So sánh ngữ âm tiếng kinh của làng mú thàu (trung quốc) với ngữ âm tiếng việt luận văn ths ngôn ngữ học 60 22 01 p

123 335 0
So sánh ngữ âm tiếng kinh của làng mú thàu (trung quốc) với ngữ âm tiếng việt   luận văn ths  ngôn ngữ học  60 22 01 p

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ TIỂU PHƯƠNG SO SÁNH NGỮ ÂM TIẾNG KINH CỦA LÀNG MÚ THÀU (TRUNG QUỐC) VỚI NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN TRÍ DÕI Hà Nội - 2011 QUY ĐỊNH PHIÊN ÂM: BẢNG PHIÊN ÂM NGUYÊN ÂM: NGUYÊN CHỮ ÂM PHIÊN ÂM PHIÊN ÂM CQN - TV QT - LMT NGUYÊN ÂM ĐƠN DÀI 14 nguyên âm 15 nguyên âm u /u/ /u/ o /ɔ/ / ɔ: / + / ɔ / ô /o/ /o/ /ɯ/ /ɯ/ /ә/ /ɤ/ a /a/ /a/ i /i/ /i/ ê /e/ /e/ e /ɛ/ /ɛ/ NGUYÊN ÂM ĐƠN NGẮN ă /ă/ /ă/ â /â/ / ɤˇ / NGUYÊN ÂM ĐÔI uô / uo / / uo / GHI CHÚ ươ / ɯә/ / ɯɤ / iê / ie / / ie / BẢNG PHIÊN ÂM PHỤ ÂM: PHỤ ÂM CHỮ PHIÊN ÂM CQN PHIÊN ÂM - TV QT - LMT PHỤ ÂM ĐẦU 22 phụ âm đầu 19 phụ âm đầu zêrô /ʔ/ /ʔ/ c,k,q /k/ /k/ ng,ngh /ŋ/ /ŋ/ g,gh /ɣ/ /ɣ/ t /t/ /t/ b /b/ /b/ đ /d/ /d/ m /m/ /m/ n /n/ /n/ x /s/ /s/ s /ʂ/ / h /h/ /h/ v /v/ /v/ r /ʐ/ /r/ l /l/ /l/ th / t’ / / t’ / tr /ʈ/ / ch /c/ /c/ / / GHI CHÚ nh /ɲ/ /ɲ/ ph /f/ /f/ kh /χ/ / gi/d /z/ /z/ / ÂM CUỐI Phụ âm cuối phụ âm cuối phụ âm cuối p /p/ /p/ t /t/ /t/ ch /c/ / c /k/ /k/ m /m/ /m/ n /n/ /n/ ng /ŋ/ /ŋ/ nh /ɲ/ / Bán nguyên âm / / bán nguyên âm bán nguyên âm u, o /w/ /w/ i, y /j/ /j/ MỤC LỤC Phần mở đầu Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn: Phần nội dung 10 Chương I: 10 1.1 Giới thiệu nguồn gốc dân tộc Kinh Trung Quốc 10 1.1.1 Nguồn gốc dân tộc Kinh Trung Quốc 10 1.1.2 Truyền thuyết tên gọi ba làng (Tam Đảo) dân tộc Kinh 14 1.2 Giới thiệu người Kinh làng Mú Thàu 17 1.2.1 Làng người Kinh Mú Thàu 17 1.2.2 Đôi nét khác biệt làng người Kinh Mú Thàu với hai làng Vạn Vĩ Sơn Tâm 20 1.3 Giới thiệu tình hình nghiên cứu tiếng Kinh Trung Quốc 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu tiếng Kinh 23 1.3.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu 26 Chương II: 29 Mô tả ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 29 (Trung Quốc) 29 2.1 Vấn đề mô tả ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 29 2.1.1 Cách thức mô tả 29 2.1.2 Âm tiết tiếng Kinh làng Mú Thàu 29 2.1.2.1 Thanh điệu 29 2.1.2.1.1 Thanh (thanh bằng) 30 2.1.2.1.2 Thanh (thanh huyền) 31 2.1.2.1.3 Thanh (thanh ngã) 33 2.1.2.1.4 Thanh (thanh sắc) 34 2.1.2.1.5 Thanh (thanh nặng) 36 2.1.2.1.6 Tiêu chí khu biệt điệu 37 2.1.2.2 Phụ âm đầu 38 2.1.2.2.1 Phân xuất phụ âm đầu tiếng Kinh làng Mú Thàu 38 2.1.2.2.2 Miêu tả phụ âm đầu tiếng Kinh làng Mú Thàu 42 2.1.2.3.1 Số lượng âm đệm tiếng Kinh làng Mú Thàu 48 2.1.2.3.2 Miêu tả âm đệm tiếng Kinh làng Mú Thàu 48 2.1.2.4 Âm 50 2.1.2.4.1 Số lượng âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 50 2.1.2.4.2 Miêu tả nguyên âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 52 2.1.2.5 Âm cuối 60 2.1.2.5.1 Số lượng phụ âm cuối tiếng Kinh làng Mú Thàu 60 2.1.2.5.2 Miêu tả phụ âm cuối tiếng Kinh làng Mú Thàu 61 2.1.2.5.3 Nhận xét chung ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 63 Chương III: 66 Nhận xét ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu tiếng Việt 66 3.1 Ngữ âm tiếng Việt 66 3.1.1 Thanh điệu tiếng Việt 68 3.1.2 Phụ âm tiếng Việt 69 3.1.3 Vần tiếng Việt 71 3.1.3.1 Danh sách nguyên âm tiếng Việt 71 3.1.3.2 Các loại vần tiếng Việt 73 3.2 So sánh ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu tiếng Việt 75 3.2.1 Sự giống ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu tiếng Việt 75 3.2.1.1 Thanh điệu 75 3.2.1.2 Phụ âm đầu 76 3.2.1.3 Âm 76 3.2.1.4 Âm đệm 77 3.2.1.5 Âm cuối 78 3.2.2 Sự khác ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu tiếng Việt 78 3.2.2.1 Thanh điệu 78 3.2.2.2 Phụ âm đầu 80 3.2.2.3 Âm 85 3.2.2.4 Âm đệm 85 3.2.2.5 Âm cuối 85 3.3 Nhận xét 87 Phần kết luận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Tài liệu tiếng Việt 92 Tài liệu tiếng Trung 93 Phần mở đầu Lý nghiên cứu Chúng viết đề tài với ý nguyện giúp cho người hiểu rõ tiếng Kinh làng Mú Thàu (Trung Quốc) mối liên hệ tiếng nói nói chung ngữ âm nói riêng người dân tộc Kinh Trung Quốc với ngữ âm tiếng Việt người dân tộc Kinh Việt Nam Đó cách bày tỏ tình yêu dân tộc Kinh, với chuyên ngành ngôn ngữ học Bởi cô gái người Kinh Trung Quốc, từ nhỏ nghe cụ già làng kể lại chuyện nguồn gốc người Kinh dạy dỗ cho nhiều kiến thức văn hóa người dân tộc Kinh xưa Tôi yêu văn hóa người dân tộc Kinh Vì thế, trao tim tò mò cho việc học tập tiếng Việt, ước mơ có ngày giành hội tìm hiểu thêm, nghiên cứu thêm lịch sử nguồn gốc nhân văn dân tộc Kinh Trung Quốc qua đường tìm hiểu văn hóa người dân tộc Kinh Việt Nam Người Kinh có câu “Uống nước nhớ nguồn”, riêng tất người dân tộc Kinh quan tâm đến lịch sử nguồn gốc mình, nhớ ơn dầy công vun đắp nên văn minh dân tộc tổ tiên người Kinh Trước có nhiều anh chị em người Kinh đường tìm hiểu nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ dân tộc Như tất anh chị em người Kinh Trung Quốc, biết tổ tiên người Kinh Việt Nam Theo hương ước điều lệ làng Vạn Vĩ xây dựng năm 1553 tài liệu lịch sử bảo tồn lưu lại bảo tàng dân tộc Kinh làng Vạn Vĩ cho thấy tổ tiên di chuyển từ nơi Việt Nam Đồ Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng, Móng Cái v.v đến Trung Quốc từ năm Hồng Thuật Tam Niên vương triều nhà Hậu Lê Việt Nam, tức Vũ Tông Chính Đức Lục Niên nhà Minh Trung Quốc (năm 1511 sau CN), kể đến có 500 năm Vì thế, tiếng nói người Kinh phong phú đa dạng phức tạp Cũng lí lẽ học tiếng Việt “giọng Hà Nội” lại nói “giọng Thanh Hóa, giọng miền Trung” Trong chiều dài lịch sử 500 năm, tiếng nói dân tộc Kinh Trung Quốc có nhiều thay đổi nguyên nhân lịch sử hay địa lý Chúng làm láng giềng với dân tộc Hán, dân tộc Choang, dân tộc Mèo v.v Chúng vào trường học dạy học tiếng Hán, sử dụng tiếng Hán hay tiếng địa phương (chủ yếu tiếng Quảng Đông, gọi Bạch Thoại) để giao lưu với dân tộc khác Tuy nhiên tiếng Kinh giữ vai trò làm tiếng mẹ đẻ chúng tôi, phát triển hạn chế hay nói không phát triển, chí ngày bị đồng hóa với tiếng địa phương (chủ yếu tiếng Bạch Thoại) Hiện nay, lời nói bình thường người Kinh chủ yếu hai thành phần tiếng nói tiếng Kinh tiếng Bạch Thoại cấu tạo nên, 206 折 /ziet4/ Giết Giết chết 207 祭 /te4/ Tế Cúng tế 208 制 /cɤj¹/ Chơi Chơi bời 209 計 /ke³/ Kể Kể truyện 210 繼 /ke4/ Kế Kế thừa 211 後 /hɤˇw5/ Hậu Sau 212 接 /tiep4/ Tiếp Tiếp theo 213 蹺 /t’ɛw¹/ Theo Theo sau 214 誓 /t’e²/ Thề Thề hứa 215 說 /t’iet4/ Thuyết Thuyết minh 216 畑 /dɛn²/ Đèn Bóng đèn 217 越 /vɯɤt5/ Vượt Vượt qua 218 憶 /ɲɤ4/ Nhớ Nhớ lại 219 英 /ʔăn¹/ Anh Anh em 220 嵬 /koj¹/ Côi Mồ côi 221 京 /kin¹/ Kinh Dân tộc Kinh 222 族 /tok5/ Tộc Dân tộc 223 喂 /ʔɤj¹/ Ơi Ơi 224 寬 /hwan¹/ Khoan Khoan 225 園 /vɯɤn²/ Vườn Vườn ruộng 105 226 充 /suŋ¹/ Xung Xung quanh 227 觥 /kwăn¹/ Quanh Quanh 228 舉 /kɯ³/ Cử Cử nhân 229 禎 /rieŋ¹/ Riêng Riêng biệt 230 猿 /vɯɤn5/ Vượn Con vượn 231 吟 /ɣɤˇm²/ Gầm Tiếng gầm 232 襊 /tuj4/ Túi Cái túi 233 呼 /hɔ:t4/ Hót Chim hót 234 添 /t’em¹/ Thêm Tăng thêm 235 飭 /t’ɯk4/ Sức Hết sức 236 騎 /kɯɤj³/ Cưỡi Cưỡi ngựa 237 花 /fa¹/ Hoa Bông hoa 238 脫 /t’at4/ Thoát Thoát khỏi 239 頭 /dɤˇw²/ Đầu Cái đầu 240 貝 /vɤj4/ Với Với 241 雯 /cɛ¹/ Che Che chở 242 覆 /ʔup4/ Úp Úp lên 243 暴 /baw³/ Bão Cơn bão 244 吱 /ce¹/ Chê Chê cười 245 侈 /dɯɤ4/ Đứa Đứa 106 246 賊 /zăk5/ Giặc Thằng giặc 247 尋 /tim²/ Tìm Tìm tòi 248 發 /fat4/ Phát Phát 249 觀 /kwan¹/ Quan Quan âm 250 裴 /buj²/ Bùi Họ Bùi 251 武 /vu³/ Vũ Họ Vũ 252 連 /lien²/ Liền Đất liền 253 梁 /lɯɤŋ¹/ Lương Họ Lương 254 杜 /do³/ Đỗ Họ Đỗ 255 蘇 /to¹/ Tô Họ Tô 256 阮 /ŋien³/ Nguyễn Họ Nguyễn 257 龔 /kuŋ¹/ Cung Họ Cung 258 吳 /ŋo¹/ Ngô Họ Ngô 259 孔 /hoŋ³/ Khổng Khổng lồ 260 產 /san³/ Sản Sản xuất 261 解 /zaj³/ Giải Giải phóng 262 決 /kiet4/ Quyết Quyết định 263 孛 /but5/ Bụt Ông bụt 264 歇 /het4/ Hết Hết sức 265 溇 /t’ɤˇw¹/ Sâu Nước sâu 107 266 陶 /daw²/ Đào Đào lỗ 267 剝 /bɔk4/ Bóc Bóc lột 268 勒 /lăk4/ Lắc Lắc đầu 269 煬 /raŋ¹/ Rang Cơm rang 270 務 /muo²/ Mùa Mùa mưa 271 噒 /lăn¹/ Lăn Lăn đất 272 瀝 /t’ăt5/ Sạch Quét 273 沛 /faj³/ Phải Phải 274 下 /ha5/ Hạ Hạ xuống 275 離 /lie²/ Lìa Chia lìa 276 碎 /toj¹/ Tôi Tôi 277 邊 /ben¹/ Bên Bên cạnh 278 奇 /ka³/ Cả Chị 279 喑 /t’ɤˇm²/ Thầm Cười thầm 280 銅 /doŋ²/ Đồng Đồng tiền 281 恪 /hak4/ Khác Khác 282 丐 /kaj4/ Cái Cái 283 份 /fɤˇn²/ Phần Phần trăm 284 暗 /ʔɤˇm4/ Ấm Ấm hiệu 285 跬 /fɛ³/ Khỏe Khỏe mạnh 108 286 封 /fɔŋ¹/ Phong Phong chức 287 建 /kien4/ Kiến Phong kiến 288 霸 /ba4/ Bá Bá vương 289 主 /cu³/ Chủ Chủ nhà 290 壓 /ʔap4/ Áp Áp lực 291 迫 /bɯk4/ Bức Bức xúc 292 稔 /dem²/ Đềm Êm đềm 293 捻 /năm4/ Nắm Nắm bắt 294 顛 /dɛn¹/ Đen Màu đen 295 群 /kɔ:n²/ Còn Còn lại 296 學 /hɔk5/ Học Học hỏi 297 行 /hăn²/ Hành Học hành 298 停 /dăn²/ Đành Đành phải 299 場 /cɯɤŋ²/ Trường Nông trường 300 楳 /mɔ³/ Mỏ Dầu mỏ 301 輕 /hin¹/ Khinh Khinh nhẹ 302 漢 /han4/ Hán Chữ Hán 303 貧 /bɤˇn²/ Bần Nghèo 304 窮 /cuŋ²/ Cùng Nghèo 305 照 /ciew4/ Chiếu Cái chiếu 109 306 禛 /căn¹/ Chăn Cái chăn 307 槶 /ɣwok4/ Guốc Đôi guốc 308 魯 /lo³/ Lỗ Cái lỗ 309 彈 /lɤˇn²/ Lần Lần lượt 310 揀 /dɔŋ4/ Đóng Đóng vào 311 裙 /kwɤˇn²/ Quần Quần áo 312 婆 /ba²/ Bà Bà già 313 釖 /daw¹/ Dao Con dao 314 襖 /ʔaw4/ Áo Quần áo 315 唭 /kɯɤj²/ Cười Mỉm cười 316 勸 /hien¹/ Khuyên Khuyên bảo 317 熄 /tăt4/ Tắt Tắt lửa 318 愧 /kwen¹/ Quên Quên 319 明 /mɤˇn¹/ mênh Mênh mông 320 茫 /moŋ¹/ Mông Mênh mông 321 坡 /bɤ²/ Bờ Bờ biển 322 島 /daw³/ Đảo Hòn đảo 323 泊 /bak5/ Bạc Vàng bạc 324 米 /me³/ Mễ Gạo 325 撐 /săn¹/ Xanh Màu xanh 110 326 迷 /me¹/ Mê Mải mê 327 娘 /nɯɤŋ¹/ Nương Cô nương 328 唅 /ŋɤˇm5/ Ngậm Ngậm cười 329 唏 /hɤj¹/ Hơi Hơi thở 330 穞 /luo4/ Lúa Cây lúa 331 農 /noŋ¹/ Nông Nông dân 332 鈕 /naw5/ Nạo Cái nạo 333 馨 /haŋ¹/ Hang Hang động 334 殻 /sak4/ Xác Thể xác 335 蛚 /ret4/ Rết Con rết 336 排 /băj²/ Bày Trình bày 337 遁 /zɔ:n5/ Dọn Dọn dẹp 338 撿 /kiem4/ Kiếm Tìm kiếm 339 繩 /t’ăŋ²/ Thằng Thằng bé 340 掑 /kaj²/ Cài Cài cửa 341 朱 /cɔ¹/ Cho Cho 342 注 /cu4/ Chú Chú ý 343 爐 /lɔ²/ Lò Cái lò 344 煉 /rɛn²/ Rèn Rèn luyện 345 秘 /bi4/ Bí Bí mật 111 346 值 /cɯk5/ Chực Đáng 347 呵 /ha4/ Há Há mồm 348 絕 /tiet5/ Tuyệt Tuyệt vời 349 眉 /măj²/ Mày Mày tao 350 災 /taj¹/ Tai Tai nạn 351 位 /vi5/ Vị Các vị 352 唁 /ŋɔ:n¹/ Ngon Rượu ngon 353 醝 /t’ăj¹/ Say Say rượu 354 鬼 /kwi³/ Quỉ Quỷ quái 355 怪 /kwaj5/ Quái Quái vật 356 民 /zɤˇn¹/ Dân Nhân dân 357 魔 /ma¹/ Ma Ma quỷ 358 扶 /fu²/ Phù Phù hộ 359 戶 /ho5/ Hộ Nhờ hộ 360 書 /t’ɯ¹/ Thư sách 361 妾 /t’iep4/ Thiếp Người vợ 362 秦 /tɤˇn²/ Tần Nhà Tần 363 銀 /ŋɤˇn¹/ Ngân Bạc 364 胡 /ho²/ Hồ Họ Hồ 365 冬 /doŋ¹/ Đông Phương đông 112 366 扲 /kɤˇm²/ Cầm Cầm nắm 367 筆 /but4/ Bút Cái bút 368 殿 /dien5/ Điện Cung điện 369 語 /ŋɯ³/ Ngữ Ngôn ngữ 370 塘 /dɯɤŋ²/ Đường Đường lối 371 臺 /daj²/ Đài Lâu đài 372 典 /den4/ Đến Đến 373 細 /tɤj4/ Tới Tới 374 馭 /ŋɯɤ5/ Ngựa Cưỡi ngựa 375 歡 /t’an¹/ Than Than thở 376 諸 /cɯ¹/ Chư Các 377 將 /tɯɤŋ4/ Tướng Tướng quân 378 虎 /ho³/ Hổ Con hổ 379 辱 /ɲuk5/ Nhục Xỉ nhục 380 歲 /tuoj³/ Tuổi Tuổi tác 381 綿 /min²/ Mình mẩy 382 滝 /t’oŋ¹/ Sông Con sông 383 嘅 /kɯɤj4/ Cưới Cưới vợ 384 厭 /ʔiem5/ Yếm Yếm hồng 385 班 /ban¹/ Ban Ban đầu 113 386 菊 /kuk4/ Cúc Hoa cúc 387 具 /ko³/ Cỗ Ăn cỗ 388 斋 /căj¹/ Chay Ăn chay 389 倍 /voj5/ Vội Vội vàng 390 催 /t’oj¹/ Thôi Thôi 391 葻 /boŋ¹/ Bông Áo 392 此 /t’ɯ³/ Thử Thử thách 393 保 /baw³/ Bảo Bảo vệ 394 枚 /maj¹/ Mai Ngày mai 395 妯 /zɤˇw¹/ Dâu Cô dâu 396 堆 /doj¹/ Đôi Đôi giầy 397 平 /băŋ²/ Bằng Bằng lòng 398 旬 /tɤˇn²/ Tần Tần số 399 悴 /sɔ:t4/ Xót Xót xa 400 部 /bo5/ Bộ Bộ lạc 401 哭 /hɔk4/ Khóc Khóc 402 博 /bak4/ Bác Bác sĩ 403 女 /nɯ³/ Nữ Nữ 404 兒 /ɲi¹/ Nhi Nhi đồng 405 縣 /hien5/ Huyện Huyện 114 406 門 /dɤˇw4/ Đấu Đấu tranh 407 弱 /ɲɯɤk5/ Nhược Nhược điểm 408 腰 /ʔiew¹/ Yêu Tình yêu 409 跴 /zɤˇw4/ Dấu Dấu ấn 410 嫁 /ɣa³/ Gả Gả chồng 411 他 /t’a¹/ Tha Tha thiết 412 蹲 /dɯŋ4/ Đứng Đứng sau 413 泰 /t’aj4/ Thái Thái Sơn 414 沚 /căj³/ Chảy Chảy nước 415 役 /viek5/ Việc Công việc 416 最 /toi4/ Tối Tối đa 417 讀 /dɔk5/ Đọc Đọc sách 418 冊 /t’ăt4/ Sách Sách 419 錘 /zuj²/ Dùi Cái dùi 420 榾 /kot5/ Cột Cột cờ 421 徐 /cɤ²/ Chờ Chờ đợi 422 名 /zăn¹/ Danh Danh thiếp 423 豪 /haw²/ Hào Hào phóng 424 韻 /vɤˇn5/ Vận Âm vận 425 坤 /hon¹/ Khôn Khôn 115 426 赭 /dɔ³/ Đỏ Màu đỏ 427 囷 /huon¹/ Khuôn Khuôn mẫu 428 綏 /noj4/ Nối Tiếp nối 429 壽 /t’ɔ5/ Thọ Tuổi thọ 430 康 /haŋ¹/ Khang Khang phúc 431 鳳 /fɯɤŋ5/ Phượng Phượng hoàng 432 舞 /muo4/ Múa Nhảy múa 433 盈 /rin¹/ Rinh Rung rinh 434 昂 /ŋaŋ¹/ Ngang Ngang 435 育 /zɔk5/ Dọc Dọc đường 436 九 /kiw³/ Cửu Số chín 437 裨 /bɛ4/ Bé Em bé 438 悲 /bɤˇj¹/ Bây Bây 439 擂 / rɔ:j¹/ Roi Cái roi 440 雷 /loj¹/ Lôi Sấm sét 441 劉 /liu¹/ Lưu Họ Lưu 442 舅 /kɤˇw5/ Cậu Người cậu 443 伴 /ban5/ Bạn Bạn bè 444 宮 /kuŋ¹/ Cung Cung điện 445 老 /law³/ Lão Ông lão 116 446 從 /t’ɔŋ¹/ Thong Thong thả 447 且 /t’a³/ Thả Thong thả 448 喝 /hat4/ Khát Khát nước 449 隊 /doj4/ Đội Đội ngũ 450 臨 /lɤˇm¹/ Lâm Lâm thời 451 零 /lin¹/ Linh Số không 452 眾 /cuŋ4/ Chúng Quần chúng 453 廊 /laŋ²/ Làng Làng xóm 454 濕 /t’ɤˇp4/ Thấp Cao thấp 455 壬 /ɲɤˇm¹/ Nhâm Nhâm nhi 456 午 /ŋɔ³/ Ngõ Ngõ hẻm 457 瓊 /kwin²/ Quỳnh Quỳnh tương 458 漿 /tɯɤŋ¹/ Tương Tương ớt 459 鐵 /t’ăt4/ sắt Quặng sắt 460 橋 /cɤˇw²/ Cầu Cây cầu 461 星 /tin¹/ Tinh Ngôi 462 匾 /bien³/ Biển Tấm biển 463 牌 /baj²/ Bài Cờ 464 財 /taj²/ Tài Tài sản 465 傷 /t’ɯɤŋ¹/ Thương Đáng thương 117 466 櫃 /cuoŋ²/ Chuồng Cái chuồng 467 各 /kak4/ Các Các vị 468 牙 /ŋa²/ Ngà Răng 469 嬪 /tɤˇn²/ Tần Tần phi 470 悋 /lɔ¹/ Lo Lo ngại 471 梗 /căn²/ Cành Cành 472 蘿 /la4/ Lá Lá 473 歆 /hom¹/ Hôm Hôm 474 舵 /da²/ Đà Đà công 475 玉 /ŋɔk5/ Ngọc Vòng ngọc 476 英 /ʔăn¹/ Anh Anh em 477 精 /tin¹/ Tinh Tinh sảo 478 磋 /sɤˇj¹/ Xây Xây dựng 479 稱 /sɯŋ¹/ Xưng Xưng hô 480 姑 /co¹/ Cô Cô gái 481 鐮 /ɣɯɤm¹/ Gươm Cái gươm 482 牆 /tɯɤŋ²/ Tường Bức tường 483 席 /tiek5/ Tiệc Bữa tiệc 484 半 /ban4/ Bán Một nửa 485 前 /tien²/ Tiền Trước 118 486 黨 /daŋ³/ Đảng Đảng ủy 487 膽 /dam³/ Đảm Can đảm 488 拱 /kuŋ³/ Cũng Cũng 489 惡 /ʔak4/ Ác Hung ác 490 放 /fɔŋ4/ Phóng Giải phóng 491 層 /tɤˇŋ²/ Tầng Tầng lớp 492 院 /vɛn5/ Vẹn Tròn vẹn 493 晚 /man³/ Mãn Muộn 494 卑 /ti¹/ Ti Tôn ti 495 責 /tăt4/ Trách Trách nhiệm 496 暇 /ha5/ Hạ Hành hạ 497 猶 /zɔ¹/ Do Do dự 498 豫 /zɯ5/ Dự Do dụ 499 運 /vɤˇn5/ Vận Mệnh vận 500 題 /de²/ Đề Chủ đề 119 [...]... giúp ích cho người Kinh Trung Quốc khi học tập tiếng Việt Nam 6 Bố cục của luận văn: Trong luận văn của chúng tôi ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 3 chương như sau: Chương I: Giới thiệu nguồn gốc dân tộc và tình hình nghiên cứu tiếng Kinh ở Trung Quốc Chương II: Miêu tả ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu (Trung Quốc) Chương III: Nhận xét ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu và tiếng Việt 9 Phần nội dung... đối chiếu với tiếng Việt nhằm làm rõ mối liên hệ giữa tiếng Kinh làng Mú Thàu với tiếng Việt hiện nay, góp phần nghiên cứu việc tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Kinh – Trung ở khu vực 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ của luận văn là khảo sát, điều tra, thu thập tiếng Kinh làng Mú Thàu Sau đó chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp miêu tả ngữ âm (phân tích bối cảnh ngữ âm đồng nhất và tương tự để phân xuất các âm vị khác... làng và là những cụ cao tuổi hiểu biết được chữ Nôm) 1.2 Giới thiệu về người Kinh ở làng Mú Thàu 1.2.1 Làng người Kinh ở Mú Thàu Bản đồ của làng Mú Thàu (Hình ảnh 1) Làng Mú Thàu là một trong những làng chủ yếu dân cư là người Kinh ở thị trấn Giang Bình thuộc huyện Tự trị Đông Hưng TP Phòng Thành Cảng Quảng Tây - Trung Quốc Làng được đặt tên hành chính là làng Mú Thàu vào 17 năm 1952 cùng lúc với làng. .. các âm vị khác nhau) nhằm mô tả ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu Và sau đó nữa thông qua việc 7 so sánh đố i chiế u đưa ra những điể m kh ác nhau và giống nhau v ề ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu với ngữ âm tiếng Việt hiện nay 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử dụng thao tác của những phương pháp nghiên cứu: điền dã, miêu tả và so sánh - đối chiếu Phương pháp miêu... vấn hoặc ghi âm, hầu hết đều được thu tập tại làng Vạn Vĩ với lý do là làng có dân số người Kinh đông nhất trong cả ba làng và một số nguyên nhân khác nữa Nhưng chúng tôi cho rằng như thế là chưa đủ, bởi vì khi nghiên cứu ngữ âm 26 tiếng Kinh lấy tiếng Kinh làng Vạn Vĩ làm chuẩn thì sẽ rất hạn chế khi nghiên cứu tiếng Kinh của người Kinh chung ở Trung Quốc Bởi vì ngữ âm tiếng Kinh của ba làng vẫn có... hình văn hóa kinh kế hỗn hợp giữa ngư nghiệp với lúa nước nông nghiệp Và chính vì thế người Kinh có phong tục tập quán dùng nước nắm, đó là món đặc sản của làng Và hiện nay, cùng với những bước tiến của quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Việt Nam, đa số dân làng với ưu thế biết nói tiếng Kinh đã 19 làm kinh tế ngoại thương đi lại với Việt Nam 1.2.2 Đôi nét khác biệt của làng người Kinh ở Mú Thàu với. .. Chămpa và văn hóa của người Cao Miên, vì vậy trong hệ ngôn ngữ này có rất nhiều yếu tố khác nhau, đó chính là nguyên nhân chính khiến cho các nhà ngôn ngữ học khó xác định được hệ ngôn ngữ này, và họ cho rằng văn hóa dân tộc Kinh càng gần gũi với văn hóa Đông Á mà phi Đông Nam Á Còn ở Việt Nam, tiếng Việt (tức tiếng Kinh) được coi là một ngôn ngữ thuộc nhóm Việt Mường, nhánh Môn - Khmer của họ Nam... Vĩ và làng Sơn Tâm Tiếng Kinh là tiếng mẹ đẻ của dân làng Làng được chia thành 7 tổ nhỏ, tổ một, tổ hai, tổ ba, tổ bốn, và tổ bẩy, 5 tổ này đều sử dụng tiếng Kinh trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày, còn hai tổ còn lại là tổ năm và tổ sáu sử dụng tiếng Kinh song song với tiếng Bạch Thoại, bởi vì ở hai tổ ấy có rất nhiều “dâu làng ngoài” tới Theo kết quả điều tra nhân khẩu của Ủy ban làng Mú Thàu năm... là tiếng Kinh không có từ vựng văn hóa riêng của dân tộc mình, mà phải vay mượn của dân tộc Hán, đây là nguyên nhân chính khiến tiếng Kinh của chúng tôi có hai thành phần tiếng nói Đồng thời, đây cũng là lí do chính để chúng tôi làm về đề tài này 2 Mục đích nghiên cứu Mục đić h nghiên cứu luâ ̣n văn của chúng tôi là khảo sát, miêu tả các thành phần âm tiết của tiếng Kinh làng Mú Thàu Qua đó, so sánh. .. Thàu 2.1.1 Cách thức mô tả - Mô tả bằng thính giác - Lý do học viên cao học ngôn ngữ học là người Kinh làng Mú Thàu 2.1.2 Âm tiết trong tiếng Kinh làng Mú Thàu 2.1.2.1 Thanh điệu Thanh điệu là đơn vị siêu đoạn tính có chức năng khu biệt nghĩa Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi được biết, trong hệ thống ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu có 5 thanh điệu, đó là thanh 1 (thanh bằng / thanh không dấu “a” - ... nguyên âm tiếng Việt 71 3.1.3.2 Các loại vần tiếng Việt 73 3.2 So sánh ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu tiếng Việt 75 3.2.1 Sự giống ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu tiếng Việt ... 60 2.1.2.5.1 Số lượng phụ âm cuối tiếng Kinh làng Mú Thàu 60 2.1.2.5.2 Miêu tả phụ âm cuối tiếng Kinh làng Mú Thàu 61 2.1.2.5.3 Nhận xét chung ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 63... tả ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 29 (Trung Quốc) 29 2.1 Vấn đề mô tả ngữ âm tiếng Kinh làng Mú Thàu 29 2.1.1 Cách thức mô tả 29 2.1.2 Âm tiết tiếng Kinh làng Mú

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan