7. Bố cu ̣c của đề tài
2.2 Mô tả trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Việt
2.2.1 Tái nhận thức
Trơ ̣ từ ngữ khí là những từ có cương vi ̣ ngữ pháp riêng biê ̣t dùng để biểu thi ̣ thái độ như sự nghi ngờ , mỉa mai, vui mừng , lễ pháp hay sự khẳng đi ̣nh đă ̣c biê ̣t . Đồng thời biểu thị mối quan hệ của người nói với nội dung phát ngôn và quan hệ của phát ngôn với thực ta ̣i . Chúng là những công cụ nghĩa học trong câu nhằm thực ta ̣i hoá các đích ngôn trung của câu , đồng thời biểu đa ̣t tình cảm , thái đô , cách thức nhận xét , cách thức đánh giá của người nói với nội dung mệnh đề t rong mối liên hô ̣i với thực ta ̣i .
Ngày xưa các nhà nghiên cứu cho rằng trợ từ ngữ khí thuộc loại hư từ , nhưng những năm gần đây , đa số nhà nghiên cứu dựa vào biểu hiê ̣n ngữ nghĩa , chức năng ngữ pháp và đă ̣c trưng ngữ dụng ri êng, đồng thờ i căn cứ vào tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát , khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp , đã phân đi ̣nh trợ từ ngữ khí là mô ̣t loa ̣i từ riêng khác với thực từ và hư từ .
Nhìn lại tình hình nghiên cứu , có thể nhận thấ y mô ̣t số đă ̣c điểm sau đây của trơ ̣ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t thường được các nhà nghiên cứu nhắc đến :
- Giúp cho lời nói ý nhị , mạnh mẽ , linh hoạt thêm , hoă ̣c cho lời nói khỏi cục cằn, cô ̣c lốc. (Trương Văn Chình )
- Không làm thành phần của câu . Tạo hình thức của các câu nghi vấn , mê ̣nh lê ̣nh, cảm thán hoặc tỏ ra thái độ của người nói . (Nguyễn Kim Thản )
- Diễn đạt quan hê ̣ giữa người nói với thực ta ̣i , nhờ đó hình thành mục đích phát ngôn. (Đinh Văn Đức)
- Không làm phần đề , phần thuyết của nòng cốt , cũng không làm chính tố , phụ tố của ngữ ...biểu thi ̣ thái đô ̣...biểu thi ̣ sự nga ̣c nhiên , nghi ngờ , mỉa mai, vui mừng, lễ pháp hay sự khẳng đi ̣nh đă ̣c biê ̣t . (Ngữ pháp tiếng Viê ̣t)
Nhưng từng tác giả có sự khác nhau về số lượng của trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t, Nguyễn Kim Thản đã đưa ra danh sách gồm 37 ngữ khí từ (=trợ từ ngữ khí ) sau đây:
- à, ư, nhỉ, hả(hở , hử), chứ, chăng, chắc, hẳn, phỏng, ru, đi, thôi, nào, với, nhé, thay
- ạ, kia(cơ), vậy, mà, đâu, đây, đấy, thế, ấy, này, nào - cái, chính, đích, những, đến, lấy, ngay, ngay cả, cả, tâ ̣n
Nguyễn Anh Quế trong công trình viết về hư từ tiếng Viê ̣t đã đưa r a mô ̣t số lươ ̣ng 28 trơ ̣ từ và ngữ khí từ, gồm:
- Trợ từ: đích, chính, tự, ngay, cả, đến
- Ngữ khí từ: à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả(hở, hử), đi, đã, thôi, nào, với, thay, ạ, kia(cơ), vậy, nhé, mà, đấy, này, ấy, đâu
Những từ tình thái chuyên dụng thường gă ̣p là : à, ư, nhỉ, nhé, a, ạ, ấy, với, thế, nào, đau, vâ ̣y, hẳn, chắc, chăng, mà, cơ, chứ, đã, đi, hả, hử(hở), ơi, hời, ôi, sao... Có một số trường hợ p là song tiết : cơ chứ, mà lại, chăng tá, than ôi, hỡi ơi, vâ ̣y ư, mà lại, mà thôi, thế à, cơ à, cơ mà...
...
Trong đó , tần số xuất hiê ̣n của những từ như à, ạ, ấy, chứ, đây, đấy, đâu, nhỉ, nhé, nào, rồi, thế, vậy, với, ư là cao nhất bất cứ trong khẩu ngữ hay là tác phẩm văn ho ̣c . Vì tính phức tạp và tính đa dạng của trợ từ ngữ khí nên sự phân đi ̣nh và số lượng đến nay vẫn chưa được thống nhất . Nhưng nhìn vào các từ cụ thể thì chúng ta cũng có thể biết rõ những từ nào là tiêu biểu nhất , và công trình của tôi chủ yếu là khảo sát cụ thể những trợ từ ngữ khí thường gặp nhất trong tiếng Viê ̣t cả khẩu ngữ lẫn tác phẩm văn ho ̣c chứ không phải là vấn đề phân đi ̣nh. Để dễ só sánh đối chiếu với các trợ từ ngữ khí tiếng Hán ở phần trên đã nêu ra , chúng ta chủ yếu khảo sát những từ điển hình nhất như : à (ạ), chƣ́, đấy, nhỉ, nhé, hả(hở, hƣ̉), nào, rồi, ƣ, nào, mà, thôi. Những từ này là trợ từ ngữ khí làm phần thức chuyên dụng trong cấu trúc thức tường thuâ ̣t , nghi vấn , cầu khiến và cảm thán.
Bàn cho cùng , chúng ta đưa ra một bảng thể hiện tình hình về những trợ từ ngữ khí chuyên dụng tiếng Viê ̣t này phân bố trong 4 thức câu.
Bảng 6: Tình hình phân bố của các trợ từ ngữ khí trong các cú loại
Câu tường thuâ ̣t Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán
à (ạ) + +*
+ -
chứ + + + +
đấy + + + -
nhé + + +* + hả(hở, hử) - +* - - rồi +* + - - ư - +* - - nào + - +* - mà + - - - thôi + - +* -
Chú thích: * biểu thi ̣ có chức năng ta ̣o kiểu thức câu ấy
Thông qua phân tích chức năng của những trợ từ ngữ khí này để tìm ra
những đă ̣c trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng của các trợ từ ngữ khí ở từng chức năng , và làm rõ cấu trúc ngữ nghĩa , vai trò cụ thể trong phát ngôn và những điều kiê ̣n sử dụng của trợ từ ngữ khí đó .
2.2.2 Khảo sát chi tiết 6 trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờng gă ̣p nhất trong khẩu ngƣ̃ và tác phẩm văn ho ̣c tiếng Viê ̣t khẩu ngƣ̃ và tác phẩm văn ho ̣c tiếng Viê ̣t
Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí à(ạ)
- à(ạ) đặt cuối câu tường thuâ ̣t biểu thi ̣ thái đô ̣ thân mâ ̣t . Trong đó, trợ từ ngữ khí ạ có thể dùng làm chỉ tố lịch sự trong các hành động lời nói nói chung và hành động ngỏ lời nói riêng, dùng ạ người ngỏ lời có thể biểu lộ sự tôn kính đối với người bề trên.
76) Ông Trương ơi, ông làm ơn mở cổng cho tôi đánh trâu ra đồng ạ. (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
77) Bẩm cụ ... Con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ. (Chí Phèo của Nam Cao)
78) Họ tàn nhẫn lắm cơ, bác ạ! (Đôi mắt của Nam Cao)
79) Bẩm không ạ! Sáng nay không thấy ông đốc sang chơi bên này. (Đôi mắt của Nam Cao)
80) Giỏi lắm anh ạ! Giỏi nhất Tam Quốc. Sao nó tài đến thế. (Đôi mắt của Nam Cao)
81) Cháu nói với chú của mình đang bị ốm và cần có sự giúp đỡ của cháu ở bên cạnh:“Vâng, cháu sẽ ở đây cho đến khi chú khoẻ hẳn ạ!”. (Phim Cỏ lông chông, VTV1, 2007)
Những câu này dùng từ ―a ̣‖ làm chỉ số li ̣ch sự ở cuối câu để bày tỏ sự thân thương và kính tro ̣ng của người ngỏ lời với người đối thoa ̣i .
82) Chứ tôi giữ ô của các ông để làm gắp chả dõi à! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Câu này có thể coi như là mô ̣t câu cầu khiến mang tính đề nghị, ―à‖ dùng trong câu này biểu thi ̣ thái đô ̣ thân mâ ̣t và khỏi xơ cứng .
- à đă ̣t cuối câu nghi vấn có các chức năng sau :
à đă ̣t cuối câu nghi vấn có chức năng ta ̣o hình thức của mô ̣t câu hỏi , thường xuyên biểu thi ̣ ý hỏi và đồng thời kèm theo những thái độ như thân mật , ngạc nhiên, bực tức...v.v Khi dùng à trong câu hỏi kiểu này , người nói có thể chưa biết thông tin về điều mình hỏi để được trả lời , nhưng cũng có thể thông qua câu hỏi để nhằm đến mô ̣t mục đích khác như thúc giục , ra lê ̣nh, đề nghị...v.v
83) Nghe anh nói, tôi nản quá. Như vậy cuộc kháng chiến của ta có lẽ đến hỏng à? (Đôi mắt của Nam Cao)
84) Thiếu bao nhiêu mặc kệ mày, kể lể gì? Mày định bổ vào nhà tao đấy à? (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
85) Chỉ cần chồng mày lý vào văn tự thôi à? (Tắt đè n của Ngô Tất Tố)
Ba câu trên này dùng từ ―à‖ biểu thi ̣ ý hỏi thân mâ ̣t để cho rõ thêm về mô ̣t điều gì đó hoă ̣c để được khẳng đi ̣nh về điều mình suy ngh ĩ, phỏng đoán.
86) Bây giờ vẫn chửa nộp sửu, còn chực sinh sự với ông à? (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
87) Con bé bằng ngần kia, mày dám xoen xoét bảo nó lên bảy, nói cho chó no nghe à?
Từ ―à‖ dùng trong hai câu trên này biểu thi ̣ thái đô ̣ bực b ội, không hài lòng , nêu ra dưới da ̣ng câu hỏi để nhắc nhở hoă ̣c thúc giục .
88) Mẹ kiếp! Lắm đám cưới linh đình, mà rồi lại chả bỏ nhau ùn ùn ra đấy à?
(Một đám cưới của Nam Cao)
89) Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
90) Đồng bạc một mẫu , thế ra một hào một sào kia à ? (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Từ ―à‖ dùng trong ba câu này biểu thi ̣ thái đô ̣ nga ̣c nhiên trước điều mình không ngờ tới, nêu ra như muốn hỏi người đối thoại hoặc hỏi lại mình .
Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí chứ
- chứ đă ̣t cuối câu tường thuâ ̣t
91) Nói khẽ chứ. (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
92) Nhưng tai hại là người ta lại cứ muốn cho họ làm uỷ ban nọ, uỷ ban kia nữa, thế mới chết người ta chứ! (Đôi mắt của Nam Cao)
93) Mở miệng ra là thấy đề nghị, yêu cầu, phê bình, cảnh cáo, thực dân phát xít, phản động, xã hội chủ nghĩa, dân chủ với cả dân tân chủ nữa mới khổ thiên hạ chứ! (Đôi mắt của Nam Cao)
Từ ―chứ‖ trong ba câu trên đều dùng để biể u thi ̣ ý nhấn ma ̣nh thêm điều vừa khẳng đi ̣nh , cho là không có khả năng ngược la ̣i . Gắn với ngữ cảnh còn thấy ngữ khí cảm thán.
- chứ đặt cuối câu nghi vấn
94) May quần chùng áo dài cho cháu, bất quá chỉ mặc một ngày cưới mà thôi, rồi cũng bằng để đấy, cảnh nhà chúng ta thì còn hội hè đình đám gì mà phải sắm quần chùng áo dài kia chứ? (Một đám cưới của Nam Cao)
95) Tiền bán khoai còn phải để dành đóng sưu cho ông Lý chứ? (Tắt đèn
96) Ừ ! mà có lấy thì lấy ai chứ ?... (Chí Phèo của Nam Cao)
Trong ba câu này trên thì dùng ―chứ‖ để biểu thi ̣ ý ít nhiều đã khẳng đi ̣nh về điều nêu ra để hỏi, tựa như chỉ là để xác đi ̣nh thêm .
- chứ đă ̣t cuối câu cầu khiến
97) Cả các ông các bà nữa, về thôi đi chứ! (Chí Phèo của Nam Cao) Câu này nếu loa ̣i bỏ từ ―chứ‖ vẫn là mô ̣t câu cầu khiến , nhưng đặt ―chứ‖ đứng sau ―đi‖ thì tăng thêm thái đô ̣ khẳng đi ̣nh .
- chứ đă ̣t cuối câu cảm thán
98) Ô! Nhà ông này mới hay chứ! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
99) Lại còn các ông ủy ban với các bố tự vệ nữa mới chết người ta chứ!
(Đôi mắt của Nam Cao)
100) Thế mới sầu đời chứ! (Đôi mắt của Nam Cao)
Từ ―chứ‖ dùng trong ba câu trên để biểu thi ̣ khẳng đi ̣nh tính chất hoă ̣c tra ̣n g thái của một sự vật hoặc một hiện tượng nào đó , tăng cường ngữ khí cảm thán .
Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí đấy
- đấy đặt cuối câu tường thuâ ̣t
101) Cụ vào bảo lý Cường như thế đấy. (Chí Phèo của Nam Cao)
102) Mồi thì ngon đấy, nhưng mà năm bè bảy mối, bè nào cũng muốn ăn.
(Chí Phèo của Nam Cao)
103) Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rồi đấy... Hơn ba năm... Có đến ngót bốn năm... Không biết cuối năm nay bố cậu có về không? (Lão Hạc của Nam Cao)
104) Bà đã đếm kỹ từng miếng rồi đấy. (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Trong những câu trên từ ―đấy‖ đă ̣t cuối câu hay cuối phân câu để biểu thi ̣ ý nhấn ma ̣nh về tính chất hiê ̣n diê ̣n , cụ thể , trước mắt , hiê ̣n thực của người , cái, điều vừa được nói đến.
- đấy đặt cuối câu nghi vấn
105) Anh Chí đi đâu đấy ? (Chí Phèo của Nam Cao)
107) Anh đang làm gì đấy?
Từ ―đấy‖ dùng trong những câu này để biểu thi ̣ ý hỏi về những điều mà
mình muốn biết , có lẽ là hỏi để xác định những điều mình đã biết , cũng có thể là hỏi để cho rõ những điều mình chưa biết .
108) Thong thả! Hãy ngồi đấy! Để cho người ta ăn xong cái đã. Đừng quấy rầy!
109) Thong thả! Hãy đứng đấy!
110) Hãy còn vô khối củ mẫm ra đấy!
111) Khốn nạn! Ấy ông cậu đấy! Ông cậu giàu có nứt đổ lá vách, cả đời cháu mới hỏi vay mấy đồng, còn nỡ nhiếc móc như thế, trách chi người ngoài!...
Những câu này đều được trích dẫn từ tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Từ ―đấy‖ đă ̣t cuối câu cùng xuất hiê ̣n với những từ ―hãy‖ , ―đừng‖...có thể diễn đạt ngữ khí mê ̣nh lê ̣nh .
Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí nhỉ
- nhỉ đặt cuối câu tường thuâ ̣t
112) Con ngủ với u chóng u yêu, nhỉ! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố) 113) Đến chiều mai, chị nói dễ nghe nhỉ! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố) 114) Giá cứ thế này mãi thì thíchnhỉ. (Chí Phèo của Nam Cao)
115) À không! à không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ!... (Lão Hạc của Nam Cao)
Trong những câu trên , từ ―nhỉ‖ d ùng để biểu thị khẳng định nhẹ nhàng của người nói về mô ̣t điều vừa nhâ ̣n thức ra ; Người nói nêu ra mô ̣t cách thân mâ ̣t để tỏ sự đồng ý với người đối thoại hoặc để tranh thủ sự đồng tình của người đối thoại. Với nghĩa này, trong đối thoa ̣i nhiều khi từ ―nhỉ‖ được dùng tách khỏi nô ̣i dung mê ̣nh đề như câu 108). Người nói sau khi nêu ra nô ̣i dung mê ̣nh đề , dừng lại một chút rồi mới nhấn giọng vào từ ―nhỉ‖ . Trên văn từ , trường hợp này được thể hiê ̣n bằng dấu phẩy ngăn cách giữa từ ―nhỉ‖ và nô ̣i dung mê ̣nh đề .
- nhỉ đă ̣t cuối câu nghi vấn
tiền sưu! Sao lại có lệ thế nhỉ?
117) Sao mợ lại nói thế nhỉ?
118) Thằng đàn ông lại phì cười. Sao thị lại kêu làng nhỉ? (Chí Phèo của Nam Cao)
Nhìn xem ba câu trên , loại bỏ từ ―nhỉ‖ đi mà các câu trên vẫn là câu nghi vấn, nên từ ―nhỉ‖ ở đây không có chức năng ta ̣o câu nghi vấn . Từ ―nhỉ‖ dùng trong những c âu này là biểu thi ̣ thái đô ̣ thân mâ ̣t của người nói đối với người đối thoại, khi muốn hỏi người đối thoa ̣i mô ̣t điều gì .
119) Có lẽ hôm nay đã là mồng hai , mồng ba tây rồi, mình nhỉ? (Đời thừa
của Nam Cao)
120) Hai đứa chú ng mình vẫn chưa có buổi nào được nói chuyê ̣n với nhau thoả thuê nhỉ?
121) A: Có hợp với mình không? B: Hình như vai hơi rộng nhỉ?
Trong các ví dụ trên , từ ―nhỉ‖ được người nói dùng với chức năng ta ̣o câu nghi vấn . Nhưng khác với các trường hợp câu nghi vấn dùng các từ nghi vấn chuyên dụng như không, chưa, sao...nơi mà nô ̣i dung câu hỏi thường là về những điều mà người nói chưa biết , nô ̣i dung hỏi khi dùng từ ―nhỉ‖ thường là những điều mà ngườ i nói đã nhâ ̣n thức ra , đã cho là như vâ ̣y , hỏi để tranh thủ sự đồng tình của người nghe . Bên ca ̣nh đó , ―nhỉ‖ dùng trong những câu này còn có chức năng thể hiê ̣n mối quan hê ̣ gần gũi , tình cảm thân mật của người nói đối với người đối thoa ̣i.
- nhỉ đă ̣t cuối câu cảm thán
122) Con bé đẹp thật đấy nhỉ! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố) 123) Dần ngoan lắm nhỉ! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Trong hai câu này , từ ―nhỉ‖ biểu thị ngữ khí cảm thán của người nói đối với những sự vâ ̣t hoă ̣c hiê ̣n tượng nào đó . Là diễn đạt thái độ khen gợi hoặc thưởng thức. Nhưng không phải là bất cứ trường hợp nào đều là khen gợi , cũng có những trường hợp biểu thi ̣ sự chê trách như ví dụ sau :
124) Thẳng kia giỏi nhỉ! Dám bỏ học đi chơi.
125) Mày tài nhỉ!
Trong hai ví dụ này từ ―nhỉ‖ dùng để thể hiê ̣n ý chê trách của người nói về mô ̣t khiếm khuyết nào đấy của người đối thoa ̣i , ngườ i nói thường có tình dằn giọng, nhấn ma ̣nh vào điều đáng chê trách của người đối thoa ̣i .
Trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí nhé
Xét về quan hệ thứ bậc giữa các đối tượng tham gia cuộc thoại , trợ từ nhé
đươ ̣c sử dụng tương đối tự do chứ không bi ̣ quy đi ̣nh mô ̣t cách chă ̣t chẽ n hư mô ̣t số trơ ̣ từ đã phân tích như ―a ̣‖ . Người nói có thể có tuổi tác hoă ̣c đi ̣a vi ̣ thấp hơn , ngang bằng hoă ̣c cao hơn người đối thoa ̣i vẫn có thể dùng trợ từ này trong đối thoại, miễn là ho ̣ có mô ̣t quan hê ̣ tình cảm thân mâ ̣ t.
- nhé đă ̣t cuối câu tường thuâ ̣t
126) Một hào của chị đưa trả tiền các trừ vào chỗ này hết tám xu rồi, còn