7. Bố cu ̣c của đề tài
3.2.1 Nhƣ̃ng điểm giống nhau của trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng
– ngữ dụng và chức năng ngữ pháp là giống nhau .
3.2 So sá nh đối chiếu các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t
3.2.1 Nhƣ̃ng điểm giống nhau của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t Viê ̣t
- Về vai trò
Bất cứ trong tiếng Hán hay là tiếng Viê ̣t , trợ từ ngữ khí đều là những từ công cụ để diễn đạt tình cảm , là một trong những phương tiện biểu đạt tình thái , ngoài ra trâ ̣t tự từ và ngữ điê ̣u . Chúng có thể hình thành ngôn trung hay hiệu lực tại lời của phát ngôn, nên đóng mô ̣t vai trò hết sức quan tro ̣ng .
- Về chứ c năng ta ̣o hình thức câu
Các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt đều có thể tham gia tạo hình thức câu như tường thuâ ̣t , nghi vấn , cầu khiến và cảm thán , tỏ ra ý tường thuâ ̣t, ý hỏi, ý cầu khiến và ý cảm thán . Thâ ̣m chí mô ̣t từ có thể xuất hiê ̣n trong bốn kiểu thức câu , nhưng không phải là đă ̣t trong tất cả thức câu đều có chức năng ta ̣o hình thức câu ấy . Ví dụ: 吧(nhé) trong tiếng Hán có thể đă ̣t ở cuối câu tường thuâ ̣t , câu nghi vấn và câu cầu khiến , nhưng chỉ khi đă ̣t ở cuối câu cầu
khiến mới có chức năng ta ̣o câu cầu khiến , ngược lại đặt ở cuối câu tường thuật và câu nghi vấn chỉ là để biểu thị tình thái thôi . Trợ từ ngữ khí nhé trong tiếng Viê ̣t cũng như vâ ̣y .
Nhưng cũng có những trợ từ ngữ khí chỉ đă ̣t trong mô ̣t kiểu thức câu thôi , chuyên ta ̣o mô ̣ t kiểu thức câu , như 吗(à/ạ) trong tiếng Hán chỉ có thể đă ̣t cuối câu nghi vấn mà ta ̣o hình thức câu nghi vấn , đồng thời kèm theo những thái đô ̣ như thân mâ ̣t , ngạc nhiên ...v.v. Trơ ̣ từ ngữ khí hả(hử/hở) trong tiếng Việt cũng như vậy.
- Về mặt ngữ nghĩa
Các trợ từ ngữ khí, trong khi biểu đa ̣t ý nghĩa tình thái , thường thiên về diễn đa ̣t các cảm xúc của người nói . Thường biểu đa ̣t những mối quan hê ̣ phức ta ̣p giữa người nói với nô ̣i dung phát ngô n, vớ i người nghe , với thực ta ̣i . Chính những quan hê ̣ này đã làm thành nô ̣i dung hết sức quan tro ̣ng của tính tình thái – điều kiê ̣n ta ̣o thành câu . Bên ca ̣nh khác , các trợ từ ngữ khí biểu đạt những mối quan hê ̣ có tính chất bô ̣ phâ ̣n giữa người nói với nô ̣i dung phát ngôn , được xác lâ ̣p với từng bô ̣ phâ ̣n của phát ngôn . Các tình thái do các trợ từ ngữ khí chỉ ra không hướng tới những sắc thái có tính chất cảm xúc , phân biệt các mục đích phát ngôn, mà chỉ nhằm nhấn mạnh có chủ đích có nội dung cụ thể , mô ̣t quan hê ̣ cụ thể trong phát ngôn .
- Về mặt ngữ pháp
Các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt thường có vị trí ổn định , đối với các cấu trúc câ u, các trợ từ ngữ khí thường đứng gi ữa câu hoă ̣c cuối câu , trường hợp mà đứng cuối câu là nhiều hơn và phổ biến hơn , nên ít chi ̣u ảnh hưởng của những biến đổi trâ ̣t tự từ và cấu trúc .
- Về mặt ngữ dụng
Khi phân tích các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều phải gắn liền với ngữ dụng ho ̣c . Các trợ từ ngữ khí không thể xuất hiện độc lập mà thường là đòi hỏi cả môi trường phát ngôn , gắn với ngữ cảnh . Trong giao tiếp , chúng ta
luôn có thể thông qua phân tích các trợ từ ngữ khí mà nắm bắt ngôn trung , vì nó bao hàm những thông tin về thái đô ̣ , tình cảm, yêu cầu, nguyê ̣n vo ̣ng của người nói, về quan hê ̣ giữa người nói và người đối thoa ̣i , phần lớn là những thông tin gián tiếp, hàm ẩn hoặc một tiền giả định nào đó . Chỉ trong môi trường giao tiếp / trong đối thoa ̣i và gắn với ngữ cảnh , trợ từ ngữ khí mới đủ các điều kiê ̣n để hoa ̣t đô ̣ng, thực hiê ̣n chức năng của mìn h.
3.2.2 Nhƣ̃ng điểm khác nhau của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t
- Về vi ̣ trí trong hê ̣ thống từ loa ̣i
Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i , dựa trên ba tiêu chí phân đi ̣nh từ loa ̣i : khả năng đảm nhiê ̣m thành phần cú pháp , khả năng tổ hợp giữa từ và từ , khả năng chắp dính của từ . Các nhà nghiên cứu cho rằng trợ từ ngữ khí là thuộc về phạm trù hư từ.
Trong tiếng Viê ̣t , dựa trên ba tiêu chí phân đi ̣nh từ loa ̣i : ý nghĩa khái quát , khả năng kết hơ ̣p và chức vụ cú pháp của từ , thì các nhà nghiên cứu cho rằng trợ từ ngữ khí là mô ̣t từ loa ̣i khác với thực từ và hư từ .
- Về mặt đi ̣nh nghĩa
Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i , trợ từ ngữ khí là mô ̣t loa ̣i hư từ để biểu đa ̣ t ngữ khí/tình thái của người nói , thường đă ̣t cuối câu . Đi ̣nh nghĩa này đã được nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận .
Trong tiếng Viê ̣t , trơ ̣ từ ngữ khí là thuô ̣c vào lớp tình thái từ , không đảm nhiệm chứ c vụ cú pháp trong câu , đươ ̣c sử dụng trong phát ngôn để biểu thi ̣ mô ̣t số ý nghĩa như : thái độ, tình cảm , sự đánh giá ...của người nói đối với nội dung phát ngôn , đối với hiê ̣n thực và / hay đối với người đối thoa ̣i , hoă ̣c để tham gia biểu thi ̣ các mục đích của phát ngôn . Đi ̣nh nghĩa này chủ yếu hướng tới bình diê ̣n chức năng của trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t . Những đă ̣c điểm thuần phân bố , mang
tính cú pháp do đã được coi là những cơ sở tiền đề nên không được nhắc đế n. Tuy nhiên , vẫn có thể nhâ ̣n ra đươ ̣c các đă ̣c điểm cú pháp ấy khi mô tả các đă ̣c điểm ngữ nghĩa – chức năng của từng trợ từ ngữ khí .
- Về mặt chức năng
Đối với trợ từ ngữ khí tiếng Hán , các nhà nghiên cứu cho rằng có ba chức năng cơ bản: chức năng giao tiếp , chức năng khái niê ̣m và chức năng diễn ngôn .
Nhưng trong tiếng Viê ̣t , các nhà nghiên cứu cho rằng trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t có bốn chức năng: chức năng đánh giá , chức năng biểu cảm , chức năng nhấn mạnh và chức năng tham gia biểu thị mục đích phát ngôn .
- Về phạm vi sử dụng
Về pha ̣m vi sử dụng , trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t phức ta ̣p hơn trợ từ ngữ khí tiếng Hán rất nhiều . Trong tiếng Hán hiê ̣n đa ̣i bất cứ trong giao tiếp hàng ngày hay trong tác phẩm văn ho ̣c coi tro ̣ng ngữ khí hơn cả , nhưng trong tiếng Viê ̣t , hết sức chú tro ̣ng tôn ti, khi sử dụng trợ từ ngữ khí luôn phải xem xét đối tượng trong giao tiếp. Đối với những người ở thứ bâ ̣c trên, có tuổi tác cao , hoă ̣c có đi ̣a vi ̣ lớn thì phải dùng những từ biểu thị kính trọng như ạ, hả...Điều này là mô ̣t điều quan trọng khu biệt trợ từ ngữ khí tiếng Hán với trợ từ ngữ khí tiếng Việt .
Như trên là những điểm giống nhau và khác nhau với cơ bản của trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt . Trong bô ̣ phâ ̣n sau ta sẽ so sánh đối chiếu càng tỉ mỉ hơn và sâu sắc hơn về biểu hiện ngữ nghĩa – ngữ dụng và chức năng ng ữ pháp của từng nhóm theo bảng 7 trên đã nêu ra.