1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy

14 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 704,33 KB

Nội dung

Nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Lê Thị Thúy Lan Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận văn học; Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phương Năm bảo vệ: 2013 Abtract: Khái quát diện mạo đóng góp tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975 đặc biệt đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, điểm nhìn giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Khuất Quang Thụy thông qua ba tác phẩm Những tường lửa, Không phải trò đùa Góc tăm tối cuối Tìm hiểu nghệ thuật tự qua tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, để từ thấy dòng chảy, biến đổi mặt hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 Có so sánh mở rộng với bút viết tiểu thuyết thời Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Minh Châu… để thấy nhà văn với tài năng, phong cách lĩnh nghệ thuật làm thay đổi diện mạo góp phần khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng tiểu thuyết đại Việt Nam, tiểu thuyết viết chiến tranh văn học đại Việt Nam nửa kỷ qua Keywords: Tiểu thuyết; Nghiên cứu văn học; Văn học Việt Nam; Nghệ thuật tự Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA KHUẤT QUANG THỤY 1.1.Khái lược nghệ thuật tự 1.1.1 Về tự học 1.1.2 Nghệ thuật tự 1.2 Sáng tác Khuất Quang Thụy 15 1.2.1 Hành trình sáng tác 15 1.2.2 Quan niệm sáng tác 19 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 23 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 23 2.1.1.Khái lược nhân vật nhân vật tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 23 2.1.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 31 2.1.3 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 38 2.1.4 Nghệ thuật biểu nội tâm nhân vật 44 2.1.5 Ngôn ngữ nhân vật 49 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 57 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 57 2.2.2 Các kiểu tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 60 Chương ĐIỂM NHÌN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 71 3.1 Điểm nhìn trần thuật 71 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 75 3.3 Giọng điệu trần thuật 84 3.3.1 Giọng điệu trào lộng, giễu nhại 85 3.3.2 Giọng điệu triết lý 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh đề tài lớn văn học Việt Nam Đồng hành với kiện lịch sử vĩ đại dân tộc kỉ XX, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, văn học đề tài chiến tranh có thành tựu rực rỡ, thể loại tiểu thuyết Khuất Quang Thụy nhà văn quân đội, ông nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với Nguyễn Trí Huân, Chu Lai, Lê Lựu… trải qua chiến tranh chống Mỹ Sau gia nhập quân đội tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường Tây Nguyên, thập kỷ 80 kỷ XX ông chuyển làm biên tập viên, Trưởng ban văn xuôi, Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nhà văn Khuất Quang Thụy có nhiều tác phẩm viết người lính có giá trị, dư luận đón nhận, đánh giá cao Ông trao giải thưởng Nhà nước năm 1997, giải thưởng Bộ Quốc phòng, Hội Nhà văn Việt Nam Khuất Quang Thụy có lối sống giản dị, lặng lẽ Ông xuất diễn đàn hay trước công chúng, tác phẩm ông không quảng bá rộng rãi nên bạn đọc biết đến Việc tìm hiểu nghiên cứu Khuất Quang Thụy tác phẩm ông ỏi, khiêm tốn chưa có chiều sâu thực xứng tầm Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, lớp lớp nhà văn làm nên văn học kháng chiến với nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, là: Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Minh Châu, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khải… Ngày nay, trước phát triển đời sống xã hội, văn học nghệ thuật có chuyển mạnh mẽ, song thiết nghĩ, đề tài chiến tranh văn học đề tài lớn, có giá trị sâu sắc Các tiểu thuyết: Những tường lửa, Không phải trò đùa, Góc tăm tối cuối Khuất Quang Thụy khai thác thành công chiến tranh chống Mỹ cứu nước (chiến dịch Đường Chín-Khe Sanh) chiến tranh biên giới Tây Nam Các tác phẩm điển hình, tiêu biểu cho tác phẩm văn học viết chiến tranh giai đoạn Quan tâm đến đề tài chiến tranh việc sáng tác, thưởng thức trình nghiên cứu tác phẩm cần thiết, đặc biệt giai đoạn Nhà văn Ngô Thảo Văn học người lính đúc kết quan trọng việc quan tâm đến đề tài chiến tranh văn học: "Quan tâm tới đề tài chiến tranh tìm nguồn để hiểu đúng, nhận thức đúng, khám phá vấn đề xã hội đời sống hôm Quan tâm tới đề tài chiến tranh để tìm hiểu áp lực, xu hướng qui luật chi phối phát triển xã hội người Quan tâm tới đề tài chiến tranh, tìm chìa khóa để mở cánh cửa vào giới tinh thần, tình cảm người, hệ toàn thể xã hội mà văn học có ước muốn tích cực tham gia vào việc biến cải ngày tốt hơn, hoàn thiện hơn" [19, tr 144] Rõ ràng, ba tiểu thuyết Những tường lửa, Không phải trò đùa, Góc tăm tối cuối khai thác triệt để đề tài chiến tranh diện rộng bề sâu, nhiều góc nhìn khác Ở tiểu thuyết có phạm vi đề tài khác nhau, tựu chung lại, tác giả khai thác tối đa hiệu đề tài chiến tranh, đem lại giá trị biểu cao việc khắc họa hình ảnh đất nước người Việt Nam từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đến nay, chưa có công trình nhận diện cách đầy đủ hệ thống văn học Việt Nam sau 1975 Các công trình khoa học thường sâu khảo sát số vấn đề cộm văn học đương thời Đó bước cần thiết để có nghiên cứu toàn vẹn giai đoạn văn học sôi động Thiết nghĩ, ba tiểu thuyết Khuất Quang Thụy mà nghiên cứu coi đặc sắc có nét riêng so với tiểu thuyết viết chiến tranh, sau chiến tranh tác phẩm Bảo Ninh, Dương Hướng, Chu Lai, Hữu Mai Việc nghiên cứu nét riêng góp phần làm phong phú thêm lý luận tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh 2 Lịch sử vấn đề Sau chiến tranh, văn xuôi loại hình văn học phát triển sớm có thành tựu đáng kể, tiểu thuyết, truyện ngắn ký Sự phát triển toàn diện thu hút ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vì vậy, sau khoảng thập niên từ ngày hoà bình lập lại, số viết tập trung vào việc nhận diện dự báo bước phát triển Từ đến nay, văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng trở thành đề tài cho nhiều công trình nghiên cứu Có thể điểm qua vài nét sơ lược chặng đường nghiên cứu vấn đề sau: - Nguyễn Đăng Mạnh Về xu hướng tiểu thuyết phát triển (Nhân dân, 26/10/1985) tập trung khắc họa đặc điểm xu hướng tiểu thuyết lên đời sống văn học năm 80 Đó tiểu thuyết mà nhà văn - qua tác phẩm - tham gia vào sống nhà tư tưởng, nội dung triết luận chiếm tỉ lệ quan trọng điển hình người người cách mạng có tri thức hay công nông trí thức hóa Tác giả ghi nhận xu hướng vận động hợp lí tiểu thuyết để đáp ứng yêu cầu nhận thức người trước vấn đề thực tiễn xã hội, đất nước - Lại Nguyên Ân Văn xuôi gần đây, diện mạo vấn đề (Đất Quảng, số 36/1985; Văn nghệ quân đội, số 1/1986) người vào vấn đề khái quát diện mạo văn học mười năm sau chiến tranh qua bốn mảng đề tài: văn xuôi chiến đấu, văn xuôi sản xuất, văn xuôi phong tục - lịch sử văn xuôi tâm lí - xã hội Ở đề tài chiến đấu, tác giả chủ yếu hạn chế văn xuôi: tình “hôm ngồi viết hôm qua”, nhà văn chưa có đổi quan niệm sáng tạo nghệ thuật Ở văn xuôi tâm lí - xã hội, tác giả khẳng định mảng đề tài thể rõ rệt tính chất chuyển giai đoạn đời sống xã hội sau 1975 - Bùi Việt Thắng viết Văn xuôi hôm (Nhân dân, 10/5/1987) lại từ nhận định văn xuôi mở nhiều hướng, nhiều cách tiếp cận đời sống, để khái quát thành ba khuynh hướng chính: “xông thẳng vào đời sống tại”, “nhận thức lại thực tại” vấn đề đạo đức, nhân cách người xã hội Ở phương diện nghệ thuật, tác giả điểm đến dấu ấn cá tính nhà văn giọng điệu đối thoại tác phẩm Trong viết khác: Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975 (1995), tác giả kỹ đổi nghệ thuật thể loại tiêu biểu tiểu thuyết từ phương diện cấu trúc Khẳng định sau 1975, tiểu thuyết có biến đổi từ cấu trúc lịch sử - kiện sang cấu trúc lịch sử - tâm hồn, tác giả cho ký ức yếu tố quan trọng nhà văn dùng để tổ chức tác phẩm bước đầu đặt vấn đề xác định ảnh hưởng loại hình nghệ thuật khác cấu trúc thể loại tiểu thuyết Những vấn đề lần tác giả đề cập đến chuyên luận gần đây: Tiểu thuyết đương đại (Nxb Quân đội nhân dân, 2005) - Vũ Tuấn Anh viết Đời sống thể loại trình văn học đương đại (Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, 2001) phác họa vận động văn học Việt Nam khoảng hai mươi năm cuối kỉ XX từ góc nhìn thể loại Khẳng định sức mạnh nghệ thuật tiểu thuyết giai đoạn chuyển đời sống xã hội, tác giả quan tâm đến biến đổi làm nên diện mạo thể loại Đó phong phú đề tài, đa dạng “chủng loại” tiểu thuyết, dấu ấn đậm nét cá tính sáng tạo, tư nghệ thuật với tính chất tổng hợp, đào sâu, tính đối thoại gia tăng mô hình cấu trúc - Cho đến năm 2007, nói, chuyên luận Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 (Nxb Giáo dục) Nguyễn Thị Bình công trình mang tính tổng kết khái quát 20 năm văn học hậu chiến cách đầy đủ sâu sắc Tiền thân chuyên luận luận án Tiến sĩ Ngữ văn tác giả bảo vệ thành công từ cuối năm 90 Lấy mốc dừng khảo sát năm 1995, tác giả phần có khoảng thời gian chẵn năm vừa dừng lại chặng văn học Việt Nam bắt đầu có thay đổi hệ hình quan niệm văn học, từ văn học hậu chiến sang văn học hội nhập Trong khoảng mười năm đó, tác giả bổ sung vào phần phụ lục hai tiểu luận bước đầu nhận diện văn học giai đoạn Vì vậy, xét đến thời điểm tại, công trình nhận diện văn xuôi hậu chiến toàn diện Khuất Quang Thụy người lính cầm bút xuất sắc, với nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh Tuy vậy, ông người khiêm tốn, lặng lẽ, xuất hay đăng đàn diễn đàn Người ta thường mệnh danh ông "thợ lặn bậc bảy" ông cặm cụi viết hay "lẩn" Mấy năm gần đây, đặc biệt ông giải thưởng Hội Nhà văn, Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, người ta bắt đầu ý nhiều đến ông Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp riêng biệt nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, có đề cập gián tiếp nghiên cứu tiểu thuyết ông Một số báo báo in, báo mạng viết Khuất Quang Thụy sáng tác ông Đặc biệt, sau tiểu thuyết Không phải trò đùa đời, báo Văn nghệ có tọa đàm tiểu thuyết với tham gia nhiều nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, số nhà văn, nhà thơ Ngoài ra, tạp chí Văn nghệ Quân đội từ năm 1984 đến có đến hàng chục viết tác giả đề cập trực tiếp đến ba tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Đáng ý số viết Nguyễn Thanh Tú, Hồng Diệu, Từ Sơn, Đinh Thanh Hương Hay số viết khai thác phương diện nội dung sáng tác Khuất Quang Thụy Ví dụ Luận anh hùng chiến thắng đồng đội tác giả Nguyễn Chí Hoan đăng báo Văn nghệ số ngày 29-4-2006; nhà văn Khuất Quang Thùy từ Nhà hoà hợp đến… Đối chiến Dương Tử đăng website http://vanvn.net, hay viết Chiến tranh góc nhìn xã hội học Khuất Quang Thụy Văn Chinh đăng website http://vanvn.net Ngoài số nghiên cứu, luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khía cạnh khác sáng tác Khuất Quang Thụy, mà chủ yếu phương diện nội dung Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đến nay, Khuất Quang Thụy sáng tác gần chục tiểu thuyết nhiều truyện ngắn, kịch Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu ba tiểu thuyết Khuất Quang Thụy: Không phải trò đùa, Góc tăm tối cuối Những tường lửa Ngoài ra, nghiên cứu sáng tác lại Khuất Quang Thụy để so sánh, đối chiếu rút nhận định 3.2 Mục đích nghiên cứu: - Chỉ vai trò nghệ thuật tự sự hình thành, phát triển biến đổi thể loại tiểu thuyết - Nghiên cứu nghệ thuật tự qua tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, để từ thấy dòng chảy, biến đổi mặt hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Để thực luận văn này, bên cạnh việc làm việc trực tiếp với văn ba tiểu thuyết: Những tường lửa, Không phải trò đùa, Góc tăm tối cuối cùng, tham khảo nhiều nguồn tài liệu, từ giáo trình, từ điển đến nghiên cứu báo, tạp chí, trang web giảng viên hướng dẫn cung cấp, tư liệu khác sưu tập trình nghiên cứu, triển khai đề tài Nghiên cứu đề tài này, muốn góp phần làm rõ thêm hệ thống tiểu thuyết nói riêng tác phẩm văn học nói chung sau năm 1975 đề tài chiến tranh, đặc biệt đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh văn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung luận văn triển khai thành ba chương: - Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Khuất Quang Thụy - Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Khuất Quang Thụy - Chương 3: Ngôn ngữ, điểm nhìn giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Khuất Quang Thụy TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách lý luận phê bình 1.Đào Tuấn Anh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2002), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2006), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán (1992), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Duy Hiệp (2007), Thơ truyện đời, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình Văn học từ lý thuyết đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Mã Giang Lân - Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa văn học, Hà Nội 13 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 97 14 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2006), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2000), Chủ nghĩa văn học hậu đại giới – vấn đề lí luận, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 18 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Khoa Văn học (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào - Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Đăng Xuyền (2000), Nghệ thuật trần thuật Nam Cao, Nhà xuất Văn học, Hà Nội *Sách tác phẩm 24 Nguyễn Minh Châu (1999), Dấu chân người lính, Nhà xuất trẻ, TP HCM 25 Dương Hướng (2007), Bến không chồng, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Chu Lai (2009), Phố, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 27 Khuất Quang Thụy (2007), Những tường lửa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Khuất Quang Thụy (2004), Góc tăm tối cuối cùng, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 98 29 Khuất Quang Thụy (1999), Không phải trò đùa, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Khuất Quang Thụy (1985), Người bến Phù Vân, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 31 Khuất Quang Thụy (1996), Nước mắt gỗ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 32 Khuất Quang Thụy (2010), Đối chiến, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Khuất Quang Thụy (1986), Trước ngưỡng cửa bình minh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội *Tư liệu, viết 34 Đoàn Đức Phương (2005), Văn hoá nghệ thuật góc nhìn xã hội học, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 10 35 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ hàn Mặc Tử, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 36 Nguyễn Bích Thu (1995) ,“Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 37 Nguyễn Bích Thu (2001),“Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 567 – 593 38 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 39 Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết – Tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 40 Phan Trọng Thưởng (2004), “Văn học kịch thời kỳ 1975 - 1985 vấn đề xã hội hậu chiến”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10 41 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 99 *Trang Website 42 http://nhavan.vn 43 http://news.socbay.com 44 http://tailieu.vn 45 http://vanhoc.com 46 http://evan.com 47 http://tienve.com 48 http://bichkhe.org 49 http://tienphong.vn 50 http://cand.com 51 http://vannghequandoi.vn 52 http://vanvn.net 100

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w