Vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 luận văn ths truyền thông đại chúng 60 32 01 01 pd

129 423 1
Vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013   2014   luận văn ths  truyền thông đại chúng  60 32 01 01 pd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN XUÂN KỲ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO IN GIAI ĐOẠN 2013-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN XUÂN KỲ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO IN GIAI ĐOẠN 2013-2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Hƣờng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết, luận văn tự nghiên cứu, chưa công bố công trình khoa học Mọi luận luận văn xác thực Tác giả luận văn Đoàn Xuân Kỳ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.T.S Đinh Văn Hường – Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn này! Xin chân thành cảm ơn hợp tác chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo ngành đơn vị có liên quan; giúp đỡ nhà báo, biên tập viên, phóng viên, bạn bè đồng nghiệp dành thời gian tham gia trả lời vấn; thầy cô Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đoàn Xuân Kỳ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cao đẳng: CĐ Công nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Đại học: ĐH Giáo dục đại học: GDĐH Giáo dục Đào tạo: GD ĐT MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấ u trúc của luâ ̣n văn .9 Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ ĐỔI MỚI 10 GDĐH VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ 1.1 Cơ sở lý luận chung về đổi GDĐH 10 1.2 Quan điểm Đảng về đổi GDĐH 12 1.3 Cơ chế, chính sách nhà nước về đổi GDĐH 14 1.3.1 Đổi thi, kiểm tra đánh giá 15 1.3.2 Đổi quản lý, phân tầng xếp hạng 16 1.3.3 Đổi nâng cao chất lượng đào tạo 18 1.4 Vai trò báo chí với vấn đề đổi GDĐH 19 1.4.1 Nhu cầu thông tin GDĐH 19 1.4.2 Đặc điểm, vai trò báo chí 21 1.4.3 Báo in với đổi GDĐH 25 1.4.4 Vài nét báo luận văn khảo sát 27 30 Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GDĐH TRÊN BÁO IN 32 2.1 Nội dung thông tin đổi GDĐH 32 2.1.1 Đổi công tác thi, tuyển sinh 32 2.1.2 Đổi quản lý, phân tầng xếp hạng 44 2.1.3 Nâng cao chất lượng đào tạo 53 2.2 Hình thức tuyên truyền về đổi GDĐH 63 2.2.1 Kết cấu bố trí trang báo khảo sát 63 2.2.2 Các thể loại viết 66 2.2.3 Bài viết chuyên mục 73 78 Tiểu kết chương Chương 3: KINH NGHIỆM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 80 3.1 Thành công, hạn chế thông tin đổi GDĐH 80 3.2 Một số học kinh nghiệm rút 84 3.2.1 Bám sát chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 84 3.2.2 Hiểu đổi GDĐH 85 3.2.3 Cơ cấu thông tin hợp lý 87 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền đổi GDĐH 88 3.3.1 Đổi cách thức tổ chức thông tin 89 3.3.2 Phóng viên chuyên gia truyền thông đổi GDĐH 91 3.3.3 Đội ngũ cộng tác viên chuyên gia, nhà nghiên cứu 95 3.3.4 Đa dạng thể loại viết 96 3.3.5 Xây dựng chế phản hồi công chúng 98 3.3.6 Sự tương tác với quan quản lý nhà nước 99 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển GD ĐT thu hút sự quan tâm của toàn xã hô ̣i Thực tế nay, so với yêu cầu cao nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc thời kỳ phát triển mới; so với mong đợi kỳ vọng nhân dân, GDĐH nước ta nhiều hạn chế, yếu kém, cần sớm khắc phục Chất lượng đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ thấp, hiệu phục vụ nghiệp phát triển bền vững, bảo vệ đất nước hạn chế; cấu đào tạo, nghiên cứu chưa hoàn chỉnh; nội dung, phương pháp đào tạo, nghiên cứu có mặt lạc hậu; quản trị ĐH nhiều bất cập Tỷ lệ sinh viên có việc làm với chuyên môn đào tạo sau tốt nghiệp chưa cao Số lượng cán khoa học đạt trình độ quốc tế thấp Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu Như vậy, nhìn góc độ toàn hệ thống GDĐH đất nước, nhận thấy chế quản lý thời không phù hợp với hệ thống GDĐH phát triển nhanh, đa dạng, phức tạp Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội XI Đảng xác định khâu đột phá chiến lược để phát triển đất nước nhanh bền vững, việc đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học công nghệ chìa khóa có ý nghĩa định cho thành công “Chiế n lươ ̣c phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020” ta ̣i Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn quố c của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam tháng 1- 2011 khẳ ng đinh: ̣ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế ” Nghị số 29-NQ/TW Hô ̣i nghi ̣lầ n thứ 8, Ban chấ p hành T Ư (Khóa XI ) khẳ ng đinh ̣ : Đối với GDĐH, tập trung đào tạo nhân lực triǹ h đô ̣ cao, bồ i dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự ho ̣c , tự làm giàu tri thức , sáng tạo người học Hoàn thiện ma ̣ng lưới các sở GDĐH, cấ u ngành nghề trình độ đào tạo phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch phát triển nhân lực quốc gia ; đó, có mô ̣t số trường và ngành đào ta ̣o ngang tầ m khu vực và quố c tế ” Chính phủ Ủy ban Quốc gia đổi bản, toàn diện GD ĐT, Bộ GD ĐT có chương trình hành động, khẩn trương, tích cực triển khai thực đồng giải pháp nhằm thực hóa vững chủ trương Đảng Nhà nước về GD ĐT Quán triệt tinh thần Nghị 29-NQ/TƯ thực chủ trương đổi bản, toàn diện GD ĐT, để đạt mục tiêu trước mắt lâu dài, GDĐH cần khẩn trương thực giải pháp cụ thể Luật GDĐH tạo hành lang pháp lý vững để trường đổi chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo Thực Luật GDĐH Nghị Quyết 29-NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, ngành GD ĐT triển khai hàng loạt giải pháp đổi GDĐH, tác động đến trường ĐH, CĐ toàn xã hội Quá trình đổi đặt thách thức không nhỏ nghiệp phát triển GDĐH Đổi bản, toàn diện GD ĐT nói chung, GDĐH Viê ̣t Nam nói riêng là nhu cầ u cấ p thiế t , thu hút sự quan tâm của toàn xã hô ̣i GDĐH có liên quan đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Các chủ trương, chính sách đổi GDĐH đều tác động sâu sắc đến cộng đồng, đến gia đình cá nhân Quá trình đổi GDĐH gắn bó chặt chẽ tiến hành đồng với trình đổi bản, toàn diện hệ thống GD ĐT Đó trình đổi gắn với mục tiêu chung hướng tới xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện làm chủ thể sáng tạo động lực to lớn cho phát triển nhanh, bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Trong năm qua, báo in nước ta không ngừng đổi nâng cao chất lượng thông tin Báo in làm tốt chức vừa quan ngôn luận Đảng, Nhà nước vừa diễn đàn nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội đất nước nói chung, GD ĐT nói riêng Hiện nay, báo in nước ta đa dạng đều dành thời lượng định cho vấn đề đổ i mới GDĐH Ngoài thông tin cập nhật thời , báo in đều có trang chuyên đề , chuyên mu ̣c, phân tić h chuyên sâu… về GD ĐT đổ i mới GDĐH Nô ̣i dung thông tin của báo chí hế t sức đa da ̣ng gồ m những mă ̣t đươ ̣c , chưa đươ ̣c , những ý kiế n phả n biê ̣n cũng đề xuấ t , kiến nghị giải pháp đổ i mới GDĐH nước nhà Những thông tin báo in góp phần nhân lên điển hình tiên tiến, cách làm hay, phương pháp tốt trình đổi GDĐH Mặt khác, với vai trò phản biện, báo chí nói chung, báo in nói riêng diễn đàn tập hợp ý kiến góp ý cho chế, chính sách; cách thức triển khai đổi GDĐH hoàn thiện, hợp lý từ thúc đẩy đổi GDĐH hiệu Luâ ̣n văn lựa cho ̣n , khảo sát viết Báo Nhân Dân , Báo Giáo dục & Thời đa ̣i , Báo Tiền Phong ngày những tờ báo hàng đầ u về tuyên truyề n chủ trương chin ́ h sách nói chung , về đổ i mới GDĐH Thời điể m khảo sát (11/2013- 12/2014) thời gian thực chủ trương lớn với Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) “Về đổ i mới bản , toàn diện GD ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Vì vậy, hoạt động thông tin về đổi GDĐH phong phú , đa da ṇ g, hấ p dẫn Với viê ̣c lựa cho ̣n các ấ n phẩ m cũng thời điể m khảo sát , luâ ̣n văn đươ ̣c kỳ vo ̣ng sẽ đưa đươ ̣c những thực tra ̣ng , phương pháp và những đề xuấ t thực hiê ̣n tác phẩ m báo chí viế t về đổ i mới GDĐH - mô ̣t những chủ trương lớn của Đảng , Nhà nước , thu hút sự quan tâm của toàn xã hô ̣i Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về vấ n đề đổi GD ĐT đổi GDĐH đã có mô ̣t số khóa luận, luâ ̣n văn, luận án nghiên cứu Trong đó, có hai khóa luận là: Khóa luận tốt nghiệp K39 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn “Vấn đề đổi GD ĐT báo Giáo dục 41 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thống kê giáo dục đào tạo năm 2013-2014 42 Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu hội nghị Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng năm 2014 43 Bộ Giáo dục Đào tạo: Triển khai thực Nghị số 29NQ/ TƯ về đổi toàn diện giáo dục đào tạo 44 Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 Ban chấp hành TƯ “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 45 Nghị số 44/NQ-CP ngày 6-6-2014 Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4-3-2013 Ban chấp hành Trung ương về đổi toàn diện giáo dục đào tạo 46 Quyết định 2653/QĐ- BGDĐT ngày 25-7-2014 Ban hành Kế hoạch hành động ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TƯ về đổi toàn diện giáo dục đào tạo./ 108 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Kính chào: Quý ông/bà! Tôi Đoàn Xuân Kỳ - Học viên Cao học báo chí K16, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH Quốc Gia Hà Nội) Hiện thực đề tài Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề đổi giáo dục đại học báo in giai đoạn 2013-2014 (khảo sát Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại từ 11/2013 -12/2014) Để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài, mong muốn nhận từ quý ông/bà ý kiến chia sẻ thông qua câu hỏi vấn sau Ý kiến ông/bà dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Với nghiên cứu câu trả lời hay sai, ý kiến ông/bà đều hữu ích cho việc phân tích đánh giá vấn đề luận văn -Câu 1: Ông/bà đánh về công tác tuyên truyền đổi GDĐH giai đoạn (thực trạng, mặt được, mặt chưa được)? Câu 2: Việc tuyên truyền có tác động tích cực đến chế chính sách đổi GDĐH? Câu 3: Trong loại hình báo chí (báo điện tử, phát thành, truyền hình, báo in), ông/bà đánh về việc tuyên truyền báo in vấn đề đổi GDĐH ? Câu 4: Ông/bà đánh về việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại? Câu 5: Trong thời gian tới, theo ông/bà cần làm để việc tuyên truyền đổi GDĐH báo in đạt hiệu hơn? Trân trọng cảm ơn quý ông/bà! Tác giả luận văn: Đoàn Xuân Kỳ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA PGS.TS BÙI ANH TUẤN, VỤ TRƢỞNG VỤ GDĐH Câu 1: Ông đánh công tác tuyên truyền đổi GDĐH giai đoạn (thực trạng, mặt được, mặt chưa được)? Nói về công tác tuyên truyền đổi GDĐH có hình thức khác Thứ nhất, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội đổi GD ĐH Thứ ha, phản ánh thực trạng diễn lĩnh vực Thứ ba có tham gia góp ý, trao đổi về chủ trương, chính sách đổi GDĐH Qua theo dõi báo in, thấy báo theo hướng nội dung nói Có vấn đề tuyên truyền về thực trạng hiến kế, góp ý hoàn thiện chính sách Tôi nghĩ mảng góp ý về xây dựng, hoàn thiện chính sách đổi GDĐH ít Các quan quản lý Nhà nước, Bộ GD ĐT muốn nghe ý kiến góp ý mang tính chiến lược, vĩ mô, chính sách, quan điểm chủ trương Báo chí tập trung nhiều vào việc cụ thể Để tập hợp trí tuệ xã hôi góp ý cho chủ trương định hướng lớn hạn chế Vì vậy, cần có nhà báo đủ tầm phân tích, bình luận vấn đề lớn về chế, chính sách Câu 2: Việc tuyên truyền có tác động tích cực đến chế sách đổi GDĐH? Thực năm gần đây, từ thực chủ trương đổi ngành GD ĐT nói chung, GD ĐH nói riêng thường xuyên tiếp thu ý kiến báo chí Bộ GD ĐT hay Vụ ĐH đều có phận theo dõi thông tin báo chí phản ánh hàng ngày Đặc biệt năm gần vấn đề liên quan đến chủ trương lớn ngành như: tuyển sinh, điều lệ trường ĐH, tự chủ ĐH… trước đưa văn quy phạm pháp luật đều có trao đổi với quan báo chí, phóng viên theo dõi giáo dục từ thực tiễn góp ý tương đối tốt Mặt khác, Bộ GD ĐT đưa lên diễn đàn để nghe ý kiến từ dư luận xã hội, có báo chí Có nhiều vấn đề sau tiếp thu phản biện xã hội có thay đổi Câu 3: Trong loại hình báo chí (báo điện tử, phát thành, truyền hình, báo in), ông đánh việc tuyên truyền báo in vấn đề đổi GDĐH ? Thực so sánh khó thời kỳ bùng nổ thông tin, báo điện tử có sức lan tỏa nhanh Nhưng báo điện tử có số bạn đọc Truyền Báo in có tờ báo chiếm lĩnh độc giả tốt, có tác động khác Theo tôi, báo in có tờ bình luận sâu cần cho nhà hoạch định chính sách Báo in phát huy tính lưu trữ tốt Viết báo in cẩn thận nhiều so với loại hình khác Tuy nhiên, thiếu vắng diễn đàn để trao đổi, nghe ý kiến Câu 4: Ông đánh việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại? Báo Giáo dục & Thời đại số năm gần có tiến bộ, có tạo cập nhật tính thời ngành Có viết phân tích có chất lượng Báo Tiền phong có phần chậm đổi Báo Nhân Dân báo chính luận đọc có tâm an tâm, tin tưởng Đối tượng bạn đọc Báo Nhân Dân khác với đối tượng bạn đọc báo khác Nhưng đọc báo Nhân Dân liên quan đến chính sách chủ trương có phần yên tâm Câu 5: Trong thời gian tới, theo ông cần làm để việc tuyên truyền đổi GDĐH báo in đạt hiệu hơn? Thời gian tới cần có báo phân tích sâu sắc, có định hướng, tập hợp nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, điều khó báo phải tồn phải đáp ứng yêu cầu số đông Khi đáp ứng yêu cầu số đông khó có phân tích, bình luận sâu sắc Liên quan đến GDĐH có báo chọn hướng cập nhật thông tin liên quan đến tuyển sinh, câu chuyện ngày Đây hướng cần thiết, phản ánh thở sống Tuy nhiên, cần có tờ báo có bình luận, đánh giá đa chiều sâu sắc Bởi nhà hoạch định chính sách cần ý kiến phản biện có tầm vĩ mô vậy, bán báo lại chưa nhiều người mua Cho nên cần điều tiết liều lượng cho hợp lý Hiện đa số phóng viên theo hướng thông tin nhanh cần bút viết để nhìn vấn đề sâu sắc mang tính chất bình luận Để đạt hiệu hơn, phóng viên cần có tâm huyết, bám sát thực tiễn Các quan quản lý báo chí gần gũi, cởi mở với Còn sợ, không nói hết lòng khó tìm hiểu thật vấn đề bên bình luận phân tích không trúng vấn đề Nếu hiểu đưa vấn đề tốt Trân trọng cảm ơn ông! TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA PGS.TS NGUYỄN VĂN NHÃ NGUYÊN TRƢỞNG BAN ĐÀO TẠO ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI Câu 1: Ông đánh công tác tuyên truyền đổi GDĐH giai đoạn (thực trạng, mặt được, mặt chưa được)? Việc tuyên truyền về đổi GDĐH mờ nhạt, thiếu triết lý giáo dục (Việt Nam đứng đâu? Đổi vấn đề gì? Đột phá mảng nào…) việc thông tin văn bản, quy chế Bộ GD ĐT, nghị quyết, Điều lệ ĐH… Công tác tuyên truyền khó chưa có đánh giá thực trạng nền GDĐH Việt Nam cách bản, quan tuyên truyền, báo chí, đài chủ yếu đưa tin, tập hợp ý kiến số chuyên gia, phụ huynh, học sinh, sinh viên mà Câu 2: Việc tuyên truyền có tác động tích cực đến chế sách đổi GDĐH? Tác động tích cực tuyên truyền dừng chỗ định hướng dư luận, phổ biến chủ trương chính sách ngành, Nhà nước, chưa tác động nhiều đến thay đổi chính sách đổi GDĐH Thí dụ, vụ chặt HN vừa qua thông tin tuyên truyền tác động trực tiếp (khá mạnh ) đến chủ trương UBNDTP Hà Nội phải ngừng việc để tra, kiểm tra trả lời dư luận! Trong GDĐH có loạt đưa về chính sách chưa khả thi để quan quản lý có điều chỉnh Câu 3: Trong loại hình báo chí (báo điện tử, phát thành, truyền hình, báo in), ông đánh việc tuyên truyền báo in vấn đề đổi GDĐH ? Báo in kênh thông tin quan trọng đến với dân chúng, vùng nông thôn, địa phương mạng; nhiều bạn đọc lưu giữ thông tin trang báo làm tài liệu minh chứng, trích dẫn… nên số người đọc báo in đông (so với nguồn thông tin khác) Câu 4: Ông đánh việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại? Báo Nhân dân quan ngôn luận Đảng, phân phát rộng đến sở; báo Tiền Phong với đối tượng chủ yếu học sinh, sinh viên nên bạn đọc trẻ đông; báo GDTĐ quan ngôn luận Bộ GD ĐT; báo có thông tin chuẩn xác về chủ trương, chính sách đổi giáo dục, biên tập, kiểm soát thông tin chu đáo; người đọc tin cậy Câu 5: Trong thời gian tới, theo ông cần làm để việc tuyên truyền đổi GDĐH báo in đạt hiệu hơn? Muốn hát hay phải có hát hay, có nhạc sĩ giỏi! Muốn tuyên truyền hiệu phải có nội dung sâu sắc, cần thiết với người đọc Vì báo cần nghiên cứu “nhu cầu bạn đọc” (xem họ cần gì, muốn gì?) cung cấp “khẩu vị”; mặt khác báo, đài lại phải thực chức năng, nhiệm vụ để tuyên truyền, vận động dân chúng hiểu rõ, làm theo, đồng thuận với chủ trương, chính sách ngành giáo dục Tránh việc trích lại, chép ko có nội dung (nhàm), tránh việc giật tít, câu bạn đọc! Như nhà báo phải khổ công để có thông tin chuẩn Nói cụ thể hơn, thay đưa tin, báo in cần phóng sự, điều tra, bình luận, …thật sắc cô đọng, dễ nhớ Trân trọng cảm ơn ông! TRẢ LỜI CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN NGỌC NAM, TỔNG BIÊN TẬP BÁO GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI Câu 1: Ông đánh công tác tuyên truyền đổi GDĐH giai đoạn (thực trạng, mặt được, mặt chưa được)? Hiện nay, công tác tuyên truyền về đổi GDĐH dường có luồng phụ thuộc vào kinh tế báo chí Cụ thể việc phát hành Vì với quan Báo Giáo dục & Thời đại tiếng nói Bộ GD ĐT dường cố gắng tuyên truyền cho khách quan, nhiên khách quan ít dư luận ủng hộ đánh giá cao so với tờ báo khác Các tờ báo khác xuất phát từ việc phải đáp ứng đươc nhu cầu, thị hiếu bạn đọc có phần nghiêng về tính chất tạo vấn đề, tạo dư luận tạo tuyên truyền, giải thích cho bạn đọc hiểu Các tờ báo sống thị trường thiên về tạo dư luận để đáp ứng nhu cầu bán báo tờ báo Điều vấn đề cần có kênh phản biện, tiếng nói ngành đề cho lãnh đạo ngành tiếp thu điều có điều chỉnh chính sách Tuy nhiên, cần lưu ý tờ báo phải bảo đảm số lượng phát hành để sống thân tiếng nói phản biện chưa khách quan Vì báo cố gắng tạo vấn đề để thu hút bạn đọc đẩy không chất đổi GD ĐH Vì vậy, công chúng cần tiếp nhận thông tin từ phía hiểu vấn đề Còn mà đọc phía thân tiếp nhận người đoc trở thành không khách quan trở thành định kiến với GDĐH Điều cho thấy, với báo Giáo dục & Thời đại cần khách quan cần nêu lên vấn đề mạnh mẽ Còn báo khác phải có am hiểu, thông cảm với khó khăn GDĐH để khách quan hơn, phân tích vấn đề tốt Quan trọng đưa đến thông tin cho bạn đọc thật trung thực để góp tiếng nói xây dựng cho độc giả nhìn rõ mặt chưa GD ĐH Câu 2: Việc tuyên truyền có tác động tích cực đến chế sách đổi GDĐH? Bản thân thấy với báo trọng vấn đề, tạo dư luận tiếng nói họ tiếng nói phản biện cao đều thu hút ý lãnh đạo ngành GD ĐT Cụ thể Bộ GD ĐT có Trung tâm truyền thông giáo dục có điểm báo thường xuyên cách khách quan vấn đề diễn hàng ngày Trung tâm chia cấp học có GDĐH Điều cho thấy lãnh đạo Bộ GD ĐT quan tâm đến dư luận xã hội từ đó, điều chỉnh chính sách Tôi nghĩ bên cạnh tiếng nói phân tích tuyên truyền chế độ, chính sách tiếng nói phản biện tốt GDĐH nhằm đưa chế, chính sách hợp lý Câu 3: Trong loại hình báo chí (báo điện tử, phát thành, truyền hình, báo in), ông đánh việc tuyên truyền báo in vấn đề đổi GDĐH ? Vai trò báo in có hạn chế việc tuyên truyền nằm bối cảnh chung báo chí giới báo chí Việt Nam Vì vậy, số lượng công chúng tiếp cận tuyên truyền báo in bị hạn chế nhiều Tác động về mặt số lượng báo in bị giảm sút; hạn chế việc nhanh nhạy, tương tác Tuy nhiên, báo in có giá trị định Đó lịch sử phát triển lâu đời quy trình biên tập nghiêm ngặt kiểu “bút sa gà chết” tất báo in có sâu sắc, cẩn trọng nhiều so với loại hình khác Chuyện khắc phục báo in câu hỏi đau đầu với báo chí giới Với tờ báo có tính chất chuyên ngành quay trở lại với đọc giả truyền thống, trung thành độc giả chung Thí dụ Báo Giáo dục & Thời đại trở lại nhiều với bạn đọc giáo viên, học sinh, sinh viên, sở giáo dục Nội dung phản ánh có tính chất chuyên sâu không thiên về đời sống xã hội Câu 4: Ông đánh việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại? Báo Nhân Dân Báo Giáo dục & Thời đại có gần gũi có thông hiểu, thông cảm nêu vấn đề tính phản biện ít có đối tượng bạn đọc đích rõ ràng Họ phải phục vụ bạn đọc cạnh tranh thị trường Cho nên tránh định kiến nặng về tạo sóng dư luận vấn đề đổi GDĐH Tiền phong tờ báo tốt, thị trường rộng rãi để đáp ứng thị trường rộng rãi để bán báo có lúc vấn đề bị đẩy xa Vì vậy, có tưởng vấn đề khách quan thực chưa Đôi phóng viên viết cho Báo Tiền phong không thông hiểu GDĐH ít nhiều tính phản biện bị đẩy cao để đáp ứng thị hiếu bạn đọc trở thành lại không khách quan, nhìn GDĐH trở nên bị méo mó Câu 5: Trong thời gian tới, theo ông cần làm để việc tuyên truyền đổi GDĐH báo in đạt hiệu hơn? Với đặc trưng tờ báo, bạn đọc, đội ngũ phóng viên đào luyện tòa soạn, nghĩ cần đắn đứng đắn phát triển báo in Tiếng nói phản biện cần đẩy mạnh để bạn đọc tiếp nhận nhiều thông tin cách khách quan từ nhiều chiều Các tiếng nói phản biện từ chuyên gia cần đa dạng, không nên tập trung vào mà có thành kiến với GDĐH Thực tế so với phát triển kinh tế xã hội GDĐH đáp ứng yêu cầu đặt Các báo cần sâu sắc hơn, thêm tiếng nói phản biện đa chiều Trân trọng cảm ơn ông! TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA NHÀ BÁO HÀ HUY HỒNG, TRƢỞNG BAN KHOA GIÁO, BÁO NHÂN DÂN Câu 1: Ông đánh công tác tuyên truyền đổi GDĐH giai đoạn (thực trạng, mặt được, mặt chưa được)? Theo công tác đổi GDĐH bám sát trình đổi Bộ GD ĐT, theo kịp với “hơi thở” đổi Việc tập trung đổi giáo dục thể đa chiều ý kiến phản đối đồng thuận Thực tế trình tuyên truyền lĩnh vực đổi GDĐH, thấy số báo có tượng đưa tin “hội đồng” Cùng lúc nhiều báo đưa vấn đề, có nhiều vấn đề chưa phải chính thống, phát ngôn lề cán quản lý hay kiến nghị vài hiệu trưởng; hay người dân Nhiều báo cho có thông tin đưa, ít quan tâm hiệu với xã hội; thiếu định hướng dư luận Câu 2: Việc tuyên truyền có tác động tích cực đến chế sách đổi GDĐH? Không bám sát thời sự, cập nhật thông tin kịp thời, báo có nhiệm vụ phản biện xã hội Có nhiều chủ trương chính sách đổi GDĐH từ chương trình, sở vật chất đến nguồn nhân lực ban hành nhận phản biện tích cực từ báo Nhiều chế, chính sách sau ban hành phải thay đổi ý kiến phản biện xã hội từ báo chí Thí dụ: Cơ chế nâng cao trình độ giảng viên ĐH gắn liền số giảng dạy với thời gian nghiên cứu đề tài khoa học; Việc mở ạt trường ĐH tỉnh, thành phố; chất lượng đào tạo trường công lập Có thể nói báo chí chính kênh phản biện quan trọng để cấp có thẩm quyền tham khảo biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chế chính sách ban hành Câu 3: Trong loại hình báo chí (báo điện tử, phát thành, truyền hình, báo in), ông đánh việc tuyên truyền báo in vấn đề đổi GDĐH ? Có thể nói loại hình báo chí mạnh riêng mình: Báo nói, báo hình, báo điện tử đến với độc giả nhanh nhất, cập nhật thông tin thời đến giây, phút, đưa đến bạn đọc thông tin nóng “hôi hổi”, tạo dư luận xã hội tích cực thông tin đúng, chuẩn xác; tạo dư luận tiêu cực thông tin không chính xác, sai lệch Báo in phát huy tốt vai trò thông tin mình, đưa chậm so với loại hình báo chí nói Qua việc tham dự nhiều hội đồng chấm giải thưởng báo chí, có nhận xét sau: Nhìn chung tác phẩm báo in viết sâu hơn, số lượng có chất lượng nhiều Vì loại hình báo “văn bia” thông tin đáng tin cậy Báo hình, điện tử, báo nói cần thiết bóc, không phát lại chương trình… báo in in lại tẩy xóa Do đặc điểm phóng viên báo in thường cẩn thận nắm rõ vấn đề Một phóng viên phát hay truyền hình sau dẫn phần mở đầu, nêu câu hỏi chuyên gia trả lời… hoàn thành tác phẩm báo chí Đối với phóng viên báo in bắt buộc anh phải hiểu vấn đề, đồng thời phải nêu rõ quan điểm trước vấn đề hay sai… Sau nhiều năm công tác lĩnh vực, phóng viên báo in thường “sắc sảo” phóng viên loại hình báo khác Câu 4: Ông đánh việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại? Việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân thể rõ nét quan điểm: Tuyên truyền sát chủ trương chính sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD ĐT về công tác đổi GDĐH; phản ánh thông tin từ sinh viên, giáo viên, gia đình xã hội về chủ trương chính đó; thu thập ý kiến chuyên gia thân phóng viên theo dõi lĩnh vực giáo dục phản biện chế chính sách quan nhà nước ban hành Thông tin đổi GDĐH báo nhân dân thông tin trung thực, có tính chất xây dựng tính chất kích động dư luận xã hội, nói hay, cốt để câu khách Thông tin Báo Nhân Dân mực, có chính kiến giải pháp cụ thể nhằm tạo đồng thuận xã hội, tính khả thi văn ban hành Câu 5: Trong thời gian tới, theo ông cần làm để việc tuyên truyền đổi GDĐH báo in đạt hiệu hơn? Trong thời gian tới, để thông tin kịp thời chuẩn xác hơn, hiệu hơn, theo cần thỏa mãn yếu tố sau: Các báo cần thông tin trung thực, có tính xây dựng, phản biện chính xác Phía ngành giáo dục cụ thể Bộ GD ĐT cần cởi mở với báo chí, không bao che thông tin Cần tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà báo trước ban hành văn về chế liên quan đến hàng triệu học sinh, sinh viên Trình độ cán bộ, số vụ Bộ GD ĐT hạn chế, thể rõ ban hành văn thiếu tính khả thi gây xúc xã hội Cần tăng cường hợp tác quan báo chí với Bộ GD ĐT Chủ động mở hội thảo, tọa đàm với phóng viên trước ban hành chế chính sách quan trọng Trân trọng cảm ơn ông! TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA NHÀ BÁO LÊ QUÝ HIÊN, PHÓNG VIÊN CHUYÊN TRÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO TIỀN PHONG Câu 1: Bà đánh công tác tuyên truyền đổi GDĐH giai đoạn (thực trạng, mặt được, mặt chưa được)? Theo tôi, đổi giáo dục chưa dư luận xã hội quan tâm mức, thực tế có nguyên từ phần công tác tuyên truyền đổi GDĐH chưa hiệu Trên mặt báo (báo in báo điện tử), thông tin về giáo dục tràn ngập nội dung đổi thi, tuyển sinh thay đổi về hệ thống ít đề cập Hiệp hội trường ĐH đời nửa năm ít báo chí phản ánh ý nghĩa đời hoạt động hiệp hội này.v.v… Điều khiến cho dư luận xã hội nghĩ mảng GDĐH bảo thủ, trì trệ mảng GD phổ thông tỏ có nhiều biến chuyển tích cực Câu 2: Việc tuyên truyền có tác động tích cực đến chế sách đổi GDĐH? Việc tuyên truyền trước hết khiến dư luận xã hội hiểu về công việc mà trường ĐH làm Hơn có tác động tích cực đến chế chính sách, đặc biệt khía cạnh tâm thực chế chính sách quan liên quan Trên thực tế, cán thực thi chế chính sách làm việc nhiều quan khác hệ thống GD ĐT, hiểu đủ nhiệm vụ, mục tiêu mà trường ĐH hướng tới Nếu tuyên truyền tốt, cán quản lý trường ĐH nhận đồng cảm từ cán thực chính sách, thuận lợi cho hoạt động đổi Câu 3: Trong loại hình báo chí (báo điện tử, phát thành, truyền hình, báo in), bà đánh việc tuyên truyền báo in vấn đề đổi GDĐH ? Theo tôi, việc tuyên truyền báo in đổi GDĐH hiệu tất loại hình báo chí Báo in, với quy trình làm báo chặt chẽ, nhà báo phải đầu tư tâm trí công sức xứng đáng cho viết, khiến sản phẩm báo chí chất lượng hơn, đáng tin cậy Người đọc nghiêm túc cần tìm hiểu vấn đề thường chọn lọc thông tin từ báo in Câu 4: Bà đánh việc tuyên truyền đổi GDĐH Báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại? Về báo Nhân Dân Giáo dục & Thời đại, ít tiếp cận nên ý kiến Riêng báo Tiền Phong, nhận thấy mảng tuyên truyền đổi GD ĐH chưa hiệu Các viết chủ yếu khai thác mảng thi, tuyển sinh chưa phản ánh chân dung nền ĐH Câu 5: Trong thời gian tới, theo bà cần làm để việc tuyên truyền đổi GDĐH báo in đạt hiệu hơn? Theo tôi, Hiệp hội trường ĐH cần phải có phận làm truyền thông chuyên nghiệp, đưa ý tưởng kế hoạch truyền thông hiệu Việc tuyên truyền, vừa trọng tính “tinh” tính “đa”, nghĩa vừa đầu tư vào số báo chất lượng số tờ báo có uy tín, vừa thông báo rộng rãi công cụ truyền thông có Trân trọng cảm ơn bà! [...]... hô ̣i và Nhân văn “Vai trò của báo chí ngành GD và ĐT trong thời kì đổi mới (khảo sát trên báo Giáo dục & Thời đại, Tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu net từ năm 2 001- 2005) của tác giả Nguyễn Xuân Đức, năm 2006; Luận văn thạc sĩ: “Phản biện xã hội về đổi mới giáo dục tiểu học trên báo in hiện nay” của tác giả Trần Thị Hoa, năm 2013 Các công trình nghiên cứu trên đã đưa ra nhiề u kinh nghiê ̣m và...& Thời đại và báo Khuyến học của Đoàn Mạnh Hùng và Khóa luận tốt nghiệp K45, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn “Tuyên truyền đổi mới giáo dục trên báo Giáo dục & Thời đại của tác giả Nguyễn Thanh Hương Cả hai khóa luận trên tuy đã khảo sát vấn đề đổi mới giáo dục, nhưng nội dung và tờ báo khảo sát khá hẹp Việc khảo sát mang tính một chiều khi chỉ lựa chọn các tờ báo của ngành cho... ánh Về luận văn có khá nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến Trong đó, đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trường đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Báo in Việt Nam trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay” của tác giả Văn Phương Hoa, năm 2010 Đề tài đã sưu tầm , khảo sát tất cả các bài báo có nội dung liên quan đến các vấn đề đổi mới giáo dục trên 3 tờ báo: Giáo dục & Thời đại, Lao... 24 1.4.3 Báo in với đổi mới GDĐH Báo in là một trong những loại hình của báo chí, là phương tiện truyền thông không thể thiếu của đời sống xã hội Hiểu một cách đơn giản nhất: Báo in là một loại hình báo chí, chuyển tải nội dung các vấn đề, sự kiện bằng văn bản, chữ viết, ký tự, hình ảnh thông qua trang giấy cung cấp thông tin cho độc giả” Báo in chuyển tải nội dung thông tin thông qua văn bản bao... - 2014 Đó là các bài viết liên quan đến đổi mới GDĐH của các báo Nhân Dân, Tiền phong, Giáo dục & Thời đại Luận văn nghiên cứu cả nội dung và hình thức triển khai các bài viết liên quan đến vấn đề đổi mới GDĐH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Báo Nhân Dân , Báo Giáo dục & Thời đa ̣i, Báo Tiền Phong hằng ngày từ tháng 11 / 2013 (thời điểm Nghị quyết 29-NQ/TƯ của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới. .. tài “Vấ n đề đổ i mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 - 2014 với cơ sở dữ liê ̣u là khảo sát, nghiên cứ u ấ n phẩ m báo in hằ ng ngày Thời điể m khảo sát từ 11/ 2013 12 / 2014 là khi bắt đầu thực hiê ̣n Nghi ̣quyế t số 29-NQ/T.Ư “Về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầ u CNH, HĐH trong điề u kiê ̣n kinh tế thi ̣trường đinh ̣ hư ớng xã hội chủ nghĩa... Minh trong thời gian từ tháng 12008 đến tháng 6-2009 Luận văn đã phản ánh các vấn đề đổi mới giáo dục ở 3 tờ báo nói trên về : những đóng góp và những hạn chế, rút ra những kinh nghiệm, đề xuất những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả tuyên truyền các vấn đề giáo dục trên báo in Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trường đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn “Vai trò của báo chí đối với vấn. .. ̣u quả thông tin trên báo in về hoạt động này 3.2 Nhiêm ̣ vu ̣ Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đić h nói trên, luâ ̣n văn triể n khai những nhiê ̣m vu ̣ sau: Làm sáng tỏ những chủ trương , đường lối , quan điể m , giải pháp đổi mới GDĐH giai đoa ̣n 2013 - 2014 ; 6 Sưu tầm, khảo sát các bài báo có nội dung liên quan đế n các vấn đề đổi mới GDĐH trên Báo Nhân Dân , Báo Giáo dục & Thời đa ̣i, Báo Tiền... nghiệp phát triển giáo dục Báo chí nói chung, bao gồm cả báo in có vai trò đặc biệt trong việc tạo ra và thúc đẩy một phong trào đổi mới GDĐH Không dừng lại ở chức năng thông tin, phản ánh các vấn đề đổi mới giáo dục, báo in, còn là ống kính giám sát, là tiếng nói phản biện và là một sức mạnh công luận, tích cực tạo dư luận để góp ý, sửa đổi cho những đề án, chương trình đổi mới của ngành GD và... hội có cơ hội đọc và tìm hiểu kĩ vấn đề tranh luận cũng như đọc và hiểu kĩ các ý kiến tham gia hoạt động phản biện Với các lợi thế của báo in cùng với những yêu cầu về thông tin đổi mới GDĐH như phân tích ở trên có thể thấy rõ ràng sự gắn kết không thể thiếu giữa thông tin đổi mới GDĐH và báo in Nhờ có báo chí, trong đó có loại hình báo in mà nhân dân được thông tin thường xuyên, chính xác những ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN XUÂN KỲ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO IN GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo. .. đổ i mới giáo dục đại học báo in giai đoạn 2013 - 2014 với sở dữ liê ̣u là khảo sát, nghiên cứ u ấ n phẩ m báo in hằ ng ngày Thời điể m khảo sát từ 11/ 2013 12 / 2014 bắt đầu... đề đổi GD ĐT báo Giáo dục & Thời đại báo Khuyến học Đoàn Mạnh Hùng Khóa luận tốt nghiệp K45, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn “Tuyên truyền đổi giáo dục báo Giáo dục & Thời đại tác giả Nguyễn

Ngày đăng: 19/12/2015, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan