1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục thể chất cho học sinh các trường THPT huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

157 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

[22]Hệ thống GDTC trường học trong những năm qua đã có sự phát triểnđáng kể, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển giáo dục: đại đa số các nhàtrường phổ thông từ cấp tiểu học đến TH

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN MINH TƯỜNG

QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THANH THỦY,

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN MINH TƯỜNG

QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THANH THỦY,

TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành; Quản lý Giáo dục

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ HỒNG VINH

THÁI NGUYÊN - 2014

Trang 3

tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Quản lý giáo dục thể chất cho học sinh các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” được thực hiện từ tháng 5 năm 2013 đến

tháng 4 năm 2014

Tôi xin cam đoan:

Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thôngtin đã chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn theo đúng quyđịnh

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực

và chưa được sử dụng để bào vệ một học vị nào

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 4 năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Tường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn là một phần kết quả quan trọng trong quá trinh đào tạo, học tậptại Trường đại học Thái Nguyên - Đại học sư phạm Với tất cả tình cảm củamình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoahọc, các thầy, cô giáo trong và ngoài Trường đại học Thái Nguyên - Đại học sưphạm đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, PGS TS Phan Thị Hồng Vinh người đã hướng dẫn tận tình em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thànhluận văn Qua hướng dẫn nghiên cứu làm luận văn cô đã giúp em hiểu sâu hơn

-về kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục

Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các đồng chí Lãnh đạo, chuyên viên SởGiáo dục và Đào tạo Phú Thọ, các thầy, cô giáo là giảng viên các khoa GDTCcủa các Trường đại học sư phạm Hà Nội, đại học TDTT Hà Nội, Viện khoa họcTDTT, đại học Hùng Vương, Phú Thọ; Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo, các

em học sinh của hai trường THPT: Thanh Thủy, Trung Nghĩa của tỉnh PhúThọ, những đồng nghiệp và bạn bè, người thân trong gia đình luôn quan tâm,động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu làm luận văn,song không tránh khỏi những hạn chế nhất định Tôi rất mong nhận được sự chỉdẫn, góp ý quý báu của các quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 4 năm 2014

Tác giả

Nguyễn Minh Tường

Trang 6

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn .ii Mục lục .iii Danh mục các chữ viết tắt được sử dụng trong luận văn iv Danh mục các bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 4

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học

4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

6 Giới hạn nghiên cứu 5

7 Phương pháp nghiên cứu 6

8 Cấu trúc luận văn

8 NÔI DUNG 9

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT 9

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1 Trong nước 9

1.1.2.Trên thế giới 14

1.2 Một số khái niệm cơ bản 16

1.2.1 Khái niệm quản lý 16

1.2.2 Khái niệm giáo dục 17

1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục 18

1.2.4 Khái niệm giáo dục thể chất 19

1.2.5 Khái niệm quản lý giáo dục thể chất 20

Trang 7

t p : / / w w w.lr c -

tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1.3 Giáo dục thể chất trong trường THPT 21

1.3.1 Vị trí, vai trò của giáo dục thể chất trong trường THPT 21

1.3.2 Nhiệm vụ của GDTC trong trường THPT 23

1.3.3 Nội dung cơ bản của giáo dục thể chất trong trường THPT 23

1.3.4 Chức năng cơ bản của giáo dục thể chất trong trường THPT 24

1.4 Quản lý giáo dục thể chất ở trường THPT 25

1.4.1 Nhiệm vụ quản lý giáo dục thể chất ở trường THPT 25

1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục thể chất ở trường THPT 26

1.4.3 Chức năng quản lý giáo dục thể chất ở trường THPT 28

1.4.4 Yêu cầu về đổi mới quản lý giáo dục thể chất ở các trường THPT

29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDTC 30

1.5.1 Các yếu tố chủ quan 30

1.5.2 Các yếu tố khách quan 31

Kết luận chương 1 33

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GDTC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 34

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục cấp THPT huyện Thanh Thủy 34

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện 35

2.2 Thực trạng công tác giáo dục thể chất ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 37

2.2.1 Thực trạng nhận thức của học sinh cấp THPT huyện Thanh Thủy về vị trí và tầm quan trọng của GDTC trường học 37

2.2.2 Thực trạng chất lượng dạy và học môn học Thể dục ở 2 trường THPT huyện Thanh Thủy 43

2.2.3.Thực trạng về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động TDTT 50

Trang 8

2.2.4 Thực trạng các loại hình hoạt động TDTT ngoại khóa của nhà trường 51

Trang 9

tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục thể chất ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 52

2.3.1 Thực trạng công tác quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục nhận thức cho học sinh 52

2.3.2 Thực trạng công tác chỉ đạo phối hợp nhằm chăm lo cho công tác GDTC cho học sinh 54

2.3.3.Thực trạng quản lý dạy và học môn Thể dục 56

2.3.4 Thực trạng quản lý co sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động TDTT 62

Chương 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDTC TRONG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 67

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC 67

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 69

3.2 Biện pháp quản lý hoạt động GDTC trong các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 70

3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng cơ chế và nội quy nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò và tác dụng của luyện tập TDTT 70

3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường cùng chăm lo công tác GDTC cho học sinh 72

3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt dộng giáo dục thể chất 83

3.2.5 Biện pháp 5: Kế hoạch hóa các hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp

84 3.3 Bước đầu thẩm định và đánh giá tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDTC 86

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90

1 Kết luận 90

2 Khuyến nghị 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG

TRONG LUẬN VĂN

BGH Ban giám hiệuTHPT Trung học phổ thôngCSVC Cơ sở vật chất GDTC Giáo dục thể chất GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GV Giáo viên

HS Học sinhGVCN Giáo viên chủ nhiệmHKPĐ Hội khỏe Phù Đổng NXB Nhà xuất bản

TDTT Thể dục thể thaoTKB Thời khóa biểuPPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá RLTT Rèn luyện thân thể CBQL Cán bộ quản lý

Trang 11

t p : / / w w w.lr c - tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả phỏng vấn học sinh cấp THPT huyện Thanh

Thủy, tỉnh Phú Thọ về nhận thức đối với vai trò và tác dụng của hoạt động GDTC trường học 37Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả phỏng vấn học sinh THPT huyện Thanh Thủy

về biểu hiện tự giác tích cực trong học tập môn Thể dục 39Bảng 2.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên TDTT về thái độ học tập

môn học Thể dục của học sinh THPT huyện Thanh Thủy 40Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả phỏng vấn học sinh THPT huyện Thanh Thủy

về những yếu tố chi phối tính tự giác tích cực trong học tập môn Thể dục 41

Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả phỏng vấn giáo viên TDTT các trường THPThuyện Thanh Thủy về nguyên nhân hạn chế tính tự giác, tích cực củahọc sinh trong giờ học Thể dục 42Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá về năng lực sử dụng phương pháp giảng dạy của giáo viên TDTT cấp THPT huyện Thanh Thủy 43Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá về năng lực tổ chức giờ học của giáo viên TDTT cấp THPT huyện Thanh Thủy 44

Bảng 2.8 Tổng hợp kết quả tự xác định về nguyên nhân hạn chế năng lựchoạt động nghề nghiệp của giáo viên TDTT cấp THPT huyện Thanh Thủy 46

Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý các trường THPT huyệnThanh Thủy về nguyên nhân hạn chế năng lực hoạt động nghề nghiệpcủa giáo viên TDTT 47Bảng 2.10 Kết quả học tập môn Thể dục của học sinh cấp THPT huyệnThanh Thủy năm học 2012 - 2013 48Bảng 2.11 Kết quả xếp loại thể lực của học sinh cấp THPT huyện ThanhThủy năm học 2012 - 2013 theo tiêu chuẩn RLTT của Bộ GD&ĐT 49

Trang 12

Bảng 2.12 Thực trạng về CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động TDTT 50

Trang 13

dục ở 2 trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 57Bảng 2.18: Kết quả khảo sát thực trạng chỉ đạo kiểm tra đánh giá môn Thể

dục ở 2 trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 58Bảng 2.19 Tổng hợp kết quả điều tra về thực trạng quản lý, chỉ đạo hoạt

động dạy và học môn Thể dục của BGH các trường THPT huyện Thanh Thủy 60Bảng 2.20 Kết quả khảo sát công tác bồi dưỡng giáo viên TDTT ở hai

trường THPT huyện Thanh Thủy 61Bảng 2.21 Kết quả khảo sát về quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ cho

công tác GDTC 63Bảng 2.22 Tổng hợp kết quả điều tra về vai trò quản lý và chỉ đạo của

BGH các trường THPT huyện Thanh Thủy đối với phong trào TDTT ngoại khóa 64Biểu đồ 2.1 So sánh cơ cấu kinh tế giữa các ngành các năm 2005, 2008,

2013 35

Trang 14

Điều 2 Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 14/06/2005 đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạocon người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm

mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lựccủa công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổquốc”[19] Vì vậy chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh luôn là nhiệm vụquan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước GDTC là một trongnhững mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện đối với thế hệ trẻ của Đảng

và nhà nước ta, đó cũng chính là một trọng trách của nền giáo dục quốc dân.GDTC được hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ,hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổithọ của con người”

Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 của Đảng và Nhànước đã khẳng định: “Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chínhsách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy

Trang 16

chất, về kỹ năng vận động mà còn là sự chuẩn bị cho thế hệ trẻ một nền tảng thểlực để thực hiện chức năng xã hội, chức năng nghề nghiệp trong tương lai [22]

Hệ thống GDTC trường học trong những năm qua đã có sự phát triểnđáng kể, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển giáo dục: đại đa số các nhàtrường phổ thông từ cấp tiểu học đến THPT và bậc đại học được biên chế đủ

số lượng giáo viên TDTT; chương trình môn học được thiết kế đảm bảo tínhliên thông giữa các cấp học, bậc học về nội dung và mục tiêu giáo dục, giáodưỡng ; tổ chức đào tạo đã đi vào nề nếp, kết quả môn học trở thành tiêu chíđánh giá quá trình học tập của học sinh, sinh viên; Hội khỏe Phù Đổng cáccấp và Đại hội TDTT sinh viên đã từng bước khẳng định được vị trí và vaitrò đối với đời sống học đường, trở thành một trong những chương trình hoạtđộng TDTT chính thức của quốc gia

Tuy nhiên, chất lượng và tính bền vững của GDTC và thể thao trườnghọc vẫn đứng trước những cam go của nền kinh tế xã hội, của nhận thức trongmỗi học sinh, thầy cô giáo và nhà trường: học sinh, sinh viên chưa tích cực tựgiác trong học tập và rèn luyện thân thể, kết quả học tập môn học GDTC chưacao; TDTT trường học chưa thực sự trở thành phong trào sâu rộng và bềnvững; hoạt động TDTT chưa trở thành nội dung của hoạt động giáo dục, hoạtđộng đoàn thể trong nhà trường; cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên chủnhiệm lớp chưa thực sự quan tâm và có nhận thức đúng đắn về vai trò và tácdụng của công tác GDTC trường học

Khắc phục tình trạng đó, không thể chỉ một sớm một chiều mà còn đòi hỏi

sự đồng lòng và góp sức của toàn xã hội Trước hết giáo viên và nhà trường phải

là nhân tố khơi nguồn, thắp sáng niềm khao khát, sự say mê đối với hoạt độngTDTT cho thế hệ trẻ bằng chính nhân cách và sự quan tâm của mình; có nhữnggiải pháp đồng bộ và hiệu quả tạo ra sự phát triển bền vững cho GDTC trườnghọc

Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 01/12/2011 của Ban chấp hành Trungương Đảng đã chỉ rõ mục tiêu đến năm 2020: “Đổi mới quản lý, nâng cao chất

Trang 17

Tính đến năm 2012, cả nước có 2.350 trường THPT, 66.249 lớp và2.755.210 học sinh với 150.133 giáo viên trực tiếp giảng dạy (trong đó có gần8.000 giáo viên TDTT) Đây là cấp học cuối cùng của bậc học phổ thông trong

hệ thống giáo dục quốc dân, có chức năng trực tiếp chuẩn bị nguồn nhân lựcmới cho lao động xã hội và đào tạo chuyên nghiệp.[10]

Thực tiễn giáo dục phổ thông đã chứng minh vai trò và ảnh hưởng củanhà trường, của giáo viên đối với học sinh là rất to lớn Bởi lẽ, đó là nơi truyềndạy những tri thức cơ bản cho học sinh và là nơi thay mặt xã hội thực hiện chứcnăng quản lý, giáo dục thế hệ trẻ Vì vậy, có thể khẳng định rằng trường học làđịa bàn chiến lược để thực hiện thành công sự nghiệp xã hội hóa TDTT và sựnghiệp phát triển tầm vóc, thể lực người Việt nam giai đoạn 2010 - 2030; là địabàn quyết định hiệu quả và chất lượng công tác chuẩn bị nền tảng thể lực cholực lượng lao động mới; là nơi hình thành, phát triển và lan tỏa nhu cầu vậnđộng thân thể, rèn luyện thể lực ra toàn cộng đồng

Thanh Thủy là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, với diện tích trên 12nghìn hecta, dân cư không tập trung, phân bố chủ yếu dọc theo sông Đà; nhândân trong huyện giàu truyền thống cách mạng và hiếu học Kinh tế chủ yếu củahuyện là sản xuất nông nghiệp nên đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.Những năm gần đây huyện đã được tỉnh Phú Thọ quan tâm đầu tư và đẩy mạnhphát triển du lịch, do vậy nền kinh tế, văn hóa, xã hội bước đầu đã có sự khởisắc Tuy nhiên huyện vẫn được xác định là một trong bốn huyện nghèo nhấtcủa tỉnh Phú Thọ Điều đó đã hạn chế rất đáng kể đến điều kiện để phát triển vànâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của huyện nhà

Giáo dục cấp THPT trên địa bàn huyện luôn được xác định là “tốp” đầucủa tỉnh về chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà, tuy nhiên chất lượng

Trang 18

giáo dục toàn diện chưa được chú ý đúng mức, đặc biệt công tác GDTC còn bịxem nhẹ Nhà trường, giáo viên và bản thân học sinh còn mang nặng về tâm lýthi cử, chỉ tập trung cho việc dạy và học những môn có trong nội dung thi tốtnghiệp, thi đại học Chính vì vậy, nội dung và chất lượng đào tạo thiếu toàndiện, sản phẩm đào tạo của nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu về nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp phát triển của địa phương và của đất nước.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý giáo dục thể chất cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ”.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý GDTC nhằm góp phầnnâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động GDTC trong các nhà trường trunghọc phổ thông huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy và học trong các nhà trường THPT huyện Thanh Thủy,tỉnh Phú Thọ

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho học sinh trong các trườngTHPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

4 Giả thuyết khoa học

Công tác GDTC cho học sinh trong ở các trường THPT huyện ThanhThủy, tỉnh Phú Thọ còn những hạn chế nhất định Một trong những nguyênnhân cơ bản của thực trạng đó là cơ chế quản lý GDTC trong các trường THPTchưa khả thi, thiếu thực tiễn

Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý đảm bảo tính khoa học, phùhợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác GDTC trong các nhà trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnhPhú Thọ

Trang 19

tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài xác định 3 nhiệm vụ nghiên cứu:

6 Giới hạn nghiên cứu

Đề tài xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu gồm :

6.1 Về thực trạng GDTC, quản lý GDTC ở các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

- Thực trạng GDTC ở các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

- Thực trạng quản lý GDTC ở các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnhPhú Thọ

6.2 Về địa bàn và thời gian nghiên cứu

- Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong hai năm học: 2012-2013, 2014

2013 Tại hai trường THPT công lập huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát

- Học sinh khối 10, 11, 12 của trường THPT Thanh Thủy và Trung Nghĩa

- Giáo viên trường THPT Thanh Thủy và Trung Nghĩa

- Cán bộ quản lý giáo dục trong các nhà trường THPT tỉnh Phú Thọ

- Cán bộ quản lý và chuyên viên GDTC các phòng giáo dục và sở giáo dục tỉnh Phú Thọ

- Các chuyên gia và nhà khoa học về lĩnh vực GDTC trường học củaViện khoa học TDTT và một số trường Đại học Sư phạm

Trang 20

7 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:

7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Thông qua hoạt động phân tích, tổng hợp tài liệu về các vấn đề:

- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDTC trường học

- Lý luận về quản lý giáo dục trong hệ thống các nhà trường thuộc hệthống giáo dục quốc dân

- Lý luận về lĩnh vực GDTC trường học

- Các công trình nghiên cứu khoa học đánh giá về thực trạng GDTCtrường học; các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC trường học; thực trạng vềthể lực của học sinh, sinh viên…

Nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp quan sát

Bằng phương pháp quan sát những hoạt động của học sinh, giáo viên,cán bộ quản lý của hai trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ để thuthập thông tin và đánh giá:

- Thực trạng hoạt động GDTC nội và ngoại khóa trong hai trường THPThuyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

- Thực trạng công tác quản lý GDTC hai trường THPT huyện ThanhThủy, tỉnh Phú Thọ

7.2.2 Phương pháp phỏng vấn

Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp nhằm thuthập thông tin về : thực trạng GDTC; nhận thức của giáo viên và học sinh về vịtrí, vai trò của GDTC trường học; nhu cầu và tầm ảnh hưởng của công tác quản

lý đối với hiệu quả và chất lượng của hoạt động GDTC; đánh giá tính khả thi,khoa học của các biện pháp được lựa chọn

Các đối tượng được tiến hành phỏng vấn gồm :

- Giáo viên và học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Thủy

Trang 21

tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

- Cán bộ quản lý giáo dục huyện Thanh Thủy và tỉnh Phú Thọ

- Các chuyên gia về GDTC trường học

- Phụ huynh học sinh

7.2.3 Phương pháp điều tra bằng phiếu

Đề tài sử dụng phiếu điều tra nhằm đánh giá về các mặt:

- Tính phù hợp của nội dung chương trình môn học GDTC và nội dunghoạt động ngoại khóa đối với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường; điều kiệnkinh tế của địa phương; đối với nhu cầu, sở thích và sức khỏe của học sinh

- Chất lượng và hiệu quả của công tác tổ chức và quản lý giờ học GDTCnội khóa, giờ hoạt động TDTT ngoại khóa

- Năng lực và điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động GDTC của đội ngũgiáo viên TDTT hiện có

- Số lượng và chất lượng cơ sở vật chất và sân bãi phục vụ yêu cầu công tác

GDTC trong các nhà trường THPT huyện Thanh Thủy

- Mức độ quan tâm của đội ngũ giáo viên nhà trường, của phụ huynh họcsinh đồi với công tác GDTC

- Tình tích cực và nhu cầu trong luyện tập TDTT nội và ngoại khóa củahọc sinh

- Công tác bồi dưỡng giáo viên TDTT, quản lý CSVCm trang thiết bịphục vụ cho hoạt động GDTC

- Chỉ đạo công tác phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường

để chăm lo công tác GDTC cho học sinh

Hoạt động điều tra được tiến hành đối với các nhóm đối tượng:

- Nhóm 1: Cán bộ quản lý giáo dục và chuyên gia GDTC

- Nhóm 2: Giáo viên nhà trường

- Nhóm 3: Phụ huynh và học sinh

7.2.4 Phương pháp chuyên gia

Để đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả và khoa học của các biện phápđược đề xuất, đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập ý kiến của các chuyên

Trang 22

gia giáo dục và GDTC đang công tác: Sở GD&ĐT Phú Thọ, một số khoaGDTC của các trường Đại học sư phạm, Viện nghiên cứu khoa học TDTT.

7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

Phương pháp được sử dụng nhằm thu thập kinh nghiệm quản lý GDTCcủa cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

7.2.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm

Sử dụng các Test đánh giá trình độ thể lực:

- Test chạy 30m xuất phát cao: để đánh giá sức mạnh tốc độ

- Test tại chỗ bật xa: để đánh giá bột phát của chi dưới

- Test chạy tùy sức 5 phút: để đánh giá sức bền

- Test chạy con thoi 4 x 10m: để đánh giá sức nhanh và sự khéo léo

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, khuyến nghị, tài liệu tham khảo,luận văn được cấu trúc làm 3 chương:

- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT

- Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỂ CHẤT ỞCÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ

- Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỂCHẤT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN THANH THỦY,TỈNH PHÚ THỌ

Trang 23

tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

NÔI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

THỂ CHẤT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Trong nước

Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “TDTT là một công táccách mạng” Khi nói về vai trò của TDTT, Người viết: “Giữ gìn dân chủ, xâydựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thànhcông Mỗi người dân yếu ớt là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi ngườidân khỏe mạnh tức là làm cho cả nước khỏe mạnh Vậy nên tập luyện thể dục,bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”

Ngay sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của ĐCSVN, kế hoạchphát triển kinh tế quốc dân 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) đã được Ban chấphành Trung ương Đảng ra nghị quyết triển khai thực hiện Về công tác giáodục, nghị quyết đã chỉ rõ: “Bắt đầu đưa việc dạy học thể dục và một số môn thểthao cần thiết vào chương trình học tập của các trường phổ thông, chuyênnghiệp và đại học”

Chỉ thị 180-CT/TW ngày 26/8/1970 của Ban Bí thư Trung ương Đảng

“Về tăng cường công tác TDTT trong những năm tới” đã nhấn mạnh “đối vớitrường học, phải cải tiến nội dung, phương pháp và tổ chức huấn luyện thể dục,hoạt động thể thao nhằm nâng cao sức khỏe và chữa một số bệnh của họcsinh… Phải từng bước tổ chức thực hiện tốt chế độ rèn luyện thân thể theo tiêuchuẩn cho thanh niên, thiếu niên Cần phải cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thânthể và tổ chức tập luyện cho phù hợp lứa tuổi và điều kiện sinh hoạt, học tập,công tác của thanh niên trai và gái” [3]

Ngày 17/6/1975, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị

số 221-CT/TW về công tác giáo dục ở miền Nam sau ngày hoàn toàn giảiphóng, trong đó nhấn mạnh: “Nội dung giáo dục phổ thông là toàn diện, bao

Trang 24

gồm giáo dục chính trị và đạo đức cách mạng, giáo dục văn hóa, khoa học, giáodục kỹ thuật, giáo dục lao động và giáo dục thể chất”.[5]

Tháng 11/1975, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị số227- CT/TW về công tác thể dục thể thao trong tình hình mới, chỉ đạo công tácTDTT trong nhà trường cần “Tổ chức tốt việc tập thể dục buổi sáng, thể dụctrước giờ, giữa giờ cho các trường học Phát triển các trò chơi vận động trongthiếu niên và học sinh… làm cho hoạt động TDTT phong phú và hấp dẫn” [6]

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VI mở đầu cho công cuộc đổimới toàn diện đất nước, nghị quyết Đại hội đã chỉ rõ: “Cùng với công tác y tế,công tác TDTT góp phần khôi phục và tăng cường sức khỏe nhân dân Do đó,phải mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, nâng caochất lượng GDTC trong trường học” [13]

Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ VII của Đảng (tháng 6/1991) đã chỉrõ: “Cần coi trọng nâng cao giá trị GDTC trong trường học” [14]

Ngày 24/3/1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị 36/CT-TW vềcông tác TDTT trong giai đoạn mới đã chỉ rõ “Hiệu quả GDTC trong trườnghọc còn thấp”, “Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học nhằm mục tiêulàm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của học sinh, sinhviên”.[7]

Ngày 1/12/2011, Bộ Chính trị đã ban hành nghị quyết số 08-NQ/TW vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đếnnăm 2020, nghị quyết đã chỉ rõ: “GDTC, hoạt động thể thao trong học sinh,sinh viên chưa thường xuyên và kém hiệu quả”, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm

2020 “90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể” Nghị quyết

đã đề ra các giải pháp:

- TDTT trường học là bộ phận quan trọng của TDTT, một mặt giáo dụctoàn diện nhân cách học sinh, cần được quan tâm đầu tư đúng mức

Trang 26

thể lực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản của học sinh, sinh viên và gópphần đào tạo năng khiếu, tài năng thể thao.

- Đổi mới chương trình và phương pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục

ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống củahọc sinh, sinh viên Đãi ngộ hợp lý và phát huy năng lực đội ngũ giáo viên thểdục hiện có, mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáoviên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học; củng cố các cơ sở nghiên cứukhóa học về tâm sinh lý lứa tuổi và TDTT trường học [4]

Hiến pháp nước CHXNCNVN năm 1992, tại điều 41 đã chỉ rõ: “Quyđịnh chế độ GDTC bắt buộc trong trường học”.[15]

Chỉ thị 112/CT-HĐBT ngày 9/5/1989 của HĐBT về công tác TDTTtrong những năm trước mắt, đã nhấn mạnh: “Nhà trường phải thực hiệnnghiêm túc việc dạy và học môn TDTT theo chương trình quy định, có biệnpháp tổ chức hướng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động TDTT tựnguyện ngoài giờ học” [11]

Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển TDTT nước nhà, ngày7/3/1995, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 113/TTg về việc xây dựngquy hoạch và phát triển ngành TDTT Chỉ thị đã giao cho ngành GD&ĐT:

“Cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiến nội dung giảngdạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định rèn luyện thân thể cho học sinh ởcác cấp học, có chế độ bắt buộc các trường học phải có sân bãi, phòng tậpTDTT, có định biên hợp lý và có kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên TDTT,đáp ứng nhu cầu của các cấp học Bộ GD&ĐT cần có một Thứ trưởng chuyêntrách chỉ đạo công tác TDTT trường học.[21]

Ngày 25/9/2000, Pháp lệnh TDTT được ban hành, hoạt động TDTT lầnđầu tiên được luật hóa; ngày 29/11/2006, Bộ luật TDTT được Quốc hội thôngqua, ghi dấu ấn mới cho sự phát triển của nền TDTT nước nhà Luật TDTT đãdành riêng một mục (mục 2) gồm 6 điều để quy định về công tác GDTC và thểthao trong nhà trường, đây là cơ sở pháp lý để nhà nước, chính phủ và các bộ

Trang 27

số học sinh được đánh giá và phân loại thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thânthể đến năm 2015 đạt 75% và đến năm 2020 đạt 85-90% tổng số học sinh phổthông các cấp Trên cơ sở đó, chiến lược đã xây dựng ba giải pháp cụ thể nhằmphát triển công tác GDTC trong nhà trường:

- Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khóa

- Phát triển TDTT ngoại khóa

- Ban hành nghị định về phát triển GDTC và hoạt động thể thao trường học [22]

Ngày 28/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tổng thểphát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 Đề án đãnhấn mạnh: Coi trường học là địa bàn chiến lược của sự nghiệp phát triểnTDTT, học sinh sinh viên là đối tượng trực tiếp và chủ yếu Nội dung chủyếu của chương trình là:

- Cải thiện và tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động TDTT trongtrường học, bao gồm : Cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, nguồn nhân lực và

cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện

Trang 28

- Chuẩn hóa, đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất cho GDTC đối với cáctrường thí điểm.

- Tận dụng các công trình TDTT trên địa bàn để phục vụ cho hoạt độngGDTC trường học

- Đảm báo chất lượng dạy và học thể dục chính khóa, các hoạt độngTDTT ngoại khóa cho học sinh; xây dựng chương trình GDTC hợp lý

- Xây dựng thích hợp một hệ thống các lớp năng khiếu thể thao ban đầu

ở trường học.[23]

Trong chương trình hành động của Chính phủ nhiệm ký 2011-2016 banhành theo nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 7/3/2012, mục 5 của nghị quyết đã chỉrõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là GDTC”.[25]

Qua từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam, dù trong bất cứ hoàn cảnhnào, GDTC trường học luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, luônđược xác định có vị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ - lựclượng lao động có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước

Xuất phát từ thực trạng GDTC trong nhà trường các cấp và xu thế đổimới giáo dục, trong những năm vừa qua, vấn đề đổi mới nội dung và phươngpháp dạy và học môn thể dục đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của hàngtrăm tác giả trong và ngoài ngành giáo dục:

Năm 1988, Vũ Đức Thu và cộng sự tiến hành đề tài nghiên cứu đánhgiá thực trạng công tác GDTC và phát triển TDTT trong nhà trường các cấp.Kết quả nghiên cứu đã phản ánh khá toàn diện nội dung, hình thức hoạt độnggiảng dạy nội khóa và ngoại khóa TDTT trong hệ thống nhà trường; đã đềxuất và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả công tác GDTC trường học trêncác mặt: chất lượng giờ giảng dạy; nề nếp thực hiện chương trình nội khóa,hoạt động ngoại khóa [31]

Năm 2001, tác giả Trương Anh Tuấn đã có đề tài nghiên cứu về cơ sở lýluận và thực tiễn để định hướng chiến lược nâng cao sức khỏe thể chất của trẻ

Trang 29

Năm 2001, tác giả Nguyễn Trọng Hải và cộng sự đã có đề tài nghiên cứu

cơ sở khoa học nhằm xác định nội dung GDTC cho sinh viên các trường Đạihọc và Cao đẳng Việt Nam theo định hướng nghề nghiệp

Năm 2006, tác giả Nguyễn Viết Minh đã có báo cáo khoa học về một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng tập luyện môn thể thao tự chọn trong cácnhà trường phổ thông, THCS thuộc khu vực thành thị

Năm 2006, tác giả Ngũ Duy Anh và Vũ Đức Thu đã có công trình nghiêncứu về định hướng chiến lược tăng cường sức khỏe học sinh trong nhà trườngphổ thông các cấp đến năm 2010 Các tác giả đã trình bày những nghiên cứu vềvấn đề đổi mới chương trình, quản lý đào tạo và tổ chức đào tạo đối với mônhọc thể dục trong nhà trường phổ thông các cấp

Năm 2008, tác giả Vũ Đức Văn đã có đề tài: “Nghiên cứu một số giảipháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh THCS của thành phốHải Phòng.[34]

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu khoa học đã đề cập đến nhiềumặt của GDTC trường học, tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu đềcập đến vấn đề GDTC ở cấp THPT còn rất hạn chế về số lượng Đặt biệt loạihình đề tài mang tính chuyên biệt về công tác quản lý GDTC đối với nhàtrường THPT hầu như chưa có tác giả nào đề cập đến

1.1.2.Trên thế giới

Những năm gần đây trên thế giới đã mở rộng mối quan hệ hợp tác giao lưu về văn hoá, chính trị, kinh tế, nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập

Trang 30

WTO, việc tổ chức thi đấu thể thao phát triển mạnh mẽ như các Đại hội Thểdục thể thao trong nước và Quốc tế Vì vậy giáo dục thể chất ngày càng trởthành vấn đề nóng bỏng.

Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, tất cả các quốc gia đều nhậnthức rõ vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hộicủa quốc gia, dân tộc mình Vào đầu thế kỷ XXI tất cả các quốc gia trên thế giớiđều hướng tới sự chăm lo, phát triển con người; năng động, toàn diện, hướng tớiviệc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành lớp người đáp ứng một cách nhanh nhạyđối với sự đổi thay, phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ và thời đại.Giáo dục là bước mở đầu của chiến lược con người, là điều kiện cơ bản để hìnhthành phát triển và hoàn thiện lực lượng sản xuất của xã hội Con người cùng vớitri thức đã trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xã hội Conngười cũng là nguyên nhân làm tăng của cải xã hội "Sự giàu có và thịnh vượngnày càng phụ thuộc vào tri thức và kỹ năng; khoa học và kỹ thuật bây giờ đượcxác lập là những lực lượng có sức mạnh to lớn trong việc định hướng tương lai.Các nước đang phát triển phải đối mặt với sự thách thức cần phải tạo ra chochính họ nhưng con đường học hỏi có thể giúp họ tiếp cận được xu thế của cuộccách mạng tri thức" (Ravaroy-singh - nền giáo dục cho thế kỷ XXI: những triểnvọng của Châu Á - Thái Bình Dương)

Đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới, hội nhập sâu rộngquốc tế để ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng trên trường quốc tế.Đứng trước thời cơ và thách thức này, vấn đề đặt ra cho đất nước ta không chỉhội nhập mà phải nhanh chóng bước vào nền kinh tế tri thức, phải có đội ngũ trithức đóng góp vào công cuộc đổi mới và hội nhập Để làm được việc đó phải tậptrung đào tạo nâng cao nguồn nhân lực có chất lượng cao Do đó phải đặt lênhàng đầu là ưu tiên đầu tư phát triển cho giáo dục, mà trước hết phải là quan tâmphát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Tập trung đổi mới phát

Trang 32

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm quản lý

Quản lý là một khái niệm tổng quát dùng cho cả quá trình quản lý xã hội(xí nghiệp, trường học, đoàn thể…), quản lý giới vô sinh (hầm mỏ máy móc…)cũng như quản lý giới sinh vật (vật nuôi cây trồng…) Đối với quản lý xã hội,người ta chia ra ba lĩnh vực quản lý cơ bản, tương ứng với ba loại hình hoạtđộng chủ yếu của con người: quản lý sản xuất và kinh tế, quản lý xã hội vàchính trị, quản lý đời sống tinh thần

Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý:

Theo Đại Bách khoa toàn thư của Liên Xô, Quản lý là chức năng củanhững hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau, nó bảo toàn cấu trúc xácđịnh của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mụcđích hoạt động

Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản

lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mụcđích nhất định

Quản lý được hiểu là việc đảm bảo hoạt động của hệ thống trong điềukiện có sự biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển động của hệthống đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới

Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức

và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động

Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu củatừng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội

Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, pháthuy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực,tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạtmục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất

Các khái niệm nêu trên, tuy có khác nhau về quan niệm, song có chungnhững dấu hiệu chủ yếu sau đây:

Trang 33

t p : / / w w w.lr c - tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

- Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội

- Hoạt động quản lý là những tác động có mục đích, có định hướng

- Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhânnhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức

1.2.2 Khái niệm giáo dục

Cũng như khái niệm về quản lý, giáo dục là một khái niệm đa nghĩa, khiphân tích giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội ta thấy: giáo dục là hiệntượng văn minh chỉ có ở xã hội loài người, về bản chất đó là quá trình truyềnđạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội, của các thế hệ con người

Khi xem xét giáo dục dưới góc độ là một hoạt động, giáo dục gồm hainghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Với nghĩa rộng, giáo dục là quá trình tác động của nhà giáo dục lên cácđối tượng giáo dục nhằm hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách toàndiện (trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, kỹ năng lao động…) Quá trình giáodục theo nghĩa rộng được thực hiện trong nhà trường còn được gọi là quá trình sưphạm tổng thể, bao gồm hai quá trình thành phần, đó là quá trình dạy học và quátrình giáo dục

Với nghĩa hẹp, giáo dục được hiểu là quá trình tác động của nhà giáo dụclên các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ ý thức, thái độ và hành vi ứng

xử với cộng đồng xã hội Như vậy, với nghĩa hẹp khái niệm giáo dục được đặtngang hàng với khái niệm dạy học

Khi xem xét ở cấp độ xã hội, khái niệm giáo dục cũng được hiểu ở cáccấp độ khác nhau (theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp)

Theo nghĩa rộng, khái niệm giáo dục được dùng để chỉ một hệ thốngtoàn vẹn của hoạt động xã hội, một phân hệ của hệ thống kinh tế - xã hội, mộtthiết chế xã hội đang vận động theo một phương hướng đặc thù (có mục đíchriêng), với các giai đoạn diễn biến nhất định

Trang 34

Theo nghĩa hẹp, khái niệm giáo dục ở cấp độ xã hội chỉ quá trình tácđộng, gây ảnh hưởng đến ý thức và hành vi người khác Giáo dục tồn tại trongthực tiễn xã hội một cách rộng khắp, nó có thể được kiểm soát hoặc chưa được

Trang 35

Theo nghĩa hẹp, khái niệm giáo dục ở cấp độ nhà trường là quá trìnhhình thành những cơ sở khoa học của thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động

cơ, tình cảm, thái độ, những hành vi, thói quen phù hợp với các chuẩn mựcquan hệ xã hội về các lĩnh vực tư tưởng, chính trị, đạo đức lao động và học tập,thẩm mỹ, giữ gìn và tăng cường thể chất cho học sinh

1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục

Đối với cấp quản lý nhà nước, khái niệm về quản lý giáo dục gồm cónhững quan niệm sau:

Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắtxích của hệ thống nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triểngiáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội [2]

Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích củachủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội của hệ thống;

sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệthống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng vớimôi trường bên ngoài luôn biến động

Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huyđộng, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát… một cách có hiệu quả cácnguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triểngiáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Trang 36

Đối với quản lý giáo dục ở cấp độ một cơ sở giáo dục, có những quanniệm sau:

Là những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến các hoạt độnggiáo dục, đến con người, đến các nguồn lực, đến các ảnh hưởng ngoài nhàtrường một cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục

Là quá trình thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi tráchnhiệm của hiệu trưởng, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đểtiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệtrẻ và với từng học sinh

Là hệ thống những tác động tự giác của chủ thể quản lý đến tập thể giáoviên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hộitrong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêugiáo dục của nhà trường

Là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục nhằmhình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dụccủa nhà trường

Những khái niệm nêu trên bao hàm các dấu hiệu đặc trưng sau:

- Quản lý diễn ra trong một tổ chức

- Quản lý là hoạt động có hướng đích

- Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhânnhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.[36]

1.2.4 Khái niệm giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là thuật ngữ đã có từ lâu trong ngôn ngữ của nhiềuquốc gia Ở Việt Nam, do bắt nguồn từ gốc Hán - Việt nên cũng có nhiều ngườigọi tắt giáo dục thể chất là thể dục theo nghĩa tương đối hẹp Vì theo nghĩarộng của từ Hán - Việt cũ, thể dục còn có nghĩa là thể dục thể thao

Thông thường, người ta coi giáo dục thể chất là một bộ phận của thể dụcthể thao Nhưng chính xác hơn, đó còn là một trong những hình thức hoạt động

Trang 37

t p : / / w w w.lr c - tnu.edu v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

cơ bản có định hướng rõ ràng của TDTT, một quá trình có tổ chức để truyềnthụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo dục - giáo dưỡngchung (chủ yếu trong các nhà trường)

Giáo dục thể chất là quá trình giáo dục với hai đặc trưng cơ bản: dạy họcđộng tác và giáo dục các tố chất thể lực

- Dạy học động tác: là quá trình truyền thụ và tiếp thu có hệ thống cáchthức điều khiển hợp lý sự vận động của con người, thông qua đó hình thành nênnhững kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết và những hiểu biết có liênquan Quá trình này được gọi là giáo dưỡng thể chất

- Giáo dục các tố chất thể lực: là quá trình tác động có chủ đích đến sựphát triển có định hướng các tố chất thể lực nhằm nâng cao sức lực vận độngcủa con người

Như vậy, giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dungchuyên biệt là dạy học vận động và phát triển có chủ đích các tố c hất vậnđộng của con người

1.2.5 Khái niệm quản lý giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất trường học là bộ phận đặc biệt quan trọng trong việcnâng cao sức khỏe và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dụcnhân cách cho học sinh góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Giáo dục thể chất trường học là môi trường thuận lợi và giàu tiềmnăng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước

Quản lý Giáo dục thể chất là hoạt động có mục đích, có tổ chức của hiệutrưởng đến tập thể giáo viên thể dục và những lực lượng giáo dục trong và ngoàinhà trường nhằm huy động họ, tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chấtnhằm thực hiện mục tiêu phát triển thể lực cho người học

Truyền đạt, lĩnh hội tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại về TDTT, vệ sinhthường thức, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ, phát triển sức khoẻ; chăm sóc và bảo vệmôi trường; hình thành hứng thú, thói quen, nhu cầu, nghị lực rèn luyện thânthể

Trang 38

Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu TDTT.

Trang 39

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu ht t p : / / w tnu.edu. w v n/ w.lr c -

Tăng cường sự phối hợp liên ngành Giáo dục và Thể dục thể thao, đồngthời đẩy mạnh xã hội hội và chuyên nghiệp hóa, tranh thủ các nguồn lực từ xãhội để xây dựng và phát triển thể dục thể thao trường học

Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế về thể dục thể thao trường học, gặpphần nâng cao vị thế của thể thao Việt Nam trong khu vực và thế giới

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Thể dục thể thao phối hợp đề xuất với

Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩncác công trình thể thao trường học, các trang thiết bị tập luyện và thi đấu thểthao của học sinh

Hai ngành phối hợp chỉ đạo và kiểm tra việc hoàn thành quy hoạch về đấtđai và khai thác sử dụng các công trình thể thao cho các hoạt động thể dục thểthao trong nhà trường Đặc biệt là khai thác và sử dụng triệt để các công haingành phối hợp nghiên cứu cải tiến những quy định về chế độ chính sách chocán bộ giảng dạy Thể dục thể thao trong trường học, đề xuất chế độ đãi ngộ vàmức chi áp dụng cho các hoạt động Thể dục thể thao trong ngân sách sự nghiệpgiáo dục và đào tạo

Trong GDTC có quan niệm: Giáo dục thẩm mỹ giúp cho học sinh hiểubiết, cảm thụ, phát hiện, đánh giá đúng cái đẹp Có nhu cầu và năng lực sángtạo cái đẹp trong cuộc sống

1.3 Giáo dục thể chất trong trường THPT

1.3.1 Vị trí, vai trò của giáo dục thể chất trong trường THPT.

Giáo dục thể chất có một vị trí vai trò vô cùng quan trọng của một Quốcgia, góp phần tích cực tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Do đó, việc đầu tư phát triển TDTT trong trường THPT là nhu cầutất yếu Tuy nhiên, việc làm này đòi hỏi trách nhiệm, sự quan tâm và phối hợpđồng bộ không phải của riêng ngành nghề nào, đơn vị nào mà là của mọi tầnglớp trong xã hội

Trang 40

Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng

và Nhà nước ta, và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất

được hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn

Ngày đăng: 01/03/2019, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bảo - Bùi Văn Quân, Hỏi đáp Giáo dục học, NXB ĐHSPHN, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp Giáo dục học
Nhà XB: NXBĐHSPHN
5. BCH TW ĐCSVN, Chỉ thị số 221-CT/TW về công tác giáo dục ở miền Nam sau ngày hoàn toàn giải phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: BCH TW ĐCSVN
7. BCH TW, Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 24-3-1994 về công tác thể dục thể thao trong thời kỳ mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số "36"-CT/TW ngày 24-3-"1994
9. Bộ GD&ĐT, Báo cáo tổng kết công tác GDTC và phong trào Hội khỏe PhùĐổng trong trường học phổ thông giai đoạn 2008-2012, Cần Thơ - 8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác GDTC và phong trào Hội khỏe Phù"Đổng trong trường học phổ thông giai đoạn 2008-2012
18. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, NXB ĐHSP HN, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cương khoa học quản lý vàquản lý giáo dục
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
20. Mai Văn Muôn, Giáo dục TDTT - vấn đề bức xúc nhất trong công tác GDTC hiện nay, tuyển tập NCKH GDTC, sức khỏe trong nhà trường các cấp, NXB TDTT, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển tập NCKH GDTC, sức khỏe trong nhà trường cáccấp
Nhà XB: NXB TDTT
22. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2198/QĐ/TTg, ngày 03/12/2010 về việc phê duyệt chiến lược phát triển Thể dục, Thể thao Việt Nam đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ
23. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 641/QĐ/TTg ngày 28/4/2011 về việc phê duyệt “ Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 20120” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng chính phủ, "Quyết định số 641/QĐ/TTg ngày 28/4/2011 về việcphê duyệt “ Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giaiđoạn 2011- 20120
24. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 2160/QĐ/TTg ngày 11/11/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Thể dục, Thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2160/QĐ/TTg ngày 11/11/2013 vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển Thể dục, Thể thao Việt Nam đến năm2020, định hướng đến năm 2030
26. Nguyễn Văn Quảng, Vấn đề đào tạo và bồi dưỡng giáo viên TDTT ở trường phổ thông tỉnh Nghệ An, tuyển tập NCKH GDTC, sức khỏe trong nhà trường các cấp, NXB TDTT, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo và bồi dưỡng giáo viên TDTT ởtrường phổ thông tỉnh Nghệ An, tuyển tập NCKH GDTC, sức khỏe trongnhà trường các cấp
Nhà XB: NXB TDTT
29. Hồ Đắc Sơn, Định hướng đổi mới hoạt động đào tạo giáo viên thể dục trong các nhà trường sư phạm, NXBGD, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng đổi mới hoạt động đào tạo giáo viên thể dụctrong các nhà trường sư phạm
Nhà XB: NXBGD
30. Đặng Đức Thao, Trương Anh Tuấn, Phan Đức Phú, Một số nét về công tác đào tạo giáo viên TDTT ngành giáo dục (từ 1956 đến nay), tuyển tập NCKH giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp, NXB TDTT, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về công tácđào tạo giáo viên TDTT ngành giáo dục (từ 1956 đến nay), tuyển tậpNCKH giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp
Nhà XB: NXB TDTT
31. Vũ Đức Thu và cộng sự, Nghiên cứu định hướng và giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên TDTT trường học, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khỏe trong trường học các cấp, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghiên cứukhoa học GDTC, sức khỏe trong trường học các cấp
32. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lý luận và phương pháp GDTC, NXB TDTT,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp GDTC
Nhà XB: NXB TDTT
33. Đồng Văn Triệu - Lê Anh Thơ, Lý luận và phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp GDTC trườnghọc
Nhà XB: NXB TDTT
35. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB ĐHSP HN, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
3. BCH TW ĐCSVN, Chỉ thị 180-CT/TW ngày 26/8/1970 Về tăng cường công tác TDTT trong những năm tới Khác
6. BCH TW ĐCSVN, Chỉ thị số 227-CT/TW về công tác TDTT trong tình hình mới Khác
8. BCHTW, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
10. Bộ GD&ĐT, Thống kê giáo dục năm học 2011-2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w