Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

115 576 1
Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ KHÁNH NHUNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ KHÁNH NHUNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc thực từ tháng 8/2014 đến tháng 8/ 2015 Luận văn đƣợc sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin đƣợc rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Khánh Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục, ngƣời thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục - Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Ngun,tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Khánh Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 10 1.2.2 Quản lý nhà trƣờng quản lý trƣờng THCS 13 1.2.3 Thẩm mỹ 16 ý luận giáo dục thẩm mỹ nhà trƣờng phổ thông 19 1.3.1 Vai trò ý nghĩa GDTM cho HS nhà trƣờng phổ thông 19 1.3.2 Mục tiêu GDTM nhà trƣờng phổ thông 21 1.3.3 Nội dung GDTM cho học sinh 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.4 Phƣơng pháp đƣờng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh 25 1.4 Quản lý GDTM trƣờng THCS 31 1.4.1 Đặc điểm học sinh THCS 31 1.4.2 Hoạt động quản lý nhiệm vụ GDTM cho học sinh hiệu trƣởng phận có liên quan trƣờng THCS 33 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý GDTM cho học sinh trƣờng THCS 36 1.5.1 Chủ trƣơng sách phát triển giáo dục nƣớc ta 36 1.5.2 Vai trò giáo viên 37 1.5.3 Vai trò chủ thể học sinh 38 1.5.4 Vai trò hiệu trƣởng 39 1.5.5 Mơi trƣờng gia đình xã hội xung quanh trẻ 39 *Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 42 2.1 Sơ lƣợc thị xã Quảng Yên giáo dục THCS thị xã Quảng Yên 42 2.1.1 Đặc điểm tình hình KT - XH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 42 2.1.2 Đặc điểm giáo dục THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 43 2.2 Thực trạng nhận thức cán giáo viên học sinh hoạt động giáo dục thẩm mỹ trƣờng THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 50 2.2.1 Nhận thức vai trò tầm quan trọng GDTM cho học sinh 50 2.2.2 Thực trạng triển khai nhiệm vụ GDTM cho học sinh THCS thị xã Quảng Yên 53 2.2.3 Nhận thức học sinh chất lƣợng GDTM 55 2.3 Thực trạng quản lý GDTM cho học sinh hiệu trƣởng trƣờng THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 58 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch GDTM cho học sinh hiệu trƣởng 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức để thực kế hoạch GDTM Hiệu trƣởng trƣờng THCS thị xã Quảng Yên 61 2.3.3 Thực trạng đạo GDTM Hiệu trƣởng trƣờng THCS thị xã Quảng Yên 62 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạt động GDTM Hiệu trƣởng trƣờng THCS thị xã Quảng Yên 63 2.3.5 Thực trạng đa dạng hóa hình thức phối kết hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội GDTM cho học sinh 65 2.3.6.Những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quản lý GDTM cho học sinh trƣờng THCS thị xã Quảng Yên 66 2.4 Đánh giá chung thực trạng GDTM quản lý hoạt động GDTM hiệu trƣởng trƣờng THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 67 2.4.1 Những ƣu điểm 67 2.4.2 Những hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 * Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 71 3.1 Một số nguyên tắc để xác định biện pháp 71 3.1.1 Ngun tắc GDTM mang tính tồn diện 71 3.1.2 Nguyên tắc lấy ngƣời làm trung tâm 71 3.1.3 Nguyên tắc mang tính dân tộc 72 3.1.4 Nguyên tắc giáo dục mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn 72 3.2 Một số biện pháp quản lý GDTM cho học sinh hiệu trƣởng THCS 72 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức kỹ sƣ phạm cho lực lƣợng nhà trƣờng hoạt động GDTM cho HS 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng chế quản lý, đạo phối hợp nhà trƣờng với gia đình tổ chức xã hội 77 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực nhà trƣờng 79 3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hoá hình thức hoạt động GDTM cho HS 81 3.2.5 Biện pháp 5: Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục học sinh 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 87 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp đề xuất 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 88 3.4.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm 88 3.4.4 Kết khảo nghiệm 88 *Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 1.1 Về lí luận 93 1.2 Về thực tiễn 93 Khuyến nghị 94 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 94 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 95 2.3 Đối với Phòng Giáo dục 95 2.4 Đối với hiệu trƣởng trƣờng THCS 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CLB : Câu lạc CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTM : Giáo dục thẩm mỹ GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGD : Hội đồng giáo dục HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi KT - XH : Kinh tế - xã hội PHHS : Phụ huynh học sinh T.cấp : Trung cấp TB : Trung bình TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNCS HCM : Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TS : Tổng số XH : Xã hội XHH : Xã hội hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô mạng lƣới trƣờng, lớp, HS cấp THCS 43 Bảng 2.2: Kết mặt giáo dục năm qua 45 Bảng 2.3: Chất lƣợng học sinh giỏi THCS năm qua 45 Bảng 2.4: Đội ngũ CBQL THCS năm qua 46 Bảng 2.5: Đội ngũ GV THCS năm qua 47 Bảng 2.6: Vai trò GDTM học sinh THCS 51 Bảng 2.7 Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THCS (%) 53 Bảng 2.8: Kết giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THCS (%) 56 Bảng 2.9: Phƣơng pháp GDTM GV dành cho HS (%) 57 Bảng 2.10: Thực trạng xây dựng kế hoạch GDTM hiệu trƣởng trƣờng THCS thị xã Quảng Yên 59 Bảng 2.11: Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch GDTM cho HS 61 Bảng 2.12: Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDTM cho học sinh 64 Bảng 2.13: Mức độ phối hợp BGH với lực lƣợng nhà trƣờng 65 Bảng 2.14: Nguyên nhân ảnh hƣởng hiệu việc quản lý GDTM cho HS 66 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDTM cho học sinh THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn Thông qua kết khảo nghiệm cho thấy: * Về mức độ cần thiết biện pháp đề xuất: Tất 05 biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết cần thiết thể giá trị trung bình X = 2.63 điểm Cả 05 biện pháp đề xuất đƣợc đƣợc đánh giá cần thiết khơng có biện pháp đánh giá không cần thiết Biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết biện pháp “Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực nhà trƣờng” Với điểm trung bình X = 2.77 điểm Biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết biện pháp “Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục HS” mức độ cần thiết với X = 2.49 điểm * Về tính khả thi biện pháp đề xuất: Nhìn chung tất 05 biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá khả thi thể giá trị trung bình X = 2.69 Cả 05 biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá khả thi khơng có biện pháp đánh giá khơng khả thi Biện pháp đƣợc đánh giá khả thi biện pháp “Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực nhà trƣờng” với điểm trung bình X = 2.88 điểm Biện pháp đƣợc đánh giá khả thi “Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục HS” mức khả thi với X = 2.55 Để khảo nghiệm tƣơng quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, minh họa biểu đồ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.5 Tính cần thiết Tình khả thi 1.5 0.5 BP BP BP BP BP Biểu đồ 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDTM cho học sinh THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Nhƣ thấy tất biện pháp đề xuất đƣợc khách thể đánh giá với mức độ tƣơng quan thuận tính cần thiết tính khả thi *Tiểu kết chƣơng Dựa việc nghiên cứu sở thực tiễn nhƣ lí luận vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDTM nhằm giúp hiệu trƣởng trƣờng THCS quản lý hoạt động dạy học, GDTM đƣợc tốt Thông qua kết nghiên cứu khẳng định đƣợc tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động GDTM hiệu trƣởng trƣờng THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Qua ta thấy biện pháp “Xây dựng mơi trường sư phạm mẫu mực nhà trường” quan trọng cần thiết, khơng thể thiếu q trình quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý GDTM cho học sinh nói riêng Tuy nhiên biện pháp quản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn lý không tồn đơn lẻ, tách rời mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thồng hoàn chỉnh Biện pháp tiền đề sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho thúc đẩy nâng cao hiệu giáo dục trƣờng học Tuy nhiên để hiệu biện pháp có đạt đƣợc kết cao hay khơng phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể trƣờng, tránh áp đặt cách máy móc dập khn Hơn biện pháp phải thực cách thống đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chất lƣợng dạy học vấn đề quan trọng hàng đầu công tác giáo dục đào tạo nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng GD bậc THCS mà trọng tâm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt đông dạy học trƣờng THCS, hoạt động quản lý GDTM thiếu Quản lý tốt hoạt động GDTM góp phần nâng cao chất lƣợng GD, hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện trƣờng THCS Thơng qua q trình điều tra đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDTM trƣờng THCS tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn với mục đích đƣa biện pháp quản lý hoạt đông GDTM có hiệu 1.1 Về lí luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng THCS, GDTM, biện pháp quản lí hoạt động GDTM cho học sinh Bên cạnh đó, vấn đề đặc trƣng GD THCS, mục đích, nội dung, nhiệm vụ GD THCS nói chung GDTM cho HS THCS nói riêng đƣợc làm rõ Ngồi ra, lý luận, chức nhƣ nhiệm vụ, vai trò, nội dung, mục tiêu, đƣờng, phƣơng pháp GDTM nhà trƣờng THCS đƣợc phân tích kĩ Qua việc nghiên cứu lý luận nói định hƣớng tạo sở để nghiên cứu thực trạng, từ có sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDTM cho HS trƣờng THCS 1.2 Về thực tiễn Đặc thù GDTM thông qua môn học nghệ thuật hoạt động ngoại khoá cho học sinh GDTM nội dung quan trọng giáo dục toàn diện cho học sinh GDTM quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ GDTM giúp hình thành giao tiếp ứng xử tốt đẹp với ngƣời xung quanh, giúp cảm nhận hay đẹp sống Qua nghiên cứu thực tế cho thấy nhận thức đại đa số CBQL GV cho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn GDTM quan trọng, nội dung GD toàn diện cho HS Nhiều trƣờng trọng tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ… nhằm GDTM cho HS Tuy nhiên, hoạt động cịn mang tính hình thức, chƣa có tham gia số đơng HS Bên cạnh đó, thực tế đạo, cơng tác GDTM cho HS lại khơng đƣợc coi trọng Điều thể việc gần nhƣ khơng có quan tâm việc xây dựng kế hoạch riêng cho hoạt động việc đầu tƣ trang thiết bị, CSVC chƣa thỏa đáng Qua nghiên cứu thực trạng đƣợc hạn chế mắc phải cơng tác quản lý GDTM nói chung, tìm hiểu nguyên nhân tồn đọng để làm sở tiền đề cho chƣơng đề xuất biện pháp cho phù hợp Dựa việc nghiên cứu sở thực tiễn nhƣ lí luận, chúng tơi đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDTM nhằm giúp hiệu trƣởng trƣờng THCS quản lý hoạt động GDTM có hiệu Các biện pháp đề xuất đƣợc khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi chúng Qua ta thấy biện pháp “Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường” biện pháp then chốt, chi phối đến tất biện pháp khác Tuy nhiên biện pháp quản lý không tồn đơn lẻ, tách rời mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Biện pháp tiền đề sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho thúc đẩy nâng cao hiệu GDTM trƣờng học Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu thực trạng hoạt động GDTM , cho phép đƣa số khuyến nghị sau : 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Các phận nghiên cứu biên soạn chƣơng trình sách giáo khoa cho HS THCS cần tích hợp nội dung GDTM mơn học Ngồi ra, HS THCS, để tránh đề cao q mức mơn Tốn, Tiếng Việt, Ngoại ngữ … mà coi nhẹ môn nhƣ Âm nhạc, Mỹ thuật…thì cần có đánh giá tồn diện HS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Để đáp ứng nhu cầu dạy-học, đề nghị sở GD&ĐT tiếp tục nâng cấp trƣờng học, mở rộng lớp học khiếu, CLB… Cần có đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động GDTM nói chung hoạt động văn hóa - nghệ thuật cho trƣờng thỏa đáng 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Phòng giáo dục cần mở nhiều chƣơng trình liên kết, buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tổ chức buổi tham quan khu di tích lịch sử, buổi nói chuyện đàm thoại cơng tác giảng dạy chun mơn Phịng giáo dục cần quan tâm nhiều đến GV giảng dạy môn GDTM, cần tƣ vấn cho trƣờng tổ chức hội thi vẽ tranh triển lãm GV&HS mời phụ huynh đến dự, động viên khen ngợi giáo viên kịp thời… Cần tổ chức lớp học thử, CLB miễn phí để em học sinh thực sở thích Phối hợp ngành, tham mƣu với Uỷ ban nhân dân cấp để tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học đủ yêu cầu đổi ngành cho trƣờng học Chỉ đạo trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn cán kế cận 2.4 Đối với hiệu trưởng trường THCS Hiệu trƣởng trƣờng cần tăng cƣờng việc nâng cao nhận thức cho cán giáo viên nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho HS, có GDTM Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải xác định rõ trách nhiệm phát triển nhà trƣờng mà quản lý Khơng ngừng nâng cao lực quản lý trình độ hiểu biết khoa học giáo dục, lực nghiệp vụ Có thể vận dụng biện pháp quản lý hoạt động GDMT nêu trên, tuỳ theo mức độ, tính chất biện pháp thực trạng nhà trƣờng mà vận dụng Xây dựng tốt mối quan hệ với quyền địa phƣơng gia đình thực chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục nhằm tạo nguồn lực vật chất tinh thần cho nhà trƣờng để nâng cao chất lƣợng GDTM cho HS nói riêng chất lƣợng GD tồn diện nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ GD-ĐT (2002), Chương trình Mỹ thuật THCS Bộ GD-ĐT (2002), Tài liệu tập huấn đổi PPDH môn MT trường THCS C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Đỗ Xuân Hà, Giáo dục thẩm mỹ giáo dục nghệ thuật cho học sinh phổ thông Việt Nam, tập I, II-1990; tập III-1992; tập IV-1993, Viện KHGD Phạm Minh Hạc (1998), Nguồn lực người, yếu tố định phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ CNHHĐH, Nxb Chính trị Quốc gia 11 H Koontz, C Odonnell, H Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Phan Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Đại học Sƣ phạm 13 Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục NGLL trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn 16 Đàm Luyện (2005), Phương pháp dạy Mỹ thuật THCS, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Luật giáo dục (2005), Nxb Lao động 18 Luật giáo dục (2009), Nxb Lao động 19 M.I Kondakov (1984), Những sở lý luận Khoa học Giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục Trung ƣơng Hà Nội 20 Đặng Thị Bích Ngâu (2005), Phương pháp dạy Mỹ thuật cho thiếu nhi, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 21 Nghị Đại hội Đảng khóa VI 22 Nghị Đại hội Đảng khóa VIII 23 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Hữu Hợp (2005), Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục NGLL, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thu Tuấn (2011), Giáo trình phương pháp dạy học mỹ thuật, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm 26 Từ điển tiếng Việt thông dụng (2000), Nxb Lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Thông tin chung giáo viên Họ tên: Năm sinh: Nam Nữ Lớp: Trƣờng: Huyện: Tỉnh/TP: Địa liên lạc: Số điện thoại: Fax (nếu có): Email (nếucó): - Thâm niên công tác: năm - Trình độ: Cao đẳng Đại học - Chuyên ngành đào tạo: Sƣ phạm Khác Sau Đại học - Nơi đào tạo: Câu 1: Xin thầy/cơ vui lịng cho biết vai trò GDTM HS THCS? Mức độ Ý kiến TT GDTM nội dung thiếu giáo dục toàn diện học sinh THCS GDTM quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ em GDTM giúp cho HS cảm nhận đƣợc hay đẹp nghệ thuật sống GDTM giúp cho HS hình thành cách ứng xử tốt đẹp quan hệ ngƣời Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng có ý kiến Mức độ Rất quan trọng Ý kiến TT Quan trọng Ít quan trọng Khơng có ý kiến GDTM giúp cho học sinh nhận thức đƣợc giá trị đạo đức thẩm mỹ Nâng cao chất lƣợng GDTM tác động đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng GDTM phải đƣợc thực qua hoạt động dạy học hoạt động giáo dục GDTM hình thành quan điểm, niềm tin, thái độ theo định hƣớng giá trị thẩm mỹ GDTM giúp phát triển tiềm sáng tạo học sinh Câu 2: Theo thầy/cô GDTM thực để đạt hiệu quả? Nội dung TT GDTM môn nghệ thuật GDTM hoạt động nghệ thuật cho HS GDTM hoạt động ngoại khố Phịng học, phƣơng tiện dạy học dành cho môn học nghệ thuật Các hoạt động thi đua khen thƣởng, khích lệ GV&HS thực tốt hoạt động GDTM GDTM thông qua câu lạc học sinh yêu thích GDTM đƣợc lồng ghép tất môn học GDTM đƣợc giáo dục thƣờng xuyên đa dạng qua hoạt động nhƣ: Vẽ, hát, kể chuyện, đóng kịch… Các ý kiến khác………………………… Nhận thức Câu 3: Theo thầy cô phương pháp GDTM sử dụng nào? STT Phƣơng pháp Phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp vấn đáp Phƣơng pháp đàm thoại- gợi mở Phƣơng pháp thảo luận Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp minh hoạ Phƣơng pháp thực hành-ôn luyện Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Câu 4: Xin thầy/cô cho biết ban giám hiệu sử dụng biện pháp quản lý hoạt động GDTM? Nội dung Xây dựng mục tiêu, kế hoạch hoạt động dạy học GDTM Nâng cao nhận thức GDTM cán bộ, giáo viên, phụ huynh, HS nhà trƣờng 3.Trang bị CSVC trang thiết bị dành cho hoạt động GDTM Nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên GDTM Đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục thẩm mỹ có hiệu Khuyến khích tƣ sáng tạo hoạt động GDTM thầy - trò 7.Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động GDTM Ý kiến khác…………………… Rất tốt Mức độ thực Bình Chƣa Tốt thƣờng tốt Chƣa có Câu 5: Xin thầy/ Cô cho biết ban giám hiệu tổ chức thực kế hoạch GDTM cho học sinh nào? Mức độ thực Nội dung TT TX Chƣa Chƣa thực TX Phân công cụ thể công việc cho GV tổ phận Chuẩn bị nguồn lực để thực Bồi dƣỡng nâng cao lực, nhận thức GDTM cho giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi để GV thực nhiệm vụ Có chế phối hợp cụ thể GV lực lƣợng khác Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá, khen thƣởng xử lý kịp thời cơng xác Câu 6: Xin thầy/Cơ cho biết ban giám hiệu thực việc kiểm tra, đánh giá GDTM cho học sinh nào? Mức độ thực Nội dung khảo sát TT Kiểm tra, đánh giá GDTM thông qua hoạt động lớp Kiểm tra, đánh giá GDTM thông qua hoạt động Đội TN Đoàn TNCS HCM Kiểm tra, đánh giá GDTM thơng qua hoạt động ngoại khóa nội dung GD theo chủ điểm tháng Kiểm tra phối hợp lực lƣợng Kiểm tra việc đầu tƣ kinh phí cho hoạt động GDTM Tốt Tƣơng Chƣa đối tốt tốt Câu 7: Xin thầy/Cô cho biết BGH phối hợp với lực lượng nhà trường GDTM cho học sinh? Mức độ thực Các lực lƣợng giáo dục TT Phối hợp với ban CMHS trƣờng, lớp Phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với quyền địa phƣơng Phối hợp với Đồn TNCS, Đội TNTP cấp Phối hợp với tổ chức xã hội Tốt Tƣơng Chƣa đối tốt tốt Câu 8: Xin thầy/ cô cho biết nguyên nhân ảnh hưởng hiệu việc quản lý GDTM cho HS nhà trường TT Nguyên nhân Do nhận thức chƣa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động GDTM Chƣa xây dựng đƣợc màng lƣới tổ chức Do thiếu đạo từ chi tiết Do thiếu văn pháp quy Công tác tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên Sự phối hợp lực lƣợng GD chƣa đồng Đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan kịp thời Công tác kế hoạch yếu Do đội ngũ cán thiếu yếu 10 Còn nguyên nhân khác………………… Đánh giá Câu 9: Xin thầy/cô cho biết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDTM cho học sinh THCS Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh mà tác giả đề xuất Các biện pháp TT Mức độ cần thiết RCT CT Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức kỹ sƣ phạm, tổ chức giáo dục phối hợp GDTM cho lực lƣợng xã hội Xây dựng chế quản lý, đạo phối hợp nhà trƣờng với gia đình tổ chức xã hội Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực nhà trƣờng Đa dạng hố hình thức hoạt động GDTM cho học sinh Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục HS Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cơ! KCT Tính khả thi RKT KT KKT PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS Các em học sinh thân mến! Giáo dục thẩm mỹ tiền đề quan trọng cho học sinh THCS Nhằm phát triển lực em nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ Rất mong em vui lịng giúp chúng tơi cách đánh dấu X vào cột mà em cho Các thông tin mà em cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu khoa học, không bao hàm ý định đánh giá kết học tập em) Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Các em cho biết cảm thụ nội dung giáo dục thẩm mỹ sau Mức độ Nội dung Khả cảm thụ đẹp HS thông qua tác phẩm văn học nghệ thuật Các sản phẩm nghệ thuật HS (tranh vẽ, nặn, xé dán, kể chuyện, biểu diễn, múa, hát…) Cách ăn măc, tác phong lại HS Cách giao tiếp ứng xử HS (nói lời hay, có cử đẹp…) Trang trí góc học tập, lớp học, báo tƣờng… Ý thức giữ gìn vệ sinh chung tạo cảnh quan môi trƣờng lớp học, trƣờng học xanh - đẹp Ý kiến khác……………………………… Tất tốt Đa số Một tốt số tốt Khó đánh giá

Ngày đăng: 24/11/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan