BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC CAN THO
wlLlucs
Nguyễn Thị Mỹ Trúc
GIÁO DỤC THÁM MỸ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TÁC PHÁM TỰ SỰ TRONG
“NGU VAN 10- BAN CO BAN”
Luận văn thạc sĩ
Trang 2MỤC LỤC
Trang
MỜ ĐẤU Ố Ốc 1 Lí đo chan BE A oo ooo soc ccss esses sessnsesnnesnnnnnnsnnnsonannnnennnenanansenanavaennsenneansennnens
2 Lịch sư văn để nghiên cứu 22 1253 ST 2 HS HE 1T ngư 1212212 l
3 Mục đích nghiên cứu - - S5 1+ SH vn HH ng 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiển cứu 0 220 1222221222122 se 3 5 Phurong php mabey Cum ono occ 3 S2 SE SE HH ng ng 3
6 Đóng góp: mới của luận văn I2 2 12111 11s 4
Do RGU 7s nnố -taaaA ga aanaẵH.O 4
Chương 1: Vấn đề giáo dục thẩm mỹ và phương thức giáo dục
thấm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học tác phẩm văn chương
1.1 Van dé giáo dục thảm mỹ cho học sinh THPT 222 2S TS 3 6
I.1.1 Chức năng thắn tỀ à- 22 02222 012222212221212122121212 xe 6
1.12 Giá trị vẻ thảm mỹ, 0 1 0 12211 121211212121 12 2122 s2 8
1.1.3 Yêu câu giáo dục thảm mỹ cho học sinh THPT 222 2S S2 10
1.2 Nội dung giáo dục thắm mỹ cho học sinh THPT S2 222222 s5 se 15
1.3.1 Các phương diện thảm mỹ thuộc chủ thế căn thiết giáo dục cho học
sinh phố thông ST Q SH.“ ng kg 15
1.2.2 Céc phương diện thắm mỳ thuộc khách thể cản thiết giáo dục cho "mẽ h.5ÃĂÃ AA 17
1.3 Phương thức giáo dục thâm mỹ cho học sinh THPT qua đạy học TPTS 22
1.3.1 Đối tượng tiếp nhận thâm mỹ của học sinh trong dạy học TPTS có
1.3.2 Muc dich gidéo duc tham my cho hoc sinh trong day hoc TPTS 2
Trang 3Chương 2: Khảo sát thực trạng và thiết kế các bài giảng theo định
hướng giáo dục thẩm mỹ cho một số tác phẩm tự sự trong “Ngữ
văn 10 — Ban co ban”
3.1 Khao sát thực trạng 83
31.3 Địa điểm khao sắt - Q Q Q Q2 222111 S HH HH ng Hee 5,8
2 1-4 Thời gian khảo sắt 22 2225522122 se rsersrrsrrrerrrrrrrrerrrereve 3đ
2 1.Š Nội dung kháo sắt 33
2_1.6 Phương pháp khao sắt _ QQ - À2 S11 3c SH ng ga 37
2 1.7 Kết quá khảo $8 cccccccscsssnsnensnsvesnnnsnenmnnnmnnmnnnonennanenaveawanapnevannnn 37 32 Đánh giá kết quả khảo sát 22 1 522 222122122122121 2112112111211 xyeg 42 3.2.1 Nhận xét và nút kinh nghiệm tử tiết dự giờ S2 2 S22 sz 2c sea 42 22 2 Đánh giá kết quá của phiếu kháo sát 22 2s S532 sec ve co 43
2.3 Giá trị thám tỳ cơ bán của các một số tác phim oy su trong “Net van 10 -
;70u cản <- AI Ai -d
2 3.1 Nhận xét chung vẻ những tắc động thắm nrÿ của tác phẩm tự sự 44
33.3 Giá trị thăm mỹ cơ ban của một số tác phảm ty sy “Nett văn 10 —
) OT AI " trriidđầD 46
24 Thiết kế bài giảng một số tác phám tự sự **Ngữ văn 10 - Ban cơ bán” theo
định hướng giáo dục thả TtŸ cece 221 SE 33 KH “HH ng gang 47
24.1 Mục tiêu tit mE occ ccc cc eeceeceseeneeseesaeeeenseeneesueesnevaneeansneens 47
34.3 Đối tượng thiết ké 0221222 2121101010101 110101 x6 47
DAB NGM dmg Ct KE Ồ 48
24-4 Phương pháp thiết kẺ 22 522322122111 122121212 2121210122122 x66 48
3 4.5 Thiết kế cụ thể - 22 t2 n2,” 0 0n du 48
Trang 4Chương 3: Thực nghiệm
3.1 Giai đoạn chuẩn bị thực nghiệøm 222 2222225 2222221222 2121212212122 222 73
3.1.1 Các bước chuẩn bị cho thực nghiệm đợt Ì - 25555 s xe z~Sx <2 73
3.1.2 Các bước chuắn bị cho thực nghiệm đợt 2 22 5222 s2 sz se se se 74
3.2 Giải đoạn kiếm tra thực nghiệm 2 222 2222 122222121221221221 252222 75
32 1 Triên khai thực nghiệm đợt 1 75 3.3.3 Triên khai thực mghidins dot 2 o.oo cceeeeennnnnneeeeeneeseeeneeeeeneeens 76
3.3 Giai đoạn xư lý kết quá thực nghiện 2 2222 5222221222212 2122122 122 76
3 3_1_ Xác định thang đánh giá - S1 22 S83 SE ng gzec 76
3.3.2 Phân tích kết qua thực nghiệm Ẳ.2- 22 S5 S225 S5 2S S2 2c v2 sec 77 Kết luận 1 Đánh giá chung - - - À2 23122 SE Song HH 82 2 Một số kiến 1)! 83 TÀI LIỆU THAM KHAO _¬Ac<`- T11 2 xxyu 84 Phu luc es 86
3 Tranh anh — Sơ đỏ 0112 10 12121111112 1121111112 111110100 11101101011 00 99
Trang 5MO DAU
L Lí do chọn đề tài
Nói đến quá trình tiếp nhận tấc phẩm văn chương là nói đến sự nhận thức tỏ
chức hướng dẫn của giáo viên và hoạt động của HS nhằm chiếm lĩnh một đói (tượng thám my fa tác phẩm văn học Trong đố, mục tiêu bao quất và cao nhất của nšôn Văn là góp phản hình thành và phát triền nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa cho HS, một nhân cách cân đổi toàn diện củ vẻ trí tuệ lẫn tâm hỏn, nhân văn và thắn: mỹ có hiệu biết và có kỹ năng hành động đáp ứng nhu cảu đo thực tế cuộc sông đồi hoi
Sau khi phân biệt tính chất của dạy Văn ở Đại học và Phỏ thông, GS Lê Ngọc
Trà nhắn mạnh: * Môn Văn cố vị trí đặc biệt trong nhà trường, nó là môn học gắn bó nhiều nhất với nghệ thuật - nội hoạt động kỳ diệu của con người, một lình vực của
tình cam, của trực giác, của tương tượng và cua cái đẹp Mục đích cua việc dạy Văn ở trường phô thông phải được quan niệm lại cho chính xác hơn Học Văn không phải là học những tri thức vẻ ngôn ngữ, vẻ lý luận, vẻ lịch sư văn chương mà quan trọng là bồi dưỡng và phát triển năng lực văn ở mỗi con người Nắng lực này bao gồm năng lực tư duy và năng lực cảm xúc, năng lực thế hiện kha năng nói, viết, điển đạt cam nghĩ của mình trong một văn bán và cuối cùng là năng lực cám thụ tức khá nắng tiếp nhận tác phảm, thương thức cái hay, cái đẹp Phát triên năng lực văn là phát
triên năng lực sông phát triên cá nhân và đo đó cũng là phát triển coa người năng lực làm người hiều theo nghĩa bao quát nhát của nó” [20.Tr10]
Giáo dục thâm my cho HS qua gi hoe TPTS nhằm nâng cao nắng lực thám mỹ
của ngôn ngữ trong dạy học Dây cùng là những suy nghi, wan tro cua cdc nhà văn, nhà giáo vẻ việc phát huy hơn nữa tấc dụng giáo dục tư tương tình cam đạo đức, giáo dục thảm mỹ (hai đặc trưng cơ hàn của văn học trong nhà trường phô thông), Võ Quảng viếc:
“Lời nói hay việc làn tốt và cá việc làm xảu được vẽ lên chân thật sinh động trong văn
học, mang khá năng giáo dục các mặt phám chất đạo đức, rèn luyện cá tính coa người Văn nghệ là vũ khí sắc bén văn nghệ là kỹ sư tâm hôn, chính vì lẽ đó” {20 Tr1 1]
Với mong muốn góp phản nâng cao chất lượng giảng dạy TPTS ở trường phổ
thông người thực hiện đẻ tài đi vào tim hiệu các giá trị thắm nrÿ của một số TPTS ở
lớp 10 - Ban cơ hàn và đưa ra phương cách giáo đục thắm mỳ cho HS phô thông qua
giờ đạy học văn
3, Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Kiếm m một phương pháp tiếp nhận và giang đạy Văn học trong nhà trường mọi giấo viên dạy văn đều chung một trăn trớ: "Làn: thể nào để cố thể giúp HS và sinh viên thực sự yêu mến văn chương, cam thụ được vẻ đẹp của nghệ thuật văn chương ”"
Trang 6Nhiều nhà văn tên tuổi đã bày tỏ ý kiến vẺ việc đạy học Văn trong nhà trường
phô thông như Đặng Thai Mai, Tổ Hữu, Hoài Thanh Xuân Điệu và một vài nhà
văn, nhà thơ ẻ Giáo sư Đặng Thai Mai, nhà thơ Chế Lan Viên đã từng đi dự giờ
giang văn ở trường phỏ thông Nhiều nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học ngôn
ngừ học, văn hóa quen biết cũng điều cố đóng góp những ý kiến quý báu Từ những
kinh nghiệm riêng tử những góc độ khác, mỗi người đã đẻ cập đến những phương
diện quan trọng nhát định: bản chất thắm nyỳ của văn chương, sức ngạnh riêng của văn
chương vai trò cua nó trong đời song
Pham Van Đông đã từng căn đặn người dạy Văn là phái “dạy cái hay, cái đẹp cua Văn” và đạy bao nhiêu cái hay cái đẹp khác nữa ơ trong đó ve tim hon ve tu
tưởng về lẽ sống Không phải là “dạy cái hay cái đẹp” vẻ tân hôn, vẻ tư tướng, vẻ lẽ
sông từ bên ngoài, do GV đưa vào một cách tùy tiện mà phai dạy những cái hay cái
đẹp "ở ưong đố” tức là ở trong tác phám, trong cái hay, cái đẹp của tác phám Đông
thời ông cũng cho rằng: "dạy Văn là một quá trình rèn luyên toàn điện Chú ý đây là
rèn luyện tính tình tự cách, đạo đức của HS Dạy Văn tức là dạy cho HS phát hiện
con người của mình, thảy rõ nó và tử đó cai tạo nó.” (20.Tr70) Theo dng can tap cho
HS diễn tá những ý phức tạp, bóng bảy, có nhiều cách diễn tà khác nhau đề thể hiện
suy nghĩ cua rnình trung thành, chặt chẽ chính xác
Tc gia Tran Minh trong “Một số vấn để về phương pháp dạy học Văn trong
nhà trường” cho rằng: củn nẵng cao chát lượng thảm mỹ của ngôn ngữ trong giờ dạy
lic phim tự sự bảng việc kết hợp thám mỳ ngôn từ với thắm mỳ ngừ điệu, dáng
vẻ trong chừng mực nào đó có thê xem tác phẩm là kịch bạn và người giáo viên là
người trình điển những trạng thái tư tường tình cám trong kịch bản “Trong một bài
văn, ta có thế đạy cái hay cái đẹp cua Văn đồng thời có thê dạy bao nhiêu cái hay cái
đẹp khác nữa ở trong đó vẻ tâm hỏn, tư tường, lề sống một công đôi ba việc.” Ông
quan niệm "tử" là quan trọng nhát, rồi đến “câu”, sau đến “văn”, cho nên cản phải
hiểu hết ý nghĩa của từ, đồng thời phải đạy cách viết cách nói
Tạp chí giáo dục (Số 1 - 1980) Võ Quang một lần nữa nhân mạnh việc phát
huy tắc dụng của văn học đổi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của HS “dạy Văn
không chỉ 1a lam cho HS hiéu cốt truyện tìm hiệu chu đẻ hiểu lịch sư hay vị trí cua
tác phám hoặc ý đỏ của nhà văn Những cái đó rất cản nhưng chựa đủ Thực chất của
một tác phảm Văn học đúng nghĩa la khoi tinh cam mang tinh chan Ii an dang sau mdi
cau chi, hinh argng Khéi tinh cam đó cố lúc còn nói lên ca tự tường của tic phan ”
Vi vay theo ông thì người GV củn giúp HS qua mỗi tấc phảm được học có thái độ
yêu, ghét rõ ràng Từ đó mới đạt được chát lượng giáo đục cao về tự tường
Trang 7phát hiện điểm sáng thám mỳ (yêu tế then chếu Khắc họa điểm sáng thắm mỳ đề
giúp HS chiếm lĩnh tác phẩm thương thức tác phẩm, cam nhận được vẻ đẹp của nhân
vật trong tác phám Đề thực hiện được điều này có khi là cá một quá trình gợi ý, dẫn
đất hằng đọc bằng gợi bằng diễn giai
Trên đây đã nêu một số công trình nghiên cứu vẻ việc giáo dục thám nyỳ trong
dạy học tác phảm văn chương nói chung và có thé su dung chúng trong những tiết học TPTS noi riêng mà văn để gido duc thim my cho HS qua dạy học TPTS một cách cố hiệu qua và có hệ thống còn nhiều khó khăn
3 Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu việc giang dạy các phương điện thảm nữ của TPTS trong
chương trình Ngữ văn 10 - ban cơ bàn, để ra những giải pháp, phương pháp đạy học
thích hợp và có hiệu qua, đáp ứng yêu cau giáo đục thảm nrÿ cho HS qua giờ học TPTS 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khẻ của để tài này người viết chỉ tập trung nghiên cứu vấn đẻ giáo
dục thảm nryÿ quá dạy học TPTS, cụ thê là khao sát, thiết kế và thực nghiệm một số
TPTS trong sách Ngữ văn L0 - Ban cơ bán
Trong tiến trình dạy học ơ mỗi tiết học giáo viên sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp thích hợp để nẵng cao mức độ tìm hiểu tác phám Trong đố xây đựng các câu hoi nhân mạnh việc giáo dục thâm mỹ cho HS là quan trọng nhất Tất nhiên việc này không phái là phương pháp duy nhất trong việc tìm hiệu giá trị nội dung tự
tương và giáo dục thảm mỹ cho HS trong quá trình dạy học TPTS Nhưng đây là yếu
tổ quan trọng góp phản thuận lợi cho GV sử dụng kết hợp với những phương pháp khác khi cản thiết
Š Phương pháp nghiên cứu
* Các phượng pháp nghiên cứu lý luận:
Sư dụng các phương pháp phân tích, tông hợp kinh nghiệm từ việc nghiên cứu
các tài liệu lý luận trong và ngoài nước có liên quan ° Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
~ Plurzng nháp điều tru:
Mục đích thu thập thông tin vẻ thực trạng của văn dé nghiên cứu nhắm
đánh giá thực trạng và làm cơ sơ thực tiễn cho việc giáo dục thảm mỹ qua
TPTS phục vụ cho nhiệm vụ nghiền cứu của để tài
* Plurơzng nháp thựfc nghiệm xư nhạm:
Trang 8Phương pháp thực nghiệm sự phạm được sử dụng với nưục đích kiêm
nghiệm tinh ding din, kha thi và tính hiệu qua cua việc xây dựng các giáo án
theo hướng giáo dục thắm nyỳ cho HS qua giờ dạy học TPTS
“ Plrrơng pháp trắc nghiệm:
Phương pháp trắc nghiệm được tiền hành trong quá trình nghiên cứu bằng
cách cho HS thực hiện những bài kiếm tra và phiếu cự đánh giá nhằm thu thập
thông tin về văn đẻ nghiên cứu
- Phương pháp nghiền cứu qua xản phẩm hoạt động:
Phương pháp này được sư dụng trong việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và phân tích kết qua thực nghiệm
“ Pliương mhián thông kê tán học:
Phương pháp thống kê toán học được sử dụng đê xự lí các kết quá thu
được trong quá trình nghiên cứu
Ngoài các phương pháp nghiên cứu trên các phương pháp nghiên cửu hỗ trợ
khác cũng được sư dụng như: phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện,
phương pháp tông kết kinh nghiệm Các phương pháp này được sử dụng nhằm thu
thập thêm những thông tin căn thiết bỏ sung cho việc thực hiện những nhiệm vụ
nghiên cứu của để tài
Trong các phương pháp: nghiển cứu trên, phương pháp: nghiên cứu lý luận phương
pháp thực nghiệm phương pháp trắc nghiệm, phương pháp tỏng kết kinh nghiệm và phương pháp thông kê toán học được xem là phương pháp nghiên cứu chu yếu
Các phương pháp trên được cụ thê hóa trong quá trình thực hiện đẻ tài cua luận văn
6 Đóng góp mới của luận vẫn
Bằng sự hiệu biết cũng như kính nghiệm thực tế có hạn của mình, người thực
hiện luận văn để ra nội số phương thức giáo dục thám mỳ cho HS THPT qua đạy học
tác pham văn chương, đồng thời phân tích cụ thê giá trị thảm nrỹ cơ bàn của các TPTS
trong “Ngữ văn 10 - Ban cơ bán”, trên cơ sở đồ thiết kế các bài giáng theo định hướng giáo đục thâm mỹ bảng cách xảy dựng hệ thông các câu hoi
Trang 9Š Phương pháp nghiên cứu
6 Đáng góp cua luận vẫn
T Kết cáu luận văn
B NỘI DƯNG CHÍNH
Chương |: Vấn để giáo dục thám mỳ và phương thức giáo dục thám mỳ
cho HS THPT qua dạy học tác phám văn chương
Chương 2: Khảo sát thực trạng và thiết kể các bài giáng theo định hướng
giáo dục thảm nỹ cho một số TPTS trong "Ngữ văn 10 - Ban oo ban”,
Chương 3: Thực nghiệm
C KẾT LUẬN
Trang 10CHUONG I
VAN DE GIAO DUC THAM MY VA PHUONG THUC GIAO DUC THAM MY CHO HOC SINH THPT QUA DAY HOC TAC
PHAM VAN CHUONG
1.1 Vẫn đẻ giáo dục thẩm my cho HS THPT
1.1.1 Chưa: năng thâm mỹ của văn chương
Vẻ cơ ban, có thể nói, chức năng thảm mỹ văn học bộc lộ ơ chỗ nó có nhiệm vụ
thoa man nhu cau tham mỹ, phát triển năng lực và thị hiểu thắm mŸ của con người
Nhu cau ve cai dep la nhu cau rat quan trong Song không chỉ có dn ngu lay vợ lay chong, sinh con dé cai, ma còn có hoạt động vui chơi, ca hát “Cuộc sóng không có tiếng hát như sự sông không có ánh sáng mặt trời” (Phuxích) (19 Tr176] Nhu cảu
vẻ cái đẹp là một nhụ cảu cố tính bản chất của con người Dù ở đâu, làm gì, khi nào,
con người cũng luôn có xu hướng vươn lên cái đẹp Chúng ta có cầu “Đối cho sạch rách cho thơnr" Lời người xưa dạy không phai chỉ nói vẻ đạo lí, mà còn có ý nghĩa
nrÿ học sâu sắc
Trong bản chất sâu xa của nó, nhu cảu vẻ cái đẹp chính là nhu cảu vẻ cái gì lí
tương vẻ sự hoàn thiện Thoa mãn nhu cảu đố là thoa mãn khao khát cua con người
vẻ sự hài hòa, vẻ những giá trị chân, thiện, mỳ cao quý nhất Do vậy, đồi hỏi vẻ cái
đẹp là nhu cầu rất cao ở con người nó nói lên sự tiến hóa và phong phú của con người
trong hoạt động thực tiến, nó gắn liên với quá trình phát triền thé chát và tỉnh thản của
con người Vấn đẻ chức năng thắm mỹ cản phải được xem xét chủ yếu ở góc độ này,
tức là trong môi quan hệ với nhu cau ca con người vẺ cái đẹp Đôi khi có quan niệm
cho rằng dường như thảm nrÿ là một chức năng phụ ý nghĩa thảm nrÿ cua tác phẩm
chủ yếu chỉ là ở chỗ nó hắp dẫn, vừa mát, vui tai để nhờ đó người đọc người xem tiếp
nhận được dễ dàng hơn nội dung tư tường mà nhà văn định thẻ hiện Hiệu như thể là
không nhận thức được sự phong phú tính than va nhu cau nhicu mail của con người, nó sẽ dẫn đến chỗ làm nghèo nàn nghệ thuật
Thỏa mãn nhụ cảu về cái đẹp, không phải chỉ có một mình nghệ thuật Ở tắt các lĩnh vực và hoạt động cua mình con người đèu tìm cách đáp ứng nhu củu đó
Ở đây, sáng tạo thắm mỳ ở thành mục tiêu bản chất của nghệ thuật, bởi vậy,
nói như nhà phê bình Nga Bêlinxki: “Cái đẹp là điều kiện không thé thiểu cua nghệ
thuật, nếu thiểu cái đẹp thì không có và không thê có nghệ thuật Đố là một định
lf".[19 Tr177|
Nghệ thuật thực hiện chức năng thâm nrÿ bằng nhiều cách Trước hết nó thöa
Trang 11trong thiên nhiên, trong đời sống Việc truyền đạt này không mang tính chất tự nhiên
chu nghĩa mà thưởng gắn liên với quá trình điện hình hóa chọn lọc khái quát kĩ
lường, vì vậy, cái đẹp trong hiện thực đi vào nghệ thuật thường được nhân lên rat
nhiều Nhờ có nghệ thuật mà một phong canh, một sự vật một con người trở thành
đẹp hai lắn: một lắn trong đời sống và một lắn trong tác phẩm Mỗi lắn chúng đều có
những vẻ đẹp riêng sức háp dẫn riêng Cũng do vậy mà thế giới thảm mỹ lại giàu có
hơn lên và con người lại cố thêm cái đẹp đề thương thức
Nhưng công lao cua nghệ thuật không phai chỉ như vậy Ngoài việc ghi lại phan
ánh cái đẹp trong đời sông, nghệ thuật còn sáng tạo ra một cái đẹp: mới, vốn không có
trong hiện thực Mỗi bức tranh, bản nhạc, pho tượng, bài thơ đu là kết quá sáng tạo
độc đáo cua mỗi nghệ sĩ sau quá tình công phu nghiên cứu đời sông và nhào nặn chất liệu tự nhiên Từ một âm thanh tự nhiên đến âm thanh âm nhạc chất liệu đã lột xác hoàn tồn Tác phẩm khơng phái chỉ chứa đựng cái nhìn mới của nhà văn vẻ thể giới
ma cOn mang lai mot vẻ đẹp mới cua âm thanh màu sắc, hình khói ngôn ngữ Với
bao thể kì qua, nghệ thuật đã trở thành một kho giá trị thắm mỳ vô cùng phoag phú
cua nhân loại làm giàu thêm vẻ đẹp cua thẻ giới và do đồ mà cũng làm giàu thêm cho
đời sống tính than của mỗi người
Bên cạnh việc thoa mãn nhu cảu vẻ cái đẹp nghệ thuật là trường học cua những năng lực sáng tạo thảm mỹ, là nơi bồi dưỡng cám xúc, thị hiểu thám nyỆ của côn
người Trong quá trình rèn luyện và sáng tạo nghệ thuật, tai, mái và cái giấc quan thám mỳ của con người ngày càng tỉnh tế, nhạy bén, Các năng lực quan sắt, cám nhận,
khái quất ngày càng phát triên Con người mỗi ngày càng tích lũy thêm được nhiều
hơn những kinh nghiệm nghệ thuật cụ thế những thu pháp nghệ thuật và nô tá những
hình thức diễn đạt những con đường khác nhau đề đi đến cái đẹp Chính nhờ tiếp xúc
với tác phim nghệ thuật, con người không phái chỉ trở nên sành sói về nghệ thuật, biết
nhận ra cái hay cái dep cua tác phẩm mà còn biết khám phá cái dep cua thế giới nhìn
ra cdi đẹp trong đời sông và đặc biệt là càng trở nên phong phú, nhạy cám hơn có thê
nói, vẻ phương diện này nghệ thuật chính là nơi nuôi dưỡng cam xúc thảm mỹ của
con người, nơi giữ gìn và phát triển chát nghệ sĩ vốn có rong mỗi tâm hôn, khơi dậy
và tiếp sức cho những rung động vẻ cái đẹp nơi giữ gìn cho tâm hỏn con người không
chai sạn đi mà luôn luôn mới mẻ, nhạy cản với vẻ đẹp của từng chiếc lá, giọt sương,
một ánh trăng một tia nắng và do đồ mà cũng không bao giờ nguội lạnh thờ ơ với số
phận coa người, luôn luôn căm phẩn, đau đớn xót xa vì cái xắu, cái ác và thiết tha yêu
thương hướng vẻ cấi tốt, cái đẹp
Nghệ thuật chân chính trong khi bôi đắp cho cảm xúc thám mỹ thêm phong phú, động thời cũng làm cho nó trợ nên lành mạnh và cao đẹp Một tác phẩm tốt thường có
tác dụng cải tạo và nâng cao lí tướng thảm mỹ và thị hiểu thắm mỳ của người đọc,
Trang 12người xem, hướng dẫn, uốn nắn những quan niệm và sở thích riểng của họ Ở day, tác
phẩm nghệ thuật trực tiếp tiến hành giáo dục thảm mỳ
Trong quá trình phát triên lịch sử, chức năng thắm nrỹ của nghệ thuật không phải lúc nào cũng thé hiện giống nhau Bước đảu có thê nhận xét rằng, trong nhiều thể kỉ trước đây, văn hóa thắm mrỳ của xã hội hảu như tập trung ở nghệ thuật Còn ngày nay
chúng ta đang chứng kiến sự nở rộng ranh giới cua nrÿ học Nó không chỉ còn là khoa
học của riêng nghệ thuật như trước đây nữa Với sự phát triên cua thảm nỳ công
nghiệp thảm mỹ ngôi trường thảm nrÿ sinh heạt, thảm nrỹ trong các ngành nghẻ thé
thao phạm ví hoạt động thám mỳ của con người trở nên phong phú hơn rất nhiều Tuy nhiên, nghệ thuật vẫn là hình thức quan trọng nhát của hoạt động sáng tạo
theo quy luật của cái đẹp, vẫn gánh chịu phản nặng nhất trong việc thực hiện chức
năng thăm nrÿ của hoạt động con người
Khi nghiên cứu chức năng thắn: nrÿ của nghệ thuật, nên để phòng cách xem nhẹ
nó, nhưng đòng thời cũng cản chống khuynh hướng khuếch đại hoặc tuyệt đổi hóa
chức nắng này xem nó như là toàn bộ mục đích sáng tạo cua nghệ thuật
I.I.2 Giá trị vẻ thẩm mỹ
Thực chát nói đến các giá trị vẻ thảm mỹ là nói đến cái hay cái đcp cua tác phám, đến chỗ một bài thơ, một cuốn truyện cố mang lại cho người đọc sự thích thú húp dẫn hoặc cao hơn nữa là có kích thích cam hứng sáng tạo của độc gia hay không
Giá trị thảm nưỳ của tác phẩm văn học trước hết nhờ tài năng nhà văn nhà thơ trong việc đùng chữ, đùng câu, trong việc tỏ chức bỏ cục của bài thơ hay xây đựng cối
truyện, kết cáu truyện, trong việc sử dụng äm thanh, nhịp điệu đổi với thơ trừ tình hay việc xây dựng nhân vật, lựa chọn các chỉ tiết đối với TPTS Đặc biệt trong văn học,
việc tạo ra được những hình ánh và hình tượng mới n& độc đáo háp dẫn ưí tưởng tượng thường nxang lại cho người đọc sự thích thú và an tượng rát lâu bên Từ những
câu ca dao như:
Hữi cô tác nước bẻn đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đô đi
hay câu thơ của Nguyễn Du
Vắng trăng ai xẻ làm đôi
Nua in gỗi chiếc, nữa soi dặm trường
đến hình tượng Thúy Kiẻu, hình tượng Xuân Tóc đo, Chí Phèo tát ca những hình ảnh và hình tượng ấy đều khiến người đọc ngạc nhiên vì í tương tượng, cấi nhìn và
Trang 13Đông thời cản lựu ý thêm rằng một tác phẩm văn học có giá trị thám nỳ không
phai chỉ ơ chỗ nó mang lại cho người đọc sự thích thú hắp dẫn nhờ nghệ thuật điển đạt
của tắc giá mà còn ở chỗ chính cái hay, cái đẹp dy đến lượt mành lại tạo ra trong lòng
người đọc những rung động thảm mỹ tình yêu đối với cái đẹp làm cho cảm nhận
thám tỳ của con người một ngày một phoag phú hơn, tỉnh tế hơn, giúp con người biết
nhìn ra và cam nhận được vẻ đẹp cua bao nhiêu sự vật trong đời sống xung quanh
mình, thậm chí còn khơi dậy, kích thích năng lực sáng tạo aghệ thuật tiểm án ở mỗi
người bắt người ta cảm bút, làm thơ viết văn Và chính nhờ vậy mà đời sống tỉnh
thản của mỗi cá nhân ngày càng phong phú hơn lên, năng lực thắn: nỳ của mỗi người
được phát triên cao hơn Từ chỗ cảm nhận được sắc đâm nhạt trong chữ nghĩa của Nguyễn Tuân, biết lắng nghe từng giọt mưa rơi như:
"Tai nương nước giọt mái nhà
Nghe trời nặng nặng nghe ta buôn buôn
(Huy Can)
Người ta sẽ để đàng nhận ra biết bao nhiêu vẻ đẹp mà thiên nhiên, con người và
nghệ thuật mang đến và hiện ra trước mắt chúng ta
Các khái niệm quan trọng nhát thường áp dụng để xác định giá trị của tác phẩm vẻ
phương diện cua thảm mỹ là:
® Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung tức là làn: sao những từ ngữ, hình anh,
giọng điệu của tác phẩm diễn ta cho đúng, cho được điều mà tác gia muốn nói và độc
giá cũng cam nhận như vậy
s_ Sự điều luyện bộc lộ trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong cách kết câu, cách kê cách tả cách xây dựng nhân vật trong chất lượng của hình tượng
“Tính chảt mới m¿ẻ của các thù pháp nghệ thuật, tránh được những cách điển đại
đã sáo mòn lắp lại của người khác hoặc cua chính mình
“Tính độc đáo của bút pháp thể hiện ở chỗ tác giả có cái gì đó riêng của mình,
khơng hồn tồn giếng người khác có một chát giọng lạ ưu hút và gây được sự chú ý
của người đọc
Tác phẩm văn học thường không phai chỉ có một giá trị mà có thê có nhiều giá
iri Tuy nhiên, mỗi tác phám cũng khó lòng đạt đến các giá trị nêu trên vì chúng đểu
có một vị trí riêng không thê thay thé Song ơ đây phải thay tinh chat die thd cua cdc giá trị vẻ thám nưỳ Đặc biệt không phái vì chúng quan wong hơn mà là vì nó là cơ sở gắn kết các giá trị khác lại để tạo thành tác phẩm văn học Một truyền ngắn tuy có
nhiều chỉ tiết giúp người ta hiểu nhiều vẻ cuộc sống nhưng nếu nó không gẩy được
hứng thú, không háp dẫn thì cũng không được chú ý, thậm chí chưa được xem là tác
phẩm văn học đích thực Một bài thơ tuy có ý aghïa giáo huắẳn sâu sắc nhựng nếu chưa đạt được trình độ nghệ thuật thì đó cũng chỉ là một hài văn vản chưa thực sự trơ thành
Trang 14tác phám văn chương Còn một bài văn, bài thơ, câu chữ khéo léo, giàu chát thám mỳ
nhưng không có giá trị nhận thức và không hỏ ích gì vẻ tư tương — tình cam thì sao?
Nó có thể vẫn được coi là tác phim van học nhưng chắc chắn nó sẽ không cố sức
sông sẽ chỉ được xem như một thứ trò chơi chữ háp dẫn mà thôi
Nhữừng tác phẩm văn học vĩ đại bao giờ cũng đạt được sự thống nhát cao của các
giá trị vẻ nhận thức, tư tương tình cam và thảm mỹ Người ta gọi đó là sự thống nhất của Chân - Thiện - Mỳ
1.1.3 Yêu câu giáo dục thâm mỹ cho HS THPT
Nhiệm vụ của công việc giáo đục thảm mỹ một mặt phái là ý thức hóa các khát
vọng và yêu câu nghệ thuật, mặt khác phai củng có chúng trên cơ sở những Liêu chuận phù hợp với đối tượng thâm mỹ
Trong hoàn cảnh xã hội xuống cáp vẻ nhiều mặt, điều kiện học tập thắp kém, nội
dung giang đạy có nhiều chỗ hút hợp lí, phương pháp trì trệ anh hương từ bên ngoài xã
hội dồn vào nhà trường khá dữ dội, chắc hăn là chúng ta không ngạc nhiên vì sao chat
lượng dạy vẫn học văn trong nhà trường lại sa sút nghiêm trọng Dạy học vẫn cũng là
một bộ phận nhạy cảm nên càng chu sự tác động nạnh m, sâu sắc của hoàn cảnh Trước hết phai nói đến sự giam sút vẻ chát lượng nhân văn Thái độ lạnh lùng
thờ ơ của HS trước những nổi đau buồn của con người trong cuộc đời cũng như trong văn chương là điều khiển mỗi chúng ta phải suy nghĩ, phai trăn trợ Nếu HS không động cảm được, không xúc động nổi thì đó là dấu hiệu không lành mạnh trong tâm
hon tinh cam con em chúng ta Đây không phái là chuyện chữ nghĩa văn chương
ngôn từ mà là vắn để nhân văn, là chất lượng phát triển tinh cam, tam hon cua HS,
Trong khi đó cách dạy khuôn sáo “múa chữ” đã đe ra những kiều học văn, làm
văn giả dối, đổi trá Thi cử, kiêm tra thì quay cóp Có ngột số HS sông hàng ngày thì
ích ky, ích ký ngay với người thân trong gia đình, với bạn bè, nhưng làm văn thì
huénh hoang sáo rỗng với bao nrỳ từ đạo lý Chúng ta chưa làn được một cuộc điều
tra xã hội học thư xem trong số những HS có bài văn hay, đạt điểm cao ở trường có
được bao nhiêu em sông hàng ngày trung thực đẹp để như những điều các em đã viết ra trong hài văn? Điều muốn ghi nhận là khoang cách giữa bài làm văn với cuộc sống
hàng ngày của HS là một hiện tượng đạo đức không thể bỏ qua hay xem nhẹ Sống
thờ ơ lạnh lùng với những đau buôn của con người, tách biệt cách sóng thực với việc
làm văn là một sự dỗi trá đáng khinh bị Nếu không được ngăn chặn, họ sẽ tiếp tục di
vào đời sóng thực với thói quen độc ác gian dối Làm sao nhà trưởng và giáo viên day
văn chúng ta lại có thể làm ngơ và bó tay trước sự thật đáng kinh sợ này? Nói như
Macarencô- “Giáo dục chủ nghĩa cộng sàn nà không giáo dục lòng nhân ái thì còn
giáo dục cái gì nữa” [ lé.Tr^0] Có thể nói dạy văn mà không giáo dục lòag nhắn văn
Trang 15Ngoài sự sút kém vẻ nhân văn thì sự non yếu vẻ năng lực văn, kỳ năng văn là
điều ai cũng nhận thấy nhiều năm nay Sự phân cực càng mạnh chuyện ngồi nhằm lớp càng nhiều, nạn bỏ học ngày càng tăng thì sự sút kém: vẻ kiến thức, vẻ kỳ năng không làm chúng ta ngạc nhiên Song điều chúng ta lo ngại hơn nữa là hiện tượng HS chạy theo loại "văn học giá” ngày càng nhiều Qua ảnh hướng của văn hóa và video
đen của loại “văn chương gia”, chúng ta càng thắm thía rằng việc xây dựng được thói quen thám mỳ và bán lình nghệ thuật cho tuôi ứẻ thật không đơn gián Phương tiện
thông tin đại chúng hiện đại càng phát triên sự giao lưu văn hóa thế giới càng mơ
rộng thì sự noa yếu vẻ bản lình nghệ thuật ở tuổi trẻ càng lộ ra Chống lại một thứ văn
hóa xắu chỉ cố thể là sức nưạnh của nên văn hóa đẹp Chẳng lại ảnh hướng văn hóa xáu là việc tự bản thân từng người với bản lĩnh văn hóa của chính mình
Giúp cho HS tư tạo được ban lĩnh đề đối diện với những van dé nóng hong bức
xúc mà đời sông xã hội và văn học đang đặt ra
Có một điều đơn gian nhưng thật ra không phai ai cũng có thế hiểu được Đó là trong khi tắc giả khao khát giúp đỡ người đọc nhận thức thể giới, tiếp tục thâm nhập
vào nội dung cuộc sống, truyền đến người đọc ý nghĩa cuộc sống và những thay đôi được thực hiện trong nội dung tác phẩm Nhưng người đọc có lúc lại đánh giá sai lắm
và đơn điệu vẻ tác phám cam thụ tác phẩm một cách hờ hững Không có gì đấng ngạc nhiên cả bởi vì những kinh nghiệm sông và sự cảm thụ hết ngọn nguồn chứa đựng bên trong tác phảm của người đọc chưa đu thiết tha, trong khi những tư tương của nhà
văn đề lại dâu án khó xóa mờ trong nội dung của tắc phẩm Trên bình diện này, ta
thủy rõ ràng sự trương thành, độ chính chắn vẻ kinh nghiệm và trì thức, về quan điểm
xã hội và sự tỉnh tế, sắc sáo của người tiếp nhận tác phẩm giữ một vai trò trọng yếu
Trong tiến trình cuộc sống khi lĩnh hội đi san đỏ sộ và huy hoàng cua nên nghệ thuật thể giới, chúng ta đều cám thấy luôa luôn phái phân tích giá trị nội dung của tác phẩm nghệ thuật Đề hiểu tác phảm nghệ thuật người ta phải cùng song va trai nghiệm với
nố cản phải nắna bắt được phương thức tỏn tại cua tée pham cing ohu logic phat wién tư tưởng của tắc gia trong tác phẩm
Một tác phẩm nghệ thuật sẽ trợ nên dễ hiểu với người đọc người xem người nghe một cách thực tế khi tắt cà các sắc thái cua các yếu tố trong tư duy tắc gia xác
định những gì tạo nên hình thức tác phản: như kết cảu nội tại, phương tiện điển đạt
hình thức nghệ thuật được rộng rãi công chúng có thể nhận ra Như vậy trong giải
đoạn tiếp nhận này rõ ràng xuất hiện một nhiệm vụ mới đối với người thường thức, đồ
là sự đánh giá hình luận vẻ tác phảm đề nhận thức được ý nghĩa hình thức tác phẩm hiểu rõ những khía cạnh bán chất của tác phẩm một cách có căn cứ Từ đây bắt đâu hoạt động tư duy với ý nghĩa xác thực nhát của từ này Con người lĩnh hội nội dung
tác phẩm nghệ thuật theo những bình diện riêng lẻ, mặt khác kinh nghiệm sống riêng
cua chúng ta lại có anh hương nhất định tới sự lĩnh hội đó Người đọc so sánh đổi
Trang 16chiếu làm sáng tò sự khác và sự giống nhau trong quan điểm, thái độ sống những
nguyên tắc đánh giá hoàn canh sống, cân nhắc những sắc thái tình cam và tâm sự
khác Việc so sánh, đổi chiếu và cất nghĩa quan điểm thái độ của người đọc đổi với
những điều tiếp nhận được là nên tang tạo nên hiệu quả tiếp nhận tác phẩm nghệ
thuật Khi trang sách cuỗi cùng được gắp lại khi tắm nyàn sản khẩu được hạ xuống,
khi hình anh trên màn hình tắt và những nốt nhạc cuối cùng không còn ngân nga nữa
thi tinh cam và ý aghì được đánh thức trong quá trình tiếp nhận sẽ tiếp tục sông trong
tâm trí chúng ta Chúng ta nghiên ngẫm vẻ những án tượng mạnh mẽ đã thu nhận
được và rút ra những kết luận khát quất vẻ tự tưởng từ những sự kiện chính, từ sự nẻm trải thẳm nưỳ
Đánh giá một tác phẩm thường là phải chú trọng sự rõ ràng vẻ mặt xã hội cản
phai nhắn mạnh giá trị toàn vẹn và nội đung đời sống trong tư duy nghệ thuật cua tic
giá Người tiếp nhận phái có trí thức cuộc sống sâu sắc, ý thức, tình cảm trong sáng và
năng lực chính chắn trong phân tích tác phẩm cam nhận rõ nội dung điển đạt phong
phú của một tác phám nghệ thuật
Ve van de nay, Valentin Asnuit cho rang: “Cude sông là một quá trình, nó không
gidng mM bita ăn sáng của nhân vật trong truyện ngắn của Gôgôa Trong khi đọc một
tác pham văn học không có tài thánh nào có thê nhận ra kem từ váng sữa chua đề thỏa
mãn nhu câu khoái khảu! Việc đọc làm cho ta xúc động Người đọc phái lao động cật
lực và độc lặp Cản phai chú ý đến quy mô và dung lượng cũng như đặc trưng thẻ loại
của tác phẩm nghệ thuật Thái độ đúng đắn đổi với mỗi tác phẩm văn học nghệ thuật trong quá trình tiếp nhân chúng phái được quan tâm làm rõ Ý thức trân trọng và khát
vọng khám phá tác phám là tiễn để triển khai mở rộng trí thức đê tạo hứng thú sáng
tạo đối với tác phẩm Và đề người tiếp nhân suy nghĩ thêm vẻ cuộc sống Người tiếp
nhận phải học không ngừng đề có năng lực nếm trải nghệ thuật và đánh giá nghệ thuật
sâu sắc hơn” (12 Tr21] Với ý nghĩa đó chúng ta càng thám thía phương châm tu
đường để hiếu biết những điều kì diệu của tác phẩm nghệ thuật: “Nếu anh nưuốn thương thức nghệ thuật trước hết anh phai là người được giáo dục về mặt nghệ thuật”
(Marxì[l2 Tr23]
Y nghĩa lớn lao dé phat tién nẻn văn hóa nghệ thuật và thảm mỳ cũng như việc
bồi dưỡng những năng lực nghệ thuật tốc nhất chính là sự nắm vững và hiểu biết những gì nhân loại đã sáng tạo nên trong tác phảm văn học nghệ thuật ưu tú Muon đạt được điều đó cản có sự hợp tác chặt chè giữa nhà nghệ thuật và nhà sư phạm, giữa
nhà nghiên cứu và nhà văn hóa đề hình thành nhu cảu và hứng thú nghệ thuật cũng như những hoạt động chiếm lĩnh tác phảm troag quá trình tiếp nhận văn học nghệ
Trang 17hội, thê hiện ở quan điểm, thái độ chân chính trong cuộc sống tạo nên con người tích
cuc sang tao
Trong nhà trường tình wang HS tiép nhận văn học như sự thật ngoài đời, giữa
văn học và hiện thực không có đường biên phản biệt sự gia công cua sắng tạo nghệ
thuật văn còn khá phỏ biến Người ta gọi sự tiếp nhận ấy là cách đọc thơ ngây, chết
cứng và lâm vào chu nghĩa tự nhiên sự kiện Sự tiếp nhận một cách đơn thuản không
quan tâm đến tiêu chuẩn nhất định, chí nương tựa vào tấc phám đề tiếp nhận vẫn còn
tên tại khá phô hiến hiện nay
Nói đến "tiếp nhận” chính là để cập hai phương diện thông nhất, bán chất của
một văn để: vẻ phía đổi tượng - tức tác phảm văn học - khi được tiếp nhận, nó không còn là những kí hiệu tĩnh, không còn là hình thức tồn tại khách quan của những con
chữ khô khan mà trở nên một thể giới có hòn, có đời sống, có sở phận, có hoàn canh,
sự việc và tâm lý Có được điều đó hay không hoặc có đến mức độ nào nhân tô cố
vai trò quyết định lại do khả năng chuyên kí hiệu thảm mỹ sang hoạt động thảm mỹ
của chủ thê tiếp nhận: người đọc Vẻ bán chất, có thể xem tiếp nhận văn học là một
quá trình tác động thảm mỳ Người đọc tiếp nói và tham gia mục đích sáng tạo của
nhà văn, hiện thực hóa ý đỏ nghệ thuật của nhà văn qua sự đồng điệu và nhân lên cảm
xúc qua sự lay thức tâm hỏn và nơ ra những hiểu biết nới mẻ vẻ cuộc đời Dưới anh
hưởng tích cực cua hình tượng văn học quá trình tiếp nhận hướng coa người vào quy
luật vận động cua cái đẹp và sự kiến tạo thể giới tinh thản phong phú đa dạng - điều
mà Puskin cho răng câu thơ có thế "đánh” vào trái tm với mộc sức mạnh huyền bí,
còn nhà thơ Chế Lan Viên thì xác nhận: “Người đọc người thương nhau” {9 Tr&4]
Nhìn lại việc dạy học Văn hiện nay chúng ta thay người dạy vừa coi trọng dụng ý
của Lắc gia vừa chú ý đến củu trúc nội tại của một văn hàn, vừa đánh giá cao vai trò sáng
tạo trong tiếp nhận của HS Đây là một giải pháp mềm đéo, hợp lý và rất biện chứng
Quá trình tiếp nhận văn học điển ra thường chịu anh hương mạnh mẽ của đặc điểm tâm lí, kha năng phát triên thiên hướng đời sống nội tâm cua người tiếp nhận và
xự Lắc động nhát định của dư luận xã hội cũng như xu the thai dai Boi the, tiếp nhạn
văn học cũng đòi hoi người đọc không chỉ có khá năng tâm lí sắng tạo mà còn cố
những phảm chải riêng Bên cạnh đó, với người đọc cụ thê - văn đẻ tiếp nhận còn tùy thuộc hứng thú thảm mỹ ước nở khát vọng thiên hướng va kha ning phat trién
Sự năng động chủ quan và tính chát “tự do” của chủ thể tiếp nhận trong quá trình
“đổi thoại” với nhà văn thông qua tác phám vừa thế hiện xu hướng “đồng nhất thảm
mỹ” vừa tạo nên “khoang cách thảm mỹ” Đó là tính đặc thù đồng thời là quy luật của
tiếp nhận văn học Người đọc có thê đòng tình hay không đỏng tình với cách đặt văn để của tắc giá, người đọc cũng có thể liên tường tường tượng Nhưng những tác
Trang 18quan của quá ơình “đồng nhát thắn nưỳ”, góp phản rút ngắn khoảng cách thánh mỳ
Hiện tượng này có liên đới mật thiết tới văn đẻ giới hạn và định hướng thắm mỹ thông
qua một phương thức tiếp nhận văn học đặc biệt: giảng văn trong nhà trường
Lấy tác phảm văn học làm đổi tượng đề hình thành và phát triền nhân cách, tâm
bòn thể hệ trẻ, giang van là nội hình thức cam thụ và tiếp nhận văn học đặc biệt, bơi
trước hết nó được diễn ra trong khuôn khô cách hoạt động sư phạm cua nhà trường nhằm phất triên toàn diện đổi với chú thê tiếp nhận là HS được xác định vẻ lửa tuôi và
đặc điểm tâm lí và ngay ban thân đối tượng chiếm lĩnh đề phát triền cũng là tác phẩm
văn học được chọa lọc theo một quan điểm giáo dục thám mỳ rõ rệt Mặt khác, việc
tiếp nhận văn học bình thường có thể không xác định thời gian không gian, đổi tượng nhựng đối với giáng văn thì ngược lại Nối đến giảng văn là nói đến mi
quan hệ hữu cơ giữa các thành to lao nén mot co chế hoạt động nói đến ban chat cua
một loại hình lao động đặc thù và tính mục đích cụ thẻ, xác định của nó; động thời nói
đến giang văn là nói đến một phương thức chiếm lĩnh đời sóng bằng ngôn ngữ và hình
tượng văn học, nói đến "sự chuyến hóa tự thân của chủ thể” thông qua những liên
tưởng tưởng tượng nghệ thuật "đồng sáng tạo” cua HS đưới sự hướng dẫn nhận thức cua giáo viên
Việc tiếp nhận văn học trong điều kiện thông thường có thế rát tùy hứng mang
tính độc lập chú quan cao nhất của mỗi cá nhân đo như cảu thường thức của cá nhân;
nhưng trong nhà trường - hình thức tiếp nhận văn học đặc biệt này diễn ra theo một
định hướng thắm mỹ và trong môi trường tập thé, có sự than: gia tắc động sư phạm
trực tiếp như tỏ chức, hướng dẫn cua giáo viên tạo nên một cơ chế lao động đặc thù
Cùng một tác phẩm, cùng một cá nhân độc giá, nhựng quy trình, điển biến và hiệu qua đọc văn ở ngoài lớp và học văn ơ trong lớp sẽ có những điểm khác Điều này
là tắt yêu bởi tính quy phạm sự đồi hỏi nguyên tắc và phương pháp cũng như mục
đích tiếp nhận văn học trong nhà trường Đọc thông thường do sơ thích, có thể lựa chọn bát kì tác phẩm nào và kết quả tùy thuộc vào hứng thú, vốn sống Trong khi
đó, nwục đích của nhà trường là thông qua “đồng thê nghiệm nghệ thuật”, thông qua sự
tiếp nhân những giá trị văn hóa tỉnh thản mà nhà văn thể hiện trong tắc phán: gốp
phản hình thành và phát triên toàn điện nhân cách HS - trong đó yêu cau quan trong nội bát là năng lực thông hiểu và vận dụng trí thức văn chương Nhưng thực LẺ, việc
giáo dục thảm mỹ cho HS thông qua tác phẩm chiếm một tì lệ ràt nho số với diễn biến sôi động, sự phong phú của đời sông văn học
Như vậy, một vận để căn được đặt ra khi dạy các tác phẩm văn học trong nhà trường là củn trang bị vốn kiến thức công cụ và phương pháp cho HS khám phá tác
phẩm một cách toàn diện trên nhiều khía cạnh cua tác phảm mà qua đó giúp các em
Trang 19HS THPT thong qua qua trình dạy học văn thực sự có một ý nghĩa quan trọng Ngoài
việc hình thành năng lực tư duy, kỹ năng thực hiện các thao tac tiếp cận và chiếm lĩnh
tác phẩm còn giúp HS hướng đến “Chân - Thiện - Mỳ”
}2 Nói dung gido duc tham my che HS THPT
1.2.1 Gée plurong dién tham my thuộc clui thê cần thiết giáo dục cho HS phả thơng ®- Cam xúc thảm mỹ: (Vui, buôn, yêu, ghét)
Cam xúc thắm mỹ là phẩm chất cua con người có thê bộc lộ được sự rung cam
đặc biệt khí nhận biết những hiện tượng thám mỳ trong đời sông và trong nghệ thuật,
cam xúc thảm nrỳ phụ thuộc vào: Một mặt là, độ phất triên thị hiểu của thảm mỳ, mặt khác là toàn hộ trình độ văn hóa tính thân của con người: thể giới quan, lập trường
chính trị và quan niệm đạo đức thiên hướng, thiện cam và ắc cam
Vẻ cơ bạn, con người là thực thê có lí trí, có tư tương Bộ óc con người làm này
sinh sức mạnh tự duy và tường tượng Nguyên nhân tổa tại và tiếp tục phát triên của
con người nang tính nhận thức trí tuệ nhiều hơn Quá trình phát triển của con người là
quá trình hoạt động tích lũy thông tin là sự chiếm lĩnh các sự kiện, hiện tượng bên cạnh đó, con người cũng là nội thực thế có tình cam xã hội Tình cam xã hội làm nên tính người ở mỗi cá thê Xung quanh chúng ta là những con người và những sinh linh bé nho, những sự vật, hiện tượng, tình huông cụ thế mà con người thường xuyên phái
gắn bó nhờ cản: xúc trí tuệ và xúc động thảm mỹ Bản chất và chức phân của trái tìm là yêu thương và những biến thái cua nó Trái tìm con người không những nó chỉ yêu thương và rung động với những gì cho mình vì nình mà còa yêu thương và rung động vì người khác Vẻ điều này Hêghen cũng đã viết “Tình yêu thương là sự đánh
mắt cái tôi của mình và một cái tôi khác, nhưng troag sự đánh mắt đó lắn đâu tiên ta tim thay lại bàn thân mình”
Tác phẩm văn chương thường truyền đạt niềm vui và nỗi buôn, trí thức và quan
điểm song Tic pham có thé trợ thành một sự kiện có ý nghĩa trong mỗi cuộc đời và
trở thành sức mạnh xã hội HS được trải nghiệm và nhận thức những gì cắn tiếp thu và
chiếm lĩnh Chăng hạn khi giang dạy tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV có thể đặt ra nhiệm vụ đọc cho HS như sau: “Đọc xong truyện Hai đứa trẻ, tân: trạng của em như thể nào?Vui hay buồn, vì sao?"
Ai đọc truyện ngắn của Thạch Lam (1910 —- 1942), nhất là truyện Hai đứa trẻ
đều cam thay buon M6t noi buon me ho khé ta cứ xâm chiếm lòng minh Nhung roi
bình tâm lại chúng ta nhận ra những cảnh đời cực nhọc, lam 10, thiểu thôn và quản
quanh cua những người lao động nghèo như Chị Tý, Bác phơ Siêu lũ trẻ nghèo bèn mồi sau buôi chợ tàn làm lòng ta thương cam Khung cảnh truyện Hai đứa trẻ được
đặt trong một phố huyện lèo tèo xơ xác và được miều ta từ đâu hôm đến nữa đêm
Không gian và thời gian nho hẹp ấy thắt chặt lẫy ước mơ vẻ cuộc sống vui sướng của
ngày qua và những gì tốt đẹp ở phía trước làm ta buôn đến nao lòng Không gian nghệ
Trang 20thuật quen nà lạ với tát cá buồn vui, điều tần và hy vọng với những hỏi ức chân thật
cua tim hon
=- Thị hiểu thắm nyỳ: (Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, sở thích, nhu cau )
Đề có được sức lay động tâm hỏn HS qua mỗi tác phẩm phai kế đến tảm quan
trọng của việc các tác phẩm đó có phù hợp với tâm lí lứa tuổi, sở thích và nhu cảu của
các em hay không Một tác phẩm phù hợp với thị hiểu cua HS sẽ có được sự sẵn sàng
hợp tác từ phía người học, nhờ sự hứng thú, nhu cảu khám phá nột cách sắng tạo vẻ
dep và giá trị cua tác phẩm trong giờ văn
® Quan diém thám tưỳ: (Văn học là một bộ môa nghệ thuật, cung cap trị thức vẻ khoa học xã hội, rèn luyện khả năng cảm thụ tác phẩm văn chương)
Dạy văn là dạy cách viết, cách nói Vậy phái viết cái gì, nói cái gi, đồng thời
phai dạy nói dạy viết thế nào Đây là một sự rèn luyện sự đào tạo võ cùng quan trọng
và quý báu, không thế thiếu được Phai làm cho HS thấy được trong tác phẩm này
người ta nồi như vậy viết như vậy nên cố cách diễn tá như vậy và đó là cái hay phải
thấy ở tác phám này là nhự thể đó, còn ở tác phẩm khác lại cố cách khác Phải làm cho
HS hiết cái phong phú của văn học của các nhà văn Đó là điều đặc biệt quan trong để
gợi cho HS nhiều cách hiệu, nhiều góc độ khác nhau trong văn học, cuối cùng cũng là để giúp HS tự suy nghĩ và diễn tả như thể nào cho đúng cho hay đều mà mình suy nghĩ Điều quan trong nhất trong giáo dục quan điểm thắm mỳ là rèn luyện bộ óc, rèn
luyện phương pháp suy nghĩ phương pháp nghiên cứu tìm tồi vận đụng kiến thức cua mình
® Lí tường thảm mỹ: (Rèn luyện nhân cách hoài bão lí tưởng sống cao đẹp
hướng coa người đến “Chân - Thiện - Mỳ”)
Là sự tông hòa hữu cơ những biểu hiện cao nhất của sự hoàn thiện trong hoạt
động thâm nyÿ ơ những lĩnh vực khác nhau của con người Lí tương thảm mỹ luôn
luôn mang tính xã hội cao cá hoàn thiện và tính lịch sử CÓ nước ta, quan niện xem
văn học như một hình thức giáo dục tư tương, đạo đức đã có truyền thông khá lâu đời
Lê Quý Đôn (1726 — 1784) nói: “Văn chương là gốc lớn của sự lấp thân là việc lớn
của sự kinh tế" [19.Tr173]
Trong quá trình tác động đê rèn luyện nhân cách cho HS tác phẩm hiện ra
Trang 21làm cho nó trở nên ghế tom và đáng ghét hơn để HS nhận ra khinh ghét, xóa bo nd Trước là trong chính tác phẩm và sau là trong chính cuộc đời
Dạy tác phẩm chúng ta có gắng làm sao gieo vào HS ý thức vẻ sự xấu xa cha
tội ác và lỗi làm Ý thức ấy sẽ ngăn ngửa HS hành động xắu, hoặc giúp các em đầu
tranh chống lại cái xấu, cái ác Ngay từ thời cô đại, nhà triết học Hy Lạp Arixtối, khi
quan sát tác động cua các vớ kịch thời đó đã đúc kết ra phạm trù thanh lọc Theo ông
khi xem kịch nếu người ta có khóc thì những giọt nước mắt đó cũng sẽ làm cho con
người trong sạch và cao thượng hơn Tóm lại học xong chương trình văn học pho
thông, các em sẽ được lớn lên vẻ những phẩm chất chính trị tư tưởng, tham my va vé
năng lực gì? Tuôi trẻ ngày nay vẻ nhiều mặt tô ra rắt nắng động sắng tạo sớm có ý
thức vẻ cá nhân, vẻ như cáu vươn lên ong đời sống .nhưng cũng bộ lộ không ít
nhược điểm Nhiều HS nhận thức chưa đúng về mới quan hệ giữa hương thụ và công
hiển, giữa cá nhân với cộng động, giữa tình yêu và lẽ sống, giữa hiện tại và quá khứ,
giữa tự do và trách nhiệm giữa thiện và ác giữa xắu và tốt vì thể nhiệm vụ của việc giáo dục thắm mỳ qua dạy học TPTS ngày càng quan trọng và cáp thiết
122 Các phương diện thấm mị thuậc khách thể cẩn thiết giấo dục cho HS
Pham trù thắm suỳ là khái niệm thể hiện nhận thức khái quất cua coa người vẻ
những hiện tượng thảm mỹ trong tự nhiên và trong xã hội ở con người và trong nghệ
thuật Phạm trù rộng nhất là phạm trù cấi thám nưỳ Bán chất của cái thắn: nỹ được
xác định trong sự tỏn tại cy thé cua các phạm trù hẹp hơn như: Cái đẹp cái hi cái hai,
cái cao cá, Nói cách khác, những gì gợi lên cảm xúc vẻ cái đẹp, cái cao ca, cái bị,
cái hài đẻu được gọi chung là các hiện tượng thảm nrÿ Theo ý nghĩa đó cái thảm mỹ là phạm trù chung nhất khái quất nhất Hệ thông và số lượng các phạm trù thảm mỹ cho đến nay vẫn là vấn đẻ chưa được nghiên cứu đảy đu và còn nhiều tranh cãi
Bên cạnh một số phạm trù đã được thừa nhận rộng rãi từ lâu như cái đẹp), cái cao cá,
cái bị cái hài các phạm trù khác như: Cái anh hùng cái toàn vẹn cái hài hòa cũng
đang được kháo sát và di dẫn vào các sách giáo khoa mỳ học Dưới đây chúng ta chỉ
dimg lại ơ một số phạm trù chính
Cái đẹp:
Cái đẹp trước hét là những đặc tính cua thể giới tòn tại trong thiên nhiên trong
xã hội trong san xuat vật chat va tinh than, trong nghệ thuật
Cái đẹp là một ưong những hiện tượng thám mỳ phoag phú nhất và phạm ví bộc lộ rat rộng rãi Có thê kế ra các lĩnh vực cua cái đẹp như sau:
® Cai đẹp trong thiên nhiên là nơi bat dau cla moi cdi đẹp Vẻ đẹp của “mây, gid, trăng, hoa, tuyết, núi, sông” là nguồn cam hứng và đồng thời là đổi tượng mỗ ta của
nghệ thuật Vẻ đẹp của thiên nhiên ngày càng phong phú là nhờ hoạt động thực tiễn
cua con người Nhiều hiện tượng thiên nhiên trợ thành đối tượng trực tiếp cua cam thu
Trang 22thám nyỳ, đi vào nghệ thuật là nhờ quan hệ của chúng với thực tiễn (cây tre rong thơ
kháng chiến chủng Pháp cây dừa trong thơ chống Mỹ )
s Cái đẹp của những sản phẩm do con người làm ra Đây là "thiên nhiên thứ hai”
(Gorki) [19 Tr30§] được sáng tạo hằng bàn tay lao động của con người Khác với cái
đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của các sin pham do con người làm ra theo những thước
đo cua sự hoàn thiện, theo những khuôn mẫu lí tưởng
Ngày nay tạo ra một môi trường thâm mỳ không phái chi bang cay cdi, chim nwuỗng nà còn bảng những san pham đẹp do con người làm ra, từ lọ hoa đến ngôi nhà
hoặc cá thành phỏ là nhiệm vụ rất quan trọng Đó cũng là mộc hình thức giáo dục thâm mỹ, cái tạo thị hiểu và bi đường sự phong phú thâm mỹ cho con người
® Cái đẹp trong hoạt động cua con người: Cái đẹp trong lĩnh vực này rất phong
phú, nhiều màu nhiều vẻ được thê hiện ở tắt ca các lĩnh vực của đời sông xã hội, từ
vui chơi giải trí đến cưới xin, ma chay
= Cái đẹp trong nghệ thuậc Thể hiện tập trung nhất quan hệ thắm nyỳ của con
người với hiện thực Nói cách khác trong hút kì hoạt động nào, con người cũng đẻu
sáng tạo "theo những quy luật của cái đẹp” (Marx), nhưng không ở đâu quy luật ấy lại
bộc lộ rõ nét không ở đâu việc sáng tạo ra cái đẹp lại chiếm một vị trí quan trọng đến
như vậy trong nghệ thuật Ở đây tạo ra cái đẹp là một trong những mục tiêu chu yeu
nà người nghệ sĩ đặt ra ngay từ đâu Nghệ thuật không phải là nơi độc quyền san xuất
ra cái đẹp, nhưng nó là hình thức chuyên nghiệp, chuyển môn hóa cao nhát, tập trung
nhát, lãnh trách nhiệm nặng nẻ nhát trong việc thoa mãn như cửu thâm mỹ của xã hội
Chính từ đây xuất hiện đặc điềm đủu tiên của cái đẹp trong lĩnh vực này, tính gọt
giữa, trau chuốt cua các yếu tỏ hình thức trong tác phảm nghệ thuật Nhờ quá trình
sing tạo theo nguyên tắc điển hình hóa mà nhiều sự vật, hiện tượng của đời sống khi
bước vào nghệ thuật như trai qua một khoang cách thản diệu cái bình thường cũng trở
thành cái đẹp đề, cái vốn đã đẹp thì lại cang dep han lên Tác giá thường góp nhật,
thâu tóm cái đẹp khắp nơi dé tạo ra cái đẹp cho tác phẩm cua mình hơi vậy tác phẩm
thường có được vẻ hoàn thiện và sự hấp dẫn Hoàng Đức Lương nói: “Đến nhự thơ
văn thì lại là sắc đẹp ngoài cà sắc đẹp vị ngon ngoài ca vị ngon, không thê đem mắt
tắm thường mà xem miệng tắm thường mà nếm được” [19 Tr155]
Từ đây xuất hiện một đặc điểm quan trọng nữa của cái đẹp nghệ thuật là sự thông nhát giữa nội dung được thê hiện và hình thức thê hiện nó So với cái đẹp trong
tự nhiên, cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp có tính nói dung Tính nội dung này thể
Trang 23hình tượng Ngược lại rong trường hợp nội dung tác phẩm sai kim thì chát lượng
thảm mỹ của nó cũng sẽ bị sút gian nghiêm trọng
Cái đẹp troag tác phán: bộc lộ trước hết ở cái đẹp của hiện thực được phản ánh:
Có thé đó là cái đẹp cua phong canh thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của những hoạt động, cái đẹp của những tư tưởng những tình cảm không phái tác phám
chỉ truyền đạt cái đẹp Nó viết, vẽ ca cái xáu Song nói chung cái đẹp vẫn là đối tượng
chính của tác phẩm Nhà văn nào cũng khao khát ghi lại càng nhiều càng tốc, diễn tá
càng đạt càng hay những gì mà cuộc sống đang diễn ra
Trong trường hợp phải mô tả cái xấu, cái ác tác nhắm nghệ thuật vẫn cố thê trở
thành đổi tượng cua sự cam thụ thảm mỹ nhờ hai cách
Thứ nhát là vẻ đẹp cua tư tướng tình cảm tấc gia, vẻ đẹp cua lí tương mà nhà văn đã xuất phát khi nv} ta, đánh giá cai xau
Nhà văn Nga Gôgôn tác gia “Những linh hồn chết”, đã từng nói rằng trong tác
phẩm này tắt cá đều là các nhân vật phản điện, chỉ có nột nhân vật tích cực đuy nhất -
đó là tiếng cười Tiếng cười cua nhà văn gắn liền với nhưng lí tường xã hội tiến bộ
xuất phát uừ những tiêu chuẩn rảt cao về con người, vì vậy nó cũng gắn liên với sự
hồn thiện với cái đẹp Đơng thời, giá trị thâm mỹ cua tấc phẩm, cũng như trong bát kì
trường hợp nào khác, khơng phụ thuộc tồn bộ vào đổi tượng mà nó mô ta, đánh giá
Cái đẹp có thê toát ra tử ban thân hình thức nghệ thuật cua tác phẩm trong kết cầu, bố
cục, trong trình độ làm chủ chát liệu, ưong xây dựng nhân vật, tổ chức tác phẩm
Tiêu chuẩn cơ ban để xác định cái đẹp này là sự hoàn thiện vẻ hình thức, vẻ kỹ thuật
và sự hài hòa cua các phương tiện hình thức với nội dung cản thể hiện Trong rất
nhiều trường hợp đặc biệt là đối với những kiệt tác sự hoàn thiện, trình độ nghệ thuật điêu luyện đem lại cho tác phẩm hiệu quả thám mỳ vô cùng tô lớn
Nghệ thuật là một hoạt động tỉnh thản thực tiễn của con người, có nhiệm vụ góp
phản thỏa mãn nhụ cảu thắm nyỳ của còn người, nhưng đồng thời cũng là một phương
tiên giao tiếp một hành động nhận thức, một vũ khí lợi hại để tác động và biến đổi
con fñgười, cai tạo Xã hội Cai cao ca:
Cái cao cá là cái có tám vóc lớn lao phi thường có thể gây ra ở con người cảm giác choáng ngợựp, chiêm ngưỡng, kính phục, đôi khi pha lẫn chút bói rồi, sợ hãi
Cái cao cả có những đặc điểm gàn gũi với cái đẹp Heghen cho rằng cái đẹp ở
mức tuyệt đỉnh - đó là cái cao cả Néc tương đồng chủ yếu giữa hai loại hiện tượng này là cá hai đều gợi ra những cảm giác tích cực Cái đẹp là ước mơ lí tường gản gũi, dịu đàng Cái cao cả là lí tường cao siêu, con người chủ yêu chỉ chiêm ngường, hướng tới
nhưng dường như không dám mơ ước đạt tới Đồng nhất cái cao cả với cái đẹp là tước
Trang 24neat tim vốc, sự kì vĩ của nó Ngược lại, đổi lập hai cái với nhau sẽ làm cho cấi cao cả chỉ còn là cái gì ghê gớm, đáng sợ mát di chat ling man, vé huyen bi rat hap dan
Cái cao cá có trong tự nhiên (núi cao sông rộng thác đô ) trong xã hội (các biến
động lịch sử, chiến công, anh hùng, nyÿ nhân ) và trong nghệ thuật (hình tượng Thánh Giống trong truyện có Việt Nam, hình tượng PrômÈtê ưong tác phẩm E6in ) Phạm
trù cái cao không chỉ liên quan đến đặc tính cua các sự vắt hiện tượng khách quan mà còn có quan hệ với tình cảm chủ quan của con người Có cấi cao cá của núi ngắt trời nhưng đỏng thời cũng có cái cao ca của ảnh cảm, khát vọng Trong nghệ thuật, cái cao
cá được tạo thành bảng cá hai nguôn đó
Cái cao ca rat can cho đời song Nó làm cho cuộc sóng không bị tàm thường và nhỏ
bé đi, làm cho thé giới hiện ra lúc nào cũng to lớn hùng vĩ khó khăn nhưng cũng đảy cám
hứng vẻ những thứ thách, chiến công, sự phiêu lưu và những hành động phi thường
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của văn học, nhất là các tác phẩm trong
những hước ngoặc trọng đại cua lịch sư, là phan ánh những chiến công, những tính
cách anh hùng dảy lên ở con người những tình cảm cao cả, lớn lao: Hămlét của
Sécxpia, Thép đã tôi thế đây của N.Ôxướpxki, Theo chân Bác cua Tổ Hữu, Cai bi:
Cái đẹp có cả trong tự nhiên và xã hội, cái bí chủ yếu chỉ có trong xã hội Cái
đẹp có củ trong nội dung và hình thức cua tấc phám còn cái bi chủ yếu chỉ có trong
nội dung tác phám Cái đẹp thì vui, hào hứng, còn cái bí thì buôn, đau thương mắt
mát Cái đẹp gắn với sự hài hòa cân đổi còn cái bi thì gắn với sự xung đột
Bản chất của cái bí là sự xung đột Song không phải xung đột nào cũng mang tính bí Trong nghệ thuật có Hi Lạp cái bì thường hiện ra như mâu thuần giữa con
người và định n‡ệnh, trong chủ nghĩa có điện thì đó là giữa dục vọng và nghĩa vụ còn trong nghệ thuật tư san hiện đại thì đó là xung đột giữa cá nhân và xã hội con người và hoàn canh
Hoàn canh này có thê được mô ta đưới dạng những lực lượng xã hội đen tôi và
độc ác như troag tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao hoặc những chuẩn mực đạo đức
quan phương (rong rong, tần nhắn như trong Anna Carênina cua L.Tônxtôi
Trong các tác phảm chủ yếu nô tá số phận bì kịch của cá nhân Đông thời cũng
có những tác phẩm mà trong đó, đẳng sau cái bí cá nhân hiện ra cá những xung đột xã hội to lớn
Cái bí thường gắn với sự mát nưất, đau thương Song không phái xung đội nào
dẫn đến mát mất đau khỏ cũng đều mang tính bí Nhân vat và lực lượng bì kịch phai
có sức mạnh lớn lao, phám chat cao ca, đại điện cho sự phát triển tiến bộ cua lịch sử,
Trang 25kịch không thế yếu đuôi, càng không thê tiêu cực Cái bí là sự mắt nát, nhưng là sự
mát mát cua lí tưởng cua cái cao ca, của cái đẹp Bơi vậy cai bi rat gan gai voi cdi cao
ca, Cai bi lịch sự không thể thiểu chất anh hùng Miễu tá các anh hùng đặc biệt là
trong quá khứ mà bo qua những nhân tổ cua cái hi thì việc ca ngợi sẽ mang tính một
chiêu, kém thuyết phục
Việc thê hiện trong tác phảm những xung đột mang tính hi có ý nghĩa nhận thức
và giáo dục rắt sâu sắc Nó giúp chúng ta lĩnh hội cuộc sông trong sự phong phú phức
tạp có thật cua nó đồng thời khơi đậy những tình cam cao ca, lành mạnh, kích thích
những hành động mãnh liệt và sự tham gia tích cực vào cuộc sống
Cái hai:
Đặc điểm cua nhận thức gắn với tiếng cười là sự khám phá một số loại mâu
thuần nào đó trong sự vật, hiện tượng và quan sát chúng ở một bình diện khác, từ
một phía khác, từ góc độ của cái buôn cười
Cái hài có nhiều loại Sự đa dạng này phụ thuộc cá vào tính chất nhiều màu nhiều
vẻ cua đối tượng có thê gây cười lắn chu thê cười Nhìn chung có máy loại sau đây:
- Hài luởc: Q đây cái cười xuất phát từ những mâu thuẫn bẻ ngoài và mang
tính chất nhẹ nhàng thoai mái
- Đí dâm: Cái hài ở đây có tính chất trí tuệ hơn, những sự đổi lập gây cười nằm sâu trong ban chát sự vải, hiện tượng hơn Tiếng cười trong trường hợp này
thường có ý nghĩa nhận thức
- Châm biểm, mứa múi: Tiếng cười ơ đây hát đâu mang màu sắc phê phán nhựng mức độ còa nhẹ nhàng không nang tính chất thù địch đành cho hiện tượng buôn cười thận: chí nyù quấng nhưng có thể sửa chừa được
- Đả kí: Loại hài này thể hiện khuynh hướng xã hội mạnh mẽ nhất Sự phê phan mang tinh chất phụ định Trong trường hợp này có thê không cười hoặc
cười rất nghiêm chỉnh
Các loại hài trên đây đều có ý nghĩa xã hội riêng của nó Cái hài vượt ra ngồi
khn khỏ cua nghệ thuật Nó thuộc lĩnh vực văn hóa tỉnh thản chung cua con người
Cái hài có vị trí xã hội rắt quan ưọng, bởi vì tiếng cười gắn với nó, xuất phát từ nhận
thức và đánh giá đối tượng sẽ mang lại niềm vui sự sang khoái và đo đó cũng là sức
khỏe cho con người Tiếng cười thé hign sy théng minh, site manh va pham chat của
con người Hơn nữa, tiếng cười còn là một vũ khí phê phán các thoi hu tat xau va dau
tranh chống lại các lực lượng phán động Sự phát triển của cái hài là một trong nhừng
biếu hiện nói lên trình độ dân chu hóa cua xã hội
Trang 261.3 Phương than: giáo dục thẩm me cho HS THPT qua day hoc TPTS
Thiết nghĩ: Coi trọng việc giáo dục thảm mỹ cho HS qua giờ học TPTS chúng
tôi suy nghĩ: hiệu qua cua việc giáo dục thảm my cho HS phụ thuộc phản lớn vào chất
lượng cam thụ tác phẩm của các em Chất lượng áy phụ thuộc vào phương pháp giang
dạy của giáo viên: nêu giảng dạy theo phương pháp thông tín = tiếp thu một chiều, thì
giáo viên chỉ trình bày nội dung cam thy cua minh áp đặt cho HS buộc HS phai thừa
nhận học thuộc đề lặp lại theo kiêu từ chương hình thức, tức là HS chưa thực sự làm việc với nội dung cua tác phẩm mà chỉ làm việc với sự cam thụ của người khác, không phải của mình Ngược lại, nếu theo phương pháp tích cực thì phái dựa trên cơ sở nội
dung tac pham được tái hiện trong trí tương tượng và trở thành một sự kiện trong tâm hon các em Và giờ lên lớn là giờ thảy trò cùng làm việc thực sự với các hình tượng
dang song lại trong tâm trí mình Giờ giang văn như thế mới trở nên hắp dẫn sôi nỗi,
hứng thú đối với HS
1.3.1 Đổi tượng tiếp nian tham mF ctia HS trong day hoe TPTS
Doc vin bat dau tir dau, lam thể nào đề hiệu văn dường như là câu hoi vẫn cồn thu hút sự quan tâm của nhiều người Có phai chỉ đọc từ đâu đến cuối, đọc rõ từng
chữ từng câu trong văn bản, bài văn? Có phải chí đựa trên cấu trúc độ dài ngắn, cách nxr đàu và kết thúc, cách chia khô và chia đoạn, các xây dựng tình huông, sự lựa chọn chỉ tiết tức các dấu hiệu hình thức và đặc điểm nội dung nang nghĩa với khả năng hàm chứa những đơn vị thông tín thảm mỹ đề hiệu văn?
Khi nói đến khái niệm “đối tượng” - vẻ phương điện thuật ngữ - tức là nói đến phạm vi những văn đẻ (người sự vật, sự việc, hiện tượng) mà con người phan ánh vào
trong suy nghĩ, hành động Với đi tượng tiếp nhận sáng tạo mà giáo viên xác định và
hướng đến trong bài học tác phám văn chương - đó là tắt cá các yếu tổ bản chất và
liên quan mật thiết đến hình tượng nghệ thuật mà HS cắn chiếm: lĩnh tiếp nhận để làm giàu có hành trang tâm hơn và hồn thiện nhân cách
Trước hết đổi tượng mà HS can chiếm lĩnh trong dạy học tấc phẩm là tắt ca
những yếu tổ xác định về hàn chất, đặc trưng riêng của một công ưình nghệ thuật ngôn
từ nhằm khái quát cuộc sóng bảng hình tượng, hướng tới sự tiếp nhận tỉnh thản cua
người đọc Nó là một chinh thể nghệ thuật có cáu trúc phức tạp, tỉnh ví, vừa có tính xác định (vẫn ban phương tiện biếu hiện kết cáu) vừa không phái là mộc sản phẩm có định
bat biến bởi tác phám văn học là sự thông nhất giữa phản khái quát đã được mã hóa
trong văn hàn và phản cam nhận, khám phá sáng tạo trong người đọc
Giảng văn trong nhà trường là phương thức tiếp nhận lấy tác phám: nghệ thuật ngôn từ làm đổi tượng, vì thế đối tượng của liên tương, tương tượng trong bài học tác phẩm văn chương chính là hình tượng đời sông kết tỉnh trong nghệ thuật ngôn từ, có
Trang 27từ xác định, ngôn từ trong một hệ thông cáu trúc hình tượng chặt chề thẻ hiện tính sinh động nghệ thuật tính cá biệt không lặp lại
Ví dụ câu thợ hào sáng của Tổ Hữu về một thời khói lựa *Xẻ dọc Trường Sơn đi
cứu nước”, ca dân tộc tưng bừng khí thể lên đường đánh giặc, làm nên sức mạnh phi
thường và phám giá cao đẹp Việt Nam:
Trường Sơn đông nắng tây nwra
Ai chưa đến đó nhự chưa rõ mình
(Nước non ngàn dặm)
Trường Sơn của hành tình kiến tạo mang một ý nghĩa khác, còa Trường Sơn trong trường hợp xác định nay, trong cau igo dieu kiện - kết qua cua cẩu thơ lại mang nghĩa riêng Là biêu tượng vẻ tỉnh thản hy sinh gian khô Trường Sơn không cồn giữ
nguyên nghĩa gốc địa danh mà chuyên sang biếu hiện giá trị con người lịch sư, biến
“lượng” thành “chất” cho thơ Như vậy Năng lượng cua sự có mặt hay “đầu hiệu” nghệ
thuật thơ (chưa đến // chưa rõ) có thế được sinh ra từ một (hoặc những) yếu tô đã hiết
(đông / nắng // tây / mưa) nhưng đích danh phái hàm chứa năng lượng thông tin thảm my, hướng tới sự phát hiện hoặc triền khai hình tượng trên những bình diện mới
Trong tác phẩm, “sự có mặt” của một chữ có thể làm cho phát ngôn vượt qua
những nét nghĩa cơ sơ đề xác định đời sóng tâm lí, xác định số phận riêng Vì the, việc
xác định đối tượng thảm mỹ đề tiếp nhận luôn luôn là một thư thách Merleau Ponty
cho rằng: “Một sự kiện nà nhiều người biết là bài thơ, một mặt, có lớp ý nghĩa đâu tiên
có thê diễn địch ra được bằng xuôi mặt khác nó sống trong tâm trí người đọc cuộc sống
thứ hai, chính cuộc sóng này xác định nó như là một bài thơ” [9 Tr9§)
Tuy nhiên, nếu chỉ một từ thôi, hay vài tử cũng vậy — đù đó là những từ đặc sắc - nếu không đặt ong tính hệ thông, tự bàn thân nó khố có thế hình thành một hình
tượng hồn chinh
Tơn tại ở bể sâu hơn, ở “phía sau” những con chữ cụ thê đố là cấu trúc ngôn từ tinh vi va dj biệt: chính cảu trúc bẻ sâu áy có khả năng kết tính thành hình tượng nghệ
thuật mà thoạt đọc, người ta thường mới chỉ cố thé “cam” duge chi khéng hiểu được một cách sâu sắc và trọn vẹn Quá trình tự đọc trong khi chuẩn bị bài, quá trình nghe
giáo viên đọc mờ đảu bài học thường hình thành trong HS những dự cám hoặc “cảm”
đến “hiệu hước dau” o cáp độ những nét cụ thế nào đó của hình tượng Cũng căn thay
rằng: “Giá trị trực quan độc lập là đặc điểm quan trọng của hình tượng nghệ thuật Nó
làm cho người ta có thê ngắm nghía, thường ngoạn Đó có thể là một đỏ vặt một
phong cảnh thiên nhiên hay một sự kiện xã hội được cảm nhận” [7.Tr99] Ở đây, có một văn để logic mà như nghịch lí: đó là hình tượng nghệ thuật được xảy dựng bằng ngôn ngữ phí vật thế (không nghe, không nhìn thấy), vậy mà người đọc lại có thể
“ngắm nghía thương ngoạn” Sơ đĩ có điều này bơi những yếu tổ thuộc tính, đặc
Trang 28trưng cua ngôn ngừ văn học: đó là tính chính xác, tính hàn: súc tính đa nghĩa tính tạo
hình và biêu cam Những yếu tổ này góp phản tạo nên thi pháp và dòng cam xúc cam
hứng thời đại cua tắc giá
Tác pham khéng chi phan ánh hiện thực mà còn là nơi kí thác tâm sự của nhà
văn, Chính vì thé, “wrong cdi chuỗi kì lạ của các liên tường náy sinh qua đọc sách, có
cấi đã cho sẵn có khuynh hưởng mà người nghệ sĩ nói với tâm hòn chúng ta”
[33.Tr15S] Cái đã cho sẵn là phương tiện đề người đọc tiếp nhận mà “người nghệ sĩ
nói với tâm hồn chúng ta”: bởi vì theo quy luật của tư duy thảm mỹ, hình thượng nghệ
thuật chỉ nay sinh trong sự “đồng thể nghiệm” Hình tượng là khái niệm trừu tượng,
nó có thê xuất hiện trong giao tiếp nghệ thuật giữa nhà vẫn với bạn đọc thông qua những rung động và xúc cảm tỉnh tế
Quá trình tiếp nhận văn học là quá trình đi ngược lại hành trình sáng tác của nhà
văn mà hình tượng tác phẩm là điêm gặp gỡ và tạo nên mỗi động cảnh thẳm mỹ giữa
người sắng tắc và người thương thức Hình tượng nghệ thuật là tô chức cao nhát, bạn
chất nhất của tắc phám: đó cũng là nơi hội tụ tập trung nhất và là căn cứ khách quan
khoa học nhất của liên tương, tương tượng trong sáng tắc cũng như trong tiếp nhận Nhưng không phái bao giờ HS nào cũng cố thê cám nhận được hết hình tượng vẫn học trong điện mạo sinh động vẹn toàn cua nó Tính vẹn toàn cua hình tượng văn học thế
hiện ở sự lắp lánh tạo nên sức lôi cuốn hắp dẫn người đọc đồng thời vừa có sức khái quát, vừa rat cụ thê xác định
Đo tính hàm súc và đa nghia cua ngôn ngữ hình tượng văn học cố khá nắng gợi
ra những phương hướng tiếp nhận thảm mỹ, Chăng hạn: hình tượng nhân vật Từ Hai
trong Truyện Kiểu cua Nguyễn Du có người cho là một nhân vật anh hùng lại cố người xem đó là một kẻ đa tình; vẻ nhắn vật Thị Nơ có người cho đó là một thù pháp
nghệ thuật đẻ nhà văn Nam Cao thê hiện tính nhân đạo trong việc khơi gợi phản
“người” còn sót lại trong Chí Phèo, cũng có người lại e rằng đây là hình anh nhân vật
gây ức chế những xúc cảm thắn nrỳ
Liên tương tương tượng trong HS thường bắt nguồn từ những chỉ tiết rất cụ thế Điều đó không có nghĩa: đôi tượng cua liên tưởng và tường tượng trong tiếp nhận văn
hoc chi là những chỉ tiết thông thường, mà đó phai là những “điểm sáng thảm mỹ”,
những chỉ tiết tiêu biếu có tính điên hình, những chỉ tiết có giá trị khái quát, những
chí tiết hàm chứa sự khác biệt Cùng với chi tiết, những tình huông nghệ thuật bao giờ cũng hàm chứa khá năng liên tường và tường tượng Mỗi chặng cua tình tiết, mỗi
biến có, bước ngoặc của cuộc đời hay số phận được miễu (a trong văn học xác định một hướng hay một trường liên tương tương tượng
Hình tượng văn học vừa mang tính chất cam tính vừa lý tính, nó không biêu hiện
Trang 29“Van dé” quan trọng trước hết là xác định được nhừng dâu hiệu hình thức và đặc điềm
nội dung nang ý nghĩa trong tác phẩm dưởi tư cách một đối tượng thảm mỹ tử đó
mới có thê thiết kế và tỏ chức sự tiếp nhận tinh chan sắng tạo trên cơ sử “đồng thé
nghiệm nghệ thuật” cua giáo viên và HS trong quá trình day học văn
1.32 Mục đích giáo dục thẩm mỹ clua HS trong dạy học TPTS
Môn Văn có tác dụng giúp HS m hiệu, tiếp xúc với những giá trị tỉnh thản cao
đẹp của dân tộc mình ý tưức được “dòng máu thơm thiên cô” của “mạch giống nồi” cam thảy tự hào, tự tin, tháy trách nhiệm phải trân trọng, gìn giữ, kế thừa, phát huy
những di sản thiêng liêng quý báu áy Một khi các em đang ở lứa tuôi non trẻ không
tiếp nhận được sự giáo dục, hỏi dưỡng đúng đắn vẻ tư tương, tắm hỏn thì các em sẽ có một khoảng trông vẻ tỉnh thân, đồ là có các quan niệm lệch lạc sai lắm vẻ lẽ sông, về
cái đẹp
Căn phải có mộc cái nhìn toàn điện đề thấy hết những hậu quả đáng lo ngại của
sự yêu kém trong dạy học Văn đề thảy rõ phản trách nhiệm của những người dạy Văn,
trước một số những hiện tượng yếu kém vẻ đạo đức, tư cách tâm hòn cua HS đang
học ơ trường, và ca trong những con người đã ra khoi trường, đang nang những hậu
qua ấy đi vào giữa cuộc đời Trong cuộc sống chúng ta vẫn gặp những thanh niên và ca người lớn tuổi, tuy mang danh là có học mà không biết xúc động trước cái đẹp:
hành vi cư chỉ thô bạo nói năng cộc lốc hoặc tục tan, chạy theo những thị hiểu tảm
thường hoặc ló lãng, không có ước mơ khát vọng gì ngoài việc chạy theo những dục vọng vật chất
Hiện tượng áy là do nhiều nguyên nhân khác nhau tạo nên Nhưng trong đó có
nguyên nhân thuộc vẻ phản giáo dục cua nhà trường thuộc vẻ chát lượng cua min
Văn, một môn học chịu trách nhiệm rất lớn đổi với tính thản của những coa người áy
Trong khi thực hiện nhiệm vụ cua mình tử một việc đơn gian như sưa lỗi cham
câu, cho đến việc giang cái hay, cái dep cba mot ok, mot doan van, phan tich, cam thụ
một hình tượng văn học người GV phai luôn luôn nhằm tởi mục tiêu cuỗi cùng đó
là nhiệm vụ bội dưỡng tư tường tâm hỏn, xây dựng nhân cách, bản lình cho HS, tạo
điều kiện cho HS hiểu rõ và kế thừa những di san tinh túy và quý báu cua dân tộc
Mỗi hoạt động có ý thức của con người đều gắn với một nwục đích nhất định Hoạt động dạy học văn trong nhà trường cũng vậy, nó không chỉ cung cúp kiến thức công cụ hay phương pháp, mà còn định hình nhân cách giúp HS tự phát triền toàn
điện Hướng vào hoạt động cua HS có thế xem là một đặc trưng cua phương pháp dạy
học tích cực, giúp HS qua quá ưình biển đổi tâm lí và nhận thức bên ưong có thê thông hiệu và vận dụng được kiến thức dé tự phát triên Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên lí được nêu troag học thuyết lí luận nói tiếng của Marx: trong quá trình lạo
động con người tự sáng tạo ra ban thân mình Thông qua những hình thức tiếp nhận
Trang 30phoag phú và sinh động, bảng chính sự “ném trải” cá nhân, HS sẽ có khá năng tự
chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống có ý thức trong tác phẩm Đặt hoạt động học vào trung tâm của quá trình dạy học văn, tức cũng đặt HS vào tình huỗng dạy học, và chính
trong tình huông ấy HS tự bộc lộ như củu nhân thức thảm nrÿ Tat nhiên, trong quan
hệ này, giáo viên không thuản túy giữ vai trò cung cấp kiến thức mà là người hưởng
dẫn cách thức chiếm lĩnh giá trị nghệ thuật Từ quan niệm như thế mục đích cua hoạt
động tiếp nhận sáng tạo trong dạy học tác phám được xác định là: trên cơ sử yêu cảu
và nhiệm vụ giáo dục - phát triên giáo viên xây dựng các tình huong đẻ HS tự bộc lộ
hứng thú, chủ động tích cực tham gia quá trình tiếp nhận - khơi đúng nạch nguồn những giá trị đặc sắc cua tác phẩm đồng cảm và thấu hiểu tác phán: ở nưức cao nhất Các tình huôag đó có thê được triền khai cụ thê qua các thao tác đọc, kê, tốm tắt, phản tích, so sánh khái quát cuôn hút HS giúp HS hiệu được ngôn ngữ đề tiếp cận các
lớp nghĩa tiểm tàng trong tác pham Chừng nào HS vượt qua được những khoang cách
tâm lí, thời đại, chừng ấy HS có thê tự tin chiếm lĩnh tư tường nghệ thuật của tắc giả Khi tác phẩm văn học được tiếp nhận, nó tỏa tại dưới hình thức một "hệ thông
ngôn ngữ nở" các đường nét cua hình tượng đời sống thực chát đã chuyên về dạng
hiện thực tâm lí Khi đó những quan sát hay phân tích, đối sánh của HS vẻ giá trị tác
phẩm mới có căn cứ khoa học Chỉ chú trọng phân tích cáu trúc từ ngữ không đặt
trong hổi cảnh (ngừ cảnh) và “nhịp điệu sinh tôn của tác phán?” để dẫn đến hiệu quá
cua dạy học tác phẩm văn chương là sự tiếp nhận phiến diện một chiều hoặc suy diễn
thiểu khách quan Bản thân mỗi từ, mỗi câu cy thé khi đứng trong cấu trúc tác phám
đã có thế hàm nghĩa một đời sông sở mệnh riêng và có ý nghĩa xác định Nó không
hin trùng khớp với nét nghĩa cơ sở và nghĩa trung tính thông thường, bởi vì “cảnh,
vắt việc trong tấc phẩm chỉ có lí do tỏn tại trong tic pham khi chúng có hỏn người
Cho nên tái hiện cuộc sông tội tim sau từ ngữ chính là tái hiện chính quá trình tắm lí, cái lòng người thê hiện ra trong cách nhìn cảnh vặt” {3ˆTr298]
Với khả năng định hướng thám mỳ ưong việc tỏ chức quá trình tiếp nhận của
giáo viên liên tương và tương tượng sáng tạo cua HŠ sẽ bừng thức và nhân lên sự
"cộng hướng cám xúc”, đám báo cho việc chiếm lình hình tượng nghệ thuật mang tính
chất vừa chủ quan sâu sắc vừa khách quan khoa học Điều cản được nhắn mạnh ơ đây
là: liên tường và tưởng tượng sáng tạo khôag phải là sự suy điển, gần ghép những nét nghĩa xa lạ với tác phẩm - mà phái là những gì vốn có hoặc được gợi ra tử tác phẩm
Phẩm chất đạo đức con người không phái lúc sinh ra đã có Những tác động từ
bên ngoài đề hình thành tâm hỏn tính cách cua một con người diễn ra hằng nhiều hình
thức Trong các hình thức đó lời nói và việc làm chiếm một vị trí quan trọng
Nhờ có lời nói, con người hiệu được nhau, hiệu được mọi hiện tượng, ca những
Trang 31nghe sung sướng, lo âu, yêu thương, căm ghét, chuyến biến cá cách suy nghĩ và cảm
hứng Có lời nói được người nghe ghi nhớ suốt đời biến thành hành động tạo nên sức
manh to Kin,
Nhưng không phai lời nói nào cũng lọt tai người nghe, cũng có tác động tốc Có những người nối, tuy rắt đúng, nhựng người nghe vẫn đề ngoài tai, có lúc phản ứng
lại Văn học và ca nghệ thuật đã tìm ra một cách chính xác lời nói có tác động đó Nhiện: vụ của văn học là phải tìm ra một cách nói gôm những tử những câu, tìm cách xếp đặt những chữ những câu đó gây cho người đọc những án tượng mới, những
rung cam và ý nghĩ mới Lời nói văn học mang tính chát “nghệ thuật” Sự tác động
cua văn học thường đo cách nói Những điều ta chỉ có thể gây án tượng mạnh mẽ, sâu
sắc khi ta biết cách nói Văn học thưởng có một cách nối sinh động, có hơi thơ và sự
sông bên trong Ví dụ ta nói: “Sống phai làm việc tốt" Nhưng Paven Coócsaghin nói:
“Đời người chỉ sống có một lắn Phải sông sao cho khỏi xót xa ân hận ” (20 Tr75]
Cách nói thứ hai này được truyền ra khắp đắt nước Không chỉ thể hệ cua Paven
Coócsaghin mà mãi mãi các thể hệ sau này vẫn tìm thấy ở lời nồi đồ một nguồn ánh
sáng Đọc những câu thơ trong Truyện Kiểu ta thay rung dong vi Nguyen Du có một cách nói riêng Văn học và ý nghĩa đây đủ của nói không phải là những hình thức bên ngoài, mà còn là sự chứa đựng bên trong là tắt ca những cung bậc cua ý nghĩ tốt đcp
biển thành tình cảm tốc đẹp đẳng sau mỗi chữ, mỗi câu Đó là những tình cảm yêu Tổ
quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng vì mọi người: ghét
ấp bức, bắt công, xâm lược, Người đọc bắt gặp được những tình cảm này, tình cảm
cua họ cũng rung lên, cũng ghét, cũng yêu cũng vui cũng giận Mỗi làn tình cam
được rung lên cũng là mỗi lần tình cảm được tập dượt và cũng mộc lắn tâm hén được
phát triền, được rèn luyện Cuộc sống nội tâm đo đó dân phong phú thêm lên Nhờ sự
phát triển đó con người tập dượt thái độ trước cuộc sông: bênh vực ai, chẳng lại ai,
đánh đỏ những gì nâng đỡ những gì Hơn nữa cũng nhờ sự khơi động đó mà con người Lập rung cam Sy rung cam dua đến dé cam thông Đây tuyệt nhiên không phái là sự yêu đuổi Trái lại nhờ có sự cam thông đồ con người mới hiệu được nỗi đau khỏ
của người khác Có hiệu được nỗi đau khô của người khác, con người mới để đi đến
hành động vị tha, mới tránh được thói ích kỷ bàng quang: mới rèn luyện được ý thức
làm người Những danh nhân các thời đại làm nên những sự nghiệp to lớn hắu hết là
những người hiệu được những đau khỏ cua người khác Họ đều có những tình cam vị
tha, cao cá Sự cảm thông cũng là chất men đâu tiên khơi lên lòng yêu nước, yêu nhân
dân ý thức giác ngõ cách mạng nghĩa vụ làm người Rất nhiều vĩ nhân đã kẻ lại tác
dụng cua lời nói văn học đổi với bán thân mình,
Như vậy, ta thay rd vj trí của lời nói hay trong giáo dục phảm chat dao dite,
trong hình thành tâm hôn và tính cách con người: văn học đã tìm ra những lời dễ lọt
tai nhát, lay động ca đến những nơi sâu kín cua lòng người gây một án tượng sâu sắc
Trang 32nhất, nối lên những chân lý cao đẹp nhất Những dấu án đó lặp đi, lặp lại, gây thành
nếp quen Nếp quen đó tạo thành tính cách Lời nói hay diễn ta những tư tương cách
nang, những ý nghĩ tốt đẹp, đúng đấn giữ một vị trí vô cùng to lứa ưong việc rèn
luyện tâm hỏn, tính cách con người Văn học và ca nghệ thuật tử đời này qua đời khác đã tìm ra cách nói đó
Cuộc sống còn cho ta tháy ngoài những lời nói hay những việc làm tốt cũng có
anh hương rắt lớn Chính văn học vẽ nên một cách sinh động những việc làm đó
Trong văn học đặc biệt trong thê loại truyện con người và cuộc sống thường hiện lên
nổi hải, rõ nét, Con người với việc làm của họ tường như sáng lên với đảy đủ góc
cạnh màu sic: tat ca hóa chân thật tương có thế sở mó được Tuy tác gia không chỉ báo, rắn đạy việc này là sai, việc kia là đúng nên yêu người này, phái ghét người kia, nhưng một khi người đọc đã nhập vào câu chuyện, tương như cùng tham gia cùng
sống với cuộc sống dựng lên ưong truyện, cùng chung số phận với nhân vật, biết yêu,
biết ghét rõ ràng Ở nước ta chưa có một người nào lại ghét Thúy Kiểu và Kim Trọng,
cũng chăng ải yêu Ưng Khuyên hoặc Sở Khanh Đạt được những hiệu quả nhự trên là
đo tác gia biết tư đuy bằng hình tượng Một loại và một loạt hiện tượng tan mạn trong
cuộc sống đã được tác giả điển hình hóa, nêu lên những nét chung nhất, đồng thời
cũng là những nét phố biến nhất Tác gia cũng biết dẫn đất câu chuyện theo quy luật
khách quan của cuộc sông và của tình cảm Nhờ đó mà nhân vật và cuộc sống hiện lên như thật, có lúc con that hơn cuộc song that Cai that dé lam cho tác pham vẫn học có
một giá trị thuyết phục đảy đủ; người đọc bị lôi cuồn, không cường lại được Tình
cam và ý nghĩ cua người đọc vang lên cùng rung theo một nhịp với tinh cam và ý nghĩ
của tác giá Trong câu chuyện văn học, nếu có những nhân vật tích cực, với việc làm
cao thượng thì người đọc thường yêu cam phục bị cuỗn hút muốn bắt chước làm
theo Nếu trong tic phim có những nhân vật tiêu cực với nhừng việc làm xấu xa, dé tiện thì người đọc cũng kinh bị, căm ghét, có lánh xa hoặc tìm cách tiêu diệt cái xắu đó Việc làm của Paven Coócsaphin, của Timua, của Ruỏi Trâu, phản ánh phẩm chat
cua họ đã đốt sáng ngọn lưa thiêng cho hàng triệu người trên khắp qua dat
Lời nói hay, việc làm tốt và cả việc làm xấu, được về lên chân thật, sinh động
trong văn học mang khá năng giáo đục các mặt phẩm chất đạo đức rèn luyện cá tính
con người Văn nghệ là vũ khí sắc bén, văn nghệ sĩ là kỳ sư tâm hỏa, chính vì lề đó,
để phát huy kha năng giáo dục cua văn học ngoài việc giang dạy cua giáo viên mỗi
trường học cản tổ chức một thự viện cho HS gôm những sách văn học có giá trị vẺ tư
tường và nghệ thuật Căn chọn và hướng dẫn việc đọc sách văn học cho từng lứa tuổi
thanh niên và thiểu nhỉ
Đọc sách đúng nghĩa không phai để m những chuyện lạ, không phai đọc ngôn
Trang 33~ đón những tình cảm sau mỗi hình tượng Người giáo viên dạy văn nên giới thiệu
sách tốt cho HS đọc
Một vấn để đáng chú ý là việc nâng cao chất lượng giảng dạy văn học ở nhà
trường Giang dạy văn học không chỉ làm cho HS hiểu cốt truyện, tìm hiểu chủ đẻ, hiểu lịch sự hay vị trí của tác phán, hoặc hiểu ý đô của tác giá Những cái đó cũng rải
cản nhưng chưa đu vì chúng văn còn là những hình thức bên ngoài cua tấc phẩm Thực chất của tác phẩm văn học đúng theo nghĩa của nó là khôi tình cảm cao đẹp
nang tính chân lý ản đẳng sau mỗi chữ mỗi câu, mỗi hình tượng Khối ảnh cam đó
có lúc còa nói lên được cá tự tường của tác phẩm Một tác phẩm văn học chân chính
không thê là một tác phám trong đó chỉ là những giá lạnh với những câu răn đạy trửu
tượng Do đó người giáo viên cần làm cho HS cam thụ, rung động với cái hay cái đẹp trong tác phảm văn học Cam thụ được cái hay cái đẹp đó thì HS mới hiểu văn
học một cách thực sự Cố vậy nối cố thể làm cho tâm hôn các em phong phú, giúp
các cm có thái độ yêu ghét rõ ràng từ đó mới đạt được chất lượng giáo dục cao về tư
tường Muôn làm được điều đó, người giáo viên đạy văn trước tiên phải biết yêu văn học biết rung động với lời nói hay việc làm tốt trong tác phẩm
1.3.3 Phương thức giáo dục thâm my cho HS trong day hoc TPTS
Mỗi hệ thông phương pháp đều có những tính chát đặc thù Phương pháp dạy học
văn truyền thông chu yếu chú trọng quá trình truyẻn thụ cua giáo viên vì thế khâu tiếp
nhận của HS chưa được quan tâm đúng mức Quan niệm dạy học văn mới đặt hoại động tiếp nhận của HS vào trung tâm của quá trình dạy học - ở đó HS tích cực tham gia
những công việc, thao tác tiếp nhận với tư cách là chủ thế sáng tạo, nhằm nói liên cái đã
có trong tác phẩm tìn ra những yếu tô hiện thực có ý nghĩa xã hội thân: nrỳ và từ đó
mo rộng liên tương, tương tượng đề xây dựng nên mội bức tranh nghệ thuật có ý thức
Công việc đó được bắt đâu từ thao tác đọc với những nhân tổ đặc trưng: - Các nhân vật giao tiếp
- Mục tiêu giao tiếp
- Đối tượng (hay nội dung) giao tiếp
- Công cụ, phương tiện giao tiếp (các yêu tô ngôn ngữ)
- Ngữ canh giao tiếp
- Sự liên hệ giữa các nhân vật
Cuộc "giao tiếp” trong giờ dạy học TPTS được thực hiện theo một quy trình đặc
biệt Trước hết các nhân vật tham gia giao tiếp: một phía là HS trong một giờ học cụ
thê, một phía là nhà văn hiện diện bằng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ "Đây là cuộc
giao tiếp gián tiếp thông qua một cảu nói trung gian Nhà văn phải thẻ hiện tài nẵng
qua sáng tác mới có thể hắp dẫn người đọc mới tạo lặp và duy trì được hứng thú
người đọc trái lại người đọc phai có kha năng giai mã ngôn ngữ nghệ thuật mới hi
Trang 34vọng tiếp cận được ý tường của nhà văn VỀ mục tiểu giao tiếp: nhà văn muốn gởi
gắm tư tương tình cam đến bạn đọc và mong đợi sự động cam, sẻ chia; người đọc lại
lay kết quá cám, hiệu tác phẩm của nhà văn làm trí thức công cụ và trí thức phương
pháp đê phát triên và hoàn thiện nhân cách Vẻ đổi tượng giao tiếp: đó là hình tượng trong tác phám Vẻ phương diện giao tiếp: đố là văn bản ngôn ngữ vừa hiển ngôn vừa
hàm ngôn Vẻ bối canh cua cuộc giao tiếp này: lớp học Dường liên lạc đề giao tiếp:
kênh ngôn ngử giao tiếp không có đáp lại” [1 l}
Với tắt cả những nét đặc thù như vậy đọc văn trong nhà trường vừa có tinh chat
hướng nội vừa hướng ngoại Biểu hiện hướng ngoại là phản vỏ vật chất của ẩm thanh,
đọc đề ca lớp cùng nghe và đề giáo viên có cơ sơ nhận xét đánh giá Điều cơ ban nhát
và thiết yếu là tính chất hướng nội bởi vì khi đó - việc đọc văn nưới thực sự ân vang và
đòng điệu tâm hỏn mới có kha năng làm sống dậy những kinh nghiệm trong trí nhớ hôi
tụ những nét hình đưng vẻ hiện thực thông qua con đường huy động liên tường
Có một yếu tô rất quan trọng tham gia tích cực trong quá trình đọc đó là yếu tổ tinh cam Néu không có cảm xúc, việc đọc để là hoạt động sinh lí hơn là hoạt động
tâm lí sáng tạo, bơi trong tình trạng thờ ơ vô cam, việc đọc không thẻ là quá trình biếu
hiện và thanh lọc cảm xúc thản: mỹ của chủ thê tiếp nhận
Đọc trong giờ học văn được các nhà phương pháp chia theo hai cáp độ: - Đọc sáng tạo
- Đọc diễn cảm
Đọc vẫn sơ đi biếu hiện năng lực sắng tạo cua người đọc bơi việc đọc bao giờ
cũng gắn với nhu cảu nhận thức, đồng thời thê hiện một mức độ nào đố của khả năng
vận dụng kinh nghiệm cá nhân Mục tiêu cản đạt được trọn vẹn và sinh động hình
tượng nghệ thuật trong tắc phẩm là đọc dé xác định được giọng điệu tác giả Nói như
thế không có nghĩa muốn tiếp nhận, phái tìm bảng được giọng đọc giống hệt giọng
của tác giá, mà đọc để phát hiện ra bẻ sâu cấu trúc, sự ngắn rung và sức lan tòa của
nhịp điệu ngôn ngữ sao cho thích hợp nhất với việc điển đạt nội dung tác phẩm
Bing sy Lip ưung cao độ và sự rung động mạnh mẽ, đọc điển cản: có khả nắng
giúp HS “khai mơ” những tình cam thảm mỹ, định hình án tượng tỉnh tế và nhạy bén
làm cơ sở quan trọng cho tiến trình nhận thức lí tính
Cùng với đọc, cản xác định những dâu hiệu nghệ thuật trong tác phẩm Các đâu
hiệu nghệ thuật cơ bản trong TPTS gồn: - Ngôn ngừ
Trang 35- Thái độ và phong cách tác gia
- Yếu tổ thời đại
Yếu tổ đâu tiên động thời bao trùm và xuyên thắm toàn bộ quá ơình mà HS tiếp
xúc với tác phảm - đó là ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học thường hàm chứa sức gợi - đó là nơi đề trí giác và hình dung Trong quá trình trực giác ngôn ngữ để đọc diễn cảm,
các lớp nghĩa được xác định đản ở "phía sau đồng chữ" Xác định không gian nghệ
thuật là xác định hình thức bên troag cua hình tượng nghệ thuật, xác định điểm: nhìn,
trưởng nhìn cua không gian vật thế và không gian tắm tương, tạo cơ sơ khách quan đề khám phá tính độc đáo cua các hình tượng nghệ thuật Xác định thời gian nghệ thuật là xác định cơ sở đề phân tích câu trúc bên trong cua hình tượng điển biến tước lệ theo
quy luật tự nhiên và quy luật tân trạng, xác định những yếu tỏ có tính tiên để được giấu kín đê miêu ta đời sống trong tác phẩm xác định phương thức tòn tại của con
người trong thẻ giới
Đề tái hiện đời sống một cách khách quan, TPTS tập trung phan ánh đời sống,
con người qua các biến cô các sự kiện xảy ra với nó cố tác dụng phơi bày những mặt nhát định của bạn chất con người Sự kiện là những hành động, việc làm, ý nghĩ, đói
thay bộc lộ bản chất của tính cách hay của mỗi quan hệ giữa người và người
TPTS không chỉ phan ánh phản tồn tại vật chat với các việc làm, hành động của con người Nó cũng phan ánh thế giới bên trong bao gồm tâm trạng, cam xúc ý nghĩ của con người Nhà văn tự sự tái hiện toàn bộ thể giới thể hiện mọi biếu hiện bên trong và bên ngoài của con người nhưng đều xen: chúng như là những sự kiện khác nhau vẻ cuộc sóng con người Nhưng sự kiện là san phẩm của quan hệ giữa con người và hồn cảnh, mơi trường, cho nền nó mơ ra một đặc điểm khác cua tự sự, đố là kha
năng phan ánh cuộc sống một cách bao quất rộng lớn: miêu ta con người trong nhiều
quan hệ phức tạp với môi trường xung quanh đo vậy nhân vật tự sự cũng được khắc họa đây đặng nhiều khía cạnh Nhân vật tự sự có thế được miều ta ca bên (rong lan
bên ngoài, cả điều nối ra và điều không nối ra tình cảm, cảm xúc quá khứ hiện tại Văn đẻ giáo dục thảm mỹ cho HS THÊT cần được nhìn nhận trong ca quá trình
hình thành nhân cách HS và tính đồng bộ cua hệ thông giáo dục (gia đình - nhà trường - xã hội) O đây, với vị trí của một môn học, van dé giáo đục thảm mỹ trước hết dựa trên sức nưình đặc thù và kha năng truyền cam mãnh liệt của văn chương Hiệu quá của quá trình dạy học TPTS xét đến cùng là hiệu qua cam thụ và tiếp nhận thảm mỹ, mà cam thụ và tiếp nhận này bao giờ cũng gắn liễn với thuộc tính chủ quan (trong cách tiếp cận
phân tích, đánh giá) vì thế giáo dục thảm mỹ trong tiếp nhận cũng xuất phát từ đặc điểm
tâm lí lứa tuổi với những dự đoán khoa học vẻ khả năng phát triên nhân cách trên cơ sử
những biếu hiện sơ thích, thiên hướng cá nhân của HS theo định hướng cua chương
trình giáo đục Nối cách khác giáo dục thám mỹ cho HS qua dạy học TPTS được hiểu
Trang 36như sự tuân thủ tính giới hạn, đựa trên logic và cấu trúc đặc trưng của hình tượng văn
học, ý đỏ sáng tạo tư tường cua tác gia và mục tiêu giáo dục
Giờ dạy học tác phám phái được thực hiện trong một nôi trường giao cảm tự
nhiên đề tạo cơ sở cho tắm lí thoai mái, dễ chịu, kích thích những rung động tắm hòn,
niềm hứng khơi sáng tạo và khao khát mạnh mê của HS trước sức hắp dẫn kì điệu nà thế giới nghệ thuật gợi nên Điều đó thiết lập những thuận lợi dau tiên và căn ban cho công việc giáo dục thảm mỹ - một công việc đòi hỏi tính nhạy cảm, tỉnh tế và lồng
yêu miễn văn học trong dạy và học TPTS
Cùng với quá trình đọc cua HS - để tạo nên sự nhận thức nhất quán vẻ hình
tượng, sự toàn vẹn vẻ bức tranh nghệ thuật và sự thông nhát sáng to vẻ tư tương thâm
nrÿ của tắc giả thê hiện ong tắc phẩm - sự tác động hắp đắn nhận thức của giáo viên
thông qua những hình thức gợi mơ, phản tích, so sánh, khái quát, giang bình giữ
mop vai trò quan trọng
Sử dụng các phương tiện trực quan phù hợp với từng tác phảm để giáo dục ý thức thâm mỹ cho HS như: - Xem phim viết bài thu hoạch tranh vẽ (có Whe cho HS
rể], Lom tắt cốt truyện băng sơ đỏ GV có thể sử đụng tờ giấy Aa làm bang phụ Trên
bing phy ấy, GV đưa ra một số điều cho HS có thê tiếp nhân vấn để nhanh chóng rõ
ràng mạch lạc hơn Điều mà GV đưa ra có thê là sơ đò hình anh minh hoa GV
đùng một số thiết bị kỹ thuật làm phương tiện để trình chiếu những hình ảnh đoạn phim cho HS vừa có thế nghe, nhìn vừa phai suy nghĩ trước những văn đẻ GV đặt ra
hay GV lí giải, mở rộng văn đề
Phương tiện trực quan được sư dụng trong giờ học, có thể xem đây là hoạt động
tái hiện hình tượng Vì thể dân gian có câu: '"Trăm nghe không bằng một thấy” Mọi
thông tin tỏn tại trong bộ não của con người củn có các mới nói, liên kết đề có thể
được tháy và sử đụng Khi có một thông tin nưới được đưa vào đề được lưu trữ và tôn
tại, chúng cân kết nói những thông tín cũ đã tồn tại trước đó Sử dụng hiệu qua bàn đỏ
trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học
tập của HS và phương pháp giang dạy của GV HS sẽ học được phương pháp học tap,
tăng tính chủ động sáng tạo và phát triên tư duy giúp HS có cái nhìn tông quát vẻ tác phẩm Riêng GV sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giang, quan trọng nhất giúp HS nắm được kiến thức thông qua một “bán đô” thê hiện liên kết chặt
chẽ các tri thức, minh họa cho lời giang làm cho lời giang có sức thuyết phục và có
căn cứ Đổi với việc cho HS vẽ tranh sẽ phát huy tính tích cực sáng tạo của HS qua đồ GV có thé phát hiện ra tài năng của các em Những bức vẽ đẹp chân thật sóng động có
Trang 37CHUONG II
KHAO SAT THUC TRANG VA THIET KE CAC BAI GIANG THEO
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DUC THAM MY CHO MOT SO TAC PHAM TU
SỰ TRONG “NGỮ VĂN 10- BAN CO BAN”
2.Ì Khau sắt thực trạng 2.1.1 Mục tiêu khảo xát
Tình trạng yêu kém của môn Văn trong nhà trường dẫn tới những hậu quả đáng
lo ngại đó là tình trạng non yếu vẻ tâm hòn tư tương Vì môn Văn còn là môn học có
nhiệm vụ dẫn đất HS tiếp xúc với những áng thơ văn bát hù của dân tộc, đề qua đó rèn
luyện cam xúc bồi đưỡng tâm hòn Môn Văn còn có nhiệm vụ hỏi dưỡng năng lực
thắm nườ, kích thích các em sự nhạy cảm, niềm say mé yeu quy cdi dep
Chính vì những lí do đó, chúng tôi muôn khao sát xem tình hình giáo dục thảm
mỳ cho HS ong dạy và học TPTS như thể nào? Văn nghệ sĩ được quyền phán ánh
mợi mặt cua đời sống theo cách nào cũng được nhưng không được giết chết niềm tỉn
lớn đổi với con người và cuộc đời Chúng ta đồi hỏi văn nghệ như vậy và người giáo
viên dạy văn cũng tự đồi hơi ơ ban thân học những gì căn có trước cuộc đời này
GV dạy TPTS có giáo dục thắm mỹ cho HS hay chí là giúp cho HS hiệu nghĩa
trên từng câu chữ của tác phảm là xem như thành công Nếu có thì cách thức tiến hành
và hiệu qua đạt được ở mniức độ nào”
Qua đây chúng tôi rút ra bài học kinh nghiệm cho phán thực nghiện cụ thể và cố
những để xuất thoa đáng ở chương sau
2.1.2 Dái tượng khảo sát
Chúng tôi dự giờ một số giáo viên đạy cùng trường ơ hậc học THPT đề có cái
nhìn cụ thê vẻ một số tiết dạy TPTS trong chương trình Ngữ Văn 10 Bên cạnh việc dự giờ chúng tôi còn phát phiếu điều tra đến giáo viên và HS
2.1.3 Dia diém khảo sát
Trường THPT Đắc Binh Kiểu - thuộc địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiên Giang
2.1.4 Thời gian khảo xắt Năm học 2007 — 2008 2.1.5, Net dung khao sả!
Chúng tôi dự giờ xem cách thức tỏ chức và tiến hành một giờ dạy TPTS như
thể nào? Thông qua đó tìm hiểu xem thái độ và cách thức tiếp nhận tác phẩm của HS
Trang 38+ Đội với giáo viện:
- Giáo viên có giáo đục thảm mỹ cho HS thông qua giờ dạy TPTS
* Khi dạy TPTS giáo viên có yêu cảu HS đọc trước tác phẩm ở nhà? Vào lớp kiếm tra việc đọc ở nhà của HS Đây là việc làm rat quan trong vì với thời gian trên lớp sẽ không đủ đề HS đọc lại toàn bộ tác phám Mà chí đọc những đoạn quan trọng khi phân tích tác phám Giáo viên có thê kiếm tra bàng cách cho HS vẽ sơ đỏ về môi quan hệ giữa các nhân vật, sơ đỏ vẻ diễn biến sự việc Bơi vì thao tác này giúp HS nắm
vững các lình tiết, nhân vật quan trọng của tác phảm hơn
* Khi đọc ở nhà HS có đánh dau những đoạn sự việc mà các em cho là xúc
động và quan trọng
* Giáo viên có khao sát kha năng cam thụ ¥ kiến cua HS đề lựa chọn phương
pháp dạy thích hợp khong?
« Giáo viên có cho rắng cắn giáo dục thắm mỹ cho HS trong mdi bai day
* HS có yêu thích học tác pham bằng việc tích cực tham gia xây dựng bài
« Nhà trường có tạo điều kiện thuận lợi đê giáo viên để đàng hướng dẫn HS
tiếp cận bài học đạt kết qua cao
« Chương tình SGK cụ thê là số lượng bài số tiết mỗi bài, nội dung tác phẩm có phù hợp với HS Những vắn đẻ trên được thê hiện cụ thê bằng 30 câu hoi ở hang 1 Bang 1 (1) | Khi day TPTS, yéu cau HS doc téc phẩm trước ở nhà là cán thiểu? (2) | Vào lớp giáo viên có cán phái kiêm tra việc đọc tác phim trước ở nhà của HS? (3) | Có nhát thiết phai 6m tất tác phẩm bảng sơ đỏ? (4) | Căn cho HS ghi cảm nhận của mình sau khi đọc trước tác phám ở nhà?
(5) | Khao sát năng lực cam thụ TPTS đặc điểm tâm lí HS 1a can thiết đề có phương pháp dạy tố (6) | Việc đi vào phân tích các nhân vật, sự kiện trong tác phẩm chi can lam rõ nội dung tác phẩm? (7) | Giờ học TPTS có thu hút HS tham gia bằng các hoạt động tháo luận nhốm, phân vai?
(8) | Nếu giáo dục thảm nrỳ cho HS thông qua việc phân tích tác phảm: sẽ làn cho bài
học hap dẫn hơn nội đung tw tuong cua tac pham duge khac sau’?
Trang 39(9) HS có án tượng sâu sắc vẻ nhân vật sẽ có thế rút ra bài học kinh nghiệm cho
ban than?
(10) HS can được thê nghiệm vai nhân vật trong những tình huỗng cua nhân vật đề
đựa ra cách giải quyết
(11) Từ những cách giai quyết tinh hudng cua HS, giáo viên đo lường mức độ tiếp thu bài và cố thể kịp thời điều chỉnh, uốn nắn các en?
Những phương tiện dạy học dùng công nghệ thông tin có giúp ích cho người giáo viên dạy Văn? (13) Mỗi bài đạy giáo viên cần giới thiệu thêm tài liệu cho HS đọc tham khảo? (14) Nếu thời gian không kịp thì gido vién chi can khai thác nội dung theo phương pháp đọc - chép? (15) Giáo viên có đồng ý “đạy Văn” là "dạy người” không? (16) HS có cản được trang bj kiến thức xã hội khi ngỏi trên ghế nhà trường? (12) Khi thay đời sống trong tác phám gắn gũi với thức tiễn HS có thích thú tranh
luận, đưa ra ý kiến của mình? (I8) Có cản kiếm tra việc tiếp thu bài học của HS sau mời tiết day? (19) Không khí lớp học có quan trọng”
(20) Giáo viên đánh giá HS bảng nhiều hình thức khác nhau như hài KT Miệng KT 15' KT ltiết KT vơ ghi
+ Doi với HS:
- HS có được hưởng dẫn cách tiếp cận một TPTS
- HS có yêu thích TPTS néu được giáo đục thám mrp qua gid day
- Giờ học TPTS có giúp ích gì cho HS
- Giáo viên đạy lớp với tính thản nhự thể nào?
Những nội dung trên được thực hiện cụ thê bằng 20 câu hỏi ở bảng 2
Trang 40Bang 2: (1) Theo em can dge tude tée phim o nha?
(2) | Khi hoc TPTS, tóm tất lại bằng sơ đỏ sẽ giúp em nắm vững cốt truyền?”
(3) Í Giáo viên nên sử dụng nhiều loại câu hoi cho HS?
(4) Í Câu hơi thảo luận cản thiết cho HS?
(S$) | Khi HS tháo luận giáo viên củn quan sát, hướng dẫn các nhóm? (6) ¡ Giờ học TPTS là giờ dm hiệu sâu hơn vẻ cuộc sống?
(7) | Trong giờ dạy học TPTS giáo viên khắc sâu những quan điểm nghệ thuật? (8) , Những TPTS được học có chủ để mới lạ so với các em?
(9) Mỗi tiết dạy giáo viên đều có sư dụng phương tiện trực quan?
(10), Giáo viên tạo không khí thân thiện cho HS”
(11) | Gido viên giảng đạy bằng cách phân tích nhân vật tình tiết sự kiện?
(12) | Sau khi học xong bài HS có thế thay đôi suy nghĩ tình cam cua minh?
(I3) Những tình huống, sự kiện, cách giai quyết của nhân vật gây án tượng cho em
rắt nhiều?
(H4) | Việc cho HS được bày to suy nghĩ của mình sau khí học tác phảm là rat quan
trọng?
(15) Tác phẩm có làm em thích thú khi tìm hiệu?
(I6) ¡ Nhân vật thường gản gũi với cuộc sống đời thường?
(17) ! Giáo viên có giáo dục tư tương đạo đức cho HS thông qua giờ dạy?
(18) | Gido vién danh gid HS thường xuyên liên tục, khách quan, đúng thực lực?
(19) Những bài viết dựa vào sách tham khảo hay vo ghi của giáo viên thường đạt
điểm cao