1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng hán và tiếng việt luận văn ths ngôn ngữ học 60 22 01 pdf

93 2,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ CHUNG KIỀU SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC...

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

CHUNG KIỀU

SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

Phần Mở Đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Đối tượng nghiên cứu 3

5 Phương pháp tiếp câ ̣n 3

6 Nguồn tư liệu 3

7 Bố cục của đề tài 4

CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN NGỮ PHÁP VÀ QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 5

1.1 Những lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán 5

1.1.1 Nhận diê ̣n ngữ pháp tiếng Hán 5

1.1.2 Những lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm về từ loa ̣i tiếng Hán 6

1.1.3 Những quan điểm ngữ pháp liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán 8

1.2 Những lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Viê ̣t 12

1.2.1 Nhận diê ̣n ngữ pháp tiếng Viê ̣t 12

1.2.2 Những lý luâ ̣n ng ữ pháp và quan điểm về từ loa ̣i tiếng Viê ̣t 13 1.2.3 Những lý lu ận ngữ pháp và quan đíểm liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí

Trang 3

trong tiếng Viê ̣t 19

1.3 Tiểu kết 23

CHƯƠNG II KHẢO SÁT BIỂU HIỆN NGỮ NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA CÁC TRỢ TỪ NGỮ KHÍ THƯỜNG GẶP NHẤT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 24

2.1 Mô tả trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán 24

2.1.1 Tái nhận thức 24

2.1.2 Khảo sát chi tiết 6 trợ từ ngữ khí thường gă ̣p nhất trong khẩu ngữ và tác phẩm văn học tiếng Hán 27

2.1.3 Tiểu kết 44

2.2 Mô tả trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Viê ̣t 46

2.2.1 Tái nhận thức 46

2.2.2 Khảo sát chi tiết 6 trợ từ ngữ khí thường gă ̣p nhất trong khẩu ngữ và tác phẩm văn học tiếng Việt 49

2.2.3 Tiểu Kết 64

CHƯƠNG III SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁC TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 66

3.1 Mô tả 66

3.2 So sánh đối chiếu các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t 68

3.2.1 Những điểm giống nhau của trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t 68 3.2.2 Những điểm khác nhau của trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng

Trang 4

Viê ̣t 70

3.2.3 So sánh đối chiếu sáu nhóm trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trên về biểu hiê ̣n ngƣ̃ nghĩa – ngƣ̃ dụng và chƣ́c năng ngƣ̃ pháp 71

3.3 Tiểu kết 77

3.4 Điều tra và thống kê tình hình sƣ̉ dụng trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiếng Viê ̣t của 35 sinh viên Trung Quốc trong quá trình giảng da ̣y 78

3.4.1 Quá trình điều tra và thống kê 78

3.4.2 Phân tích nguyên nhân và nêu ra đề nghi ̣ 81

Phần Kết Luận 83

PHỤ LỤC 87

Trang 5

Phần Mơ ̉ Đầu

1 Lý do chọn đề tài

Từ xưa đến nay , vấn đề liên quan đến trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán đều là

mô ̣t vấn đề mà được nhiều nhà ngôn ngữ ho ̣c thảo luâ ̣n và tranh cãi Đại đa số nhà ngôn ngữ ho ̣c rất quen gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ Trong tiếng Việt , cũng có nhiều nhà ngôn ngữ học gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ hay ngữ thái từ Trơ ̣ từ ngữ khí bất cứ trong tiếng Hán hay tiếng Viê ̣t đều được đă ̣t câu cuối hoă ̣c trong câu để biểu thi ̣ ngữ khí , có thể biểu thị ngữ khí khẳng định , nghi vấn, cảm thán v.v, có vai trò hoàn chỉnh câu Đây là mô ̣t loa ̣i từ có những đă ̣c điểm về ngữ nghĩa rất phức ta ̣p , khó nắm b ắt, khó phân tích Tuỳ theo câu khác nhau thì một trợ từ ngữ khí biểu thị ngữ khí khác nhau Tuy số lươ ̣ng của trợ từ ngữ khí không nhiều nhưng chúng đóng vai trò hết sức quan tro ̣ng trong hê ̣ thống từ loa ̣i Trong tiếng Hán trợ từ ngữ khí được thường dụng nhất là những từ như 的(chứ /đâu), 啊(nhỉ), 吧(nhé/chứ),吗(à/ạ),呢(hở/hả),了/啦(rồi đấy),嘛(mà) Trong tiếng Viê ̣t trơ ̣ từ ngữ khí được người Viê ̣t sử dụng nhiều nhất trong khẩu

ngữ là những từ nh ư nhé, rồi, nhỉ, chứ, đâu, cơ, mà, à/ạ, hở/hả v.v

Sự tiếp xúc giữa người Hán và người Viê ̣t đã có li ̣ch sử lâu đời , văn hoá hai nước có ―đồng văn‖ , về mă ̣t sử dụng ngôn ngữ hai nước có nhiều điểm giống nhau Do vậy cách diễn đa ̣t của người Hán và người Viê ̣t cũng có nhiều nét tương đồng, đă ̣c biê ̣t là sự sử dụng trợ từ ngữ khí trong khẩu ngữ Tuy nhiên các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán đều có thể tìm được các từ tương đương trong tiế ng Viê ̣t Nhưng do văn hoá hai nước khác nhau nói chung và tâ ̣p quán sinh hoa ̣t khác nhau thì cũng có một số khác nhau Nhằm phân biê ̣t những điểm khác nhau và sử dụng đúng đắn các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣ t, chúng ta xuất phát từ góc độ ngữ pháp và ngữ nghĩa , đồng thời khảo sát thực tế cách sử dụng và trường

Trang 6

hơ ̣p sử dụng của các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , cuối cùng mô tả và so sánh đối chiếu các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t mô ̣t bước hơn nữa Em mong muốn thông qua nỗ lực của em có thể giúp ích cho viê ̣c da ̣y

và học tiếng Hán hoặc tiếng Việt Đây chính là lý do cho ̣n đề tài So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t

2 Mục đích nghiên cƣ́u

Mục đích nghiên cứu luâ ̣n văn là thông qua khảo sát thực tế các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt , phân tích và nghiên cứu chúng từ góc đô ̣ ngữ pháp và ngữ nghĩa , tìm ra những đặc điểm chức năng có tính chất khái quát , cuối cùng mô tả và so sánh đối chiếu các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt Để đa ̣t đươ ̣c mục đích đó , công trình tâ ̣p trung giải quyế t những nhiê ̣m vụ chính sau:

- Trướ c hết là nhâ ̣n diê ̣n những quan điểm và khái niê ̣m liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t

- Khảo sát thực tế các trợ từ ngữ khí thường dụng nhất trong tiếng Hán và tiếng Việt về cách sử dụng và trường hợp sử dụng , thống kê và mô tả ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp

- So sánh đối chiếu các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , và đưa

ra những điểm khác nhau và giống nhau

3 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u

Nhiê ̣m vụ của luâ ̣n văn này là :

Thông qua những công viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n , khảo sát, mô tả và so sánh đối chiếu đưa ra những điểm khác nhau và giống nhau về trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t Như vâ ̣y viê ̣c nghiên cứu này sẽ có những đóng góp cả về mă ̣t lý luâ ̣n cũng như thực tiễn Giúp người Việt sử dụng chính xác các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và người Hán sử dụng các trợ từ ngữ khí trong tiếng Viê ̣t mô ̣t cách

Trang 7

đúng đắn Đồng thời cũng có thể có lợi cho các thầy cô giáo trong việc dạy tiếng Hán hoặc tiếng Việt Đây chính là mục đích nghiên cứu của đề tài này

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các đơn vị từ vựng với tư cách là trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t Dựa trên góc đô ̣ ngữ nghĩa và ngữ pháp, khảo sát các trợ từ ngữ khí thường d ùng nhất trong tiếng Hán và tiếngViê ̣t Đồng thời thu thậ p và phân tích những trợ từ ngữ khí trong các tác phẩm văn ho ̣c ,

so sánh đối chiếu các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t bằng những câu ví dụ sinh động , thực tế và mang tính thuyết phục Trong đó, đối tượng trực tiếp nghiên cứu là những trợ từ ngữ khí được lựa cho ̣n trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t

5 Phương pha ́ p tiếp câ ̣n

Phương pháp miêu tả : phương pháp này sẽ giúp người ta tìm hiểu và nắm

bắt biểu hiê ̣n ngữ nghĩa và chức nă ng ngữ pháp của các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt

Phương pháp so sánh đối chiếu : đây là phương pháp giúp luâ ̣n văn đa ̣t

đươ ̣c mục tiêu chính Thông qua phương pháp này đưa ra những điểm khác nhau và giống nhau c ủa trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt

Thủ pháp thống kê : luâ ̣n văn này ta sẽ thống kê các trợ từ ngữ khí trong

tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , và những trợ từ ngữ khí được người ta vận dụng nhiều trong khẩu ngữ và các tác phẩm văn học

6 Nguồn tư liê ̣u

Nguồn tư liê ̣u của luâ ̣n văn này là :

- Các chuyên luận về trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt Thông qua những chuyên luâ ̣n này nhâ ̣n diê ̣n những khái niê ̣m liên quan đến trợ từ ngữ khí , đây là cơ sở lý luâ ̣n

Trang 8

- Những câu hoă ̣c đoa ̣n ghi chép ghi la ̣i những lời đối thoa ̣i trong các tình huống giao tiếp có trợ từ ngữ khí thường d ùng nhất cả tiếng Hán lẫn tiếng Viê ̣t

- Những câu hoă ̣c đoa ̣n ghi chép g hi la ̣i các cuô ̣c đối thoa ̣i của các nhân vâ ̣t trong mô ̣t số tác phẩm văn ho ̣c tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đề câ ̣p các trợ từ ngữ khí bao gồm các thể loa ̣i: tiểu thuyết, kịch v.v

7 Bố cu ̣c của đề tài

Luâ ̣n văn này ta chia là ph ần mở đầu , phần nô ̣i dung , phần kết luâ ̣n , tài liệu tham khảo và phụ lục , trong đó, phần nô ̣i dung bao gồm 3 chương:

Chương I : Những lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t

Trong chương này , chủ yếu mô tả các lý luận ngữ pháp liên quan đến trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , nêu ra trợ từ ngữ khí trong hê ̣ thếng từ loa ̣i đóng vai trò hết sức quan tro ̣ng Qua mô tả trong chương này để đ ặt nền móng cho chương II và chương III sau

Chương II : Khảo sát biểu hiện ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp của các trợ từ ngữ khí thường gặp nhất trong tiếng Hán và tiếng Việt

Trong chương này , chủ yếu thu thập và khảo sá t sáu trợ từ ngữ khí như 的、 了、吧、吗、呢、啊 trong tiếng Hán với những trợ từ ngữ khí tương ứng trong tiếng

Viê ̣t như thôi/mà /đâu, rồi, nhé/chứ, à/ạ, chăng, hả/hở, nhỉ/à về mă ̣t biểu hiê ̣n ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp

Chương III : So sánh đối chiếu các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t

Trong chương này , thông qua so sánh đối chiếu đưa ra những điểm khác nhau và giống nhau trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t

Trang 9

CHƯƠNG I

NHỮNG LÝ LUẬN NGỮ PHÁP VÀ QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN

ĐẾN TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

1.1 Như ̃ng lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm liên quan đến trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán

1.1.1 Nhâ ̣n diê ̣n ngữ pháp tiếng Hán

Tiếng Hán là mô ̣t trong n hững ngôn ngữ chính của thế giới , cũng là một trong những ngôn ngữ công tác của Liên Hợp Quốc Tiếng Hán thuô ̣c về ngữ hê ̣ Hán Tạng, là ngôn ngữ chính trong ngữ hệ này Ngoài ra phân bố ở Trung Quốc , tiếng Hán còn phân bố ở Singapo , Malaixia v.v Dân số mà lấy tiếng Hán làm tiếng me ̣ đẻ khoảng 940 triê ̣u lượt người Tiếng Hán gồm cả tiếng Hán cổ lẫn tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i , lấy tiếng Bắc Kinh làm tiếng phổ thông

Ngữ pháp là quy luâ ̣t kết cấ u của ngôn ngữ , tức là quy luâ ̣t kết cấu của các đơn vi ̣ ngôn ngữ như từ , cụm từ, câu, ngữ đoa ̣n v.v Ngữ pháp có thể chia là từ pháp và cú pháp Phạm vi nghiên cứu của từ pháp là những đặc trưng ngữ pháp như phân loa ̣i ng ữ pháp của từ , phân bố của từ và chức năng v.v Tiếng Hán so sánh với những ngôn ngữ thuộc về ngữ hệ Ấn Âu như tiếng Anh , có thể nhận ra

mô ̣t số đă ̣c điểm về ngữ pháp Trước hết là tiếng Hán không thay đổi về hình thá i với ý nghĩa nghiêm cách Danh từ không thay đổi về cách , cũng không có khu biê ̣t về giống và số Động từ không thể thể hiện thời ; Thứ hai là trâ ̣t tự từ tương đối cố đi ̣nh Trong tiếng Hán đi ̣nh ngữ và bổ ngữ luôn đứng tr ước trung tâm ngữ

Trang 10

1.1.2 Nhƣ ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điểm về tƣ̀ loa ̣i tiếng Hán

Do tiếng Hán khác với đă ̣c điểm của ngôn ngữ châu Âu , trong li ̣ch sử nhiều nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Hán không có ngữ pháp và từ loạ i với thời gian lâu dài Có nhiều nhà ngôn ngữ học nổi tiếng như Mapp , H Я(Liên Xô ), Maspero, N (phương Tây) và Karlgren, B C (phương Tây) đều khẳng định tiếng Hán là ngôn ngữ nguyên thuỷ mà không có phạm trù ngữ pháp và từ loại, lý do chính là tiếng Hán không có hình thái Những năm 50 thế kỷ 20, nhà ngôn ngữ học lấy hình thái làm tiêu chuẩn duy nhất phân chia từ loại nên cho rằng tiếng

Hán không có từ loại Năm 1952, Конрад, H H với tư cách là học giả Liên Xô

viết ra ―Luận tiếng Hán‖, nêu ra quan điểm phản bác ; Sau những năm 60 thế kỷ

20, nhà ngôn ngữ học nghĩ rằng từ loại phải tương ứng từng một với thành phần cú pháp , nhưng từ loa ̣i tiếng Hán không tương ứng từng mô ̣t với thành phần cú pháp, trong tiếng Hán mô ̣t từ luôn có thể đảm nhiê ̣m nhiều thành phần cú pháp nên cho rằng tiếng Hán không có từ loa ̣i mô ̣t lần nữa Vấn đề này mà tiếng Hán có từ loại hay không được các nhà ngôn ngữ ho ̣c trong và ngoài nước tranh cãi với thời gian dài Dẫn đến những năm 90 thế kỷ 20, các nhà ngôn ngữ học mới chuyên sâu nghiên cứu về ngữ pháp và từ loa ̣i tiếng Hán Trong viê ̣c phân chia từ loại nhà ngôn ngữ học đ ã gặp rất nhiều khó khăn , nguyên nhân chính yếu là tiếng Hán thiếu hình thái và thể hiện ở từ không có ký hiệu hình thức và sự thay đổi hình thái Đồng thời vì từ loại tiếng Hán là đa chức năng nên việc phân chia càng phức ta ̣p Nhưng nhà ngôn ngữ ho ̣c theo tính khả năng trong viê ̣c phân chia từ loại, dựa trên các tiêu chuẩn phân chia , đã khẳng đi ̣nh tiếng Hán có từ loa ̣i và đến nay tiếng Hán đã có mô ̣t phân loa ̣i hê ̣ thống

Từ loa ̣i là phân lo ại ngữ pháp của từ Tiêu chuẩn phân chia từ loa ̣i chủ yếu là ngữ nghĩa của từ , hình thái của từ và chức năng ngữ pháp của từ Trong tiếng Hán, phân chia từ loa ̣i không thể theo hình thức của từ mà phải lấy chức năng ngữ pháp của từ làm tiêu chuẩn phân chia từ loại Chứ c năng ngữ pháp của từ đươ ̣c thể hiê ̣n ở: a) Khả năng đảm nhiệm thành phần cú pháp ; b) Khả năng tổ hợp

Trang 11

giữa từ và từ; c) Khả năng chắp dính của từ

Ai nấy đều biết từ vự ng tiếng Hán cực kỳ đa da ̣ng phong phú , quan điểm phân chia từ loa ̣i cũng rất nhiều Dựa trên các tiêu chuẩn có thể chia là ba loa ̣i : thực từ, hư từ và nghĩ âm từ Từ nào có thể đảm nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p thành phần cú pháp? Trong tiếng Hán, đa ̣i đa số từ đều có thể đảm nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p thành phần cú pháp Chẳng ha ̣n những từ như ― 太阳(mă ̣t trời)‖, ―北京(Bắc Kinh )‖, ―学校(nhà trường)‖, ―升起(lên cao)‖, ―美丽(đẹp)‖, ―红(đỏ)‖, ―很(rất)‖ có thể tổ

hơ ̣p thành những câu n hư ―太阳升起(mă ̣t trời lên cao )‖, ―北京很美丽(Bắc Kinh rất đe ̣p)‖, ―北京学校很多(Bắc Kinh có nhiều nhà trường )‖ v.v Những từ mà có thể đảm nhiê ̣m thành phần cú pháp được go ̣i là thực từ , thực từ vừa có ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ng ữ pháp Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i gồm có 8 loại thực từ là: danh từ, đô ̣ng từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, đa ̣i từ và khu biê ̣t từ Dựa theo các từ loại đảm nhiệm chức vụ khác nhau trong câu thì có thể chia là thể từ, vị từ và gia từ Thể từ là những từ mà chủ yếu đảm nhiê ̣m chủ ngữ và tân ngữ trong câu Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i thể từ bao gồm danh từ , số từ và lươ ̣ng từ Vị từ là những từ mà chủ yếu đảm nhiê ̣m vi ̣ ngữ , thuâ ̣t ngữ và bổ ngữ trong câu Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i vi ̣ từ bao gồm đô ̣ng từ và tính từ Gia từ là những từ mà chủ yếu đảm nhiê ̣m đi ̣nh ngữ và tra ̣ng ngữ trong câu Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i gia từ bao gồm phó từ và khu biê ̣t từ Những từ mà không thể đảm nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p thành phần cú pháp được go ̣i là hư từ , chẳng ha ̣n : ―从(từ)‖, ―而(mà)‖, ―和(với)‖, ―如果(nếu)‖, ―即使(mặc dù)‖, ―了(rồi)‖, ―啊(nhỉ)‖…v.v Hư từ chỉ biểu thi ̣ ý nghĩa ngữ pháp không có ý nghĩa từ vựng Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i gồm có 4 loại hư từ là : giới từ , trợ từ, liên từ và ngữ khí từ ; Ngoài ra , còn có một từ loại đặc thù bắt chước âm thanh go ̣i là từ thanh, như ―哈哈(hehe)‖, ―嘻嘻(hihi)‖, ―哎哟(oái)‖,

―嗖嗖(vèo vèo)‖, ―啊(ối trời)‖, ―嚷嚷(ồi ồi)‖ v.v Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i nghĩ

âm từ bao gồm tượng thanh từ và thán từ

Suy cho cùng , có thể quy nạp hệ thống từ loại trong tiếng Hán hiện đại như Bảng 1:1

1

《中国现代语法》 ,王力,商务印书馆,1985 年

Trang 12

Bảng 1: Phân loại tƣ̀ loa ̣i tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i

Quan hê ̣ từ

Phụ trợ từ

Ngữ khí từ

Tươ ̣ng thanh từ

Thán từ

Từ loa ̣i

Đa ̣i thể từ

Đa ̣i vi ̣ từ

Đa ̣i gia từ

Đa ̣i từ

Trang 13

đươ ̣c hình thành sau tình thái (modality) ngữ phá p hoá Sử Kim Sinh(2003)nghiên cứ u phó từ ngữ khí cũng không khu biê ̣t ngữ khí và tình thái Lỗ Xuyên(2003)chủ trương phải khu biệt rõ ràng và cho rằng : ngữ khí là đối với

―người‖ và tình thái là đối với ―viê ̣c‖

Trong quá trình nghiên cứu ý nghĩa của trợ từ ngữ khí thì không thể khu biệt đươ ̣c ngữ khí và tình thái Vì trợ từ ngữ khí vừa có thể biểu thị ý nghĩa ngữ khí vừa biểu thi ̣ ý nghĩa tình thái Ý nghĩa ngữ khí chủ yếu chỉ những ý nghĩa như trần thuâ ̣t, cầu khiến, nghi vấn , cảm thán v.v Ý nghĩa tình thái chủ yếu là những ý nghĩa như khẳng định , suy đoán , kinh nga ̣c v.v Ý nghĩa ngữ khí và ý nghĩa tình thái không có giới hạn rõ rệt Thế ngữ khí của trợ từ ngữ khí phải phân loa ̣i như thế nào?

Vương Lực và Lữ Thúc Tương với tư cách là nhà ngôn ngữ ho ̣c nổi tiếng đã phân loa ̣i ý nghĩa ngữ khí và trợ từ ngữ khí khá sớm

Vương Lực (1944:160) cho rằng: ―phương thức biểu thi ̣ mà ngôn ngữ đối với các tính tình chính là ngữ khí ; Hư từ mà biểu thi ̣ ngữ khí là ngữ khí từ ‖ Vương Lực chia ngữ khí của ngữ khí từ là 4 đa ̣i loa ̣i và 12 tiểu loa ̣i : 1) Ngữ khí khẳng đi ̣nh , bao gồm ngữ khí quyết định ― 了(rồi đấy )‖ , ngữ khí biểu minh ― 的(chứ /đâu)‖, ngữ khí khoa trương ― 呢(hử/hở/hả)、罢了(thôi)‖; 2) Ngữ khí bất đi ̣nh, bao gồm ngữ khí nghi vấn ― 吗(à/nhỉ)、呢(hử/hở/hả)‖, ngữ khí phản vấn ― 不成‖ , ngữ khí giả thiết ― 呢‖ và ngữ khí suy đoán ― 罢‖; 3) Ngữ khí ý chí , bao gồm ngữ khí cầu khiến ― 罢‖, ngữ khí giục ― 啊‖ và ngữ khí chi ̣u đựng ― 也罢、罢了‖; 4) Ngữ khí cảm thán, bao gồm ngữ khí bất bình ― 吗‖ và ngữ khí luâ ̣n lý ― 啊‖

Quan điểm tiêu biểu nh ất của Vương Lực không phải là nhấn mạnh mối tương quan giữa ngữ khí và ý niê ̣m , mà là nhấn mạnh mối tương quan giữa ngữ khí và tâm trạng Câu tất nhiên biểu đa ̣t ý nghĩa , nhưng do những người ngỏ lời có tâm trạng chủ quan Loại tâm trạng này là cơ sở tâm lý mà người ngỏ lời lựa chọn thái độ , kết câu cú pháp và thức câu , mà được biểu hiện trong phát ngôn là hình thành ngữ khí Nên bất cứ phát ngôn nào đều không phải là biểu hiê ̣n ngôn ngữ thuần tuý về kết cấu khái niệm thế giới khách quan , mà là biểu hiện phát

Trang 14

ngôn về ― kết cấu khái niê ̣m + tâm tra ̣ng chủ quan ‖ Nói cách khác , bất cứ phát ngôn nào đều có ngữ khí Cái khác nhau về ngữ khí trong phát n gôn, chẳng phải là có hay không về ngữ khí mà là sự khác nhau về kiểu loại , cường đô ̣ và phương thức biểu hiê ̣n của ngữ khí

Lữ Thúc Tương cho rằng ngữ khí có nghĩa rô ̣ng và nghĩa he ̣p Ngữ khí với nghĩa rộng chia là ngữ nghĩa, ngữ khí và ngữ thế ; Ngữ khí với nghĩa he ̣p chia là : sự trần thuâ ̣t trực tiếp và nghi vấn liên quan đến nhâ ̣n thức , sự bàn ba ̣c và cầu khiến liên quan đến hành đô ̣ng , sự cảm thán và kinh nga ̣c liên quan đến tình cảm v.v

Thái Điền Thần Phu (1958) và Chu Đức Hi tiến bộ hơn , chúng kết hợp ý nghĩa và hình thức để phân loại trợ từ ngữ khí

Thái Điền Thần Phu chia trợ từ ngữ khí là hai loài : một loài là ―ngữ khí không tự thực‖ như ― 吗、呢、吧‖, mô ̣t loài khác là ―ngữ khí tự thực‖ như ― 呢、了、来着‖

Hồ Minh Dương (1981) chia ngữ khí là ngữ khí biểu tình , ngữ khí biểu thái và ngữ khí biểu ý Đồng thời cho rằng trật tự ―điệp dụng‖ của trợ từ ngữ khí là :trơ ̣ từ ngữ khí (的、了) + trợ từ ngữ khí phụ âm (吧、吗、嚜、呢) + trợ từ ngữ khí nguyên âm (啊、哎、呕) Năm 1988 Hồ Minh Dương chia ý nghĩa ngữ khí của trợ từ ngữ khí tiếng Hán là trần thuật (khẳng định , không khẳng đi ̣nh , nhấn mạnh, tất nhiên), nghi vấn, cầu khiến và cảm thán

Chu Đức Hi chia ngữ khí từ là 3 nhóm: 1) Biểu thi ̣ thời thái (了、呢1、来着); 2) Biểu thị nghi vấn hoă ̣c cầu khiến (呢2、吗、吧1、吧2); 3) Biểu thị thái đô ̣ và tình cảm của người nói (啊、呕、嚜、呢3) Khi dù ng liền thì nhóm thứ nhất đứng đầu , nhóm thứ hai đứng sau nhóm thứ nhất , nhóm thứ ba đứng ở cuối cùng

+ Vai trò của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán

Ngôn ngữ thông thường gồm cả 6 hình thức biểu hiện ngữ khí : ngữ điê ̣u (intonation), động từ tình thái (modal auxiliary), trâ ̣t tự từ (word order), phó từ (adverb), ngữ đoa ̣n chêm vào (Parenthetical expression), trơ ̣ từ ngữ khí (modal particle) Trong đó , ngữ điê ̣u và đô ̣ng từ tình thái biểu thi ̣ ngữ khí l à hiện tượng

Trang 15

bình thường nhất của các ngôn ngữ ; Trơ ̣ từ ngữ khí và phó từ ngữ khí đều biểu thi ̣ nhân tố chủ quan nhất đi ̣nh của người nói , nhưng phó từ ngữ khí làm tra ̣ng ngữ trong câu và trợ từ ngữ khí đă ̣t cuối câu ho ặc giữa câu mà không đảm nhiệm thành phần cú pháp Trâ ̣t tự từ biểu hiê ̣n ngữ khí được thể hiê ̣n trong câu nghi vấn trong tiếng Anh là lấy hê ̣ đô ̣ng từ hoă ̣c đô ̣ng từ tình thái hoă ̣c trợ đô ̣ng từ củc câu trình bày đứng trước chủ ngữ Chẳng ha ̣n :

1) Are you Chinese? 你是中国人吗?(Bạn là người Trung Quốc à ?)

2) Can John play the piano? 约翰会弹钢琴吗?(John có bi ết chơi pianô không à?)

3) Have you got something for a headache? 你 有 治 头 痛 的 药 吗 ?(Chị/Anh có thuốc chữa đau đầu không ?)

Nếu là câu nghi vấn đă ̣c chỉ thì đa ̣i từ nghi vấn chắc phải đă ̣t cầu đầu như :

4) Where is the restroom? 洗手间在哪儿?(Nhà vệ sinh ở đâu à ?)

5) How many bags do you have? 你有几件行李?(Bạn có mấy cái hành lý?)

Trong tiếng Anh như câu (1) (2) (3) đảo ngươ ̣c trâ ̣t tự từ để đă ̣t câu hỏi , và phương thức này không sử dụng trong tiếng Hán Trong tiếng Hán đă ̣t câu hỏi thường xuyên thêm trợ từ ngữ khí ― 吗(à)‖ ở cuối câu trình bày Nếu mất đi trợ từ ngữ khí ―吗(à)‖ và sử dụng ngữ điệu lên cao , câu vẫn thành lâ ̣p , nhưng khiến cho người nghe cảm thấy xơ cứng và giống như phản vấn hoă ̣c nghi ngờ Như câu tiếng Hán“洗手间在哪儿? (Nhà vệ sinh ở đâu à ?)” trong ví dụ (4) cũng có thể

đă ̣t“哪儿”ở đầu câu trở thành“哪儿有洗手间?(Ở đâu có nhà vệ sinh à ?)‖, hai câu này đều thành lâ ̣p , nên đa ̣i từ nghi vấn trong câu nghi vấn đă ̣c chỉ trong tiếng Hán là không cố định Vì vậy thay đổi trật tự từ và vị trí của đại từ nghi vấn không phải là p hương thức biểu hiê ̣n ngữ khí nghi vấn của tiếng Hán mà là nhờ trơ ̣ từ ngữ khí ở cuối câu Trong tiếng Hán , trợ từ ngữ khí ở cuối câu còn có thể sử dụng ―phức điê ̣p‖ tức là móc nối hai hoă ̣c ba trợ từ ngữ khí ở cuối câu để biểu hiê ̣n ngữ khí phức ta ̣p hơn Chẳng ha ̣n:

6)二爷今晚不是要养神呢吗?( Anh hai tối nay sẽ nghi ngơi cơ mà?)

Trang 16

Đây là mô ̣t câu trong hồi thứ 109 của Hồng Lâu Mộng , là một câu mà Xạ Nguyê ̣t khuyến Bảo Ngo ̣c đi ngủ khi Bảo Ngo ̣c bi ̣ điên ―呢‖ và ―吗‖ liền nhau bao gồm hai nghĩa : mô ̣t nghĩa là nhắc nhờ :anh từng nói tối nay phải di dưỡng tinh thần ; Nghĩa khác là phản vấn : phải chăng anh đã quên hết anh từng nói phải

di dưỡng tinh thần ?

Những trợ tự ngữ khí như vâ ̣y còn có “的呢(đấy mà)”、“了呢(rồi ư)”、“了吧(rồi nhỉ)” v.v

1.2 Nhƣ ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điểm liên quan đến trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Việt

1.2.1 Nhâ ̣n diê ̣n ngƣ̃ pháp tiếng Viê ̣t

Tiếng Việt (Hán-Nôm: 㗂越), hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với gần ba triệu người Việt Hải Ngoại, mà phần lớn là người Mỹ gốc Việt Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Hán để viết, sau đó được cải biên thành chữ Nôm, tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam

Á ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, có quan hệ họ hàng gần nhất với tiếng Mường

Tiếng Viê ̣t thuô ̣c ngôn ngữ đơn lâ ̣ p, tức là mỗi mô ̣t tiếng (âm tiết) được phát

âm tách rời nhau và được thể hiê ̣n b ằng mô ̣t chữ viết Từ của tiếng Viê ̣t không biến đổi hình thái , hình thái của từ không chỉ ra quan hệ giữa các từ trong câu Đặc điểm này sẽ c hi phối các đă ̣c điểm ngữ pháp khác Khi từ kết hợp từ thành

các kết cấu như ngữ, câu, tiếng Viê ̣t rất coi tro ̣ng phương thức trâ ̣t tự từ và hư từ

Viê ̣c sắp xếp các từ theo mô ̣t trâ ̣t tự nhất đi ̣nh là cách chủ yếu để biể u thi ̣ các quan hê ̣ cú pháp Mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi đi kèm với nhau (nếu có thể)

Trang 17

theo một trật tự nào đó đều cho ra nghĩa Việc đổi trật tự các âm tiết, từ ngữ đều

làm nghĩa thay đổi Trong tiếng Viê ̣t khi nói "Anh ta lại đến" là khác với "Lại đến anh ta" Khi các từ cùng loa ̣i kết hơ ̣p với nhau theo quan hê ̣ chính phụ thì từ đứng trước giữ vai trò chính , từ đứng sau giữ vai trò phụ Nhờ trâ ̣t tự kết hợp của từ mà

"củ cải" khác với "cải củ", "tình cảm" khác với "cảm tình" Trật tự chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau là trật tự phổ biến của kết cấu câu tiếng Việt

Phương thức hư từ cũng là phương thức ngữ pháp chủ yếu của tiếng Viê ̣t

Nhờ hư từ mà tổ hợp "anh của em" khác với tổ hợp "anh và em", "anh vì em" Hư

từ cùng với trâ ̣t tự từ cho phép tiếng Viê ̣t ta ̣o ra nhiều câu cùng có nô ̣i dung thông báo cơ bản như nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm Ví dụ, so sánh các câu sau đây:

(7) Ông ấy không hu ́ t thuốc

(8) Thuốc, ông ấy không hu ́ t

(9) Thuốc, ông ấy cu ̃ng không hút

Ngoài trật tự từ và hư từ , tiếng Viê ̣t còn sử dụng phương thức ngữ điê ̣u Ngữ điê ̣u giữ vai trò trong viê ̣c biểu hiê ̣n quan hê ̣ cú pháp củ a các yếu tố trong câu , nhờ đó nhằm đưa ra nô ̣i dung muốn thông báo Trên văn bản , ngữ điê ̣u thường đươ ̣c biểu hiê ̣n bằng dấu câu Chúng ta thử so sánh 2 câu sau để thấy sự khác nhau trong nô ̣i dung thông báo :

(10) Đêm hôm qua, cầu gãy

(11) Đêm hôm, qua cầu ga ̃y

1.2.2 Nhƣ ̃ng lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm về tƣ̀ loa ̣i tiếng Viê ̣t

Trong li ̣ch sử nghiên cứu tiếng Viê ̣t lác đác có những ý kiến cho rằng từ

tiếng Viê ̣t không đi ̣nh loa ̣i đươ ̣c vì chúng không có mô ̣t dấ u hiê ̣u hình thức nào

Trang 18

cả, nói cách khác là tiếng Việt không có cái gọi là từ loại Các tác giả phủ nhận tiếng Viê ̣t có từ loa ̣i như Lê Quang Trinh, Nguyễn Hiến Lê, Hồ Hữu Tùng Tuy nhiên số đông các nhà nghiên cứu thì cho rằng tiếng Viê ̣t vẫn có từ loa ̣i và ho ̣ đã gia công tìm tòi các dấu hiê ̣u khách quan để phân đi ̣nh Trong công tác phân đi ̣nh từ loa ̣i hay phân loa ̣i từ về mă ̣t ngữ pháp , bao gồm những vấn đề nguyên tắc phân

đi ̣nh từ loa ̣i , phạm vi bao quát của các từ loại và tên gọi các từ loại Về nguyên tắc phân loa ̣i , các nguyên tắc được sử dụng là nguyên tắc hình thái học và ngữ nghĩa, với cách sử dụng pha trộn hoặc chỉ dùng nguyên tắc hình thái học Những vấn đề về từ loại vẫn tồn tại cho đến ngày nay với những phương hướng giải

quyết khác nhau , nhưng vẫn chưa có được tiếng nói thống nhất Trong tiếng Viê ̣t ,

mô ̣t ngôn ngữ thuô ̣c loa ̣i hình đơn lâ ̣p và phát triển muô ̣n mằn hơn với m ột nền ngữ pháp non trẻ hơn , từ loa ̣i ho ̣c vẫn là đối tượng với tất cả các vấn đề vốn có chung cho mo ̣i ngôn ngữ và với các vấn đề mới mẻ của riêng nó

Từ loa ̣i xưa nay đều là mô ̣t vấn đề quan tro ̣ng trong ngữ pháp tiếng Viê ̣t, dù truyền thống hay hiê ̣n đa ̣i Đồng thời cũng là một vấn đề hết sức phức tạp Ngữ pháp học tiếng Việt chia là hình thái học và cú pháp học , và từ loại là một vấn đề thuô ̣c hình thái ho ̣c , cụ thể ta thường gặp cách sắp xếp như Bảng 2 sau:

Bảng 2: Phân chia ngƣ̃ pháp ho ̣c tiếng Viê ̣t2

2

Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội, 2001

Hình thái học 2) Từ loa ̣i

1) Cấu trú c từ

Trang 19

Từ loa ̣i là những lớp từ , loạt từ (danh từ, đô ̣ng từ, tính từ, đa ̣i từ, liên từ, giới từ ) được phân chia theo bản chất ngữ pháp Theo truyền thống , bản chất ngữ pháp của từ loại được hiểu là một chùm các đặc trưng về ngữ nghĩa và ngữ pháp của mỗi phạm trù Nó được diễn đạt bằng phương tiện ngữ pháp của mỗi loại hình ngôn ngữ Theo đó, từ loa ̣i dễ được nhâ ̣n diê ̣n bởi các đă ̣c trưng hình thái học và cú pháp Theo truyền thống nghiên cứu vốn từ tiếng Viê ̣t , kết quả của sự phân chia mô ̣t cách khái quát thành thực từ và hư từ Hai lớp lớn thực từ và hư từ bao gồm 11 từ loa ̣i Theo GS.TS Diê ̣p Quang Ban các lớp từ được trình bày như trong Bảng 3 sau:

Bảng 3: Các lớp từ khái quát của tiếng Việt

Khả năng kết hợp

Bâ ̣c cu ̣m tƣ̀ : Chỉ ở bậc câu

Ngữ pháp ho ̣c 3) Các phạm trù ngữ pháp

Cú pháp học 1) Tổ hợp từ

2) Câu

Lớp lớn Tên loa ̣i tƣ̀

Trang 20

8 Quan hê ̣ từ

9 Tình thái từ

(i) Đa ̣i từ là lớp trung gian giữa thực từ và hư từ : (a) hoạt động ngữ pháp của chúng giống

như thực từ mà chúng thay thế; (b) số lượng của chúng hữu ha ̣n như hư từ

(ii) Đa ̣i từ có thể làm đầu tố của cu ̣m từ chính phu ̣ trong mô ̣t số trường hợp 3

Ngoài ra cách phân định này cò n có nhiều quan điểm khác nhau Chủ yếu là

dựa trên tiêu chí ngữ pháp Chẳng ha ̣n như TS Nguyễn Hồng Cổn (Ngôn ngữ Số

02/2003) theo tiêu chí ngữ pháp : 1) Chức vụ cú pháp: 1 từ loại có nhiều chức vụ

cú pháp khác nhau 2) Chức năng ngữ nghĩa–cú pháp (vai nghĩa), đa đưa ra một cách phân loại như Bảng 4 sau:

Bảng 4: Cách phân định từ loại tiếng Việt của TS Nguyễn Hồng Cổn

II Hư tư ̀

Từ loa ̣i

Trang 21

Danh Đa ̣i

tư ̀ từ

Trong tiếng Viê ̣t thì ý nghĩa khái quát , khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp của từ chính là các tiêu chuẩn phân định từ loại Trong đó, chức vụ cú pháp của

từ là tiêu chuẩn tích hợp phân đi ̣nh từ loa ̣i tiếng Viê ̣t Căn cứ vào mô ̣t tiêu chuẩn

tích hợp nói trên chúng ta có thể từng bước va ̣ch ra được các đối lâ ̣p trong nô ̣i bô ̣

kho từ tiếng Viê ̣t , theo đó hình thành các tâ ̣p hợp lớn , rồi đến các tập hợp nhỏ – các từ loại, và các tập hợp nhỏ hơn nữa – các tiểu loại trong nội bộ từ loại Những năm gần đây , đông số nhà ngôn ngữ ho ̣c nghiên cứu không ngừng và dựa trên cơ

sở lý luâ ̣n đã có sự phân đi ̣nh từ loa ̣i mới Trong đó , tiêu biểu nhất là GS TS Đinh Văn Đức Ông lần lượt bàn đến khía ca ̣nh chức năng của các pha ̣m t rù lớn trong từ loa ̣i: thực từ, hư từ và tình thái từ

Thực từ là tâ ̣p hợp lớn nhất về số lượng từ trong vốn từ , bản chất của ý

nghĩa thực từ là sự thống nhất của tính chất từ vựng – ngữ pháp, là sự kết hợp của

nô ̣i dung phản ánh thực ta ̣i (từ vựng) với cách thức phản ánh của người bản ngữ Trên phương diê ̣n khả năng kết hợp , các thực từ tiếng Việt có khả năng đứng làm

trung tâm đoản ngữ , tâ ̣p hợp chung quanh chúng những thành tố phụ trong một

kết cấu tự do Ba từ loa ̣i thực từ tiêu biểu nhất trong tiếng Viê ̣t là danh từ (nước, sách, mặt trời, bút, tay ), đô ̣ng từ (ăn, chơi, đánh, uống, viết ) và tính từ (đe ̣p,

Tính từ

Động từ

Kết từ

(Liên kết) (Phụ vị tố)

(Vị tố) (Phụ đối tố)

Trang 22

vui, mơ ́ i mẻ , tươi, ngon, khó ) Ngoài ra ba từ loa ̣i lớn còn có số từ (mươ ̀ i, khoảng mười, những, các, mọi, mỗi ) và đại từ (tôi, chúng tôi, đây, nó )

Hư từ trong tiếng Viê ̣t là mô ̣t lớp từ không lớn về số lượng của các từ , nhưng điều quan tro ̣ng là hư từ có tần số xuất hiện rất cao trong sử dụng và hầu như chúng không vắng mă ̣t trong các cấu trúc cú pháp và ở trong câu Khác với thực từ, ý nghĩa hư từ thiên hẳn về tính chất ngữ pháp Hư từ có tính chất hư , các

từ loa ̣i hư từ thường gă ̣p nhất bao gồm liên từ (vì, do, tuy nhiên, nhưng mà, bởi vì, nếu, dù ), giới từ (trên, dưới, trước, sau, trong, ngoài ) và quán từ Người ta coi

liên từ và giới từ như những công cụ ngữ pháp để liên kết , tổ chức cú pháp Theo truyền thống có hai da ̣ng liên kết : ―từ với từ‖ và ―mê ̣nh đề‖ với ―mê ̣nh đề‖ Cái dùng để liên kết từ với từ được gọi là giới từ , cái liên kết mệnh đề với mệnh đề đươ ̣c go ̣i là liên từ

Theo GS.PS Đinh Văn Đứ c tình thái từ hoă ̣c go ̣i là tiểu từ tình thái tiếng Viê ̣t đươ ̣c đă ̣t trên nền của khái niê ̣m chức năng tình thái Trong vài mươi năm nay , tình thái từ được xét trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng , và xác lập cươ ng vị của lớp từ này trong việc định hình các mục đích phát ngôn , tình thái từ là những từ công cụ nghĩa ho ̣c trong câu nhằm thực ta ̣i hoá các đích ngôn trung của câu Nó cũng đồng thời biểu đạt tình cảm , thái độ , cách thứ c nhâ ̣n thức , cách thức đánh giá của người nói với nô ̣i dung mê ̣nh đề trong mối liên hô ̣i với thực ta ̣i Cũng có những trường hợp nhất định , theo đó mô ̣t số tiểu từ tình thái cũng có vai trò làm dấu hiệu tường minh đán h dấu đích ngôn trung của phát ngôn 4

Tình thái từ là một tập hợp từ cũng không lớn về mặt số lượng (thường là các trơ ̣ từ và thán từ ), nhưng cái tâ ̣p hợp ấy la ̣i có đă ̣c trưng rất riêng về bản chất ngữ pháp ngữ nghĩa Dựa vào pha ̣m vi của đối tượng được go ̣i tên thì từ loa ̣i này đã có đến 16 tên go ̣i khác nhau như ngữ khí từ , trợ từ, tiểu từ, tiểu từ tình thái , ngữ thái từ v.v Ở đây, để dễ mô tả và so sánh đối chiếu với trợ từ ng ữ khí tiếng Hán chúng ta đặt tên gọi là trợ từ ngữ khí Trơ ̣ từ ngữ khí không có ý nghĩa từ vựng và

4

Đinh Văn Đứ c, Ngữ pháp tiếng Viê ̣t – Từ loại, NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i, 2001

Trang 23

cũng không ý nghĩa ngữ pháp theo cách hiểu truyền thống của hư từ Trợ từ ngữ khí không tham gia vào cấu trúc đoản n gữ và cũng không có khả năng làm thành phần câu Trong tiếng Viê ̣t , các trợ từ ngữ khí rất phức tạp , có nhiều tiểu lớp ngữ nghĩa đan xen với nhau thì khó bóc tách Nên chúng ta không co ̣i tro ̣ng lắm viê ̣c phân loa ̣i trơ ̣ từ n gữ khí mà chỉ nhấn ma ̣nh vào tính chất và đă ̣c điểm chức năng của nó Ở đây, các trợ từ ngữ khí mà chúng ta đang đề cập là loại phương diện biểu thi ̣ cho quan hê ̣ tình thái trong tiếng Viê ̣t , về ngữ pháp nó thường đứng c uối câu đơn, còn trong câu phức nó thường đứng cuối một vế

Trong cuốn sách Ngữ pháp tiếng Viê ̣t (1986) của GS.PS Đinh Văn Đức , chủ

trương nghiên cứu tình thái từ phải đề câ ̣p hai tâ ̣p hợp , thứ nhất là từ tình thái

chuyên dụng như à, ư, nhỉ, a, ấy v.v, đồng thời còn có những phụ từ như đang , từng, cũng, vẫn, đều, lại v.v được go ̣i là phụ từ tình thái Ở đây, chúng ta chỉ

bàn đến những từ tình thái chuyên dụng , những từ tình thái chuyên d ụng đặt cuối câu chúng ta go ̣i là trợ từ ngữ khí hoă ̣c ngữ khí từ /ngữ thái từ Trợ từ ngữ khí cuối câu mang nhiều khía ca ̣nh khác nhau , mô ̣t từ có nhiều nét nghĩa khác nhau , nó gắn với ngữ cảnh

1.2.3 Nhƣ ̃ng lý luận ngƣ̃ pháp và quan đíểm liên quan đến trợ từ ngữ khí trong tiếng Việt

+ Nhâ ̣n diê ̣n nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về trợ từ ngữ khí trong tiếng Việt

Nhìn về tình hình nghiên cứu về trợ từ ngữ khí tiếng Việt , có thể nhận thấy

mô ̣t số điểm như sau:

Về pha ̣m vi nghiên cứu : hầu hết các tác giả ở giai đoa ̣n những năm 1960 trở về trước (Trần Tro ̣ng Kim , Bùi Đức Tịnh , Trương Văn Chình , Nguyễn Hiến Lê , M.B Emeneau) đều chỉ chú ý đến nhóm thứ nhất chuyên được dùng để biểu thi ̣ thái độ của người nói như những từ à, ạ, hả, nhé, thôi v.v Các tác giả này

thường gô ̣p chung các từ thuô ̣c nhóm này với thán từ vào cùng mô ̣t loa ̣i Nhóm thứ hai là những từ chuyên được dùng để nhấn ma ̣nh vào ý nghĩa của một bộ

Trang 24

phâ ̣n nào đó trong phát ngôn như từng, những, đều, tới thường là không chú ý

tới hoă ̣c có được nhắc tới thì la ̣i cho là thuô ̣c về mô ̣t pha ̣m trù khác Chẳng ha ̣n , Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê xếp chúng vào phó từ Các tác giả ở giai đoa ̣n gần đây (Nguyễn Kim Thản , Nguyễn Tài Cẩn , Phan Ma ̣nh Hùng ) đã tâ ̣p

hơ ̣p chúng trong mô ̣t từ loa ̣i , phân biê ̣t chúng với các thán từ là những từ thuô ̣c từ loại khác

Về tên go ̣i : liên quan đến những từ đang xét , các tác giả đi trước đã dùng những tên go ̣i khác nhau Dựa vào pha ̣m vi của đối tượng được go ̣i tên , có thể phân chia các tên go ̣i theo ba hướng :

Hướng 1: tên go ̣i dùng để chỉ nhóm thứ nhất

- Phụ từ tận cùng: cách gọi của Lê Văn Lý

- Tiểu từ kết thúc: cách gọi của L.C Thompson

- Tiểu từ hâ ̣u trí: cách gọi của Hoàng Tuệ

- Hư từ ở cuối: cách gọi của M.B Emeneau

- Trợ ngữ từ: cách gọi của Trần Trọng Kim

- Ngữ khí hiệu từ : cách gọi của Bùi Đức Tịnh

- Trợ từ: cách gọi của Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê

- Tiểu từ : cách gọi của Đinh Văn Đức

- Ngữ khí từ: cách gọi của Nguyễn Anh Quế

Hướng 2: tên go ̣i chỉ nhóm thứ hai

- Trợ từ: cách gọi của Đinh Văn Đức , Nguyễn Anh Quế

- Phụ từ: cách gọi của Hồ Lê

- Hư từ giao tiếp: cách gọi của V.S Panfilov

Hướng 3: tên go ̣i để chỉ hai nhóm

- Ngữ khí từ: cách gọi của Nguyễn Kim Thản

- Từ đê ̣m: cách gọi của Hữu Quỳnh, Đái Xuân Ninh

- Tiểu từ : cách gọi của Phan Mạnh Hùng , I.I Glebova

- Trợ từ: cách gọi của Ngữ pháp tiếng Việt , Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Phê Như vâ ̣y , trong số liê ̣u mà chúng tôi có điều kiê ̣n tham khảo đã có đế n 16

Trang 25

tên go ̣i khác nhau liên quan đến pha ̣m vi đối tượng Nhưng trong công trình này chúng tôi chủ yếu nghiên cứu nhóm thứ nhất và đặt tên gọi là trợ từ ngữ khí Về nô ̣i dung nghiên cứu : có thể thấy trong hầu hết các công trìn h viết về ngữ pháp tiếng Việt, viê ̣c nghiên cứu trợ từ ngữ khí thường chỉ dừng la ̣i ở mức đô ̣ giới thiê ̣u khái quát đă ̣c điểm và ý nghĩa cơ bản của mô ̣t số trợ từ ngữ khí Danh sách các trợ từ ngữ khí được đưa ra cũng không đầy đủ mà thường chỉ là mô ̣t số trợ từ đươ ̣c dẫn ra làm ví dụ minh chứng cho sự có mă ̣t của nhóm từ này trong tiếng Viê ̣t

Có thể gặp một cách xem xét tương đối đầy đủ hơn trong công trình của

Nguyễn Kim Thản , phần viết về ―ngữ khí từ‖ Tác giả đã đưa ra mô ̣t số lượng 37 ngữ khí từ tiếng Viê ̣t trong khi phân loa ̣i và nêu ra đă ̣c điểm sử dụng của từng từ Riêng ở công trình của Phan Ma ̣nh Hùng , các trợ từ ngữ khí gần nghĩa còn đươ ̣c đ ối chiếu , so sánh để tìm những điểm giống nhau và khác nhau Cũng ở công trình này , khả năng kết hợp của các trợ từ ngữ khí với nhau lần đầu tiên đã đươ ̣c xem xét tương đối kĩ , cho thấy rõ trợ từ ngữ khí nào có thể kế t hợp được với trợ từ ngữ khí nào , vị trí của chúng trong tổ hợp Khả năng kết hợp này cũng đươ ̣c tác giả dùng làm cơ sở để phân loa ̣i tiểu từ tình thái tiếng Viê ̣t

Thời gian gần đây , Lê Đông có mô ̣t số bài báo đi sâu vào tìm hiểu các đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng của hư từ tiếng Viê ̣t Đây là mô ̣t hướng đi áp dụng những thành tựu của mô ̣t ngành ho ̣c mới – ngữ dụng ho ̣c (pragmatics) vào việc giải thuyết hư từ tiếng Việt Trong các bài b áo của Lê Đông , nằm trong mô ̣t đối tươ ̣ng rô ̣ng là hư từ , mô ̣t số trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t cũng đã được đưa vào để xem xét phân tích

Trơ ̣ từ ngứ khí trong m ối tương quan với tính lịch sự trong các hành động lời nói của người Việt đã được các nhà ngôn ngữ học Việt ngữ như Glebova I I (1976), Nguyễn Anh Quế (1988), Phạm Hùng Việt (1994), Nguyễn Thị Lương (1996), Nguyễn Văn Chính (2000), Lê Đông và Nguyễn Văn Hiệp (2001) v.v quan tâm nghiên cứu từ lâu Nên cũng có mô ̣t số nhà n ghiên cứu mô tả và phân tích trợ từ ngữ khí theo hai nhóm :

Trang 26

- Trợ từ ngữ khí ạ thể hiện sự tôn trọng người nghe: Trợ từ ngữ khí này bi ểu

thị mối quan hệ xã hội giữa các đối tượng tham gia giao tiếp

- Một số trợ từ ngữ khí khác có ch ức năng làm chỉ tố hoặc điều biến tố làm tăng hoặc giảm lực ngôn trung của hành động ngỏ lời

Trơ ̣ từ ngữ khí ạ có thể dùng làm chỉ tố lịch sự trong các hành động lời nói

nói chung và hành động ngỏ lời nói riêng (Nguyễn Thị Lương, 1996, tr 106, Đào Thị Thuý Nga, 1999, tr 59, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, 2001, tr 127) bởi lẽ

dùng trơ ̣ từ ngữ khí ạ người ngỏ lời có thể biểu lộ sự tôn kính đối với người bề

trên Đây là một quy ước xã giao mà người ngỏ lời nếu không tuân thủ s ẽ bị coi

là bất lịch sự Ngoài trợ từ ngữ khí ạ để biểu thị sự tôn kính của người ngỏ lời đối

với người nghe , còn có những trợ từ ngữ khí làm chỉ tố của hành động ngỏ lời

như cho, nhé, đi, đây v.v

Trong khi Austin J (1962) cho rằng một số động từ ngữ vi có thể giúp nhận dạng một hành động lời nói, Lyons J (1995, tr 250), Nguyễn Thị Lương (1996, tr 132), Lê Đông và Nguyễn Văn Hiệp (2001, tr 117, 120, 153) cho rằng ngoài động từ ngữ vi những phương tiện ngôn ngữ khác như tiểu từ tình thái hoặc ngữ điệu của phát ngôn cũng có thể giúp nhận biết hành động lời nói kể cả hành đông ngỏ lời

+ Vai tro ̀ của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Viê ̣t

Trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Viê ̣t tuy với số lượng ít nhưng đóng vai trò hết sức quan tro ̣ng Chúng có một cư ơng vi ̣ ngữ pháp riêng biê ̣t Lớp từ này là những từ công cụ nghĩa ho ̣c trong câu nhằm thực ta ̣i hoá các đích ngôn trung của câu Vai trò của các trợ từ ngữ khí trong viê ̣c hình thành các hiê ̣u lực ta ̣i lời của phát ngôn đã s ớm được các nhà nghiên cứu thừa nhận Nó cũng đồng thời biểu đạt tình cảm, thái đô, cách thức nhận thức , cách thức đánh giá của người nói với nội dung mê ̣nh đề trong mối liên hô ̣i với thực ta ̣i Cũng có những trường hợ p nhất

đi ̣nh, theo đó mô ̣t số trợ từ ngữ khí cũng có vai trò làm dấu hiê ̣u tường minh đánh dấu đích ngôn trung của phát ngôn

Trang 27

Như ta biết , các trợ từ ngữ khí cuối câu tiếng Việt là một trong những

phương tiê ̣n quan tro ̣ng để thực ta ̣i hoá câu (cùng với trật tự từ và ngữ điệu ), biến

nô ̣i dung mê ̣nh đề dưới da ̣ng nguyên liê ̣u , tiềm năng trở thành mô ̣t phát ngôn có công dụng giao tiếp trong tình huống nhất đi ̣nh Chẳng hạn : thêm các từ à, ư, nhỉ v.v vào cuối một câu tường thuật sẽ biến câu tường thuật này thành câu hỏi , còn thêm đi, đã v.v sẽ biến câu tường thuâ ̣t thành câu cầu khiến , thêm các trợ từ

ngữ khí vào các ngữ đoa ̣n có thể biến các ngữ đoa ̣n này trở thà nh câu Những trợ từ ngữ khí có thể thể hiê ̣n quan hê ̣ của người nói đối với nô ̣i dung thông báo và quan hê ̣ của nô ̣i dung thông báo với hiê ̣n thực Ví dụ:

A: Tuấn đã đi ho ̣c

B: Tuấn đi học rồi à?

C: Tuấn đi học rồi cơ đấy

D: Có thể là Tuấn đã đi học

Các phát ngôn trên có chung một nội dung chính là : Tuấn đi ho ̣c nhưng khác nhau về tình thái : khẳng đi ̣nh ở A , nghi vấn ở B , ngạc nhiên ở C , giả định khả năng ở D Phần tình thái chính do các t rợ từ ngữ khí ta ̣o nên

Nói cách khác , các trợ từ ngữ khí là một loại chỉ báo , mã hoá những đánh giá của người nói đối với khả năng và tình trạng nhận thức của người nghe Trong nô ̣i dung ngữ nghĩa của các trợ từ ng ữ khí bao giờ cũng thấp thoáng ―bóng dáng‖ của một người nghe nào đó Đặc trưng này có thể giúp cho phát ngôn đạt đến những hiệu lực mượn lời nhất định

1.3 Tiểu kết

Tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều thuô ̣c ngôn ngữ đơn lâ ̣p và không thay đổi về hình thái (ngôn ngữ không biến hình ), hình thái của từ không chỉ ra quan hệ giữa các từ trong câu Vấn đề từ loa ̣i trong cả tiếng Hán lẫn tiếng Viê ̣t đều là mô ̣t vấn

Trang 28

đề quan trọng mà được nhà nghiên cứ u tranh cãi Trong đó, trợ từ ngữ khí tuy với số lươ ̣ng rất ít nhưng đóng vai trò hết sức quan tro ̣ng Các trợ từ ngữ khí cuối câu trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều là mô ̣t trong những phương tiê ̣n quan tro ̣ng để thực ta ̣i hoá câu (cùng với trật tự từ và ngữ điệu ), biến nô ̣i dung mê ̣nh đề dưới dạng nguyên liệu , tiềm năng trở thành mô ̣t phát ngôn có công dụng giao tiếp trong tình huống nhất đi ̣nh

CHƯƠNG II

KHẢO SÁT BIỂU HIỆN NGỮ NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA CÁC TRỢ TỪ NGỮ KHÍ THƯỜNG GẶP NHẤT

TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

2.1 Mô ta ̉ trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán

2.1.1 Tái nhận thức

Trang 29

Nhìn xét vào góc độ với ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday, trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i gồm có chức năng khái niê ̣m , chứ c năng giao tiếp và chức năng diễn ngôn Cụ thể hơn là:

Chức năng khái niê ̣m :

A: Ngườ i nói nêu ra vấn đề đối với thông tin đă ̣c thù

B: Ngườ i nói mong mu ốn người nghe chứng thực một tường thuật

Chức năng giao tiếp :

A: Ngườ i nói biểu đa ̣t phán đoán hoă ̣c tính toán của mình với mô ̣t sự kiê ̣n B: Ngườ i nói mong muốn người nghe chứng thực cái phán đoán hoă ̣c tính toán của mình

Chức năng diễn ngôn :

A: Ngườ i nói nhắc nhở người nghe : nó sẽ nêu ra vấn đề

B: Ngườ i nói nhắc nhở người nghe : cái tường thuật của nó thực ra là nêu ra vấn đề

Trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán là mô ̣t loa ̣i hư từ được đă ̣t trong câu hoă ̣c cuối câu để biểu đa ̣t ngữ khí , là một trong những yếu tố chính yếu biểu đạt ngữ khí trong tiếng Hán hiện đại Nên trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán chủ yếu gồm hai loại hình là : trơ ̣ từ ngữ khí trong câu và trợ từ ngữ khí cuối câu Ở đây chúng ta chủ yếu bàn về trợ từ ngữ khí cuối câu

Mô ̣t trơ ̣ từ ngữ khí có thể biểu đa ̣t nhiều ngữ khí khác nhau và có nhiều khía cạnh, nó rất gắn với ngữ cảnh Thông qua những trợ từ ng ữ khí có thể biểu đạt rõ ràng tình cảm , thái đô , cách thức nhận thức , cách thức đánh giá của người nói trong giao tiếp , nên trơ ̣ từ ngữ khí có tính thông báo Chúng ta có thể thông qua quan sát trợ từ ngữ khí cuối câu để nắm bắt đích ngôn trung của phát ngôn và phán đoán thức của câu Ở đây chúng ta chủ yếu đề cập bốn thức là thức tường thuâ ̣t (hoă ̣c go ̣i là trình bày ), thức nghi vấn, thức cầu khiến và thức cảm thán Mô ̣t trơ ̣ từ ngữ khí có thể sử dụng trong thức của câu khác nhau và biểu đạt ngữ khí khác nhau

Trang 30

Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i , trợ từ ngứ khí thường gă ̣p là những từ như :

Đơn âm tiết: 的(thôi/mà/đâu)、了(rồi đấy)、吧(nhé/chứ)、吗(à/ạ, chăng)、呢(hả/hở)、啊(nhỉ/à)、呵(nào)、呀(nhỉ)、哇(a)、哪(kia)、哟(ôi)、呗(chứ)、啦(đi)、喽(nào)、么(à)、呐(với)、咧(ư)

Song âm tiết: 罢了(thôi)、而已(mà thôi)、也好(cũng được)、也罢(thì thôi)、的话(thế à)、着呢(cơ mà)、呢嘛(đấy mà)

Trong chương I chúng ta đã nêu ra rất nhiều loại ngữ khí theo phân loa ̣i của các nhà nghiên cứu Nhưng trong luâ ̣n văn này chúng ta sẽ kết hợp với chức năng tạo kiến trúc thức của trợ từ ngữ khí mà chủ yếu bàn đến 4 loại ngữ khí quan yếu của trợ từ ngữ khí trong tiến g Hán hiê ̣n đa ̣i là : ngữ khí tường thuâ ̣t , ngữ khí nghi vấn, ngữ khí cầu khiến và ngữ khí cảm thán

Xét về ngữ khí thì có thể phân loại trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán hiện đại như sau:

Trơ ̣ từ ngữ khí biểu thi ̣ ngữ khí tườ ng thuâ ̣t bao gồm những từ : 的(mà/thôi/đâu)、了1(rồi)、吧1(nhé)、呢1(hả/hở )、啊1(nhỉ/à)、呗(chứ )、啦(đi)、喽(nào)、嘛(mà)、咧(ư)、罢了(thôi)、也好(cũng được)、也罢(thì thôi)

Trơ ̣ từ ngữ khí biểu thi ̣ ngữ khí nghi vấn : 了 2

(rồi)、吗/么(à/ạ, chăng)、吧2

(nhé/chứ)、呢2(hả/hở )、啊2(nhỉ/à)

Trơ ̣ từ ngữ khí biểu thi ̣ ngữ khí cầu khiến : 了3

(rồi)、吧 3(nhé)、啊3(nhỉ/à) Trơ ̣ từ ngữ khí biểu thi ̣ ngữ khí cảm thán : 了 4

(rồi)、啊4(nhỉ/quá)

Trong đó thường dụng nhất và cơ bản nhất có 6 từ : 的(mà/thôi/đâu)、了(rồi)、吧(nhé)、吗(à/ạ)、呢(hả/hở )、啊(nhỉ/à) Tuy chỉ có 6 trơ ̣ từ ngữ khí kinh điển nhưng cách dùng của chúng hết sức phức ta ̣p , cơ bản đã bao hàm hết các cách dùng của trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán hiện đại Có một số trơ ̣ từ ngữ khí là biến thể phát âm mà được ta ̣o ra chi ̣u ảnh hưởng của hoàn cảnh , hoặc là những biến thể đươ ̣c hình thành do hai từ hoă ̣c hai từ trở lên dùng liền nhau Chẳng ha ̣n : 啊(nhỉ, ơi) chịu ảnh hưởng của âm cu ối của âm tiết đứng trước thì có thể có biến thể như ―呀(nhỉ)、哇(a)、哪(kia) v.v‖, và ―了(rồi)+啊(chứ)‖ thì đo ̣c ghép thành mô ̣t

âm tiết ―啦‖

Trang 31

Bàn cho cùng , chúng ta đưa ra một bảng thể hiện tình hình về 6 trợ từ ngữ khí tiếng Hán này phân bố trong 4 thức của câu

Bảng 5: Tình hình phân bố của các trợ từ ngữ khí tiếng Hán trong các cú

Chú thích: * biểu thi ̣ có chức năng ta ̣o kiểu thức câu ấy

2.1.2 Khảo sát chi tiết 6 trơ ̣ từ ngữ khí thường gă ̣p nhất trong khẩu ngữ và tác phẩm văn ho ̣c tiếng Hán

Trơ ̣ từ ngữ khí 的(mà/thôi/đâu)

- ―的(mà/thôi/đâu) ‖ đặt ở cuối câu tường thuâ ̣t g ắn với ngữ cảnh luôn không cần dịch ra hoặc dịch là "thôi" hoặc "mà", dùng để biểu thị ngữ khí khẳng

đi ̣nh và nhấn mạnh, biểu thi ̣ nhâ ̣n đi ̣nh, sự đánh giá , ý kiến v.v của người nói đối với người đối thoa ̣i , với nô ̣i dung phát ngôn hay với thực tế , trong mô ̣t câu có hình thức là câu tường thuật , đồng thời kèm theo thái đô ̣ thân mâ ̣t , ngạc nhiên , bực tức v.v tình hình vốn như vâ ̣y và tăng thêm ý xác đi ̣nh sự thực Để nhấn mạnh vào nội dung đã nêu trong phát ngôn , để gây sự chú ý của người đối thoại hoă ̣c tranh thủ sự đồng tình của người đối thoa ̣i Thể hiê ̣n cụ thể như những câu

Trang 32

sau:

12) 这件事他以前跟领导说过的。

(Việc này ngày xưa nó đã báo cáo với lãnh đa ̣o mà )

Trong câu này , ―的‖ có thể di ̣ch sáng tiếng Viê ̣t là ―mà‖ , biểu thi ̣ người nói rất khẳng đi ̣nh viê ̣c này ngày xưa nó đã báo với lãnh đa ̣o , tỏ ý khẳng đ ịnh và nhấn mạnh

13) 我不愿意我的儿子叫旁人说闲话的。(曹禺《雷雨》)

(Tôi không muốn ngườ i khác nói xấu con trai của mình đâu )

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào N gung, nói xấu vốn là một việc không

tốt, ai ấy đều không muốn bi ̣ nói xấu , huống gì là n gười cha Câu này dùng ― 的(đâu)‖ biểu thị ngữ khí rất xác đi ̣nh và không thể nghi ngờ gì cả

(Em không yên tâm, cứ cảm giác anh sẽ xẩy ra chuyện )

Câu này trích dẫn từ Nguyễn Thi ̣ Đinh Hương của Từ Hoài Trung Trong câu

này thë từ "的" không cần dịch ra

15) 宋歌铺好床后,我以为也会多睡一会的。(喻杉《女大学生宿舍》)(Sau khi Tống Ca rải giường xong , tôi tưởng sẽ ngủ thêm mô ̣t chút nữa.)

Câu này trích dẫn từ Ký Túc Xá Của Sinh Viên Nữ của Dụ Sam Trong câu n

ày thë từ "的" không cần dịch ra

16) 疲乏,他可不敢休息,他总以为多跑出几身就会减去酸懒的。(老舍《骆驼祥子》)

(Mệt mỏi , nhưng anh ấy không dám ng hỉ ngơi chú t nào, anh ta cứ nghĩ là chạy thêm mấy chuyến sẽ giảm bớt mệt mỏi thôi )

Câu này trích dẫn từ Lạc Đà Tượng Tử của Lão Xả Theo tư duy và nhận

thức của nhân vâ ̣t Tượng Tử , anh ấy cho rằng ―多跑出几身就会减去酸懒(chạy thêm mấy chuyến sẽ giảm bớt mệt mỏi thôi )‖ Dùng từ ―的(thôi)‖ để biểu thị Tươ ̣ng Tử rất khẳng đi ̣nh suy nghĩ của mình , nhưng thực tế là càng cha ̣y càng

mê ̣t mỏi

17) 待萍,我想你也会回来的。(曹禺《雷雨》)

Trang 33

(Đãi Bình, chị tin rằng em cũng sẽ quay về đây.)

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào Ngung Trong câu này thë từ "的"

không cần dịch ra, nhưng tỏ ra hai nghĩa là: một nghĩa biểu thi ̣ người nói khẳng

đi ̣nh ―待萍会回来(Đãi Bình sẽ quay về đây)‖, còn có một nghĩa khác là biểu thị sự mong muốn của người nói

18) 我看他半来要怕老婆的。(钱钟书《围城》)

(Tôi nghĩ anh ấy sẽ sơ ̣ vơ ̣ thôi.)

Câu này trích dẫn từ Vi Tha ̀ nh của Tiền Chung Thư Từ ―的(thôi)‖ đă ̣t cuối

câu để biểu thị người nói rất khẳng định với giả định ― 他半来要怕老婆(anh ấy

sẽ sợ vợ)‖

19) 白露,我知道你会来找我的。(曹禺《日出》)

(Bạch Lộ, anh biết em ch ắc chắn sẽ đến gặp anh )

Câu này trích dẫn từ Mă ̣t Trời Mọc của Tào Ngung Trong câu này thë từ "

的" không cần dịch ra, nhưng vẫn có thể biểu thị nhấn mạnh sự tính toán của người nói là đúng với sự thực

20) 我相信你会干得很出好的。(蒋子龙《拜年》)

(Tôi tin rằng em sẽ làm t ốt.)

Câu này trích dẫn từ Chúc Tết của Tưởng Tử Long Trong câu này thë từ "

的" không cần dịch ra Gắn với ngữ cảnh câu này thông qua tình thái của người nói đã tỏ ra ý nhận mạnh và khẳng định

21) 我们相认的,因为我们相信自己在那种情况下,也会像方志敏、夏明翰那样去做的。(王蒙《布礼》)

(Chúng ta nhận nhau, vì chúng ta tin rằng mình dưới hoàn cảnh ấy , mình cũng sẽ làm như Phương Chí Mãn v à Hạ Minh Hàn thôi.)

Câu này trích dẫn từ Bố Lễ của Vương Mông Trong câu này đã sử dụng hai

―的‖, ―的‖ thứ nhất không c ần dịch ra nhưng biểu thi ̣ ngữ khí khẳng đi ̣nh và đồng thời biểu thi ̣ hành đô ̣ng ― 相认(nhận nhau)‖ đã xẩy ra ―的(thôi)‖ thứ hai đă ̣t cuối câu biểu thi ̣ nhấn ma ̣nh tính chất cụ thể gắn liên với thực ta ̣i trước mắt

Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí 了(rồi )

Trang 34

- 了1(rồi) đặt cuối câu tường thuâ ̣t có thể biểu thi ̣ ngữ khí quyết đi ̣nh , đình đốn Chủ yếu dùng để tă ng thêm sự xác đi ̣nh của sự thực và sự tính toán về tương lai, đồng thờ i biểu thi ̣ ngữ khí hiển nhiên Còn có thể khẳng định sự thái đã xẩy ra thay đổi hoă ̣c sẽ có thay đổi , điều mà ― 了(rồi)‖ khác với ―的(thôi/mà/đâu)‖ là coi trọng nhấn ma ̣nh sự xuất hiê ̣n của tình hình mới và tính tương quan hiê ̣n ta ̣i Chúng ta sẽ phân tích cụ thể những câu sau mà thể hiện những tính chất của trợ từ ngữ khí ―了(rồi)‖

22) 我不知道他已划归十五集团军指挥了。(周而复《张冶中在前线》)(Tôi không biết được anh ta đã thu ộc Tâ ̣p đoàn quân thứ mười lăm chỉ huy rồi.)

Câu này trích dẫn từ Trương Chi ́ Trung ở mặt trận của Chu Nhi Phức Từ

―了(rồi)‖ đă ̣t cuối câu biểu thi ̣ khẳng đi ̣nh về sự thực , đồng thời diễn ra mô ̣t dự đoán là người nói tưởng ― 他还没有划归十五集团军指挥(anh ta còn chưa thu ộc

Tâ ̣p đoàn quân thứ mười lăm chỉ huy)‖

23) 老霍陷入沉思之中,没注意到洗衣机停下来已好久了。(叶辛《发生在霍家的事》)

(Ông Hoắc mải suy nghĩ, không biết máy giă ̣t đã dừng la ̣i lâu lắm rồi )

Câu này trích dẫn từ Như ̃ng chuyện xẩy ra ở nhà Hoắc của Diệp Tân Câu

này dùng từ ―了(rồi )‖ biểu thi ̣ khẳng đi ̣nh hành đô ̣ng ― 洗(giă ̣t)‖ đã kết thúc 24) 我看看时间已快到了,再和他作纯理论性争论,已经变得毫无意义,

维熙《雪落黄河静无声》)

(Tôi xem sắp đến gi ờ rồi, nếu tiếp tục tran h luâ ̣n với anh ấy cũng chẳng có ý nghĩa gì cả, rồi tôi ngồi ở ghế.)

Câu này trích dẫn từ Tuyết Lạc Hoa ̀ ng Hà tĩnh vô thanh của Thung Duy Hi

Từ ―了(rồi)‖ dùng ở câu này không phải là biểu thi ̣ sự khẳng đi ̣nh về sự thực vốn có mà là biểu thị sự khẳng định về thực tại sắp tới

25) 张乔治:那是因为我喝醉了。

陈白露:我当然知道你喝醉了。(曹禺《日出》)

Trang 35

Trương Kiều Tri ̣ : Thế là vì anh say rượu rồi

Trần Bạch Lô ̣ : Em đương nhiên biết anh say rươ ̣u rồi

Đây là mô ̣t đối thoa ̣i được tr ích dẫn từ Mặt trời mọc của Tào Ngung ―了

(rồi)‖ trong câu thứ nhất biểu thi ̣ khẳng đi ̣nh hành đô ̣ng ― 醉(say)‖ đối lâ ̣p với ― 没

醉(chưa say)‖ ―了(rồi)‖ trong câu thứ hai để biểu thi ̣ người nói nhấn ma ̣nh nó đã biết sự thực ―你喝醉(anh say rươ ̣u)‖ này, biểu thi ̣ ngữ khí hiển nhiên

26) 我可不能让人家戳脊梁骨,说你们娘家没人了!(陈建功《开膛》)(Anh không cho phép ngườ i ta chê cười bên ngoại mënh không có ai nữa đâu.)

Câu này trích dẫn từ Khai Đươ ̀ ng của Trần Kiến Công ―了(đâu)‖ đươ ̣c đă ̣t

cuối câu biểu t hị nhấn mạnh , trông câu hình như biểu thi ̣ ― 娘家没人了(bên ngoại không có ai nữa đâu)‖ nhưng thực tế là người nói muốn nhấn ma ̣nh ― 娘家还有人(bên ngoại chắc còn có người )‖

27) 这次老爷回来,我听老爷子说他瘦了。(曹禺《雷雨》)

(Lần này ông ấy về, tôi nghe ông ấy kể nó đã gầy đi.)

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào Ngung Trong câu này từ "了" không cần dịch ra

(Anh Hồng cườ i gằn , và hỏi có phải là từ nay về sau mình sẽ nghỉ việc rồi.)

Câu này trích dẫn từ Vi Tha ̀ nh của Tiền Chung Thư Tuy là mô ̣t câu tường

thuâ ̣t như đă ̣t từ ― 了(rồi)‖ cuối câu thì biểu thi ̣ ngữ khí phản vấn , đồng thời cũng tỏ ra ý mỉm mai

不在乎》)

(Chị ấy cũng nghĩ tới hiện nay những phụ nữ vẫn có tóc bểnh đã không nhiều rồi.)

Câu này trích dẫn từ Em tươ ̉ng anh không để ý của Nguỵ Chì Viễn ―了

(rồi)‖ đặt cuối câu để biểu thi ̣ khẳng đi ̣nh về sự thực hiển nhiên

Trang 36

- Đôi khi 了 2cũng có thể đặt cuối câu nghi vấn hoặc câu cầu kh iến hoă ̣c câu cảm thán Luôn không cần dịch ra mà phối hợp với những từ biểu thị trình độ để tỏ ra ngữ khí nhấn mạnh và nhắc nhở

30) 你来了多久了?

(Em đến đã lâu chưa?)

Trung tâm ngữ của câu này là ― 多久(lau)‖, đây mới là ý hỏi của người nói , đồng thời người nói muốn người nghe trả lời câu hỏi Từ了 đặt cuối câu này không cần dịch ra nhưng đặt ở đây để tăng thêm ngữ khí nh ấn mạnh

31) 我们是不是该下班了?

(Chúng ta có phải đã đến giờ nghỉ chưa?)

Tuy câu này là mô ̣t câu nghi vấn , nhưng từ了 đặt cuối câu này không c ần dịch ra nhưng đặt ở đây để tăng thêm ngữ khí nh ắc nhở

32) 别走了

(Đừng đi nữa.)

Trong câu này , dùng từ chuyên dụng để tạo câu cầu khiến ― 别(đừng)‖ đứng trước phần nô ̣i dung lê ̣nh và dùng từ ― 了(nữa)‖ đứng sau phầ n nô ̣i dung lê ̣nh Những từ này đều mang sắc thái thân hữu , và t ỏ ra một ngữ khí đ ề nghị hoặc mong muốn

(Lúc đó, ông Hoắc tưởng rằng việc này quá đơn giản thôi.)

Câu này trích dẫn từ Như ̃ng chuyện xẩy ra ở nhà Hoắc của Diệp Tân Trong

câu này từ ― 了(thôi)‖ không biểu thi ̣ ngữ khí khẳng đi ̣nh mà đứng sau ― 极(quá)‖ tạo nên một biểu thức hoàn chỉnh để tỏ ý cảm thán

(Tôi nghĩ rằng lần này em nói l ắm.)

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào Ngung Trong câu này từ mà chân chính biểu thị ngữ khí cảm thán là từ ― 太(lắm)‖, từ了 đặt cuối câu này không cần dịch ra nhưng đặt ở đây để tăng thêm ngữ khí nh ắc nhở

Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí 吧(nhỉ/thôi/nhé): ý nghĩa ngữ khí mang tính đơn nhất

Trang 37

- 吧 1 đặt cuối câu tường thuâ ̣t luôn không cần dịch ra nhưng biểu thi ̣ ngữ khí không xác định , tính toán hoặc bàn bạc , cũng tỏ ra nửa tin nửa ngờ , những ngữ khí đa số là đối với sự thực Trong câu thường xuyên có những từ ―大概(đa ̣i khái)、可能(có lẽ)、也许(có phải)、一定(nhất đi ̣nh)‖ v.v xuất hiê ̣n cùng với từ

吧 1

(đấy nhỉ)

(Em không nói thêm nữa, xem anh có thể làm gì cho em )

Câu này trích dẫn từ Thần Quyền của Lão Xả Từ ―吧‖ đă ̣t cuối câu biểu thi ̣

mô ̣t ngữ khí tự nhiên và không đề ý

36) 也可以说是怕他,才这样的吧。(曹禺《雷雨》)

(Cũng có thể nói là vë sợ anh ấy mới như thế )

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào Ngung Trong câu này từ ― 吧‖ đă ̣t cuối câu biểu thi ̣ ngữ khí tính toán và không xác đi ̣nh về sự thực

- 吧 2(nhỉ/thôi) đặt cuối câu nghi vấn cũng biểu thi ̣ ngữ khí không xác đi ̣nh và tỏ ra thái độ nửa tin nửa ngờ

38) 这孩子的眼睛大吧?

(Đôi mắt củ a đứa trẻ to nhỉ? )

39) 你知道我为什么去医院那么早吧?(苗得雨《光辉的路》)

(Em chắc biết nguyên nhân vë sao anh đến bệnh viê ̣n sớm th ế này?) (Miêu

Đắc Vũ ―Đường chói lọi‖)

40) 我怕你是胆小吧?(曹禺《雷雨》)

(Tôi nghĩ em là nhát mà thôi?) ( Tào Ngung ― Lôi Vũ‖ )

Trang 38

Nhìn xem câu 38), câu 39) và câu 40) , trong ba câu này đều là tính từ tính chất như ― 大(to), 早(sớm), 胆小(nhát)‖ đảm nhiê ̣m vi ̣ ngữ Trong loại câu nghi vấn có ― 吧 2

(nhỉ)‖ này, chỉ tính từ tính chất có thể đảm nhiệm vị ngữ và tính từ trạng thái không có chức năng này Từ ―吧 2

( nhỉ)‖ đặt cuối câu biểu thi ̣ ý như muốn hỏi về điều mà thâ ̣t ra người nói đã khẳng đi ̣nh

(Đồng chí Bình , anh thấy việc này sắp gần giải quyết xong chưa?)

Câu này trích dẫn từ Bư ́ c ảnh cả nhà của Lão Xả Trong câu này từ ―吧2‖

đă ̣t cuối câu không c ần dịch ra chỉ biểu thi ̣ ngữ khí không xác đ ịnh và xét hỏi

- 吧 3(nhé) đặt cuối câu cầu khiến cũng biểu thi ̣ ngữ khí không xác đi ̣nh và tỏ ra thái độ nửa tin nửa ngờ , nhưng khác với đă ̣t cuối câu tường thuâ ̣t và câu nghi vấn là nhẳm vào tính rõ ràng về người nói c hi phối hành vi của người khác Loại câu cầu khiến có ― 吧 3

(nhé)‖ có thể chia là câu cầu khiến đề nghi ̣ và câu cầu khiến khuyến dụ

42) 还是想想厕所和水怎么办吧。(史咏《大洋彼岸的怀念》

(Hãy nghĩ về nhà vệ sinh và nước ph ải làm như thế nào.)

Câu này trích dẫn từ Hoài niệm về bỉ ngạn Đại Dương của Sử Vĩnh Từ ―吧3

‖ không cần dịch ra mà biểu thi ̣ phản ánh về hoàn cảnh khách quan , là một câu cầu khiến mang tính đề nghi ̣ Từ ―吧3

‖ dùng trong câu này để thể hiê ̣n thái đô ̣ thân mâ ̣t của ng ười nói với người nghe kèm với ý định để người nghe đồng ý đề nghị của mình

43) 希望你们从头脑里抹去陶莹莹的影子吧!(纵维熙《雪落黄河静无声》)

(Mong các bạn đều quên đi Đào Dinh Dinh nhé !)

Câu này trích dẫn từ Tuyết Lạc Hoa ̀ ng Hà tĩnh vô thanh của Thung Duy Hi

Từ ―吧3

(nhé)‖ biểu thị phản ánh về hoàn cảnh khách quan , là một câu cầu khiến mang tính đề nghi ̣ Từ ―吧 3

(nhé)‖ dù ng trong câu này để thể hiê ̣n thái đô ̣ thân

mâ ̣t của người nói với người nghe kèm với ý đi ̣nh để người nghe đồng ý đề nghị của mình

Trang 39

44) 破风筝:今儿个有三个会,珍珠,咱们商量商量都教谁去。

方珍珠:等大伙到齐,商量一下吧。 (老舍《方珍珠》) A: Hôm nay có ba cuô ̣c hô ̣i nghi ̣, Trân Châu, chúng tôi cùng bàn bạc

phải cho ai đi

B: Chờ tất cả mo ̣i người đến đủ , bàn bạc một chút nhé

Đối thoại trích dẫn từ kịch Phương Trân Châu của Lão Xả Từ ―吧3(nhé)‖ biểu thi ̣ phản ánh về lời nói của người nói trong câu A , là một câu cầu khiến mang tính đề nghi ̣ Từ ―吧 3

(nhé)‖ dù ng trong câu này để thể hi ện thái độ thân

mâ ̣t của người nói với người nghe kèm với ý đi ̣nh để người nghe đồng ý đề nghi ̣ của mình

45) 大妈:大哥,找个大夫看看吧?

老赵:有钱,我也不能给大夫啊! (老舍《龙须沟》)

A: Anh cả ơi, đi khám bác sĩ nhé?

B: Có tiền anh cũng không nên đưa cho bác sĩ!

Câu này trích dẫn từ Long Tu Câu của Lão Xả , là một câu cầu khiến mang

tính khuyến dụ làm câu hỏi Từ ―吧 3

(nhé)‖ dù ng trong câu này để thể hiê ̣n thái

đô ̣ thân mâ ̣t của người nói với người nghe kèm với ý đi ̣nh để n gười nghe đồng ý khuyến dụ của mình Trong trường hợp này , người đối thoa ̣i thường phải đáp la ̣i lời đề nghi ̣ của người nói bằng viê ̣c làm hoă ̣c là bằng mô ̣t câu trả lời

(Tứ Phươ ̣ng: thôi được, bố ạ, chúng ta sẽ bàn lại nhé?)

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào Ngung , cũng là một câu cầu khiến mang tính khuyến dụ làm câu hỏi Từ ―吧 3

(nhé)‖ dù ng trong câu này để thể hiê ̣n thái độ thân mật của người nói với người nghe kèm vớ i ý đi ̣nh để người nghe đồng ý khuyến dụ của mình

Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí 吗/么(à/ạ)

- 吗/么(à/ạ) là một từ nghi vấn điển hình , chủ yếu dùng trong câu hỏi phải trái, biểu thi ̣ ngữ khí nghi vấn rõ ràng , yêu cầu người nghe phải đá p la ̣i mô ̣t trả lời khẳng đi ̣nh hoă ̣c trả lời phủ đi ̣nh 吗/么(à/ạ) có chức năng tạo hình thức của một

Trang 40

câu hỏi, thường xuyên biểu thi ̣ ý hỏi và đồng thời kèm theo những thái đô ̣ như

thân mâ ̣t , ngạc nhiên , bực tức v.v Khi dùng 吗/么(à/ạ) trong câu hỏi kiểu này ,

người nói có thể chưa biết thông tin về điều mình hỏi để được trả lời , nhưng cũng có thể thông qua câu hỏi để nhằm đến một mục đích khác như thúc giục , ra lê ̣nh, đề nghị v.v Chức năng của 吗/么(à/ạ) chủ yếu là nổi bật điểm tập trung và tăng thêm ngữ khí nghi vấn Có thể nhận thấy điều này trong các ví dụ sau :

47) 难道你不知道我是谁么?(曹禺《雾中人》)

(Thảo nào em không biết anh là ai à ?)

Câu này trích dẫn từ Ngươ ̀ i trong sương mù của Tà o Ngung Từ ―么(à)‖

dùng trong câu này biểu thị thái độ ngạc nhiên trước điều mình không ngờ , nêu ra như muốn hỏi người nghe

48) 你忘了我病了吗?(曹禺《雷雨》)

(Anh đã quên em bi ̣ ốm rồi à ?)

Câu này trích dẫn từ Lôi Vũ của Tào Ngung Từ ―吗(à)‖ dùng trong câu này biểu thi ̣ ý hỏi thân mâ ̣t để cho rõ thêm về ―anh có phải là quên thâ ̣t ?‖, đồng thời còn mang sắc thái nhắc nhở

49) 你说好看吗?(侯宝林《阳平关》)

(Anh thấy có đe ̣p không à ?)

Câu này trích dẫn từ Dương Bi ̀nh Quan của Hầu Bảo Lâm Từ ―吗(à)‖ dùng

trong câu này biểu thi ̣ ý hỏi thân mâ ̣t và mang ngữ khí nghi vấn rõ ràng , yêu cầu người nghe phải trả lời ― 好看(đe ̣p)‖ hoă ̣c là ― 不好看(không đe ̣p )‖ Tỏ ra ý mà người nói muốn nghe đánh giá của người nghe

50) 你说这不是迷信吗?(侯宝林《婚姻与迷信》)

(Anh nói đây không phải là mê tín là gë?)

Câu này trích dẫn từ Hôn nhân va ̀ mê tín của Hầu Bảo Lâm Từ phủ đi ̣nh

―不是(không phải là )‖ cùng xuất hiê ̣n với từ nghi vấn ― 吗‖ biểu thi ̣ ngữ khí khẳng đi ̣nh và ý hỏi thân mâ ̣t , có nghĩa là ―đây chính là mê tín‖

51) 看看这个合适吗?(侯宝林《服务态度》)

(Nhìn xem cái này có thích hơ ̣p không à ?)

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w