mại - Truyền thơng ln ln phát huy giá trị tương đối Xã hội cần cảnh tỉnh đối tượng trẻ - người nhạy cảm với ảnh hưởng tác động truyền hình – họ phải ln tập thói quen nhận diện vấn đề truyền thông dựa khía cạnh vừa nêu dựa vào câu hỏi để phân tích tiếp nhận sản phẩm truyền thông: - Ai người gửi thơng điệp sao? - Sản phẩm truyền thơng thu hút ý nào? - Những lối sống giá trị truyền đạt thông qua sản phẩm truyền thông này? Trang 102 - Những chưa đề cập thể sản phẩm truyền thông - Làm để người khác giải thích thơng điệp truyền thông này? Trong giới truyền thông có định hướng, tất người số họ khơng gánh chịu hậu truyền thơng Lái xe mơ tơ với tốc độ cao bình thường hố làm mê giới trẻ chương trình truyền hình Ngun nhân gây tử vong tai nạn mô-tô xe người trẻ tuổi gây xã hội văn minh Nhiều nữa, Việt Nam – Một nước có kinh tế chuyển đổi, giới trẻ “Tận hưởng” đua mơ-tơ tiếng truyền hình hàng ngày, hàng giờ, tổ chức chương trình khơng bao gồm danh sách nguyên nhân gây chết phương tiện giao thông ngày gia tăng: phút có ca tử vong (Bộ Giao thơng vận tải báo cáo tai nạn giao thông năm 2004) Biểu điều bình thường phổ biến sống hàng ngày Và câu hỏi đặt thách thức cho trẻ em: “Mọi người làm điều đó, bạn lại không?” Phương tiện truyền thông thật giúp công ty bia, thuốc kinh doanh hiệu việc truyền bá việc uống bia sử dụng cần sa đến đối tượng trẻ em thiếu niên Làm để chăm sóc bảo vệ tâm lý học xã hội học giới trẻ? Độ tuổi từ 11 đến 23 cá nhân phát triển ý thức họ khả nhận thức giới quan Sự phát triển hình thành hồn tồn kết hợp di truyền phản ứng với kích thích mơi trường xung quanh Mặc dù phần di truyền, phần nhiều tác động Trang 103 trao quyền cho giới trẻ để họ biết quan trọng mơi trường truyền thơng bị bão hồ Mơi trường bên niên ngày bị ảnh hưởng mạnh, thơng điệp truyền hình họ nhận ngày nhiều thông tin ông bà họ tháng Thực ra, liên kết mặt lý thuyết nâng cao nhận thức, nhạy cảm với vấn đề liên quan đến phương tiện truyền thơng nhiều hình thức (ví dụ: bạo lực, khn mẫu giới tính) ảnh hưởng quảng cáo rõ ràng cách người ta nhìn thấy Một nhìn quan trọng khác truyền thông làm giảm tầm ảnh hưởng truyền thơng gì? Có thể kết nối khơng ln ln xảy Chúng ta trích phim bạo lực giả tạo quan tâm chuỗi hành động thú vị tình tiết hồi hộp Nghiên cứu ảnh hưởng truyền thông cho thấy khác biệt khán giả (ví dụ: với đặc điểm tính cách hay trạng thái khác nhau) yếu tố bên ngồi mơi trường sống người (ví dụ ảnh hưởng gia đình bạn bè) giúp xác định mức độ cá nhân bị ảnh hưởng phương tiện truyền thơng Tương tự, khác biệt tính cách người giáo dục truyền thông đưa vào để xác định ảnh hưởng chương trình giáo dục truyền thơng Nhìn chung truyền thông không ảnh hưởng đến tất khán giả, tham gia chương trình giáo dục truyền thơng khơng nên coi hoạt động tương tự hoạt động truyền thơng khác Những kinh nghiệm cá nhân tình khác cần đưa vào trình nhận định nhận xét kết Như với vai trò phụ huynh, người lớn dạy trẻ cách xử lý thơng tin, nhìn nhận thơng tin cách sáng suốt trước có thay đổi hệ thống giáo dục: giáo dục truyền thông Trang 104 3.2.3 Kiến nghị bậc cha mẹ Khi nhắc đến nội dung chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi, nghĩ vai trị phụ huynh, người hướng dẫn, gần gũi đối tượng cần khảo sát nội dung chương trình truyền hình Cần xác định rõ vai trị gia đình, cha mẹ, ơng bà em việc hướng dẫn, giáo dục em lúc xem quy định việc xem truyền cho hợp lý, nếp nhà không đơn xem giải trí, muốn xem xem, xem lúc Một điều tra AP Hoa Kỳ cho thấy: trẻ lứa tuổi từ 2-18 tuổi, bình quân tiếng ngày xem truyền hình, tiếng để nghe thu âm nhạc, tiếng với games trị liên quan máy vi tính, phút với radio 44 phút dành cho việc đọc (Associated Press, 1999, từ chương đến chương Điều tra tài trợ Quỹ Kaiser Family Foundation) Cịn Việt Nam,việc trẻ xem chương trình gì, xem nào, xem phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: người xem với trẻ ai? Hướng dẫn trẻ xem nào? Có hạn chế nội dung hay thời gian xem truyền hình hay khơng? Có thường xem truyền hình với bé tuổi không? Theo khảo sát 100 phiếu có 53 người (51%) trả lời cha mẹ có xem truyền hình với con, 40 trường hợp (38%) ơng bà xem truyền hình với cháu, 31 trường hợp (30%) anh chị em tự xem truyền hình với (9%) trường hợp để trẻ tự xem truyền hình mà khơng có giám sát, xem Thiết nghĩ cần có chương trình chuyên đề hướng dẫn em nên xem truyền nào, phụ huynh cần ý vấn đề cho bé xem truyền hình, thơng tin liên quan có giá trị khác để nhìn nhận cách rõ ràng hơn, ý thức việc xem truyền hình trẻ em Chị Võ Thanh Trúc (sinh năm 1976), nhân viên công ty mỹ phẩm khẳng định không nên cho trẻ xem truyền hình, dù giấc hay hoàn cảnh Và chị, trai gái, hồn Trang 105 tồn khơng xem tivi có mẹ bên cạnh có người lớn gia đình bên cạnh Tuy nhiên số trường hợp tuyệt đối nói “khơng” với truyền hình, dù hỏi chị trả lời “con thích coi tivi” Như vậy, việc người lớn chủ động cho em xem, giúp em nhận thức chương trình phù hợp với lứa tuổi tiếp nhận (theo khía cạnh nào, phát triển tư duy, kỹ tính tốn, suy nghĩ em sở chương trình truyền hình lợi khơng thể bỏ qua hình ảnh sinh động, tình cụ thể giúp em tư duy, suy nghĩ phát huy trí tưởng tượng nhanh, hiệu ghi nhớ lâu nhờ hình ảnh trực quan sinh động truyền hình Việc quan tâm đến giấc sinh hoạt, thời gian xem truyền hình hay để tự chơi, tự xem truyền hình, muốn xem lúc được, xem khơng thể tránh suy nghĩ, hành động bộc phát, không định hướng em Vấn đề sách Children and Television tác giả Lemish đặt nhiều khía cạnh bàn luận kỹ Từ biết việc xem tivi trẻ em toàn giới dường việc xem tivi chung với người lớn hoi Cha mẹ thường căng thẳng, mệt mỏi công việc họ xem tivi chung với bọn trẻ nhà, họ cho trẻ em xem tivi để có thời gian yên tĩnh cho riêng làm việc cho xong sử dụng điện thoại bọn trẻ xem tivi Nếu vậy, biểu phổ biến can thiệp cha mẹ bình luận lúc vào khỏi phòng chúng, chủ yếu có tính tiêu cực: “Giảm âm lượng ngay.” “Thật vô nghĩa tối ngày xem tivi, khơng có khác tốt để làm sao?” Thậm chí ý kiến thích hợp, họ khơng làm để khuyến khích việc quan trọng việc xem truyền hình thay truyền tải thơng điệp tiêu cực – điều dẫn đến Trang 106 khả ức chế hội/kinh nghiệm học tập tích cực có sẵn từ truyền hình Do đó, kết luận cha mẹ có khả đóng vai trị quan trọng việc làm trung gian truyền hình chúng, họ lại có khác biệt cách ứng xử, động lực, kỹ hoàn cảnh đề có điều kiện làm mong muốn (dịch, 19, tr.31) Khơng thể nói chương trình khơng có cảnh đánh nhau, khơng có bạo lực định chương trình hay, mang tính giải trí cao Kênh HTV3 cố gắng đem đến cho khán giả nhiều thể loại chương trình cho nhiều lứa tuổi giới tính khác Có chương trình phù hợp cho bé trai, chương trình phù hợp cho bé gái có chương trình nhà xem với Đây vấn đề thảo luận ngày cha mẹ cái, bậc cha mẹ với Cha mẹ khơng có khả hồn tồn kiểm sốt bọn trẻ xem ảnh hưởng chương trình Nhiều cha mẹ cịn khơng thực quan tâm, không sẵn sàng không chịu trách nhiệm cho việc định cho bọn trẻ xem tốt xấu Về phần mình, trẻ em hiểu rõ yêu cầu xem tivi cha mẹ chúng thường vọng lên câu nói cha mẹ chúng Ví dụ, “xem truyền hình q nhiều có hại cho mắt” “Phim hoạt hình khơng tốt cho con”… Ngun nhân khơng khó để thấy Đầu tiên thiếu đầu tư kinh phí sản xuất nội dung Chi phí dành cho chương trình thiếu nhi cịn thấp Nội dung phần lớn giáo điều, áp đặt tư người lớn Cách thể đa phần cịn nghèo nàn, hình ảnh đơn điệu, chưa sinh động Các chương trình thường sản xuất cho đối tượng trẻ em chung chung, chưa phân biệt rõ ràng lứa tuổi Trang 107 3.3 Tiểu kết Hiện HTV nói chung, kênh HTV3 nói riêng thực tốt khâu kiểm duyệt nội dung, đảm bảo mặt quyền chương trình nước ngồi phát sóng kênh Tuy nhiên với số lượng chương trình khai thác hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan chưa hồn tồn đáp ứng nhu cầu giải trí đa dạng, phong phú lớp khán giả trẻ người thực kênh phải liên tục cập nhật chương trình hay, cách nhanh để hạn chế nội dung phát phát lại nhiều lần kênh Chúng ta sống kỷ ngun xã hội truyền thơng, truyền hình đóng vai trị quan trọng việc giải trí thư giãn, chí giáo dục trẻ Vì vậy, làm để đương đầu với thách thức mà gặp phải chắn câu hỏi mà người làm truyền hình thường xuyên gặp phải, thường xuyên phải nghĩ đến 10 năm sau đời, HTV3 có nhiều đổi mới, đột phá cách thể lẫn nội dung chương trình, tạo nên dấu ấn định lịng khán giả nhỏ Việt Nam Trên sở khảo sát thực tế, người viết nhận thấy chương trình truyền hình “Việt hố” dành cho thiếu nhi kênh HTV3 nhận nhiều ủng hộ em phụ huynh Tuy nhiên, cần có cân nhắc chọn nguồn chương trình, thể loại chương trình nơi sản xuất để khán giả nhỏ (cả người xem với em) không bị ảnh hưởng nhiều văn hố khác Bên cạnh chương trình sản xuất Việt Nam nhiều hạn chế nội dung lẫn số lượng người làm truyền hình, kinh doanh truyền hình phải tính tới phương án chọn format chương trình nước ngồi hay, tiếng để phát sóng Việt Nam Bởi nguồn thu từ quảng cáo xem yếu tố định sống cịn chương trình truyền hình Và để thực tốt tất yếu tố trên, Trang 108 việc liên kết, phối hợp thực với đơn vị truyền thông TVM hợp lý để phát triển kênh HTV3 Trong hợp tác HTV cần quản lý, hỗ trợ tốt việc đánh giá, thẩm định nội dung chương trình phát sóng để vừa bảo đảm tiêu chí kênh vừa mang đến cho khán giả nhiều chương trình hay, phong phú KẾT LUẬN Với khoảng thời gian có hạn tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu khoa học với đề tài: “Việt hố” chương trình thiếu nhi kênh truyền hình HTV3 Nhận hướng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Trần Ngọc Châu số giảng viên khác, tác giả cố gắng để hoàn thành đề tài, thu số kết định Tuy nhiên, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, nhiều vấn đề chưa phát khía cạnh chưa nghiên cứu thực thấu đáo, người viết mong nhận góp ý mong muốn sau đề tài có khả triển khai cách sâu rộng Thơng qua phương pháp nghiên cứu phân tích nội dung số chương trình truyền hình “Việt hoá” dành cho thiếu nhi kênh HTV3, tác giả thu số kết sau: Nhiều chương trình truyền hình thiếu nhi mang đậm dấu ấn riêng kênh HTV3 qua nội dung, hình thức thể hiện, mang tính giáo dục giải trí cao Với tính cách phương tiện, phương thức giao lưu văn hố, truyền thơng đại chúng nói chung truyền hình nói riêng tạo tương tác giá trị văn hoá, đạo đức dân tộc giá trị văn hoá đạo đức quốc tế Đối với quốc gia phát triển nước ta, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố q trình hội nhập quốc tế địi hỏi hình thành chuẩn mực đạo đức Những chuẩn mực vừa biểu mặt đạo đức nghiệp đại hoá đất nước, vừa động lực tinh thần nghiệp Trang 109 Thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng giao lưu văn hố đẩy nhanh tiến trình hình thành chuẩn mực, giá trị đạo đức Hơn thế, giao lưu văn hoá hội để thẩm định lại giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống Cần phải nói đến vai trị chương trình khám phá miền đất lạ, lồi vật sống khắp nơi giới, du lịch, tuyên truyền lễ hội, phong tục, tập quán hay phim truyện… vừa mang tính giải trí, giáo dục, vừa thơng tin thẩm mỹ có giá trị nghệ thuật, giá trị tinh thần cao Bằng nhiều thể loại chương trình khác nhau, HTV3 đem đến cho khán giả nhỏ tuổi kiến thức đời sống, xã hội đa dạng, có nhìn khác giới Những định hướng giá trị mà truyền hình cung cấp bổ sung, củng cố tri thức, chuẩn mực, giá trị mà em học trường gia đình Giáo dục trường dù quy mơ hình thức cung cấp kiến thức, nguyên tắc ứng xử mà Trong đó, kiến thức văn hố xã hội tích tụ truyền đạt nhiều cách, nhiều hướng khác để người xem dễ tiếp cận, theo dõi nhận biết Có kiến thức khơng dễ dàng nói sng, dạy sng cho em mà phải có hình ảnh thực tế, trực tiếp với hình ảnh, đối tượng thu hút thuyết phục Có thể nói, HTV3 thực nhiệm vụ tiêu chí kênh giáo dục giải trí cho em qua chương trình nước nước ngồi “Việt hố” Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp từ chương trình tới trẻ em, kết khảo sát tác giả cho thấy vai trò truyền phụ huynh quan trọng việc hình thành tính cách, thói quen em thơng qua chương trình truyền hình Như Lynn Spigel (2001) bàn luận tác phẩm Welcome to Dreamhouse (Chào mừng đến với Ngôi nhà mơ ước), Cuộc cách mạng cơng nghiệp châm ngịi thay đổi tư người lớn địa vị trẻ em; đặc biệt trẻ em nhìn nhận khơng Trang 110 “người lớn bé”, nhìn nhận trẻ em cần quan tâm, giáo dục bảo vệ, người lớn có trách nhiệm cung cấp cho nhu cầu trẻ em Sự phát triển thể loại văn học sản phẩm giải trí đặc biệt cho trẻ em lý cho thay đổi cách suy nghĩ Nó động lực phía sau quan ngại lâu tính bạo lực sản phẩm truyền thơng trẻ em tiêu thụ (dịch, 18, tr.23) Sau 10 năm mắt khán giả, HTV3 khẳng định vị trí lịng khán giả TPHCM nhiều tỉnh thành khác Hàng năm HTV3 có cải tiến, thay đổi nội dung chương trình, khung phát sóng để đáp ứng nhu cầu xem truyền hình ngày cao khán giả nhỏ Có thể nói thể loại chương trình “Việt hố” chiếm nhiều ưu thể loại chương trình dành cho thiếu nhi mặt nội dung lẫn hình thức thể Vấn đề cịn lại đội ngũ thực chương trình thiếu nhi cần đào tạo, tiếp cận cơng nghệ truyền hình tiên tiến liên tục tạo sản phẩm hay, có giá trị cao phục vụ cho đối tượng khán giả nhỏ cách tốt Và cần có thêm nghiên cứu khác hiệu truyền thơng mức độ u thích khán giả chương trình để đánh giá sâu chất lượng q trình “Việt hố” chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Trang 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tiếng Việt Nguyên Anh (2009), Nuôi dạy trẻ từ – tuổi, giúp trẻ phát triển hoàn thiện năm đầu đời, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Phân viện Báo chí Tuyên truyền – Khoa Báo chí (2004), Báo chí với trẻ em, NXB Lao Động PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Học viện Báo chí Tuyên truyền – Khoa Báo chí (2006), Sổ tay Phóng viên Báo chí với trẻ em, NXB Lao Động PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), (2007), Thể loại báo chí, tập 2, NXB Lý luận trị Đỗ Thị Thu Hằng, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2010), PR Cơng cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ, TPHCM GS, TS Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo – Lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội TS Mai Thị Nguyệt Nga (chủ biên), Trường Cao đẳng Sư Phạm Mẫu giáo Trung ương (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 PGS, TS Đào Duy Quát (2009), Tâm lý học tuyên truyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 PGS, TS Tạ Ngọc Tấn (chủ biên, 2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 112 12 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội B Sách nước dịch tiếng Việt 13 Jacques Locqiun (2003), Truyền thông đại chúng – Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn, Hà Nội 14 Jane T Harrigan, Karen Brown Dunlap (2011), Con mắt biên tập, NXB Tổng hợp, TPHCM 15 V.X.Mukhina (2005), Tâm lý học mẫu giáo, tập II, NXB Giáo Dục 16 Philippe Breton, Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông – Sự đời ý thức hệ mới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội C Sách tiếng Anh 17 Robert V.Kail, John C Cavanaugh (2006), Nghiên cứu phát triển người, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 J Alison Bryant, The Children's Television Community, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, London, 2007 19 Dafna Lemish (2006), Children and Television - A Global Perspective, Blackwell Publishing 20 Tammo H.A Bijmolt’, Wilma Claassen, Britta Brus, Children’s understanding of TV Advertising: Effects of Age, Gender and Parental influence 21 Victoria Rideout (2011), Zero to Eight – Children’s Media Use in America, Common Sense Media D Bài viết tài liệu khác 22 Luật Điện ảnh (2007), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 113 23 Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Tạp chí sổ tay xây dựng Đảng (2010), Báo chí Việt Nam - dấu ấn đấu tranh cách mạng, NXB Tổng hợp TPHCM 24 Bộ Thông tin Truyền thông, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thơng tin truyền thơng (2011), Đường lối sách Đảng Pháp luật Nhà nước Báo chí, Xuất (Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên), tập I, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội, 25 Bộ Thông tin Truyền thông, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thông tin truyền thông(2011), Một số nội dung nghiệp vụ Báo chí, Xuất (Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên), tập II, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 26 Nguyễn Viên An (2007), Các chương trình thiếu nhi HTV nay, Khóa luận tốt nghiệp ngành báo chí, Đại học KHXH&NV TPHCM 27 Nguyễn Thị Xuân Dung (2005), Giáo dục thẩm mỹ thơng qua truyền hình, Luận văn thạc sĩ Văn Hóa Học 28 Nguyễn Thị Thanh Hằng (2011), Cách xử lý Tạp chí Cơng chúa sang tiếng Việt từ gốc tiếng Anh Princess, Khóa luận tốt nghiệp ngành báo chí, Đại học KHXH&NV Hà Nội 29 PTS Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em (lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi), tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo giáo viên ngành Giáo dục mầm non, Hà Nội 30 Trần Thị Hồng Vân (2011), Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình qua sản phẩm cơng ty truyền thơng: Cát Tiên Sa, LASTA, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 sóng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí, Đại học KHXH&VN Hà Nội Trang 114 ... dung cách thức tổ chức ? ?Việt hố” chương trình truyền hình thiếu nhi kênh HTV3 Đài Truyền hình TP.HCM Cụ thể, chúng tơi trình bày kết khảo sát chương trình truyền hình có mức độ ? ?Việt hố” khác Trên. .. chương trình truyền hình thiếu nhi đội ngũ làm truyền hình nước HTV3 - kênh truyền hình dành cho thiếu nhi HTV không ngoại lệ Các chương trình nước ngồi tiếng phát sóng kênh HTV3 mua quyền từ nhi? ??u... thức ? ?Việt hóa? ?? chương trình truyền hình 50 2.2.1 .Các chương trình ? ?Việt hóa? ?? đơn giản 50 2.2.2 Các chương trình ? ?Việt hố” phần 65 2.2.3 .Các chương trình ? ?Việt hố”

Ngày đăng: 19/12/2015, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN